Tích hợp liên môn người lính trong thơ hiện đại 2015 2016

52 343 1
Tích hợp liên môn người lính trong thơ hiện đại 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH THÙY HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TÊN CHỦ ĐỀ: “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI” - MÔN HỌC CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ: NGỮ VĂN - CÁC MÔN ĐƯỢC TÍCH HỢP: TIN HỌC, LỊCH SỬ, GIÁO DỤC CÔNG DÂN, SINH HỌC, MĨ THUẬT Năm học: 2014 - 2015 Phiếu mô tả dự án dự thi giáo viên Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 1.Tên dự án dạy học: Truyền thống yêu nước người Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Mục tiêu: Đảm bảo yêu cầu về: a) Kiến thức chủ đề: - Học sinh hiểu truyền thống yêu nước - Nắm nét khái quát lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam giai đoạn 1945-1975 - Thấy phát triển, đặc điểm văn học giai đoạn 1945-1975 - Nắm nội dung chủ yếu truyền thống yêu nước người Việt Nam văn học thời kháng chiến chống Pháp chống Mĩ b) Học sinh vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn, Lịch sử, Công dân để giải vấn đề nêu cách nhuần nhuyễn Đối tượng dạy học dự án - Đối tượng dạy học dự án: học sinh - Số lượng: 30 em - Số tiết: - Số lớp thực hiện: - Khối lớp: Ý nghĩa dự án Qua thực tế trình dạy học thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Là giáo viên, nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động nên trình bày thực thử nghiệm dự án nhỏ đối tượng học sinh lớp Việc kết hợp kiến thức liên môn Lịch sử, GDCD vào môn Ngữ văn quan trọng, giúp cho việc dạy theo chủ đề đảm bảo khái quát, đầy đủ, toàn diện Từ học sinh có nhìn tổng hợp vấn đề đặt bình diện rộng Cụ thể với chủ đề này, học sinh có nhìn tổng quát thời đại, giai đoạn văn học Và quan trọng hơn, với đề tài đích đến cuối truyền thống yêu nước dân tộc, em có nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm định hướng cho lí tưởng sống Điều khó có học đơn đơn vị kiến thức học nhỏ lẻ Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm hiểu biết truyền thống văn hóa dân tộc từ bồi dưỡng lòng tự hào yêu quê hương đất nước đồng thời giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 Thiết bị dạy học, học liêêu : - Cần kết hợp tri thức môn học: Ngữ Văn, công dân, Lịch sử + Truyền thống yêu nước (Công dân) + doxycycline dosage ureaplasma doxycycline monohydrate allergic reaction doxycycline reviewsLịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1975 (Lịch sử) + Văn học thời kháng chiến chống Pháp chống MĨ (Ngữ văn) - Sử dụng máy chiếu: + Các hình ảnh bật khởi nghĩa, họp định vấn đề quan trọng + Một số nội dung quan trọng hội nghị liên quan đến lịch sử giai đoạn + Liệt kê hệ thống tác phẩm văn học giai đoạn - Ngoài ra: học sinh chuẩn bị tư liệu cần thiết, giấy trong, bút dạ… Hoạt đôêng dạy học và tiến trình dạy học: Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn, Lịch sử, Công dân để giải vấn đề: - Học sinh hiểu truyền thống yêu nước - Nắm nét khái quát lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam giai đoạn 1945-1975 - Thấy phát triển, đặc điểm văn học giai đoạn 1945-1975 - Nắm nội dung chủ yếu truyền thống yêu nước người Việt Nam văn học thời kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát, tổng hợp - Kĩ so sánh, đối chiếu Thái độ - Giáo dục ý thức trân trọng giá trị truyền thống vững bền dân tộc - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước Phương pháp: kết hợp phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, hoạt động nhóm… Tiến trình lên lớp: * Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 * Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh: tư liệu, giấy trong, bút dạ… * Nội dung bài dạy: Giáo viên giới thiệu mới: Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh chống xâm lược; bao hệ cha ông nối tiếp đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc viết nên trang sử oai hùng Hồ Chủ tịch khẳng định: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước” Thật