1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều trị đau vai gáy do THCSC bằng phương pháp can thiệp trên lâm sàng

71 436 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình vô quý báu thầy cô, bệnh viện, gia đình, bạn bè bệnh nhân thân yêu Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy Ban Giám Hiệu Trường Đại học Thăng Long, Phòng Đào tạo đại học, Khoa Khoa học Sức Khỏe tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa học luận văn TS.BSCC Nguyễn Công Doanh – Trưởng khoa YHCT – Bệnh Viện Bạch Mai, người thầy dìu dắt em từ bước đường nghiên cứu khoa học, hết lòng yêu thương, nhiệt tình bảo cho em suốt trình thực luận văn Em vô biết ơn Thầy cô hội đồng bỏ thời gian quý báu cho em có ý kiến xác đóng góp nhiệt tình để luận văn em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn cán nhân viên Khoa Đông y Bệnh viện Bạch Mai cho phép tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu, thu thập số liệu hoàn thành luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ toàn thể gia đình thân yêu – người sinh thành nuôi nấng, yêu thương dạy dỗ tạo điều kiện cho yên tâm học tập nghiên cứu Ngày tháng 11 năm 2014 NGUYỄN TÔN KIÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn trực tiếp thực Trong trình nghiên cứu, số liệu thu từ bệnh nhân hoàn toàn khách quan, xác Quá trình xử lý số liệu hoàn toàn trung thực Hà Nội ngày tháng 11 năm 2014 NGUYỄN TÔN KIÊN Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm thoái hóa cột sống cổ theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.3 Quan niệm thoái hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền 10 1.2 Xoa bóp bấm huyệt 13 1.2.1 Khái Niệm xoa bóp bấm huyệt 13 1.2.2.Cơ chế tác dụng 13 1.2.3.Thủ Thuật XBBH điều trị đau vai gáy THCS cổ 16 1.3 Tình hình nghiên cứu điều trị thoái hóa cột sống cổ giới Việt Nam 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Tại Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 20 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT 20 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 21 2.2.4 Theo dõi đánh giá 23 2.2.5 Chỉ tiêu theo dõi 23 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu trước sau điều trị 31 3.2.1 Hiệu giảm đau theo vị trí trước sau điều trị 31 3.2.2 Hiệu cải thiện triệu chứng lâm sàng sau điều trị 32 3.2.3 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 33 3.2.4 Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ thời điểm điều trị 34 3.4 Tác dụng không mong muốn XBBH 38 3.4.1 Sự thay đổi mạch, huyết áp hai nhóm trước sau điều trị 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 39 4.1.1 Tuổi 39 4.1.2 Giới 39 4.1.3 Thời gian mắc bệnh 40 4.1.4 Hình ảnh Xquang cột sống cổ 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng trước sau điều trị 41 4.2.1 Hiệu theo vị trí đau trước sau điều trị 41 4.2.2 Hiệu cải thiện triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị42 4.2.3 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS trước sau điều trị 43 4.2.4 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ trước sau điều trị 43 4.2.5 Hiệu giảm ảnh hưởng sinh hoạt theo câu hỏi NPQ trước sau điều trị 45 4.2.6 Hiệu điều trị chung 45 4.3 Tác dụng không mong muốn 46 4.3.1.Tác dụng số mạch huyết áp trước sau điều trị XBBH 46 4.3.2.Tác dụng không mong muốn XBBH lâm sàng 47 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS 24 Bảng 2.2 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý 26 Bảng 2.3 Mức độ đánh giá chung 27 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 29 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh hai nhóm 30 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo tổn thương phim X – quang cột sống cổ 30 Bảng 3.4: Kết bệnh nhân theo vị trí đau trước sau điều trị 31 Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 32 Bảng 3.6: So sánh kết phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS trước sau điều trị 33 Bảng 3.7: So sánh kết phân loại mức độ hạn chế tầm vận động trước sau điều trị 35 Bảng 3.8: So sánh kết phân loại mức độ cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm NPQ trước sau điều trị 36 Bảng 3.9: So sánh kết đánh giá chung theo mức độ phân loại cải thiện trước sau điều trị 37 Bảng 3.10: Thay đổi mạch, huyết áp hai nhóm trước sau điều trị 20 phút 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29 Thang Long University Library ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa khớp (còn gọi hư khớp) bệnh khớp cột sống mạn tính, với triệu chứng đau biến dạng, dấu hiệu viêm Tổn thương bệnh tình trạng thoái