1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI VÀ BÀI GIẢI ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014 PHẦN ÔN THI LÝ THUYẾT: Y SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG

132 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,51 MB
File đính kèm DUPHONG.rar (106 KB)

Nội dung

1. Hen phế quản 2. Loét dạ dày tá tràng 3. Tăng huyết áp 4. Bệnh tiêu chảy cấp 5. Hội chứng vàng da ở trẻ sơ sinh 6. Viêm phế quản phổi 7. Hội chứng tắc ruột 8. Thủng dạ dày 9. Viêm ruột thừa cấp 10. Bỏng và sơ cứu bỏng 11. Chấn thương sọ não 12. Gãy xương

Trang 1

SỞ Y TẾ TRÀ VINH

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014

PHẦN ÔN THI LÝ THUYẾT: Y SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG

1 Hen phế quản

2 Loét dạ dày - tá tràng

3 Tăng huyết áp

4 Bệnh tiêu chảy cấp

5 Hội chứng vàng da ở trẻ sơ sinh

6 Viêm phế quản phổi

Câu 2 Anh/chị hãy trình bày biện pháp dự phòng bụi nơi sản xuất?

Câu 3 Anh/chị hãy trình bày đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể, ảnh hưởng củahóa chất đến sức khỏe và biện pháp dự phòng?

PHẦN THỰC HÀNH LÂM SÀNG (Ngạch Y SĨ ĐA KHOA – Y SĨ DỰ PHÒNG)

1 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT LẤY DẤU HIỆU SINH TỒN

Trang 2

trước khi đo dấu hiệu sinh tồn

3 Rửa tay thường quy

II Chuẩn bị dụng cụ

4 Hộp gòn khô

5 Phiếu theo dõi (hoặc sổ tay)

6 Bồn hạt đậu có lót gạc chứa dung dịch khử khuẩn

7 Túi đựng đồ dơ hoặc bồn hạt đậu

8 Bút xanh, bút đỏ, thước kẻ

9 Dụng cụ đo thân nhiệt: Nhiệt kế, khăn lau nách

10 Dụng cụ đo huyết áp: Máy đo huyết áp, ống nghe

11 Dụng cụ đếm mạch và đếm nhịp thở: Đồng hồ có kim giây

III Quy trình thực hiện

* Đo nhiệt độ

12 Mang dụng cụ đến giường bệnh, tiếp xúc với người bệnh

13 Đặt người bệnh ở tư thế thuận tiện, lau khô hỏm nách

14 Kiểm tra và vẩy mực thuỷ ngân xuống < 35o C hoặc 94oF

15 Đặt bầu thuỷ ngân vào hỏm nách, khép cánh tay vào thân, giữyên nhiệt kế trong 10 phút

16 Lấy nhiệt kế ra, lau sạch nhiệt kế từ trên xuống bằng gòn khô, cầm nhiệt kế ngang tầm mắt đọc kết quả - ghi vào sổ

17 Đặt nhiệt kế vào bồn hạt đậu có chứa dung dịch khử khuẩn, giúp bệnh nhân tiện nghi

20 Để đồng hồ theo dõi trước mặt, đếm nhịp đập trọn trong 1 phút

21 Ghi kết quả và tính chất bất thường của mạch(nếu có) vào phiếu theo dõi (bút đỏ), cho người bệnh nằm lại tiện nghi

* Đếm nhịp thở

22 Cho người bệnh nằm tư thế thoải mái tại giường

23 Không cho người bệnh biết là đếm nhịp thở (tốt nhất là đếm nhịp thở ngay sau đếm mạch)

Trang 3

24 Đặt một tay điều dưỡng cầm tay người bệnh như đang đếm mạch

và để tay người bệnh lên ngang bụng

25 Quan sát bụng ( hoặc lồng ngực) người bệnh nâng lên hạ

xuống là 1 nhịp, đếm nhịp thở trọn trong 1 phút

26 Ghi kết quả và những bất thường của nhịp thở (nếu có) vào

phiếu theo dõi, cho người bệnh tiện nghi

* Đo huyết áp

27 Cho người bệnh nằm hoặc ngồi (nghỉ 15 phút trước khi đo)

28 Bộc lộ vị trí do huyết áp (cánh tay, đùi ), đặt chi đo huyết

áp ngang mức tim người bệnh

29 Quấn băng vải cách nếp gấp trên khuỷu tay khoảng 3 - 5 cm

(dây cao su nằm dọc theo động mạch)

30 Khoá ốc vít của quả bóng cao su, đặt ống nghe vào hai tai

31 Tìm động mạch đập và đặt mặt màn ống nghe lên

32 Bơm hơi cho đến khi nghe thấy tiếng mạch đập, tiếp tục bơm hơi

và lắng nghe cho đến khi không còn nghe tiếng mạch đập nữa,

bơm thêm 30mmHg

33 Mở ốc vít từ từ và lắng nghe tiếng đập đầu tiên đó là huyết

áp tâm thu(tối đa) và tiếp tục xả hơi đến khi không còn nghe

tiếng đập nữa hoặc thay đổi âm sắc đó là huyết áp tâm

trương(tối thiểu)

34 Xả hết hơi, tháo băng vải, xếp máy gọn gàng

35 Giúp người bệnh nằm lại tiện nghi

36 Ghi kết quả vào phiếu theo dõi, thông báo kết quả cho người

bệnh (nếu cần)

37 Thu dọn dụng cụ, ghi vào hồ sơ bệnh án

2 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHƯỜM NÓNG ƯỚT

T

T

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật

2 ĐD rửa tay thường qui, mang khẩu trang

II Chuẩn bị dụng cụ : Mậm sạch

3 Nước nóng hay dung dịch chườm tùy theo chỉ định thường

dùng nước thường, có khi dùng Boric 2%, dung dịch

Trang 4

NACL 0.9% nhiệt độ thường là 40-50 độ

4 Nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước chườm

5 2 kìm không mẫu

6 gạc miếng hoặc khăn bông

7 Tấm ni lon hoặc vải dày phủ phía ngoài khăn hoặc gạc để

giữ sức nóng được lâu

8 Dầu nhờn Parapin

9 Pha nước kiểm tra nhiệt độ của nước, dùng nhiệt kế để đo

nhiệt độ, điều chỉnh nhiệt độ đúng theo chỉ định

III Kỹ thuật tiến hành :

10 Đem dụng cụ đến bên giường BN báo và giải thích lại, để người

bệnh nằm tư thế thuận tiện

11 Để người bệnh nằm tư thế thuận tiện

12 Nhúng gạc hoặc khăn vào dung dịch

13 Dùng kìm vắt cho ráo

14 Mở rộng khăn từ từ đắp lên vùng chườm

15 Phủ khăn hoặc tấm nilon lên để giữ nhiệt

16 Thay khăn khi hết nóng trung bình 10p thay 1 lần

17 Lau khô da cho người bệnh , xoa dầu nhờn khi người bệnh

kêu nóng rát( không xoa lên vết thương)

18 Giúp người bệnh tiện nghi , dặn dò những điều cần thiết

19 Thu dọn dụng cu, rửa tay

20 Ghi vào hồ sơ, ngày giờ chườm, vị trí chườm, tìnmh trạng

BN trươc, trong, sau khi chườm, tên người ĐD thực hiện

3 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHƯỜM NÓNG KHÔ

T

T

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật

2 Rửa tay thường qui, mang khẩu trang

II Chuẩn bị dụng cụ :

3 Mâm sạch : túi chườm nóng, kiểm tra túi chườm xem có bị

thủng không

Trang 5

4 Nước chườm ( nhiệt độ 43-45 độ cao 50-60 độ ), Nhiệt kế

để đo nhiệt độ của nước chườm

5 Bao túi hoặc khăn , Kim tây

6 Chất nhờn, thường dùng dầu parafin

7 Pha nước kiểm tra nhiệt độ của nước, dùng nhiệt kế để đo

nhiệt độ, điều chỉnh nhiệt độ đúng theo chỉ định cho người

bệnh nằm tư thế thích hợp

8 Đổ nước nóng vào túi khoảng 1/2 -2/3 dung tích túi, đuổi

không khí, vặn nút, dốc ngược kiểm tra

9 Lau khô bọc khăn vào túi chườm

III Kỹ thuật tiến hành :