vậy, lòng yêu nước trở thành truyền thống, phẩm chất người Việt Nam từ hệ qua hệ khác, đặc biệt rong giai đoạn chống Pháp chống Mĩ gay go ác liệt Tình cảm có thực hành động cụ thể, nhiều lúc thể qua thơ ca Đã có chiến sĩ, nhà thơ mượn lời thơ để giãi bày lòng yêu quê hương Hôm cô em khám phá truyền thống yêu nước người Việt Nam Truyền thống yêu nước: Khái niệm ? Truyền thống gì? - Truyền thống yếu tố sinh hoạt xã hội: phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức tốt đẹp dân tộc lưu truyền từ xưa đến ? Thế truyền thống yêu nước? - Truyền thống yêu nước dân tộc nét bật đời sống văn hóa tinh thần người Việt, di sản quý báu dân tộc hình thành từ sớm, củng cố phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử ? Thế lòng yêu nước? - Khi hình thành quốc gia dân tộc Việt tình cảm mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn: lòng yêu nước Biểu truyền thống yêu nước: ? Truyền thống yêu nước biểu nào? - Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên đất nước - Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù, ý thức sâu sắc vai trò, trách nhiệm sứ mệnh cao người chiến sĩ - Sự cống hiến, hi sinh thầm lặng cho tổ quốc, quê hương - Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử - Lòng biết ơn, ca ngợi tự hào trước chiến công cha anh, người hi sinh đất nước Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội: Trong giai đoạn 30 năm, dân tộc ta trải qua hai kháng chiến: kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mĩ Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, thảo luận hai vấn đề: - Nhóm Trình bày nét tình hình lich sử, văn hóa, xã hội nước ta giai đoạn 1945-1954? - Nhóm Trình bày nét tình hình lich sử, văn hóa, xã hội nước ta giai đoạn 1954-1975? Thời gian cho thảo luận: phút Sau kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt lại nét chính: Giai đoạn 1945-1954 (kháng chiến chống Pháp) a) Tình hình lịch sử: - Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, mở kỷ nguyên cho đất nước – kỷ nguyên độc lập, tự chủ Ngày 2-9-1945, Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhưng quyền cách mạng non trẻ, lúc đó, phải đương đầu với muôn vàn khó khăn tất phương diện đời sống: nạn đói, nạn đốt, nạn ngoại xâm Vượt qua khó khăn, quyền dân chủ nhân dân giữ vững mà ngày củng cố, mạnh mẽ - Ðáp lời kêu gọi ngày 19-12-1946 Hồ Chủ Tịch, đất nước đứng lên, vừa đánh giặc vừa củng cố lực lượng, huy động sức mạnh dân tộc không mà từ truyền thống quật khởi bốn nghìn năm - Từ năm 1947, liên tiếp chiến thắng quan trọng làm thay đổi cục diện, tương quan lực lượng ta địch: chiến thắng Việt Bắc thu đông (1947) chặn; chiến thắng Biên giới (1950; chiến thắng Hòa Bình (1952,… Cuối cùng, chiến thắng Ðiện Biên Phủ (7-5-1954) làm lịm tắt ý đồ xâm lược thực dân Pháp, buộc chúng phải chấp nhận thương lượng ký kết hiệp định Giơnevơ Ðông Dương (20-7-1954) - Cuộc kháng chiến chín năm kết thúc thắng lợi Một nửa nước giải phóng Chính quyền kiểu cấp bước củng cố Tổ chức Ðảng vững mạnh nhiều b) Văn hóa, giáo dục: Trong hoàn cảnh chiến tranh khó khăn, văn hóa giáo dục không ngừng nâng cao: - Nạn mù chữ toán (phổ cập cấp toàn dân) - Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ thức giảng dạy tất cấp học - Một số trường Ðại học mở để đào tạo nhân tài cho đất nước (y khoa, sư phạm)… Giai đoạn 1954-1975 (kháng chiến chống Mĩ) a) Tình hình lịch sử: - Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền Đảng đề nhiệm vụ miền với hai chiến lược cách mạng: xây dựng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam thống thất đất nước Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trò định phát triển cách mạng nước Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam nghiệp giải phóng miền Nam có vai trò định trực tiếp.Cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết gắn bó tác động lẫn nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thực hòa bình, thống đất nước” - Ở miền Nam, tiến hành đấu tranh trị phát triển