hóa sụn khớp đĩa đệm (ở cột sống), thay đổi phần xương sụn màng hoạt dịch Nguyên nhân bệnh trình lão hóa tình trạng chịu áp lực tải kéo dài sụn khớp (và đĩa đệm) [1],[2],[3],[4],[5] Thoái hóa cột sống cổ (THCSC – Cervical spondylosis) đứng hàng thứ hai (sau thoái hóa cột sống thắt lưng 31%) chiếm 14% bệnh thoái hóa khớp Biểu lâm sàng THCSC đa dạng cấu tạo giải phẫu liên quan tới nhiều thành phần mạch máu, thần kinh Đau vai gáy triệu chứng thường gặp nguyên nhân khiến bệnh nhân khó chịu phải khám [1],[2],[3],[5] Hiện nay, THCSC không phổ biến người cao tuổi mà hay gặp người độ tuổi lao động Nguyên nhân sống tĩnh liên quan tới tư lao động như: ngồi, cúi cổ lâu động tác đơn điệu lặp lặp lại đầu, đòi hỏi thích nghi chịu đựng cột sống cổ Bệnh THCSC không gây khó chịu cho bệnh nhân, giảm suất lao động mà làm giảm chất lượng sống Vì vậy, THCSC vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu thầy thuốc [1],[2],[6],[7] Việc điều trị thoái hóa khớp nói chung THCSC nói riêng, chủ yếu điều trị triệu chứng phục hồi chức năng; kết hợp điều trị nội khoa, ngoại khoa vật lý trị liệu Y học đại (YHHĐ) chủ yếu sử dụng nhóm thuốc giảm đau chống viêm không steroid, steroid, thuốc giãn cơ; kết hợp chiếu tia hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng điện từ, kéo giãn cột sống cổ để điều trị Việc điều trị phẫu thuật thường cân nhắc điều trị nội khoa kết chèn ép thần kinh nhiều thể lâm sàng và/hoặc chẩn đoán hình ảnh [3],[6] Trong Y học cổ truyền (YHCT), thoái hóa khớp xếp vào chứng Tý, đau vai gáy THCSC thuộc chứng Kiên tý Việc điều trị đau vai gáy THCSC XBBH phương pháp dễ thực ,ít xảy tai biến ứng dụng nước ta từ nhiều năm trước Hiện nay, phương pháp sử dụng nhiều sở y tế điều trị THCSC, với ưu điểm giá thành phù hợp với nhiều bệnh nhân, không yêu cầu thiết bị đại… Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị phương phápXBBH cách hệ thống điều trị đau vai gáy THCSC phương pháp can thiệp lâm sàng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) phương pháp XBBH Mô tả số tác dụng không mong muốn phương pháp XBBH Thang Long University Library CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm thoái hóa cột sống cổ theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm Thoái hóa cột sống (THCS) hay thoái hóa khớp nói chung THCSC nói riêng, định nghĩa tổn thương toàn khớp, bao gồm tổn thương sụn chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp màng hoạt dịch Đó bệnh đặc trưng rối loạn cấu trúc chức nhiều khớp (và cột sống) Tổn thương diễn biến chậm sụn kèm theo biến đổi hình thái, biểu hiện tượng hẹp khe khớp, tân tạo xương xơ xương sụn [1],[2],[3] 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.2.1 Cấu tạo giải phẫu Cột sống cổ cấu tạo đốt sống cổ kí hiệu từ C1 – C7, đĩa đệm đĩa 1đệm chuyển đoạn (đĩa đệm cổ – lưng C7 – D1), lỗ gian đốt sống, khớp đốt sống dây chằng Cột sống cổ thường chia thành hai vùng: cột sống cổ (C1 – C2) cột sống cổ (C3 – C7), tổn thương vùng có biểu lâm sàng khác Hình 1.1 Các đốt sống cổ [23] x Chức cột sống cổ Cột sống cổ tham gia vào phối hợp mắt, đầu, thân mình; đồng thời tham gia vào việc định hướng không gian điều khiển tư Cột sống cổ nơi chịu sức nặng đầu bảo vệ tủy sống nằm ống sống Các đĩa đệm vùng cột sống cổ có nhiệm vụ nối đốt sống, nhờ khả biến dạng tính chịu nén ép mà phục vụ cho vận động cột sống, giảm chấn động lên cột sống, não tủy [6],[7] Hình 1.2 Các động tác vận động cột sống cổ [24] 1.1.2.2 Yếu tố thuận lợi chế bệnh sinh thoái hóa cột sống cổ x Yếu tố thuận lợi THCSC thường xuất người tuổi cao có công việc gây tình trạng chịu áp lực tải kéo dài cột sống cổ Ngoài ra, THCSC có yếu tố nguy di truyền, rối loạn chuyển hóa, rối loạn nội tiết, bệnh tự miễn…[8]],[9]],[10] Thang Long University Library for women with chronic neck and shoulder pain - an RCT with six months and three years follow up Acupunct Med., 23(2), 52-61 13 Blossfeldt P (2004) Acupuncture for chronic neck pain – a cohort study in an NHS pain clinic Acupunct Med., 22(3), 146-151 14 x 春 春 (2006) x 春 春 春 春 春 春 春 x 春 春 春 30 春 春 春 x 春 春 春 春 春 x 春 春 春(春): 13(6) 15 春 春 春 (2003) x 春 春 春 春 春 x 春 春 56 春 x x 春 春 春(春): 24(2) 16 春 春 (2009) 春 x 春 春 x 春 春 春 春 x 春 x 春 春 74 春 春 春 春 春 x 春 春 x 春 春 x 春(春): 7(8) 17 Đặng Trúc Quỳnh (2011) Đánh giá tác dụng điều trị thuốc “cát că thang “ bệnh nhân đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Phương Lan (2003), Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị hội chứng vai tay, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Trương Văn Lợi (2007), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp Xoa bóp bấm huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Phương Việt Nga (2010), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp điện châm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Hồ Đăng Khoa (2011), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận động theo y học cổ truyền, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị thuốc “cát că thang “ bệnh nhân đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Frank H Netter (2009), Atlas giải phẫu người (Vietnamese edition), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19-20 24 Graham Douglas, Fiona Nicol, Colin Robertson (2011), Macleod’s Clinical examination, Elsevier Churchill Livingstone, America, 322 25 McCormack BM, Weinstein PR (1996) Cervical spondylosis An update West J Med, 165(1-2): 43-51 26 Lê Quang Cường (2008), Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất Y học, 36 27 Đỗ Thị Lệ Thuý (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng tuỷ cổ thoái hoá cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Sahni BS (2001), Cervical spondylosis, ONGC Hospital Panvel, Mumbai, India 29 Braunwald, Fauci, Kasper et al (2008), Harrison’s Principles of Internal medicine 17th Edition, McGraw - Hill Companies Inc., 414-418 30 Lesley K Bowker, James D Price, Sarah C Smith (2012), Oxford handbook of Geriatric medicine, Oxford University Press, 486-487 31 Các Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Điều trị học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, 253, 257, 258, 260, 323-327 32 Khoa Y học cổ truyền (2012) - Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 152 – 156 33 Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 528 34 Bob Flaws, Phillipe Sioneau (2005), The Treatment of Modern Western medical diseases with Chinese medicine, Blue Poppy Press, 121-128 35 Hoàng Bảo Châu (1994), Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 17, 20, 26 36 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2008), Y trung quan kiện, Nhà xuất Y học, 13,14 Thang Long University Library 37 Chongyun Liu, Angela Tseng, Sue Yang (2005), Chinese Herbal Medicine, CRC Press, 553 38 Khoa Y học cổ truyền (2006) - Trường Đại học Y Hà Nội, Nội kinh, Nhà xuất Y học, 130-132 39 Shi Zhongan, Steven K H Aung, Peter Deadman (2002), The Treatment of Pain with Chinese Herbs and Acupuncture, Churchill Livingstones, 41-46, 197-208 40 Nguyễn Nhược Kim (2009), Phương tễ học, Nhà xuất Y học, 66 41 Nguyễn Tài Thu (2012), Tân châm (bộ sách châm cứu chữa bệnh), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 173 – 193 42 春 春 春 x2006) 春 春 春 春春 春 x 春 春 春 春 春 春 春 x 春 春 春 春 782x 43 Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, 19-23 44 Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thoái hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Nội khoa sở tập I, Nhà xuất Y học, 433 46 Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X quang kết điều trị thoái hóa cột sống cổ phương pháp kéo giãn”, Y dược học quân số 6/2003, 101-105 47 Trần Tử Phú Anh (2003), Đánh giá kết điều trị cổ vai bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ phương pháp vật lý trị liệu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà NộI 48.American Academy of Orthopaedic Surgeons (1965), Joint motion method of measuring and recording, pp.86-87 49.Cave EF, Roberts SM (1936) A method of measuring and recording joint function The journal of bone & joint surg 18:2, 455-466 50.Hồ Thị Tâm (2013), Đánh giá hiệu điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng phương pháp cấy catgut vào huyệt, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Chen F, Wu S, Zhang Y (2007) Effect of acupoint catgut embedding on TNF-alpha and insulin resistance in simple obesity patients Zhen Ci Yan Jiu Feb 32(1), 49-52 52 Huang L.C, Pan W.Y (2010) Comparation of effect and cost-benefit analysis between acupoint catgut-embedding and electroacupuncture on simple obesity The journal of Chinese acupuncture and moxibustion 31(10), 883-6 Thang Long University Library PHỤ LỤC Thước đo VAS thước đo mặt: x Mặt phía bệnh nhân có hình tượng biểu thị từ không đau đến đau tuột đỉnh x Mặt phía thầy thuốc có chia điểm từ đến 10 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS sau: x Hình tượng thứ (tương ứng điểm): Bệnh nhân không cảm thấy đau đớn x Hình tượng thứ hai (tương ứng - < điểm): Bệnh nhân thấy đau, khó chịu, không ngủ, vật vã x Hình tượng thứ ba (tương ứng -

Ngày đăng: 12/07/2016, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w