10 Đem dụng cụ đến bên giường BN báo và giải thích lại, để

người bệnh nằm tư thế thuận tiện

11 Đặt túi chườm đúng vị trí , hỏi người bệnh xem có nóng

qúa không , nếu nóng pha thêm nước hoặc quấn vải xung

quanh túi chườm

12 Cố định túi chườm vào vùng chườm

13 Thay nước khi cần thường 20-40p thay 1 lần

14 Lấy túi chườm ra quan sát vùng chườm, nếu BN kêu nóng

rát xoa dầu nhờn ( không xoa lên mặt vết thương )

15 Giúp người bệnh tiện nghi, dặn dò những điều cần thiết

16 Thu dọn dụng cu, rửa tay

17 Ghi vào hồ sơ, ngày giờ chườm, vị trí chườm, tình trạng

BN trươc, trong, sau khi chườm, tên người ĐD thực hiện

4 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHƯỜM LẠNH

T

T

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật

2 ĐD rửa tay thường qui, mang khẩu trang

II Chuẩn bị dụng cụ :

3 Mâm sạch : túi chườm lạnh kiểm tra xem túi có bị thủng

không

4 Phích đựng đá, chày đập đá ( nếu cần)

Trang 6

5 Bột tale

6 Bao túi hoặc khăn, kim băng

7 Thau nước lạnh để ngâm đá ( tránh để đá sắc bén làm thủng

túi )

8 Cho đá vào túi chườm khoảng 1/2 hoặc 2/3 túi và đuổi

không khí, đậy nắp, lau khô bọc khăn quanh túi hoặc cho

vào bao túi chườm

III Kỹ thuật tiến hành :

9 Đem dụng cụ đến bên người bệnh , báo và giải thích lại, để

người bệnh nằm ở tư thế thuận tiện

10 Đặt từ từ túi chườm đúng vị trí ( tránh gây cảm giác lạnh

cho người bệnh )thường chườm 2 bên cổ, nách, bẹn hoặc

trên vùng đau

11 Cố định túi chườm, có thể treo túi chườm hoặc dùng gối

chèn để giữ túi đúng vị trí

12 Nếu đá tan hết phải thay đá khác

13 Chườm xong bỏ túi chườm ra lau khô, xoa bột tale

14 Giúp người bệnh tiện nghi , dặn dò những điều cần thiết

15 Thu dọn dụng cụ, rửa tay

16 Ghi vào hồ sơ, ngày giờ chườm, vị trí chườm, tình trạng

BN trước, trong, sau khi chườm, tên người ĐD thực hiện

5 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH ĂN BẰNG SONDE

g

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh, đối chiếu hồ sơ với người bệnh, thông báo và giải

thích cho người bệnh biết thủ thuật sắp làm

2 Điều dưỡng có đầy đủ quần áo, khẩu trang, nón

3 Rửa tay thường quy

Trang 7

7 Ly đựng thức ăn theo y lệnh, nhiệt độ từ 37o->40oC (thường từ250-500 ml)

III Quy trình thực hiện :

18 Mang dụng cụ đến buồng bệnh, báo giải thích cho người bệnh

19 Đặt người bệnh ở tư thế ngồi hoặc nằm đầu cao

20 Quàng tấm nilon và khăn bông qua cổ người bệnh

21 Vệ sinh 2 mũi cho người bệnh (nếu đặt ở mũi)

22 Đặt bồn hạt đậu ở cạnh má người bệnh

23 Rửa tay hoặc sát khuẩn tay bằng cồn

24 Mang găng tay sạch

25 Đo ống từ cánh mũi ( miệng ) đến trái tai và từ trái tai đến mũi

ức

26 Làm dấu bằng băng keo nhỏ

27 Dùng gạc cầm Tube Levine nhúng đầu ống thông vào ly nướcchín làm trơn ống, vẩy cho ráo nước ở đầu ống

28 Đưa ống qua mũi (miệng) đến hầu bảo người bệnh nuốt (cầmống thông như kiểu cầm bút)

29 Dùng que đè lưỡi kiểm tra ống qua khỏi hầu

30 Đưa Tubelevine vào tiếp tục theo nhịp nuốt của người bệnh, đếnmức làm dấu (trong khi đưa ống thông vào nếu người bệnh cóphản ứng ho sặc sụa, tím tái khó chịu thì phải rút ống thông rangay )

31 Kiểm tra ống thông vào dạ dày bằng cách :

+ Rút dịch trong dạ dày nếu có dịch là ống đã vào đúng dạ dày

+ Bơm hơi vào dạ dày và đặt ống nghe vào vùng thượng vị

để kiểm tra

Trang 8

+ Đưa đầu ống thông vào ly nước xem có sủi bọt không

(nếu có sủi bọt theo nhịp thở là đưa nhầm vào khí quản )

32 Cố định ống vào mũi hoặc má người bệnh bằng băng dính

33 Gắn phễu hoặc bơm tiêm 50 ml vào đầu ngoài của ống thông

34 Đổ vào phễu hoặc dùng bơm kim tiêm bơm vào một ít nước chín

để tráng ống

35 Đổ thức ăn vào phễu liên tục hoặc rút thức ăn vào bơm tiêm lắp

vào đầu ống Tubelevine bơm từ từ với áp lực nhẹ, khi rút ra phải

bẻ gập ống lại để tránh lọt khí vào (số lượng từ 300->500ml)

36 Tráng ống sạch bằng nước chín

37 Lau sạch đầu ống và che kín đầu ống bằng gạc

38 Cố định ở đầu giường (nếu lưu ống thông) hoặc dùng gạc rút ống

thông (nếu không lưu ống)

39 Lau sạch miệng mũi, tháo bỏ khăn, nylon, tháo găng tay

40 Giúp người bệnh tiện nghi, theo dõi người bệnh sau khi ăn (quan

sát hiện tượng trào ngược)

41 Thu dọn dụng cụ, rửa tay

42 Ghi hồ sơ bệnh án

6 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TIÊM DƯỚI DA

I Chuẩn bị người bệnh :

1 Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu

2 Điều dưỡng có đầy đủ quần áo, nón, khẩu trang

3 Báo và giải thích BN yên tâm, dặn BN những điều cần thiết,

rửa tay thường quy

7 Kiểm tra phiếu thuốc và thuốc theo y lệnh (kiểm tra lần I)

8 Dao cưa ống thuốc (nếu cần), cồn 70o, bồn hạt đậu hoặc

túi nilon

9 Hộp thuốc chống sốc

Trang 9

10 Găng tay sạch

11 Hộp đựng vật sắc nhọn

12 Thử bơm kim tiêm (thử kim tiêm trước, kim lấy thuốc

sau)

13 * Sát khuẩn ống thuốc (kiểm tra lần II), bẻ ống thuốc bằng

bông hoặc gạc khô

*Nếu là thuốc lọ: mở nắp lọ thuốc và sát khuẩn nắp lọ

(kiểm tra lần II) rút nước pha tiêm, đâm kim vào giữa lọ

bơm nước cất vào Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho

thuốc hoà tan Bơm khí vào lọ, rút thuốc vào bơm tiêm,

thay kim, đuổi hết khí đặt vào mâm vô khuẩn, (kiểm tra

thuốc lần III trước khi bỏ vỏ)

III Quy trình thực hiện:

14 Đẩy xe thuốc đến giường bệnh, tiếp xúc với BN, thực hiện 3

kiểm tra 5 đối chiếu

15 Để BN ở tư thế thuận lợi, bộc lộ vùng tiêm

16 Xác định vị trí tiêm: Đầu tận cùng của cơ tam giác

17 Mang găng sạch

18 Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy con ốc

để da khô

19 Sát khuẩn tay điều dưỡng bằng cồn

20 Để bơm tiêm thẳng đứng đuổi khí ra khỏi bơm tiêm

21 Dùng tay véo da chỗ tiêm

22 Tay kia cầm bơm kim tiêm đâm nhanh qua da một góc 30o

-45o so với mặt da

23 Rút nòng bơm tiêm nếu không có máu từ từ bơm thuốc và

luôn quan sát sắc mặt BN, bơm hết thuốc rút kim nhanh, sát

khuẩn lại vị trí tiêm

24 Để kim an toàn, tháo găng tay

25 Giúp BN tiện nghi, dặn dò người bệnh những điều cần thiết

26 Thu dọn dụng cụ

27 Ghi vào hồ sơ bệnh án

7 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TIÊM TRONG DA

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu

Trang 10

2 Điều dưỡng có đầy đủ quần áo, nón, khẩu trang

3 Báo và giải thích BN yên tâm, dặn BN những điều cần thiết,rửa tay thường quy

II Chuẩn bị dụng cụ và thuốc:

