Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
B: Hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 XUẤT KHẨU Quy mô Trong năm trở lại đây, Việt Nam đạt kết tích cực phát triển kinh tế, giá trị xuất tăng lên không ngừng với định hướng phát triển kinh tế xuất Giai đoạn 2011 – 2015, tổng kim ngạch xuất nhập có xu hướng tăng với mức trung bình 16.08%/năm Trong đó, kim ngạch xuất tăng trung bình 18%/năm, số ấn tượng Quy mô xuất tăng từ 96.91 tỷ USD năm 2011 lên 162.11 tỷ USD năm 2015, tăng 1,67 lần Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam GDP tăng từ 71.52 % năm 2011 lên 83% năm 2015 Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập siêu tỷ lệ nhập siêu giai đoạn 2011-2015 ĐVT: tỷ USD Năm Xuất 2011 2012 2013 2014 2015 96,91 114,57 132,135 150,19 162,11 Tốc độ tăng (%) Nhập 18,22 15,33 13,66 7,94 106,75 113,79 132,125 148,05 165,65 Tốc độ tăng (%) Nhập siêu Tỷ lệ nhập siêu (%) 6,59 16,11 12,05 11,89 9,84 - 0,78 - 0,01 - 2,14 3,54 10,15 - 0,68 - 0,01 - 1,42 2,18 Nguồn: tính toán từ số liệu Tổng cục Hải quan Theo loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn xuất nước ta Bảng 2: Tình hình xuất doanh nghiệp FDI Nă Tổng m XNK 2011 96.71 2012 124 2013 155.34 2014 178.18 2015 207.85 Tốc độ tăng (%) 36% 28.20% 25.30% 14.70% 16.70% Tỷ trọng (%) 47.00% 54.03% 58.78% 59.74% 63.42% Xuất 47.87 64.05 80.91 94.00 110.59 Tốc độ Tỷ trọng tăng (%) (%) 40.30% 49.40% 33.80% 55.90% 26.30% 61.23% 16.10% 62.59% 17.70% 68.22% Năm 2011, giá trị xuất doanh nghiệp FDI đạt 47,87 tỷ USD, chiếm 49.4% tổng giá trị xuất nước Quy mô ngày tăng, đến năm 2015, doanh nghiệp xuất đạt 110,59 tỷ USD, chiếm tỷ trọng gần 70% tổng giá trị xuất Việt Nam Trong doanh nghiệp nước lại có giá trị xuất tỷ trọng giảm xuất nước Hơn nữa, theo Tổng cục Thống kê, hầu hết nhập siêu nằm doanh nghiệp nước Bảng 3: Tình hình xuất doanh nghiệp nước Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Xuất (tỷ USD) 49.04 50.52 51.22 56.19 51.52 Tỷ trọng (%) 50.60% 44.10% 38.77% 37.41% 31.78% Nguồn: Tổng cục hải quan Cơ cấu a Cơ cấu mặt hàng: đa dạng ngày phong phú Năm 2011, Việt Nam có 14 nhóm hàng có kim ngạch xuất 1tỷ USD, năm 2012 có 16 nhóm hàng, 2013 có 22 nhóm hàng tỷ USD có 11 nhóm tỷ USD, 2014 có 21 nhóm hàng năm 2015, số tăng lên đến 24 nhóm hàng, có 12 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, đóng góp 92 tỷ USD, tương đương 72,7% tổng giá trị xuất Bảng 4: Số lượng nhóm hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD Năm 2011 > tỷ USD 2012 14 2013 16 > tỷ USD 2014 22 2015 21 11 24 12 Nguồn: tính toán từ số liệu Tổng cục Hải quan Có thể thấy số lượng nhóm hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD tăng liên tục từ 2011 đến 2015, đóng góp trung bình 80% vào tổng kim ngạch xuất nước Năm 2011 nhóm mặt hàng đứng đầu Dệt may, Thủy sản, Linh kiện máy tính điện tử, Dầu thô, Cao su, Đá quý, Kim cương, … Đến năm 2015, cấu thay đổi nhiều nhiên đóng góp nhóm hàng qua chế biến, lắp ráp, lắp đặt tăng lên nhanh Năm 2011, mặt hàng chế biến, lắp đặt đóng góp 22,92 tỷ USD vào kim ngạch xuất đến năm 2015, số tăng lên gấp lần, tức khoảng 100 tỷ USD Từ thấy việc xuất giai đoạn 2011 – 2015 Việt Nam theo chiến lược xuất mặt hàng chế biến không trọng vào hàng nông sản hay nguyên vật liệu thô Bảng 5: Tổng kết cấu sơ qua mặt hàng ĐVT: tỷ USD Năm Hàng nông sản Nguyên vật liệu Hàng chế biến, lắp đặt 2011 15.75 8.87 29.92 2012 19.11 9.47 35.07 2013 13.79 6.47 64.21 2014 17.63 7.78 54.89 2015 12.04 3.72 101.1 Nguồn: tính toán từ số liệu Tổng cục Hải quan Nói đến hàng xuất không nói đến hàng dệt may Từ năm 2011, ngành dệt may có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nước, chiếm 