lên khởi nghĩa(1959-1960) chiến tranh giải phóng (từ năm 1961), kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh trải qua năm giai đoạn, đánh bại chiến lược thống trị vfa xâm lược thực dân Mĩ: 1954-1960, đánh bại chiến lược “ chiến tranh đơn phương Ai- Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 xen-hao, 1961-1965, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Ken-nơ-đy Giôn-xơn, 1965-1968, đánh bị chiến lược Chiến tranh cục Giôn-xơn, 1969-1973, đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Ních-xơn “đánh cho Mĩ cút”, 1973-1975 đánh bại hoàn toàn chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh “đánh cho Ngụy nhào” với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Ở miền Bắc, thực nhiệm vụ cách mạng thời kì độ lên CNXH sản xuất, lao động xây dựng Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc kết hợp chiến đấu với sản xuất Miền Bắc làm nhiệm vụ hậu viện cho tiền tuyến miền Nam thực nghĩa vụ quốc tế Lào, Cam-pu-chia Miền Bắc giành thắng lợi chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đưa đất nước phát triển đường CNXH b) Văn hóa, giáo dục: đẩy mạnh - Hệ thống giáo dục phổ thông theo chương trình 10 năm khẳng định - Một số trường đại học thành lập - Hơn triệu người xóa nạn mù chữ - Các văn nghệ sĩ thực trở thành chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng, khích lệ tinh thần chiến đấu chiến sĩ đồng bào như: Tiếng hát át tiếng bom, hát cho đồng bào nghe Tất phương diện tình hình lịch sử – xã hội nêu có ảnh hưởng trực tiếp, tạo nên thuận lợi khó khăn riêng cho phát triển, định diện mạo văn học giai đoạn III Truyền thống yêu nước người Việt Nam kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ qua tác phẩm văn học: Đặc điểm truyền thống yêu nước văn học 1945-1975 ? Truyền thống yêu nước giai đoạn có đặc điểm gì? - Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước rơi vào tay thực dân Pháp, nhiều khởi nghĩa quật khởi bị đàn áp đẫm máu -> Nội dung chủ nghĩa yêu nước văn học 45 – 75 trở mang cảm hứng bi tráng - Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước tiếp xúc với phương Tây mà ý thức hệ phong kiến có biểu rạn nứt Tư tưởng yêu nước theo ý thức hệ phong kiến bộc lộ bảo thủ, hạn chế Một số trí thức phong kiến, xuất thân từ Nho giáo tiếp xúc với phương Tây nên họ mang tinh thần dân chủ -> Nội dung chủ nghĩa yêu nước giai đoạn văn học 45 – 75 mang tinh thần dân chủ - Trong 30 năm, dân tộc Việt Nam anh hùng đánh đuổi hai kẻ thù thực dân, đế quốc sừng sỏ - > Chủ nghĩa yêu nước giai đoạn mang âm hưởng ngợi ca kháng chiến Các tác phẩm giai đoạn 1945-1975 thể truyền thống yêu nước: Hoạt động nhóm: Liệt kê tác phẩm thể lòng yêu nước người Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ (đã học lớp 6,7,8,9) theo mẫu Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 – Nhóm Liệt kê tác phẩm thể lòng yêu nước người Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ (Lớp 6,7) – Nhóm Liệt kê tác phẩm thể lòng yêu nước người Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ (Lớp 8, 9) Thời gian thảo luận: phút Sau kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên tổng hợp: Bao gồm tác phẩm sau: TT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Đêm Bác không ngủ Minh Huệ Thơ chữ Lượm Tố Hữu Thơ chữ Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thơ tứ tuyệt Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh Thơ lục bát Làng Kim Lân Truyện Đồng chí Chính Hữu Thơ tự Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Thơ tự Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê Truyện ngắn 10 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Truyện ngắn 11 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Thơ chữ Biểu truyền thống yêu nước qua tác phẩm: ? Truyền thống yêu nước biểu qua tác phẩm học? - Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, làng xóm - Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược, ý thức sâu sắc vai trò, trách nhiệm sứ mệnh cao người chiến