* Dụng cụ vô khuẩn:

4 Mâm Inox trải khăn vô khuẩn

5 Gạc bẻ ống thuốc, hộp gòn khô, hộp gòn cồn

6 Kìm kose không mấu

7 Chọn bơm tiêm thích hợp, kim rút thuốc

* Dụng cụ sạch và thuốc:

8 Kiểm tra phiếu thuốc và thuốc theo y lệnh (kiểm tra lần I)

9 Dao cưa ống thuốc ( nếu cần ), cồn 70o, bồn hạt đậu hoặc túi nilon

10 Hộp thuốc chống sốc

11 Găng tay sạch

12 Hộp đựng vật sắc nhọn

13 Bút viết, đồng hồ bấm giây (nếu cần)

14 Thử bơm kim tiêm (thử kim tiêm trước ,kim lấy thuốc sau )

15 * Sát khuẩn ống thuốc (kiểm tra lần II), bẻ ống thuốc bằng bông hoặc gạc khô

*Nếu là thuốc lọ :mở nắp lọ thuốc và sát khuẩn nắp lọ (kiểm tra lần II) rút nước pha tiêm, đâm kim vào giữa lọ bơm nước cất vào Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho thuốc hoà tan Bơm khí vào lọ, rút thuốc vào bơm tiêm, thay kim, đuổi hết khí đặt vào mâm vô khuẩn, (kiểm tra thuốc lần III trước khi bỏ vỏ)

III Quy trình thực hiện:

16 Đẩy xe thuốc đến giường bệnh,tiếp xúc với BN,thực hiện 3kiểm tra 5 đối chiếu

17 Để BN ở tư thế thuận lợi, bộc lộ vùng tiêm

18 Xác định vị trí tiêm:1/3 trên mặt trước trong cẳng tay

19 Mang găng sạch

20 Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc để dakhô

21 Sát khuẩn tay điều dưỡng bằng cồn

22 Để bơm tiêm thẳng đứng đuổi khí ra khỏi bơm tiêm

Trang 11

23 Một tay căng da nơi tiêm

24 Tay kia cầm bơm kim tiêm đâm kim chếch 10o-15o so với mặt

da ngón cái tay còn lại giữ đốc kim (đẩy ngập hết mũi vát của

kim),bơm 1/10 ml thuốc và luôn quan sát sắc mặt BN

25 Rút kim ra, kéo chệch da nơi tiêm

26 Để kim an toàn, tháo găng tay

27 Nếu thử phản ứng thì dùng bút đánh dấu nơi tiêm ,bấm đồng hồ

chờ 10-15 phút sau đó đọc kết quả , ghi phiếu thử phản ứng

28 Giúp BN tiện nghi,dặn dò những điều cần thiết

29 Thu dọn dụng cụ

30 Ghi vào hồ sơ bệnh án

8 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TIÊM BẮP SÂU (TIÊM MÔNG)

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu

2 Điều dưỡng có đầy đủ quần áo, nón, khẩu trang

3 Báo và giải thích BN yên tâm, dặn BN những điều cần thiết,

rửa tay thường quy

7 Kiểm tra phiếu thuốc và thuốc theo y lệnh (kiểm tra lần I)

8 Dao cưa ống thuốc ( nếu cần ), cồn 70o, bồn hạt đậu hoặc

túi nilon

9 Hộp thuốc chống sốc

10 Găng tay sạch

11 Hộp đựng vật sắc nhọn

12 Thử bơm kim tiêm (thử kim tiêm trước ,kim lấy thuốc sau)

13 * Sát khuẩn ống thuốc (kiểm tra lần II), bẻ ống thuốc bằng

bông hoặc gạc khô

*Nếu là thuốc lọ: mở nắp lọ thuốc và sát khuẩn nắp lọ

(kiểm tra lần II) rút nước pha tiêm, đâm kim vào giữa lọ

Trang 12

bơm nước cất vào Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho

thuốc hoà tan Bơm khí vào lọ, rút thuốc vào bơm tiêm,

thay kim, đuổi hết khí đặt vào mâm vô khuẩn, (kiểm tra

thuốc lần III trước khi bỏ vỏ)

III Quy trình thực hiện:

14 Đẩy xe thuốc đến giường bệnh, tiếp xúc với BN, thực hiện 3

kiểm tra 5 đối chiếu

15 Để BN nằm nghiêng mặt quay về phía ĐD,bộc lộ vùng tiêm

16 Xác định vị trí tiêm: điểm 1/3 trên ngoài đường nối từ gai chậu

trước trên đến mỏm xương cụt hoặc chia một bên mông thành

4 phần bằng nhau ,tiêm vào 1/4 trên ngoài

17 Mang găng sạch

18 Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc để da

khô

19 Sát khuẩn tay ĐD bằng cồn

20 Để bơm tiêm thẳng đứng ,đuổi khí ra khỏi bơm tiêm

21 Một tay căng da nơi tiêm, tay còn lại cầm bơm kim tiêm đâm

nhanh qua da một góc 90o so với mặt da

22 Rút nòng bơm tiêm nếu không có máu từ từ bơm thuốc và luôn

quan sát sắc mặt BN, bơm hết thuốc rút nhanh kim, sát khuẩn

lại vị trí tiêm

23 Để kim an toàn, tháo găng tay

24 Giúp BN tiện nghi, dặn dò BN những điều cần thiết

25 Thu dọn dụng cụ

26 Ghi hồ sơ bệnh án

9 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH (IV)

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu

2 Điều dưỡng có đầy đủ quần áo, nón, khẩu trang

3 Báo và giải thích BN yên tâm, dặn BN những điều cần thiết,

rửa tay thường quy

Trang 13

* Dụng cụ sạch và thuốc:

7 Kiểm tra phiếu thuốc và thuốc theo y lệnh (kiểm tra lần I)

8 Dao cưa ống thuốc ( nếu cần ), cồn 70o, bồn hạt đậu hoặc túi nilon

9 Hộp thuốc chống sốc, găng tay sạch, gối kê tay, dây garô

10 Hộp đựng vật sắc nhọn

11 Thử bơm kim tiêm (thử kim tiêm trước, kim lấy thuốc sau)

12 * Sát khuẩn ống thuốc (kiểm tra lần II), bẻ ống thuốc bằng bông hoặc gạc khô

*Nếu là thuốc lọ: mở nắp lọ thuốc và sát khuẩn nắp lọ (kiểm tra lần II) rút nước pha tiêm, đâm kim vào giữa lọ bơm nước cất vào.Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho thuốc hoà tan Bơm khí vào lọ, rút thuốc vào bơm tiêm, thay kim, đuổi hết khí đặt vào mâm vô khuẩn, (kiểm tra thuốc lần III trước khi bỏ vỏ)

III Quy trình thực hiện:

13 Đẩy xe thuốc đến giường bệnh, tiếp xúc với BN, thực hiện 3kiểm tra 5 đối chiếu

14 Để BN nằm thoải mái,bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm,kêgối dưới vị trí tiêm, đặt dây garô trên vị trí tiêm cách 3-5 cm

15 Mang găng tay, thắt dây garô

16 Sát khuẩn vị trí tiêm từ dưới lên trên rộng ra hai bên hoặc theohình xoáy ốc

17 Sát khuẩn găng tay ĐD bằng cồn

18 Để bơm tiêm thẳng đứng đuổi khí ra khỏi bơm tiêm

19 Một tay căng da nơi tiêm,tay còn lại cầm bơm kim tiêm đâmnhanh qua da một góc15o - 30o so với mặt da

20 Rút nòng bơm tiêm nếu có máu thì tháo dây garô và từ từ bơmthuốc, luôn quan sát sắc mặt BN

21 Bơm hết thuốc rút kim nhanh, sát khuẩn và ấn nhẹ vào vùngtiêm

22 Để kim an toàn, tháo găng tay

23 Giúp BN tiện nghi ,dặn dò BN những điều cấn thiết

24 Thu dọn dụng cụ

25 Ghi hồ sơ bệnh án

10 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THAY BĂNG RỬA VẾT THƯƠNG VÀ CẮT CHỈ

Trang 14

T

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh, báo và giải thích cho BN biết việc sắp làm