10% Đến năm 2015, ngành tiếp tục nâng kim ngạch xuất lên 22.81 tỷ USD, đóng góp gần 15% cho tổng giá trị xuất nước ta Với việc ký kết hiệp định TPP, dự báo hàng dệt may có chuyển biến xuất cao thuế cho ngành giảm xuống 0% thị trường TPP Ngành thứ hai chiếm tỷ trọng lớn giá trị xuất Việt Nam, ngành Điện thoại loại linh kiện Bảng 6: Giá trị xuất điện thoại loại linh kiện giai đoạn 2011 -2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị (tỷ USD) 6.89 12.72 21.24 23.6 30.18 % tổng xuất (%) 7.11 11.11 16.07 15.71 18.62 Nguồn: tính toán từ số liệu Tổng cục Hải quan Có thể thấy Điện thoại loại linh kiện có tăng trưởng nhanh Năm 2011, giá trị xuất mặt hàng 6,89 tỷ USD chiếm 7,11% tổng giá trị xuất nước Đến năm 2015, Điện thoại loại linh kiện trở thành nhóm hàng dẫn đầu đóng góp vào kim ngạch xuất chiếm 18,62% với tổng giá trị 30,18 tỷ USD b Cơ cấu thị trường: Tính đến năm 2015, Việt Nam có trao đổi hàng hóa với 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Trong số thị trường trên, số thị trường đạt kim ngạch tỷ USD xuất 29 thị trường với tổng kim ngạch 147,36 tỷ USD, chiếm gần 90,9% tổng trị giá xuất hàng hóa nước Số thị trường đạt kim ngạch tỷ USD nhập 19 thị trường với tổng trị giá 150,42 tỷ USD, chiếm 90,8% tổng trị giá nhập hàng hóa nước Bảng 7: Kim ngạch xuất Việt Nam sang châu lục theo nước/khối nước giai đoạn 2011 – 2015 ĐVT: Tỷ USD Châu Á - ASEAN - Trung Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc Châu Mỹ - Hoa Kỳ Châu Âu - EU (27) Châu Phi Châu Đại Dương Năm 2011 54,91 15,80 11,06 11,66 4,98 21,04 17,56 21,06 18,13 2,21 3,03 Năm 2012 61,50 17,69 12,39 13,06 5,58 23,57 19,66 23,58 20,31 2,47 3,39 Năm 2013 68,57 18,47 13,26 13,65 6,63 28,85 23,87 28,11 24,33 2,87 3,73 Năm 2014 75,79 18,86 14,93 14,70 7,14 35,36 28,64 31,80 27,90 2,97 4,32 Giai đoạn 2011 -2015, kim ngạch xuất sang châu Á chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập nước, giá trị hàng năm có tăng tỷ trọng lại giảm dần Trong đó, Hoa Kỳ quốc gia nhập hàng hóa Việt Nam lớn ngày tăng giá trị sản phẩm tỷ trọng xuất Trong năm 2015, Hoa Kỳ nhập hàng hóa Việt Nam với 33,48 tỷ USD tăng 16,9% so với năm 2014, thị trường mà Việt Nam đạt thặng dư thương mại lớn với 25,68 tỷ USD Hàng hóa xuất chủ yếu sang Năm 2015 79,88 18,16 17,14 14,14 8,93 41,51 33,48 34,25 30,94 3,14 3,33 Hoa Kỳ hàng dệt may với trị giá gần 11 tỷ USD tăng 11,72% chiếm 32,72% trị giá hàng hóa xuất sang thị trường này, giày dép loại với trị giá tỷ USD tăng 22,49%, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 2,83 tỷ USD tăng 33,68% so với năm 2014,… Xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc Hàn Quốc 16,6 tỷ, (tăng 11,2%) 8,93 tỷ (tăng 25.03%) so với năm 2014 Bên cạnh xuất sang Nhật Bản giảm 3,8%, tương đương giảm 556 triệu USD so với năm 2014 Một số vấn đề xuất siêu: Bộ Công Thương cho biết, năm 2014, nước xuất siêu 2,5 tỷ USD, mức cao từ trước tới Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, kim ngạch thương mại thặng dư chưa nói lên điều Xuất siêu chủ yếu khối DN FDI Theo Bộ Công Thương, cấu xuất nhập khẩu, tỷ trọng xuất khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước (FDI) chiếm 67% DN có vốn đầu tư nước chiếm 33% Về tổng thể cán cân thương mại, DN FDI xuất siêu 12,7 tỷ USD DN nước nhập siêu 10,23 tỷ USD Bình luận vấn đề này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, việc xuất siêu 2,5 tỷ USD kết đáng mừng; nhiên, vấn đề cần bàn là, phần xuất siêu lại chủ yếu phụ thuộc vào khối DN FDI; DN nước nhập siêu lớn Ông Sandeep Mahajan, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam cho biết, tăng trưởng xuất mà Việt Nam có chủ yếu đóng góp