2 Quan sát tình trạng BN (xem vết thương nhiều hay ít để

soạn dụng cụ cho phù hợp)

II Chuẩn bị người điều dưỡng:

3 Lau chùi xe mâm, rửa tay thường qui, mang khẩu trang

11 Giấy lót dưới vết thương

12 Găng tay sạch hoặc kìm sạch để tháo băng bẩn

13 Bồn hạt đậu

14 Thau đựng dung dịch sát khuẩn

15 Chai cồn 700 để sát khuẩn tay nhanh

IV Kỹ thuật tiến hành :

16 Kiểm tra dụng cụ đem dụng cụ đến bên giường bệnh nhân,

báo và giải thích lại cho người bệnh

17 Đặt người bệnh nằm tư thế thuận tiện

18 Trải giấy lót phía dưới vết thương (cho BN nằm nghiêng về

phía vết thương)

19 Đặt bồn hạt đậu chỗ thuận tiện để đựng băng bẩn

20 Mang găng tay sạch hoặc kìm sạch nhẹ nhàng tháo bỏ

băng bẩn (nếu dịch máu thấm băng mà khô thì dùng nước

muối sinh lý làm ẩm rồi mới gỡ) , đánh giá lại tình trạng

vết thương

Trang 15

21 Tháo bỏ găng tay hoặc kìm bẩn vào thau đựng dung dịch

sát khuẩn

22 Mở mâm dụng cụ vô khuẩn, Mang găng tay vô khuẩn

23 Sắp xếp dụng cụ tránh choàng mâm

24 Dùng kìm vô khuẩn rửa vết thương đúng kỹ thuật: sát

khuẩn từ trên xuống dưới, chính giữa mối chỉ, bên xa tới

bên gần, đến vùng da quanh vết thương cho thật sạch, sau

đó rửa ngang từng cọng chỉ

25 Thấm khô vết thương bằng gạc vô khuẩn

26 Đặt miếng gạc kế bên vết thương

27 Cắt chỉ theo y lệnh

28 Sát khuẩn lại vết thương

29 Đặt gạc vô khuẩn phủ kín vết thương rộng 5cm

30 Bỏ kìm vào thau đựng dung dịch sát khuẩn

31 Dùng băng keo cố định gạc

32 Để bồn hạt đậu và tấm lót vào ngăn dưới của xe băng

33 Giúp người bệnh tiện nghi

34 Thu dọn dụng cụ, rửa tay

35 Ghi vào hồ sơ : ngày giờ thay băng, tình trạng vết thương,

có cắt chỉ hoặc rút ống dẫn lưu, nhận định dịch dẫn lưu

(nếu có), tên người ĐD thực hiện

11 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THAY BĂNG RỬA VẾT THƯƠNG THƯỜNG

T

T

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh, báo và giải thích cho BN biết việc sắp làm

2 Quan sát tình trạng BN (xem vết thương nhiều hay ít để

soạn dụng cụ cho phù hợp)

II Chuẩn bị người điều dưỡng:

3 Lau chùi xe mâm, rửa tay thường qui, mang khẩu trang

III Chuẩn bị dụng cụ :

* Dụng cụ vô khuẩn :

Trang 16

11 Giấy lót dưới vết thương

12 Găng tay sạch hoặc kìm sạch để gỡ băng bẩn

13 Bồn hạt đậu để đựng băng bẩn

14 Thau đựng dung dịch sát khuẩn

15 Chai cồn 700 để sát khuẩn tay nhanh

IV Kỹ thuật tiến hành :

16 Kiểm tra dụng cụ đem dụng cụ đến bên giường bệnh nhân, báo và giải thích lại cho người bệnh

17 Đặt người bệnh nằm tư thế thuận tiện

18 Trải giấy lót phía dưới vết thương (cho BN nằm nghiêng về phía vết thương)

19 Đặt bồn hạt đậu chỗ thuận tiện để đựng băng bẩn

20 Mang găng tay sạch hoặc kìm sạch nhẹ nhàng tháo bỏ băng bẩn (nếu dịch máu thấm băng mà khô thì dùng nước muối sinh lý làm ẩm rồi mới gỡ) , đánh giá lại tình trạng vết thương

21 Tháo bỏ găng tay hoặc bỏ kìm vào thau đựng ding dịch sát khuẩn

22 Mở mâm dụng cụ vô khuẩn, mang găng tay vô khuẩn

23 Sắp xếp dụng cụ tránh choàng mâm

24 Dùng kìm vô khuẩn rửa vết thương đúng kỹ thuật: rửa từ trong ra ngoài từ trên xuống dưới, bên xa tới bên gần, đến vùng da quanh vết thương thật sạch

25 Thấm khô vết thương bằng gạc vô khuẩn

26 Sát khuẩn da xung quanh vết thương rộng 5cm

27 Đặt gạc vô khuẩn phủ kín vết thương rộng 5cm

Trang 17

28 Bỏ kìm vào thau đựng dung dịch sát khuẩn

29 Dùng băng keo cố định gạc

30 Để bồn hạt đậu và tấm lót vào ngăn dưới của xe băng

31 Giúp người bệnh tiện nghi

32 Thu dọn dụng cụ, rửa tay

33 Ghi vào hồ sơ : ngày giờ thay băng, tình trạng vết thương,

có cắt chỉ hoặc rút ống dẫn lưu, nhận định dịch dẫn lưu

(nếu có), tên người ĐD thực hiện

12 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY

I Chuẩn bị người bệnh

1 Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu.

2 Báo cáo giải thích người bệnh, dặn dò bệnh nhân những

điều cần thiết.

II Chuẩn bị người điều dưỡng

3 Người điều dưỡng có đầy đủ nón, áo blouse, khẩu trang, rửa

tay thường quy.

7 Bồn hạt đậu, ống nghe, giấy thử, áo choàng nilon, băng dán.

8 Xô đựng nước rửa, xô đựng nước chảy ra, ca múc nước, túi

giấy.

IV Kỹ thuật tiến hành

9 Kiểm tra lại dụng cụ, báo cáo giải thích bệnh nhân.

10 Cho bệnh nhân ngồi hoặc nằm đầu nghiêng một bên.

11 Choàng tấm nilon và khăn bông trước ngực.

12 Đặt bồn hạt đậu cạnh má, tháo răng giả(nếu có)

Trang 18

13 Đặt xô hứng nước nơi thuận tiện

14 Điều dưỡng mặc áo choàng nilon, mang găng,.

15 Đo ống từ miệng đến trái tai từ trái tai đến mũi ức, làm dấu

bằng băng keo nhỏ

16 Dùng kìm mở miệng bệnh nhân(nếu cần)

17 Làm trơn ống bằng gạc vaselin.

18 Đưa nhẹ nhàng ống qua miệng đến hầu bảo người bệnh

nuốt, dùng que đè lưỡi để kiểm tra, tiếp tục đưa theo nhịp

nuốt của bệnh nhân đến điểm làm dấu.

19 Kiểm tra ống thông bằng cách dùng bơm tiêm hút dịch hoặc

nghe hơi vùng thượng vị.

20 Dùng băng keo cố định nơi khóe miệng.

21 Để phễu rửa dạ dày ngang miệng đổ khoảng 300 – 500ml

nước úp nhanh xuống khi nước còn khoảng 1/3 phễu.

22 Nếu cần xét nghiệm nên lấy dịch dạ dày rút ra làn đầu, tiếp

tục rửa đến khi sạch

23 Trong lúc rửa luôn quan sát bệnh nhân.

24 Rút ống thông cho người bệnh súc miệng và lau miệng

Giúp người bệnh tiện nghi.

25 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay Ghi hồ sơ.