khối DN FDI “Với việc Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng xuất cho năm 2014 10%, khối FDI nhân tố đóng góp Khu vực FDI đóng góp 2/3 tổng lượng xuất Việt Nam”, ông Sandeep Mahajan nói Theo PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Thương mại quốc tế, xét khía cạnh đó, xuất siêu tín hiệu đáng mừng cho kinh tế Việt Nam “Nhưng cần phải cân nhắc liệu có thực xuất phát từ lực sản xuất Việt Nam hay không”, bà Ánh nói Ông Trần Đình Thiên đưa nhận xét: Nếu nhìn số, xuất siêu đáng mừng Tuy nhiên, xuất Việt Nam phần lớn gia công nên nhập liên tục giảm báo hiệu khả vào chu kỳ xuất giảm Trong đó, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (Bộ KH-ĐT) cho rằng, việc nhập mạnh chứng tỏ kinh tế khó khăn “Trong bối cảnh nay, Việt Nam đột ngột xuất siêu tín hiệu đáng mừng Vì xuất siêu lực cạnh tranh suất kinh tế cải thiện Trong đó, Việt Nam giai đoạn phải nhập gần 100% nguyên, nhiên vật liệu cho làm hàng xuất máy móc phục vụ đổi công nghệ”, vị thẳng thắn Bị kìm chân chuỗi giá trị toàn cầu Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, với niềm vui xuất siêu, có không nỗi lo tổng kim ngạch nhập tăng thấp kế hoạch Nguyên nhân, giải thích hàng chục nghìn DN lâm vào tình trạng khó khăn, chí giải thể, dừng hoạt động nên giảm không nhu cầu nhập (máy móc, thiết bị nguyên nhiên vật liệu đầu vào ) Theo ông Doanh, tổng cầu nước tăng chậm làm giảm cầu nhập hàng hóa, tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng Nếu nhập giảm sản xuất nước “tự lực cánh sinh” (nhờ phát triển công nghiệp hỗ trợ, nhờ tăng cung cấp nguyên liệu nước thay nhập khẩu) thật đáng mừng; nhiên, chưa đủ chứng để mừng Lý giải việc DN FDI xuất siêu DN nước nhập siêu, đại diện Bộ Công Thương cho biết, nguyên nhân nằm khác biệt phân khúc thị trường mà hai nhóm hướng tới Theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), DN nước có khối lượng nhập lớn xuất “Điều phản ánh, việc nhập để phục vụ cho sản xuất tiêu dùng nước”, ông Hải nói Theo ông Hải, tách hai nhóm riêng, nhóm DN FDI chủ yếu để phục vụ xuất nên có thặng dư xuất lớn “Chúng ta chưa thể có thị phần lớn chuỗi giá trị toàn cầu việc thặng dư xuất có bước đầu tiên, điều quan trọng”, ông Hải nói Như vậy, nói xuất Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 chưa phát triển bền vững nhiên có thay đổi tỷ trọng đóng góp mặt hàng xuất Sau năm xuất siêu (2012 đến 2014) năm 2015 đánh dấu nhập siêu lớn nước ta (3, 54 tỷ USD) Nguyên nhân giá dầu giới giảm sâu Giá trị gia tăng hàng xuất không dựa vào khai thác yếu tố tài nguyên nhiều mà chuyển sang khai thác lợi so sánh lao động ổn định trị Chính sách phát triển xuất có quan tâm có định hướng ưu đãi cho ngành dệt may, ngành giày da, ngành điện tử,… Tuy nhiên ta chưa khai thác hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý,… để tạo nhóm hàng xuất có tính cạnh tranh cao hơn, có hàm lượng khoa học cao, công nghệ cao có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Nhập 1, Cơ cấu nhập khẩu: a) Cơ cấu thị trường: Tính đến hết năm 2015 Việt Nam trao đổi hàng hoá với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, số thị trường đạt kim ngạch tỷ USD nhập 19 thị trường với tổng trị giá 150,42 tỷ USD, chiếm 90,8% tổng trị giá nhập hàng hóa nước Bảng 1: Kim ngạch nhập Việt Nam sang châu lục theo nước/khối nước giai đoạn 2011 – 2015 ĐVT: Tỷ USD Năm 2011 Châu Á 54,91 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 91,85 108,20 133,91 135,02 - ASEAN 20,49 21,07 21,64 22,98 23,83 - Trung Quốc 24,59 28,78 36,95 43,72 49,53 - Nhật Bản 10,4 11,6 11,61 12,9 14,37 - Hàn Quốc 13,09 15,54 20.7 21,76 27,63 Châu Mỹ 7,3 8,12 8,98 11,35 13,91 - Hoa Kỳ 4.53 4,82 5,23 6,3 7,8 10,59 11,43 10,75 12,3 Châu Âu - EU (27) 7,75 8,79 9,45 8.87 10,45 Châu Phi 1,03 1,42 1,69 1,97 Châu Đại Dương 2,12 2,2 2,09 2,58 2,45 Từ năm 2011-2015, châu Á khu vực có giá trị kim ngạch gia tăng mạnh mẽ nhất, từ 54,91 tỷ đô-la lên 135,02 tỷ đô-la, tăng gần 146%, chiếm 81,5% giá trị nhập nước ta, thị trường châu Á Trung Quốc Hàn Quốc nước có gia tăng đáng kể kim ngạch nhập phát triển mặt hàng điện thoại, linh kiện nguyên liệu,… Cụ thể Trung Quốc thị trường dẫn đầu cung cấp hàng hoá cho nước ta năm 2015 với trị giá nhập hàng hóa từ thị trường đạt 49,53 tỷ USD tăng 13.9% so với năm 2014 Các mặt hàng nhập từ Trung Quốc năm 2015 là: máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 9,03 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2014; điện thoại loại linh kiện: 6,9 tỷ USD, tăng 8,7%; vải loại: 5,22 tỷ USD, tăng 12,1%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: 5,21 tỷ USD, tăng 13,9% Tiếp theo thị trường Hàn Quốc nhập vào Việt Nam năm 2015 27,63 tỷ USD, tăng 27% so với năm trước, cao nhiều so với mức tăng 5,1% năm 2014, vượt qua thị trường quen thuộc ASEAN giá trị Các mặt hàng nhập từ Hàn Quốc năm là: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: 6,7 tỷ USD, tăng 33,5% so với năm 2014; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng: 5,11 tỷ USD, tăng 62,6%; điện thoại loại linh kiện: 3,02 tỷ USD, tăng 76%; sản phẩm từ chất dẻo: 1,07 tỷ USD, tăng 33,7%; sản phẩm từ sắt thép: 1,03 tỷ USD, tăng 28,8% Các thị trường Mỹ(Hoa Kỳ), EU có mức tăng kim ngạch nhập qua năm 2011-2015 không nhiều kể vè tỷ trọng lẫn giá trị Trong giai đoạn 2011-2015, qua số liệu bảng ta thấy thị trường quen thuộc ASEAN, Mỹ,… có tăng không nhiều, thị trường Trung Quốc thị trường nhập vào nhiều nhất, cho thấy ảnh hưởng to lớn thị trường đến phần lớn mặt hàng nhập vào nước ta, sách hợp lí nước ta dễ rơi vào tình trạng nhập siêu b) Cơ cấu hàng hoá: Từ năm 2011-2014 cho thấy gia tăng nhóm hàng nhập tỷ đô-la vào nước đến năm 2015 lại giảm xuống 19 nhóm hàng theo bảng sau: Bảng 2: Số lượng nhóm hàng đạt kim ngạch nhập tỷ USD Năm > tỷ USD 2011 2012 24 2013 23 2014 26 2015 26 Nguồn: tính toán từ số liệu Tổng cục Hải quan Các mặt hàng từ năm 2011-2015 nhập đa dạng thay đổi nhiều cho lắm, năm 2011 mặt hàng quen thuộc nhập nhiều máy móc, thiết bị, xăng dầu nguyên liệu ô tô có thay đổi đến năm 2015 gia tăng mặt hàng điện thoại linh kiện điện tử, mặt hàng ô tô có sụt giảm năm 2012-2014 kể lượng giá trị có gia tăng vào năm 2015, nhóm hàng nguyên liệu đến năm 2015 có gia tăng giá trị riêng nhập xăng dầu giảm giá trị qua năm đơn giá giảm Sau số mặt hàng nhập qua năm: 19 Bảng 3: Kim ngạch mặt hàng nhập qua năm 2011-2015 (USD) 2011 Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện Điện thoại loại linh kiện Sắt thép loại Xăng dầu loại Chất dẻo nguyên liệu Nhóm hàng nguyên phụ liệu, dệt may, da, giày, Thức ăn gia súc nguyên liệu Ô tô nguyên Phân bón loại 2012 2013 2014 2015 15,34 tỷ 16,04 tỷ 18,69 tỷ 22,5 tỷ 27,59 tỷ 7,84 tỷ 13,1 tỷ 17,69 tỷ 27,2 tỷ 23,13 tỷ 2,72 tỷ 5,04 tỷ 8,05 tỷ 8,5 tỷ 10,6 tỷ 6,43 tỷ (7,39 triệu tấn) 9,9 tỷ (10,7 triệu tấn) 4,757 tỷ (2,56 triệu tấn) 5,97 tỷ( 7,6 triệu tấn) 6,66 tỷ( 9,46 triệu tấn) 6.98 tỷ(7,37 triệu tấn) 6,91 tỷ( 10,43 triệu tấn) 7,5 tỷ( 8,5 triệu tấn) 6,32 tỷ( 3,45 triệu tấn) 7,49 tỷ( 15,7 triệu tấn) 5,36 tỷ( 10,1 triệu tấn) 5,96 tỷ( 3,92 triệu tấn) 12,27 tỷ 12,49 tỷ 14,81 tỷ 17,1 tỷ 18,3 tỷ 3,08 tỷ 3,25 tỷ 3,39 tỷ 1,58 tỷ (71 nghìn chiếc) 1,24 tỷ( 3,8 triệu tấn) 2,99 tỷ( 125,6 nghìn chiếc) 8,96 tỷ( 9,2 triệu tấn) 4,8 tỷ( 2,74 triệu tấn) 2,377 tỷ 2,46 tỷ >1 tỷ(54,6 nghìn chiếc) 1,78 tỷ( 4,25 triệu tấn) 615,6 triệu(27,4 