13 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG TÁCH NGÓN TAY

CỦA BÀN TAY BẰNG BĂNG CUỘN

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng vòng khoá ở cổ tay

7 Đưa đường băng đi xuống ngón tay

Trang 19

8 Băng xoắn ốc lần lượt từ ngọn chi xuống gốc chi các ngón

tay

9 Băng 2 vòng ở cổ tay và cố định

10 Băng đều, phẳng, đẹp, không chặt quá, lỏng quá

11 Kiểm tra tuần hoàn ở đầu chi

14 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG CHỮ NHÂN Ở CẲNG TAY

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Người bệnh tay hơi dạng

7 Băng hai vòng khoá ở dưới vết thương

8 Băng chếch lên trên vòng ra sau, ra phía trước băng đến khi kín

vết thương

9 Băng 2 vòng khóa và cố định

10 Băng đều, phẳng, đẹp, không chặt quá, lỏng quá

11 Kiểm tra tuần hoàn ở đầu chi

15 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG MẶT TRONG KHUỶU TAY

Trang 20

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng hai vòng khoá ở phía dưới cánh tay

7 Băng chếch xuống dưới vòng ra sau và băng một vòng ở cẳng

tay, băng chếch lên trên vòng ra sau và băng một vòng ở cánh

tay

8 Băng vòng sau đè lên 1/2 hoặc 2/3 vòng trước

9 Băng cho đến khi kín vết thương

10 Băng 2 vòng khóa và cố định

11 Băng đều, phẳng, đẹp, không chặt quá, lỏng quá

12 Kiểm tra tuần hoàn ở đầu chi

16 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG MẶT NGOÀI KHUỶU TAY

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng hai vòng khoá ở giữa khuỷu tay

7 Băng vòng ra sau chếch lên trên cánh tay và vòng chếch xuống

dưới cẳng tay và ra sau, vòng sau đè lên 2/3 vòng trước

8 Băng kín vết thương và cố định

9 Băng đều, phẳng, đẹp, không chặt quá, lỏng quá

10 Kiểm tra tuần hoàn ở đầu chi

17 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG ĐẦU BẰNG HAI CUỘN

I Chuẩn bị người bệnh:

Trang 21

1 Động viên an ủi người bệnh

II Chuẩn bị dụng cụ:

2 Băng cuộn rộng 6 cm

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng hai vòng khoá bằng cuộn thứ nhất ở trán

7 Cuộn thứ hai đặt chính giữa đỉnh đầu cứ lật ngửa, lật sấp cuộn

băng từ sau ra trước và ngược lại, toả dần ra hai bên

8 Cuộn thứ nhất băng vòng xung quanh đè lên

9 Băng kín đỉnh đầu và cố định lại trước trán

10 Băng đều, phẳng, đẹp

18 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG MỎM CỤT

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng hai vòng đầu làm vòng khoá, đưa đường băng lên chính

giữa vết thương từ trước ra sau hoặc từ sau ra trước

7 Các đường sau toả dần ra hai bên, tiếp tục băng cho đến khi

Trang 22

TT NỘI DUNG Có Không

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng hai vòng khoá ở phía dưới nách lên vai bị thương

7 Băng vòng qua lồng ngực, luồn dưới nách, qua lưng về vai bị

thương

8 Băng cao dần lên, vòng sau đè lên 1/2 vòng trước cho đến khi

kín vết thương và cố định

9 Băng đều, phẳng, đẹp, không chặt quá, lỏng quá

10 Kiểm tra tuần hoàn ở đầu chi

20 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG HAI MẮT

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng hai vòng đầu làm vòng khoá

7 Khi băng từ phía thái dương phải xuống vòng qua sau gáy qua

tai phải lên mắt phải chếch lên thái dương phải

8 Vòng sau bắt chéo vòng trước ở sống mũi

9 Băng kín hai mắt và cố định

10 Băng đều, phẳng, đẹp

21 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG MỘT MẮT

Trang 23

TT NỘI DUNG Có Không

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng hai vòng đầu làm vòng khoá

7 Băng chếch lên phía thái dương trái (phải), vòng ra sau gáy qua

dưới tai trái (phải) chếch lên che kín mắt phải (trái), mép dưới

băng qua sống mũi chếch lên phía thái dương

8 Băng như vậy đến khi kín mắt và cố định

9 Băng đều, phẳng, đẹp

22 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG ĐẦU BẰNG MỘT CUỘN

III Quy trình thực hiện:

4 Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp

5 Đặt gạc che chở vết thương

6 Băng hai vòng đầu làm vòng khóa

7 Tiếp theo lật đường băng, băng từ trước ra sau rồi lật băng từ

sau ra trước đến khi phủ kín nơi băng

8 Các đường băng tỏa dần ra hai bên kiểu rẻ quạt

9 Kết thúc bằng hai vòng khóa

10 Băng đều, phẳng, đẹp

23 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TRUYỀN DUNG DỊCH

Trang 24

TT NỘI DUNG C

Không

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu

2 Điều dưỡng có đầy đủ quần áo, nón, khẩu trang

3 Báo và giải thích cho BN yên tâm, rửa tay thường quy

II Chuẩn bị dụng cụ:

* Dụng cụ vô khuẩn:

4 Mâm Inox trải săng vô khuẩn

5 Dịch truyền, dây truyền, bơm kim tiêm( nếu cần)

6 Gạc phủ vùng truyền hoặc băng keo cá nhân, gòn cồn

7 Khui nút chai dịch, sát khuẩn nút chai, cắm dây truyền vào nút

chai, khoá lại, để đầu kim truyền vào mâm vô khuẩn

8 Kìm kose không mấu

* Dụng cụ sạch:

9 Kéo, băng dính, HA, ống nghe, đồng hồ bấm giây, nhiệt kế

10 Hộp thuốc chống sốc

11 Phiếu theo dõi truyền dịch , trụ treo dịch, găng tay sạch

12 Gối kê tay, nẹp, băng cuộn (nếu BN không tỉnh), dây garô

13 Bồn hạt đậu hoặc túi giấy

III Quy trình thực hiện:

14 Mang dụng cụ đến buồng bệnh và tiếp xúc với BN, kiểm tra M,

HA, cho người bệnh đi tiêu, tiểu (nếu được)

15 Cho người bệnh nằm tư thế thuận tiện

16 Bộc lộ vùng truyền, chọn tĩnh mạch to rõ, ít di động, đặt gối kê

tay

17 Treo chai dịch lên trụ treo, cho dịch chảy 1/2 - 2/3 bầu đếm

giọt, tiến hành đuổi hết khí trong dây truyền vào bồn hạt đậu,

khoá lại, để kim an toàn

18 Mang găng, thắt dây garô trên vị trí truyền 5 cm

19 Sát khuẩn vị trí truyền rộng ra 5cm

20 Sát khuẩn lại tay

21 Tay căng da dưới vùng truyền, tay cầm kim mặt vát lên trên,

đâm kim chếch 15o - 30o vào tĩnh mạch

22 Bóp ống thử xem có máu không, tháo dây garô

23 Mở khoá cho dịch chảy (tốc độ chậm)

Trang 25

24 Phủ gạc vô khuẩn vào vùng truyền, cố định đốc kim, bỏ gối,

dây garô, tháo găng tay

25 Điều chỉnh giọt theo y lệnh

26 Giúp BN tiện nghi, quan sát và dặn dò người bệnh

27 Khi còn 10 ml dịch thì ngừng truyền, rút kim, đặt gòn cồn băng

lại

28 Đo lại HA, M Thu dọn dụng cụ

29 Ghi vào hồ sơ bệnh án

24 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh , thực hiện 3 kiểm tra 5 đồi chiếu

2 Giải thích để người bệnh yên tâm cho người bệnh tiểu tiện

nếu được dặn dò những điều cần thiết

II Chuẩn bị người điều dưỡng:

3 Rửa tay thường qui, mang khẩu trang

III Chuẩn bị dụng cụ và thuốc:

Trang 26

18 Chai cồn để sát khuẩn tay nhanh

19 Giấy lót tay, bồn hạt đậu đựng đồ dơ

III Kỹ thuật tiến hành :

20 Đem dụng cụ đến bên giường BN báo và giải thích lại

21 Đo mạch huyết áp cho người bệnh

22 Đặt trụ treo nơi thích hợp

23 Chọn vị trí truyền thích hợp

24 Lắc đều nhẹ nhàng chai máu hoặc túi máu, sát khuẩn nút chai máu hoặc túi máu

25 Cắm dây truyền vào chai máu hoặc túi máu

26 Treo chai lên trụ, cho máu vào 2/3 bầu đếm giọt

27 Đuổi khí bào bồn hạt đậu có chứa dung dịch khử khuẩn, khóa lại, treo dây lên trụ