nghìn chiếc) 1,69 tỷ(3,96 triệu tấn) 5,71 tỷ( 3,16 triệu tấn) 727 triệu(35,2 nghìn chiếc) 1,71 tỷ( 4,68 triệu tấn) Nguồn: tổng cục Hải Quan -Mặt hàng máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng nhóm hàng nguyên liệu( sắt thép, chất dẻo, da giày, ) mặt hàng có giá trị kim ngạch tăng qua năm cho thấy phụ thuộc vấn đề nguyên liệu nước ta với nước nước Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc -Máy vi tính sản phẩm linh kiện điện tử tăng qua năm 2011-2014 giảm năm 2015 cho thấy điều dễ hiểu thị trường máy tính đóng băng sụt giảm toàn giới thay vào thiết bị di động smartphone hay tablet phát triển mạnh qua năm - Về xăng dầu nước ta có xu hướng nhập tăng đơn giá năm đầu 2011-2012 giảm dần năm 20132015 Biểu đồ 1: Lượng, kim ngạch đơn giá nhập xăng dầu loại giai đoạn 2009-2015 Nguồn: tổng cục Hải Quan 2, Hạn chế nhập nước ta: Nhập nước ta có nhiều hạn chế sau gia nhập WTO: a) Một số vấn đề tình trạng nhập siêu: Cán cân xuất nhập (còn gọi cán cân thương mại) định nghĩa hiệu số kim ngạch xuất kim ngạch nhập nước Ở nước ta, từ năm 1991 đến nay, cán cân thường xuyên tình trạng âm tức kim ngạch xuất thấp kim ngạch nhập tình trạng gọi nhập siêu Thực chất nhập siêu việc tiêu dùng khả đất nước Tuy nhiên, nhập siêu khắc phục cán cân toán bảo đảm mức dương Cán cân toán bao gồm cán cân thương mại phần chênh lệch xuất nhập hàng dịch vụ, du lịch, đầu tư, kiều hối, trợ cấp Như vậy, cán cân thương mại âm bù đắp phần dương du lịch, kiều hối, đầu tư kinh tế hoàn toàn khắc phục ảnh hưởng nhập siêu tự chủ ngoại tệ Một là, mức nhập siêu tăng nhanh năm liên tiếp xuất siêu Tính chung năm 2015 cán cân thương mại (xuất tính theo giá FOB, nhập tính theo giá CIF) rơi vào tình trạng thâm hụt với mức nhập siêu ước tính 3,2 tỷ USD (sau năm liên tiếp xuất siêu) Các thị trường lớn Mỹ EU có xu hương gia tăng mức nhập siêu, nhập siêu từ Trung Quốc ước tính 32,3 tỷ USD, tăng 12,5% so với năm trước; Hàn Quốc ước tính 18,7 tỷ USD, tăng 28%; ASEAN ước tính 5,5 tỷ USD, tăng 44,7% Đáng ý thị trường Nhật Bản sau nhiều năm xuất siêu, năm 2015 nhập siêu 300 triệu USD Nhập siêu năm 2015 hoàn toàn thuộc khu vực kinh tế nước với mức nhập siêu khu vực 20,3 tỷ USD, khu vực có vốn đầu tư nước xuất siêu 17,1 tỷ USD Hai là, nhập siêu thể khả cạnh tranh thấp hàng hóa xuất hàng hóa thay nhập sản xuất nước Điều thể trước hết tăng trưởng xuất ta chủ yếu tăng lượng, yếu tố giá trị gia tăng chưa phải đặc trưng hàng xuất Nhóm hàng nông sản ta chủ yếu xuất thô, với giá thấp nhiều so với sản phẩm loại nước khu vực (như với Thái Lan ); sản phẩm chế biến dệt may, da giày hàm lượng nguyên liệu nhập cao Tỷ trọng xuất hàng công nghệ cao thấp Việt Nam cần nhập nhiều nguyên phụ liệu, bán thành phẩm chất lượng nhóm hàng sản xuất nước thấp Ba là, nhập siêu thể xu hướng đầu tư thay nhập chiếm ưu hiệu đầu tư thấp Trong dài hạn, cán cân thương mại cải thiện nhập phục vụ cho xuất cải thiện khả cạnh tranh hàng hóa tiêu dùng nước Những năm qua, đầu tư nhập nước ta tập trung lớn vào ngành thay nhập khẩu, sử dụng nhiều vốn nhiều dự án đầu tư mang lại hiệu thấp xi-măng, mía đường, thép, lọc dầu Bốn là, khu vực có vốn đầu tư nước xuất siêu khu vực nước nhập siêu Điều thể gia tăng xu hướng đầu tư thay nhập yếu khu vực doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Đây thách thức lớn kinh tế nước ta Tăng cường thu hút đầu tư nước định hướng cải thiện cán cân thương mại Yếu tố nước quan trọng điều chỉnh cán cân thương mại Đồng thời, cải cách doanh nghiệp nước (phát triển kinh tế tư nhân, nâng cao hiệu hoạt động khu vực kinh tế nhà nước) theo hướng nâng cao khả cạnh tranh để phát triển xuất thay nhập hướng chủ đạo để cải thiện cán cân thương mại Năm là, cán cân thương mại nước ta thời gian qua chịu ảnh hưởng tỷ giá hối đoái, yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Tuy nhiên thực tế cho thấy, năm qua, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái nước ta có ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nguyên nhân chủ yếu tỷ trọng lớn sản phẩm xuất ta sản phẩm thô (dầu thô, thủy sản, cà phê, gạo, hạt điều, chè ) Sản lượng sản phẩm lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (trữ lượng tài nguyên, thời tiết, đất đai ), nên co giãn nguồn cung ứng có thay đổi giá tương đối, đặc biệt ngắn hạn Trong sản phẩm ngành công nghiệp chế biến thường coi nhạy cảm với biến động giá tương đối, số sản phẩm có kim ngạch khác hàng may mặc, giày dép, điện tử, đồ gỗ lại phụ thuộc nặng nề vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, sản phẩm chế biến khác lại chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng kim ngạch xuất khẩu, nên khai thác lợi từ thay đổi tỷ giá (đặc biệt trường hợp phá giá đồng nội tệ) Về phía nhập khẩu, phần lớn hàng nhập ta máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên liệu phụ tùng mà sản xuất nước chưa thể đáp ứng được, vậy, nhạy cảm với biến động tỷ giá hối đoái Sáu là, Phần lớn công nghệ nhập công nghệ nguồn, chí kỹ thuật - công nghệ thấp, họ chuyển giao lại trình đại hóa Lý là, thay sản xuất với chi phí cao sản phẩm phụ trợ đầu vào, doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc ASEAN với chất lượng tương đương giá thành rẻ nhiều (không tính đến phần nhập công nghệ) Cơ cấu hàng hóa nhập từ Trung Quốc ASEAN không nguyên phụ liệu, mà bao gồm công nghệ sản xuất, hàm nghĩa Việt Nam nhập công nghệ lạc hậu cũ kỹ khu vực, lúc chưa tiếp cận công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển Điều dẫn đến việc khó tăng suất tương lai, khó giúp Việt Nam bước nhanh việc theo đuổi giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu, chưa nói sa vào bẫy thu nhập trung bình Bảy là, tỷ trọng nguyên liệu nhập siêu cao, ngành công nghiệp hỗ trợ nước ta phát triển, công nghiệp chế biến tăng trưởng chậm, ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập Nhập siêu lớn gây hậu quả: ngoại tệ, thị trường nước, công nhân nước công ăn việc làm." Nhập siêu lớn từ thị trường châu Á, nhiều trung Quốc Năm 2013, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc đạt mức 23.7 tỉ đô la, lớn so vs số 14 tỉ đô la từ nước nhập nhiều thứ Hàn Quốc.Điều gây sức ép nặng kinh tế Việt Nam khiến Việt Nam bị phụ thuộc, doanh nghiệp nước cạnh tranh để sản xuất hàng thay hàng Trung Quốc b) Các doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ hội nhập quốc tế -Quá trọng đến biện pháp hành kinh tế trọng đến biện pháp kỹ thuật, việc xây dựng quy định kỹ thuật tiêu chuẩn để bảo đảm vệ sinh an toàn cho người môi trường ý mức, thiếu biện pháp phòng ngừa trước, kiểm tra theo quy trình hàng nhập Tình trạng nhập công nghệ tiêu tốn lượng hàng hóa có nguy hại diễn phổ biến thiếu biện pháp xử lý hữu hiệu -Chưa tạo sức ép thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp thấp, chưa có thương hiệu mạnh tiếng người tiêu dùng cuối thị trường nhập khẩu, chưa tham gia vào khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu -Các doanh nghiệp lúng túng bị động ứng phó với “cú sốc’’ từ bên Đến nay, có tổng cộng 73 vụ kiện phòng vệ thương mại nước điều tra với hàng hóa xuất Việt Nam Trong đó, hàng xuất Việt Nam chịu 43 vụ kiện CBPG, 15 vụ kiện tự vệ (TV), vụ chống trợ cấp (CTC) 10 vụ chống lẩn tránh thuế -Chưa tận dụng hết hiệp định thương mại tự kí kết Giải pháp cho xuất nhập nước ta 1, Chính sách, chiến lược xúc tiến xuất