28 Bộc lộ vùng tiêm truyền, lót giấy

29 Mang găng, buộc dây garô

30 Sát trùng vùng tiêm theo hình xoắn ốc, rộng 5cm

31 Dùng kim luồn tiêm vào tĩnh mạch, lùi kim kiểm tra có máu

32 Tháo dây garô

33 Rút kim nhanh chóng lắp dây truyền máu vào kim luồn an toàn

34 Mở khóa cho máu chảy vào với tốc độ chậm

35 Cố định đốc kim, che thân kim bằng gạc vô khuẩn, cố định dây truyền an toàn, tháo găng

8-37 Theo dõi người bệnh trong suốt qúa trình truyền

38 Khi còn khoảng 10ml máu thì khóa lại, rút kim nhanh an toàn, sát khuẩn lại vị trí truyền

39 Đo lại mạch huyết áp cho người bệnh

40 Giúp người bệnh tiện nghi, dặn dò những điều cần thiết (nếu được)

Trang 27

41 Thu dọn dụng cụ, rửa tay

42 Ghi vào hồ sơ: ngày giờ truyền máu, nhóm máu, số lượng,

phản ứng của BN trước, trong và sau khi truyền, tên người

3 Mâm trải khăn vô khuẩn

4 Ống hút: cỡ 6-8 Fr cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, 10-12 Fr cho

trẻ lớn, 14-16 Fr cho người lớn

5 Kìm kose hoặc găng tay, que đè lưỡi, gạc

6 Máy hút, ống nối tiếp, ống dẫn bằng cao su hoặc bằng nhựa

7 Bình hoặc ca đựng nước cất hoặc nước chín hay dung dịch

NaCl 0,9%

8 Túi nilon hoặc bồn hạt đậu, thau đựng dung dịch sát khuẩn

III Quy trình thực hiện:

9 Mang dụng cụ đến buồng bệnh, báo và giải thích lại cho

người bệnh

10 Đặt người bệnh ở tư thế thuận lợi (nửa nằm nửa ngồi nếu

người bệnh tỉnh, nằm nghiêng mặt quay về phía điều dưỡng

nếu người bệnh hôn mê)

11 Đổ dung dịch hoặc nước chín vào bồn hạt đậu

12 Cắm máy hút để kiểm tra và điều chỉnh áp lực: áp lực hút

cho người lớn 100 - 120 mmHg, trẻ em 50 -70 mmHg

13 Điều dưỡng đi găng

14 Cầm ống hút nối với hệ thống máy hút và hút một ít nước

vào ống để kiểm tra xem ống có bị tắc không đồng thời làm

Trang 28

trơn đầu ống hút

15 Nhẹ nhàng đưa đầu ống thông vào hút ở các vị trí (Giữa má,

chân răng, mặt trong má, dưới lưỡi, hầu họng, mũi sau )

16 Khi đưa ống thông phải gập đầu ngoài của ống hoặc dùng

kìm kẹp lại, khi hút bỏ tay hoặc kìm ra

17 Hút nhẹ nhàng, mỗi lần hút không quá 20 giây (đối với hút

mũi miệng), 15 giây (đối với hút khí quản), mỗi đợt hút

không quá 2 - 5 phút

18 Sau khi rút ống, hút nước vào để tránh tắc ống

19 Tháo ống thông cho vào trong thau dung dịch sát khuẩn

trước khi cọ rửa

20 Giúp người bệnh tiện nghi, dặn dò người bệnh những điều

1 Xem y lệnh và đối chiếu người bệnh

2 Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật

3 Điều dưỡng mang khẩu trang, rửa tay thường qui

II Chuẩn bị dụng cụ :

* Dụng cụ trong mâm

4 Mâm inox trải khăn, bồn hạt đậu( hoặc túi ni lon )

5 Một bốc thụt có gắn ống cao su có khóa kẹp ( nếu không có

khóa dùng kẹp kocher khóa lại )

6 Một canun hậu môn hoặc một ống thông hậu môn có ống nối

7 Dung dịch thụt (thường là nước chín ) nhiệt độ 37 – 400C)

8 Gạc, nhiệt kế đo nước thụt

* Dụng cụ ngoài mâm:

9 Chất trơn: Vaselin hoặc Glycerin

10 Tấm nilon, vải đắp hoặc mền

Trang 29

11 Găng tay sạch

12 Bô dẹt, túi giấy, giấy vệ sinh

13 Trụ treo bốc, bình phong

* Kỹ thuật tiến hành :

14 Mang dụng cụ đến bên người bệnh , tiếp xúc với người bệnh

15 Khóa dây cao su cho dung dịch vào bốc kiểm tra nhiệt độ của nước

16 Che bình phong , lót nilon, thay vải đắp , trải vải hình thoi

17 Kéo quần người bệnh để lộ mông hoặc cởi hẳn quần người bệnh ra nếu người bệnh không đi lại được

18 Cho người bệnh nằm nghiêng sang trái hoặc cho người bệnh nằm ngửa trên bô dẹt, nâng cao đầu người bệnh

19 Mang găng, Lắp canun vào ống cao su của bốc thụt

20 Treo bốc lên trụ cách mặt giường 60-80cm

21 Bôi trơn canun ( bôi vừa đủ tránh làm bít canun )

22 Mở khóa hoặc kẹp cho nước chảy vào bồn hạt đậu nhằm đuổi không khí sau đó kẹp hoặc khóa lại

23 Mở vải đắp để lộ mông người bệnh, một tay vạch mông người bệnh để lộ hậu môn, một tay nhẹ nhàng đưa canun sâu 2/3 khi đưa canun thì lúc đầu phải hướng canun theo chiều hậu môn rốn khoảng 2-3cm sau đó đưa canun hướng về cột sống hoặc một tay nhẹ nhàng đưa ống thông vào hậu môn sâu từ 12-15cm (trong khi đưa canun bảo người bệnh há miệng thở đều).

24 Mở khóa hoặc kẹp để cho nước chảy từ từ, một tay luôn giữ canun đề phòng bật ra ngoài

25 Kiểm tra xem nước có vào đại tràng không: quan sát lượng nước trong bốc hoặc hỏi người bệnh xem có tức bụng không

26 Khi nước trong bốc gần hết khóa lại và rút nhẹ nhàng canun

ra xả hết nước còn lại trong bốc thụt

27 Tháo canun bỏ vào bồn hạt đậu và treo ống cao su lên trụ

28 Cho người bệnh nằm ngửa, vắt chéo 2 chân, dặn người bệnh

cố gắng giữ nước khoảng 10-15p

29 Đưa bô cho người bệnh hoặc giúp người bệnh đi ra nhà vê sinh, khi người bệnh đi đại tiện xong lau chùi sạch sẽ ( nếu người bệnh không làm được )

30 Mặc quần giúp người bệnh tiện nghi dặn dò những điều cần

Trang 30

31 Thu dọn dụng cụ, tháo găng , rửa tay

32 Ghi vào hồ sơ: ngày giờ thụt tháo, dung dịch thụt, số lượng,

kết qủa thụt, tính chất phân, tình trạng người bệnh, tên người

2 Điều dưỡng có đầy đủ quần áo, nón, khẩu trang

3 Báo và giải thích cho người bệnh về thủ thuật sắp làm, rửa

tay thường quy

II Chuẩn bị dụng cụ:

4 Mâm trải khăn vô khuẩn, ống thông oxy (Catheter)

5 Gạc, tăm bông, que đè lưỡi, một ly nước

6 Bình chứa oxy, đồng hồ áp suất kế, đồng hồ lưu lượng kế

7 Lọ chứa 1/2 nước vô khuẩn để làm ẩm oxy, ống dẫn oxy

8 Băng keo, kim tây, túi nilon hoặc bồn hạt đậu

9 Lọ dầu trơn, cồn 70o, máy hút (nếu cần)

III Quy trình thực hiện

10 Mang dụng cụ đến buồng bệnh, giải thích cho người bệnh

(nếu được), nhận định người bệnh

11 Để người bệnh nằm tư thế thích hợp

12 Hút đờm dãi cho người bệnh nếu cần thiết hoặc dùng tăm

bông vệ sinh hai lỗ mũi

13 Kiểm tra hệ thống oxy

14 Điều dưỡng sát khuẩn tay

15 Đo ống thông từ cánh mũi đến trái tai, dùng băng keo làm

dấu

Trang 31

16 Gắn ống thông oxy vào hệ thống oxy

17 Mở oxy với áp lực nhẹ, kiểm tra sự thông khí trong ống

18 Bôi trơn đầu ống thông

19 Nhẹ nhàng đưa ống thông một bên lỗ mũi cho tới điểm làm

dấu

20 Dùng cây đè lưỡi kiểm tra vị trí của đầu ống thông (nếu

thấy đầu ống thông ở vị trí cạnh với lưỡi gà thì phải rút ống

thông lại một chút cho đến khi không nhìn thấy thì thôi)