giảm nhập siêu Để đẩy mạnh xuất năm tới có ba khâu then chốt gắn chặt với đổi cấu mặt hàng, mở rộng thị trường nâng cao sức cạnh tranh +Về cấu mặt hàng thuận chiều với cấu kinh tế giới, bám sát tín hiệu thị trường, phù hợp với nhu cầu không ngừng người tiêu dùng Tức sản xuất mặt hàng xuất mà người tiêu dùng cần Theo tỷ trọng hàng thô sơ chế không ngừng giảm tương đối, sản phẩm chế biến, chế tạo tăng mạnh, sản phẩm ngành công nghệ cao, hàm lượng chất xám nhiều phải chiếm vị trí thoả đáng Tuy nhiên đôi với phương châm cần khai thác nguồn lực để đẩy mạnh xuất theo phương châm “nặng nhặt, chặt bị” Bởi trình chuyển dịch cấu hoàn thành sớm chiều, lao động nước ta dư thừa nhiều, vấn đề việc làm xúc Bên cạnh cấu hàng nhập cần trì theo hướng chủ yếu nhập công nghệ, vật tư phục vụ sản xuất trọng nhập công nghệ nguồn Nâng cao hiệu sản xuất chất lượng thiết bị vật tư nội địa +Vấn đề mở rộng thị trường cần tính đến định hướng sau: Không ngừng mở rộng thị trường số lượng nước bạn hàng ta có quan hệ lẫn khối lượng giá trị hàng hoá ta tiêu thụ Đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập hàng tiêu dùng không thiết yếu, hàng xa xỉ Trong mở rộng tới mức tối đa thị trường cần kiên trì sách đa dạng hoá có trọng tâm, trọng điểm trước hết nhằm vào thị trường có dung lượng lớn, khả toán cao Chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới, tranh thủ điều kiện thuận lợi hàng rào thuế quan thấp Các doanh nghiệp cần nhanh nhậy nắm bắt hội, thông qua cạnh tranh để trưởng thành nâng cao hiệu xản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, giảm nhập siêu, trước mắt, ngành chức cần tháo gỡ khó khăn xuất nông, lâm, thủy sản Thực đồng giải pháp mở rộng thị trường Bên cạnh việc thúc đẩy xuất lĩnh vực nông nghiệp, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, đặc biệt mặt hàng không thiết yếu Công tác đấu tranh chống buôn lậu hàng giả, hàng nhái cần tăng cường để thúc đẩy sản xuất nước Về lâu dài, phải xây dựng hệ thống ngành công nghiệp hỗ trợ, việc tự chủ khâu nguyên liệu mặt hàng chính, như: dệt may, da giầy, máy móc thiết bị… Đặc biệt, cần tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, thay mở rộng nhập máy móc thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau, chẳng hạn từ Mỹ, EU, Nhật Bản để tận dụng FTA chuẩn bị ký kết, đặc biệt TPP Tuy nhiên điều có ý nghĩa định nhu cầu không ngừng nâng cao khả cạnh tranh ba cấp độ: nhà nước, doanh nghiệp mặt hàng dịch vụ + Ở cấp độ nhà nước: ổn định trị- xã hội, quan hệ quốc tế tốt đẹp, hành lang pháp lý hoàn chỉnh rõ ràng, minh bạch theo phương hướng ổn định; máy điều hành nhanh nhậy, chế sách, công cụ điều hành vĩ mô hợp lý, có lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu: xây dựng hàng rào kỹ thuật khuôn khổ quy định WTO để quản lý nhập + Ở cấp độ doanh nghiệp: khả không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nhanh nhậy nắm bắt tình hình cung - cầu (cả lượng lẫn chất) thị trường giới sản xuất kinh doanh + Ở cấp độ mặt hàng loại hình dịch vụ: khả cạnh tranh thể trước hết giá thành hạ, chất lượng cao, mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng tiếp thị rộng rãi 2, Chính sách thuế ưu đãi hàng xuất - Thuế công cụ Nhà nước dùng để đánh vào loại hàng hoá dịch vụ Tác động thuế tới hoạt động xuất tác động xuôi chiều, thuế thấp kích thích xuất (thuế ưu đãi) Phần lớn nước có xu hướng khuyến khích xuất nên việc đánh thuế vào hàng hoá xuất hay đầu vào dùng để xuất hưởng ưu đãi định Đặc biệt Việt Nam mà thiếu ngoại tệ để nhập công nghệ mới, cải tiến kỹ thuật sách thuế hàng hoá xuất nhà lập sách cân nhắc kỹ cho có lợi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, tham gia hoạt động xuất Cụ thể : + Điều luật thuế tiêu thụ đặc biệt(TTĐB) quy định đối tượng không chịu thuế TTĐB hàng hoá quy định khoản điều luật thuế TTĐB sở sản xuất gia công trực tiếp xuất bán, uỷ thác cho sở kinh doanh xuất + Hiện sách ưu tiên xuất nên hàng hoá đặc biệt xuất đối tượng chịu thuế TTĐB Như việc thực sách ban hành sách ưu tiên xuất + Ngoài việc, xác định đối tượng chịu thuế hàng hoá xuất có ưu đãi việc hoàn thuế với hàng hoá xuất khuyến khích Luật thuế giá trị gia tăng quy định việc áp dụng thuế suất 0% không theo mặt hàng hay nhóm hàng mức thuế suất 5%, 10% 20% quy định theo mục đích hàng hoá xuất Luật thuế giá trị gia tăng quy định việc áp dụng thuế suất 0% không theo mặt hàng hay nhóm hàng mức thuế suất 5%, 10% 20% quy định theo mục đích hàng hoá xuất Điều có nghĩa mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế VAT đem xuất áp dụng thuế suất 0% hoàn thuế VAT đầu vào Như với việc khuyến khích xuất khẩu, kích thích sản xuất với vấn đề giải việc làm, hàng hoá đặc biệt xuất bình đẳng với hàng hoá khác xuất 3, Chính sách tỷ giá hối đoái Cũng giống biến số kinh tế vĩ mô khác, tỷ giá hối đoái nhạy cảm với thay đổi có tác động phức tạp, ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc dân theo tác động khác chí trái ngược Đưa đến kết khó lường trước, đụng chạm không tới xuất nhập khẩu, cán cân thương mại mà tới mặt giá cả, lạm phát tiền lương thực tế, đầu tư vay nợ nước ngoài, ngân sách nhà nước ,cán cân toán quốc tế ổn định kinh tế vĩ mô nói chung Trong thời gian tới tiếp tục trì sách tỷ giá hợp lý, tập chung ngoại tệ vào ngân hàng để Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá cách linh hoạt, thống nhất, phù hợp cung cầu không gây biến động lớn cho kinh tế, góp phần khuyến khích xuất ngắn hạn trung hạn không đặt vấn đề kích thích xuất công cụ phá giá nới lỏng quản lý ngoại hối mà dừng lại sách tỷ giá không cản trở hay bóp chết xuất Đồng thời tự hoá quyền sở hữu sử dụng ngoại tệ, đặt ngoại tệ thành hàng hoá đặc biệt trao đổi thị trường Đẩy mạnh biện pháp khuyến khích không tiêu dùng tiền mặt toán ngoại tệ, mở rộng tiến tới tự hoá mở sử dụng tài khoản nước kinh tế nước → Để kích thích xuất giảm dần tiến tới xoá bỏ việc bảo → đảm cân đối ngoại tệ từ phía phủ Mở rộng quyền sử dụng ngoại tệ doanh nghiệp xuất khẩu, tăng cường quyền hạn vai trò ngân → sách Nhà nước dịch vụ xuất Đảm bảo cho nhà xuất mặt cần điều chỉnh giá mua ngoại tệ linh hoạt không để doanh nghiệp bị thua lỗ biến động tỷ giá Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất mở, sử dụng, chuyển đóng tài khoản Trong dài hạn, mục tiêu khả chuyển đổi hoàn toàn Việt Nam tỷ giá thích hợp có tác dụng khuyến khích tăng trưởng kinh tế khuyến khích xuất Khi VND có khả chuyển đổi hoàn toàn quy định ngoại hối nói chung tệ nói riêng nới lỏng nhà xuất có toàn quyền sở hữu chủ động sử dụng số ngoại tệ theo chế thị trường 4, Chính sách đầu tư doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tham gia hoạt động xuất - Đầu tư hoạt động bỏ vốn làm tăng quy mô tài sản quốc gia Hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư nước đầu tư nước Đối với đầu tư nước đặc biệt doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng hoá xuất Nhà nước khuyến khích xuất mặt hàng chủ lực có lợi so sánh thông qua vận hành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo lãnh xuất biện pháp hỗ trợ thông tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm - Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước coi giải pháp quan trọng húc đẩy xuất Gia tăng quy mô nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp từ nước giải pháp hữu hiệu nhằm đạt mục tiêu thúc đẩy xuất