21 Cố định ống thông nơi mũi, cố định dây dẫn bằng kim tây

phía trên đầu giường (chú ý để đầu người bệnh quay được)

22 Điều chỉnh lưu lượng oxy theo y lệnh

23 Theo dõi tình trạng người bệnh, lưu lượng oxy, giúp người

bệnh tiên nghi

24 Thu dọn dụng cụ, rửa tay

25 Ghi hồ sơ bệnh án

28 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THÔNG TIỂU THƯỜNG

I Chuẩn bị người bệnh:

1 Xem y lệnh và đối chiếu người bệnh

2 Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật

II Chuẩn bị người điều dưỡng:

3 Rửa tay thường qui, mang khẩu trang

III Chuẩn bị dụng cụ :

* Dụng cụ vô khuẩn :

4 Mâm sạch trải khăn vô khuẩn

5 1 khăn có lỗ

6 Gòn, gạc tẩm dầu nhờn tan trong nước

7 1 kẹp kocher không mẫu

8 1-2 ống thông nelaton túy theo lứa tuổi

9 1 chén chum đựng dung dịch betadin pha loãng

10 Bồn hạt đậu vô khuẩn

Trang 32

11 Găng tay vô khuẩn

* Dụng cụ sạch :

12 Chai cồn 70 0 để sát khuẩn tay nhanh

13 Giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy xét nghiệm (nếu cần)

20 Trải vải cao su dưới mông người bệnh

21 Nếu là nữ phủ drap, bỏ quần xoay chéo drap cho kín chân

và bộ phận sinh dục, cố định drap ở bàn chân đặt ngươi bệnh nằm ngửa 2 chân co lại bàn chân chống trên giường (tư thế sản khoa) (Nếu là nam Phủ drap, bỏ quần xoay chéo drap cho kín chân và bộ phận sinh dục, tư thế người bệnh nằm ngửa 2 chân giang rộng)

22 Đặt mâm dụng cụ và túi đựng đồ bẩn giữa 2 chân người bệnh

23 Mở vải đắp để lộ bộ phận sinh dục

24 ĐD sát khuẩn tay nhanh, mở mâm dụng cụ vô khuẩn

25 Mang găng tay vô khuẩn

29 Trải khăn có lỗ

30 Đặt bồn hạt đậu giữa 2 đùi, cầm ống thông đuôi ống để vào bồn hạt đậu

Trang 33

31 Nếu là nữ một tay vạch môi lớn, môi bé lên cho dễ nhìn

thấy lỗ niệu đạo tay còn lại cầm ống thông đưa đầu ống vào

lỗ tiểu 4-5cm cho đến khi thấy nước tiểu chảy ra (lấy nước

tiểu xét nghiệm nếu cần) lấy nước tiểu giữa dòng (Nếu là

nam một tay cầm dương vật thẳng đứng, giữ da qui đầu để

lộ lỗ tiểu, tay kia cầm ống thông đặt từ từ vào lỗ tiểu

khoảng 10cm thì hạ xuống, tiếp tục đẩy ống vào đến khi

thấy nước tiểu chảy ra)

32 Rút ống thông

33 Lấy khăn có lỗ ra

34 Chậm khô vùng bộ phận sinh dục

35 Tháo găng giúp người bệnh tiện nghi

36 Thu dọn dụng cụ, rửa tay

37 Ghi vào hồ sơ : ngày giờ thông tiểu, thông tiểu thường hay

liên tục, tình trạng người bệnh, số lượng, màu sắc nước

tiểu, tên người ĐD thực hiện

BÀI 1 HEN PHẾ QUẢN

1 Đại cương

Hen phế quản biểu hiện bằng những cơn khó thở chủ yếu ở thì thở ra kèmtheo những rối loạn về mạch máu, tiết dịch và co thắt phế quản

2 Nguyên nhân

2.1 Dị ứng: vai trò dị ứng trong hen phế quản đã được xác định Những chất gây dị

ứng rất nhiều như: hít phải những chất và những mùi kích thích như phấn hoa, bụi,xăng dầu, khói thuốc lá Các thức ăn lạ như tôm, cua, trứng

2.2 Nhiễm khuẩn: có vai trò quan trọng, các ổ nhiễm khuẩn mạn tính như: viêm

xoang, viêm phế quản

2.3 Nguyên nhân vật lý: sự thay đổi thời tiết, gió mùa, áp suất, độ ẩm

2.4 Do gắng sức: hay gặp ở trẻ em và người trẻ Có thể gắng sức làm thay đổi nhiệt

độ và áp suất của khí thở kích thích vào niêm mạc của khí quản làm khởi phát cơnhen

2.5 Stress: Yếu tố thần kinh rất quan trọng, có lẽ do rối loạn thăng bằng thần kinh thể

dịch, stress có thể làm khởi phát cơn hen

3 Phân loại

3.1.Hen ngoại sinh:

Còn gọi là hen dị ứng có những đặc điểm sau:

Trang 34

3.2 Hen nội sinh

Còn gọi là hen nhiễm khuẩn có những đặc điểm sau:

- Bệnh xảy ra ở những người lớn tuổi > 35tuổi

- Cơn hen xảy ra có liên quan đến nhiễm khuẩn đường hô hấp

- Cơn hen thường kèo dài và nặng, tiên lượng không tốt, có thể tử vong và cónhiều biến chứng

- Cơn hen phế quản thường xảy ra buổi chiều và đêm

-Yếu tố làm xuất hiện cơn hen là sự thay đổi thời tiết hay tiếp xúc với các dịnguyên

- Triệu chứng báo trước: nhức đầu, hắt hơi, chảy mũi, rối loạn tiêu hóa nhẹ

4.1.2 Toàn phát

Bệnh nhân khó thở, phải ngồi dậy để thở, khó thở chủ yếu thì thở ra

- Tím nhẹ và vã mồ hôi

- Lồng ngực hai bên giãn, khoảng gian sườn nằm ngang

- Có dấu hiệu co kéo hõm trên của xương ức và các khoang sườn

- Rung thanh bình thường hay giảm nhẹ

- Gõ trong hơn bình thường

- Nghe phổi có rales rít, rales ngáy ở hai phế trường

- Tim mạch: nhịp tim thường nhanh, có khi lên tới 120 lần- 140 lần/ phút

4.1.3 Tiến triển

Trong vài chục phút, cơn hen giảm dần, bệnh nhân khạc ra nhiều đờm nhầydẻo

4.1.4 Cơn hen ác tính

Trang 35

Là cơn hen kéo dài từ 24- 48 giờ sau khi dùng các thuốc giãn phế quản thôngthường vẫn không giảm, gây tình trạng suy hô hấp cấp, có nguy cơ tử vong

* Triệu chứng lâm sàng: biểu hiện qua các triệu chứng sau đây:

- Khó thở có tính chất kịch phát, liên tục, khó thở chủ yếu thì thở ra

- Dấu hiệu thiếu oxy như xanh tím, kích thích

- Dấu hiệu tăng khí CO2 máu như; vã mồ hôi, mạch nhanh

- Huyết áp lúc đầu tăng sau trụy mạch giai đoạn cuối

- Rối loạn ý thức lúc đầu là lơ mơ, sau đó hôn mê

- Dấu hiệu suy tim phải

4.2 Cận lâm sàng

- Công thức máu: bạch cầu bình thường, bạch cầu ưa acid tăng nhẹ

- Chụp X quang phổi: Chiếu phổi thấy hai trường phổi sáng hơn bình thường

Cơ hoành hạ thấp và ít di động, gian sườn nằm ngang, khoảng gian sườn giãn rộngkém di động

- Làm khí máu: thường làm trong cơn hen nặng có rối loạn khí máu

- Xét nghiệm đờm

- Điện tim Trong cơn hen thì thấy nhịp nhanh xoang

5 Tiến triển, biến chứng và tiên lượng

Trang 36

+ Tâm phế mạn: suy tim phải và xơ gan

+ Giãn phế quản: ho khạc ra đờm có bốn lớp

5 Điều trị

5.1 Điều trị cơn hen thường

- Cần khuyên bệnh nhân tránh những yếu tố gây dị ứng( đối với riêng từngbệnh nhân)

- Dùng thuốc:

+ Các loại thuốc giãn phế quản như: salbutamol, Diaphylline

+ Đối với hen nội sinh dùng thêm corticoide

+ Khi bị bội nhiễm thì dùng thêm kháng sinh phổ rộng

5.2 Điều trị hen phế quản ác tính

Hen phế quản ác tính là một cấp cứu nội khoa, bắt buộc phải nhập việngấp hồi sức khẩn trương và tích cực

- Liệu pháp oxy: phải thực hiện liền, không cần chờ kết quả khí trong máu,cho bệnh nhân nằm đầu cao, thở oxy 4-6 lit/ phút

-Thuốc giãn phế quản: salbutamol, adrenaline, diaphylline

- Là một bệnh mạn tính, diễn biến có tính chất chu kỳ

- Bệnh tiến triển là do rối loạn thần kinh thể dịch và nội tiết của quá trình bàitiết, vận động và chức năng bảo vệ niêm mạc dạ dày

- Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ tỉ lệ chiếm khoảng 4/5 tổng số bệnh nhân khinhập viện

Trang 37

- Tuổi thường hay gặp 20- 40 tuổi, cá biệt có trường hợp gặp ở người già >70tuổi và trẻ em <1 tuổi

2 Nguyên nhân

Cho đến nay chưa tìm ra một nguyên nhân chung nhất cho loét dạ dày - tá tràngnhưng người ta thấy có một số yếu tố nguyên nhân tham dự vào, đôi khi phối hợp vớinhau Các yếu tố này có sự tham gia của di truyền, yếu tố về thần kinh và môi trường

2.1 Yếu tố về di truyền

Tần suất cao ở một số gia đình, loét đồng thời xảy ra ở hai anh em sinh đôicùng noãn nhiều hơn khác noãn

2.2 Tâm lý: Do quá căng thẳng về thần kinh, do stress

2.3 Do rối loạn nhịp điệu và tính chất của thức ăn

- Ăn không đúng bữa, ăn quá nhanh, thức ăn nhiều gia vị và chất cay

- Uống rượu, bia, hút thuốc lá

2.4 Các thuốc kháng viêm steroid hoặc non steroid

2.5 Vi khuẩn Helicobacter pylori (H.P)

2.6 Bệnh lý của một số cơ quan khác kèm theo loét dạ dày tá tràng như: U tụy,

cường vỏ thượng thận, Basedow

- Tính chu kỳ: liên quan tới bữa ăn

- Tính định kỳ: bệnh thường xuất hiện vào một mùa nhất định trong năm

- Hướng lan: ra sau lưng, lan bên sườn trái

* Nôn và buồn nôn

* Ợ hơi, ợ chua

3.1.2 Khám thực thể

- Ấn điểm thượng vị đau

- Trong cơn đau có thể thấy co cứng cơ bụng vùng thượng vị

3.2 Cận lâm sàng

- Chụp X quang dạ dày - tá tràng có thuốc cản quang thấy hình ảnh thuốc đọnglại ổ loét

Trang 38

- Nội soi dạ dày - tá tràng

- Xét nghiệm clotest H.P

- Hút dịch vị lúc đói để đánh giá tình trạng bài tiết của dịch vị, định lượngHCl tự do hoặc toàn phần

4 Biến chứng

- Xuất huyết tiêu hóa: Nôn ra máu, đi cầu phân đen

- Thủng ổ loét: Đau bụng dữ dội, đau như dao đâm, bụng cứng như gỗ, mấtvùng đục trước gan, X quang bụng thẳng đứng có liềm hơi dưới cơ hoành

- K hóa: Gầy sút, suy kiệt, cơn đau kéo dài

- Hẹp môn vị: Đau liên tục, nôn ra thức ăn, cả những thức ăn của ngày hômtrước

Khi điều trị nội khoa cần phải tuân thủ theo:

+ Điều trị tấn công khi ổ loét đang tiến triển

+ Điều trị duy trì sau khi điều trị tấn công

+ Phải đánh giá bằng kết quả nội soi

5.2 Các thuốc thường dùng

5.2.1 Thuốc tác động lên vỏ não: như Diazepam, Primperan

5.2.2 Thuốc ức chế bài tiết HCl

- Thuốc ức chế lên dây thần kinh X:

+ Kháng Cholinergic, atropine

+ Kháng cơ quan cảm thụ M1 như Gastrozepine

- Thuốc kháng H2: Như Cimetidine, Ranitidine

- Thuốc ức chế bơm Proton: như Lanzoprazol, Omeprazol

- Prostaglandine: có hai tác dụng; chống bài tiết và bảo vệ niêm mạc dạ dày

5.2.3 Thuốc kháng acide: trung hòa ion H+ của HCl như Maalox cần phải uống

nhiều lần trong ngày

5.2.4 Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày: vừa bảo vệ niêm mạc vừa làm lành sẹo, các

thuốc đó là: Bismuth, Sucralfat

5.2.5 Thuốc diệt HP: Amoxicilline, Tinidazole

Trang 39

5.2.6 Chế độ ăn và nghỉ ngơi: không nên ăn các chất kích thích và gia vị, không

uống rượu bia, hút thuốc lá Hạn chế lao động nặng, tránh căng thẳng thần kinh

Có thể chia nguyên nhân tăng huyết áp ra làm 2 loại:

2.1 Tăng huyết áp tiên phát: (hay tăng huyết áp vô căn, bệnh tăng huyết áp): không

rõ nguyên nhân

Chiếm đa số trong tăng huyết áp: > 90% Thường gặp ở người lớn tuổi

2.2 Tăng huyết áp thứ phát: (hay tăng huyết áp triệu chứng):

Là tăng huyết áp do các bệnh lý khác như:

- Bệnh thận: Viêm cầu thận, bệnh mạch máu thận, thận đa nang, sỏi thận, laothận,

- Bệnh lý tuyến nội tuyết: u tuỷ thượng thận, u vỏ thượng thận, cướnggiáp,cường yên,

- Nguyên nhân khác: hẹp eo động mạch chủ: gây tăng huyết áp chi trên, hở vanđộng mạch chủ gây tăng huyết áp tâm thu, thai nghén

- Do một số thuốc: cam thảo, thuốc tránh thai

Thường gặp ở người trẻ tuổi

3 Phân loại tăng huyết áp

Hiện nay có 2 phân loại THA thường được sử dụng trên lâm sàng là phân độtheo JNC 7 (Joint National Committee 7) năm 2003 và phân độ theo ESH/ESC(European Society of Hypertension/European Society of Cardiology) năm 2007 Bảng 3.1: Phân độ tăng huyết áp theo JNC 7.

(mmHg)

HA tâm trương (mmHg)

Bình thường < 120 và < 80

Trang 40

Tiền tăng huyết áp 120-139 hoặc 80-89

Tăng huyết áp độ 1 140-159 hoặc 90-99

Tăng huyết áp độ 2 > 160 hoặc > 100

Bảng 3.2: Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC.

(mmHg)

HA tâm trương (mmHg)

Bình thường 120-129 và/hoặc 80-84

Bình thường cao 130-139 và/hoặc 85-89

Tăng huyết áp độ 1 140-159 và/hoặc 90-99

Tăng huyết áp độ 2 160-179 và/hoặc 100-109

Tăng huyết áp độ 3 > 180 và/hoặc > 110

Tăng huyết áp tâm thu đơn độc > 140 và < 90

4 Triệu chứng

4.1 Triệu chứng cơ năng

- Nhức đầu: là triệu chứng thường gặp, nhức đầu có thể từng cơn hay liên tục

- Chóng mặt, ù tai, mắt nảy đom đóm

- Giảm trí nhớ, dễ quên

4.2 Triệu chứng thực thể:

Đo huyết áp ≥ 140/90 mmHg (tăng 1 trong 2 chỉ số hoặc cả hai)

4.3 Các giai đoạn của bệnh:

Theo tổ chức Y tế thế giới, bệnh chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: bệnh nhân không có dấu hiệu tổn thương thực thể

- Giai đoạn 2: Bệnh nhân có ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau:

+ Dày thất trái

+ Hẹp động mạch võng mạc

+ Protein niệu và/ hoặc creatinin máu tăng nhẹ

- Giai đoạn 3: Bệnh gây tổn thương các cơ quan:

+ Tim: Suy tim trái, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim

+ Não: xuất huyết não, bệnh não do tăng huyết áp

Ngày đăng: 12/07/2016, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w