sĩ - Sự cống hiến, hi sinh thầm lặng cho tổ quốc, quê hương - Lòng biết ơn, ca ngợi tự hào trước chiến công cha anh, người hi sinh đất nước (những anh đội, người lính, bé đưa thư,…) Vậy biểu truyền thống yêu nước thể qua văn, thơ học? * Mỗi nhóm học sinh bốc thăm chọn vấn đề Sẽ hình thành nhóm tương ứng với biểu lòng yêu nước: Nhóm Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, làng xóm Nhóm Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược, ý thức sâu sắc vai trò, trách nhiệm sứ mệnh cao người chiến sĩ Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 Nhóm Sự cống hiến, hi sinh thầm lặng cho tổ quốc, quê hương Nhóm Lòng biết ơn, ca ngợi tự hào trước chiến công cha anh, người hi sinh đất nước (những anh đội, người lính, bé đưa thư,…) Sau giáo viên cho học sinh hình thành dàn ý văn nghị luận dực sở biểu nêu Thời gian xây dựng dàn ý: 10 phút Sau đó, giáo viên yêu cầu trình bày miệng vấn đề chọn Giáo viên khái quát vấn đề Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh chống xâm lược; bao hệ cha ông nối tiếp đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc viết nên trang sử oai hùng Trong giai đoạn chống Pháp chống Mĩ gay go ác liệt, để động viên cổ vũ lòng yêu nước toàn dân, Đại hội Đảng năm 1954, viết “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, Hồ Chủ tịch khẳng định: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước” Thật vậy, lòng yêu nước trở thành truyền thống, phẩm chất người Việt Nam từ hệ qua hệ khác Tình cảm có thực hành động cụ thể, nhiều lúc thể qua thơ ca Đã có chiến sĩ, nhà thơ mượn lời thơ để giãi bày lòng yêu quê hương Nhìn ngược lại thời kì lịch sử xa xưa, dễ dàng nhận thấy sáng tác văn học dù văn học viết văn học truyền miệng tiếng nói lòng yêu nước Những sáng tác bất hủ văn học trung đại không viết vấn đề khác mà chủ yếu thể tình yêu quê hương đất nước Từ thơ Thần Lí Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Cáo bình ngô” Nguyễn Trãi, sau này, với vần thơ yêu nước cụ Đồ Chiểu, câu thơ dậy sóng Phan Bội Châu, thơ ca cách mạng kế thừa truyền thống tạo nên nội dung chủ đạo xuyên suốt thơ ca cách mạng truyền thống nói chung kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ nói riêng 2.1 Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, làng xóm Truyền thống yêu nước người Việt Nam bắt nguồn từ tình cảm bình dị, đơn sơ người dân Tình cảm đó, đầu, quan tâm đến người thân yêu ruột thịt, đến xóm làng, sau phát triển cao thành tình yêu Tổ quốc Tình yêu đất nước tình cảm bẩm sinh, mà sản phẩm phát triển lịch sử, gắn liền với đất nước định a) Tình yêu thiên nhiên: Tình yêu quê hương thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ trở thành chủ đề chính, chủ đề lớn Tuy nhiên, chủ đề tác giả lại thể tình yêu quê hương theo phong cách riêng Trong thơ “Cảnh khuya” thiên nhiên lên sống động, bình dị mà lung linh, huyền ảo Bằng nghệ thuật so sánh sắc sảo tài tình, tác giả vẽ nên tranh thiên nhiên đầy ấn tượng lên câu thơ đầu thơ: “Tiếng suối tiếng hát xa” “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Cảnh vật mặt đất thật nên thơ, bầu trời ánh trăng rọi xuống mặt đất khiến cảnh vật mặt đất thêm huyền ảo Nhà thơ giãi bày tâm với cảnh thiên nhiên, cảnh thiên nhiên hiểu tâm thi sĩ ceftin blood brain barrier purchase ceftinkhông ngủ Trong tranh đêm hiền hòa, dịu êm xuất hình ảnh người “chưa ngủ” “Chưa ngủ” “lo nỗi nước nhà” bắt gặp chia sẻ với vẻ đẹp tinh tế thiên nhiên Nếu “Cảnh khuya”, thiên nhiên lên Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 cảnh rừng Việt Bắc chập chờn hai gam màu trắng – đen “Rằm tháng giêng” thiên nhiên lên lại vẻ đẹp lồng lộng, bát ngát trăng vàng dòng sông xuân mênh mang: “Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền” Với bút pháp tả cảnh tài tình nhà thơ, người đọc chiêm ngưỡng cảnh trăng rằm vô đẹp Vầng trăng mùa xuân vừa độ tròn, xinh tươi, soi sáng khắp bầu trời cao rộng, trẻo, thoáng đãng Bầu trời vầng trăng tưởng giới hạn, dòng sông mùa xuân, màu nước mùa xuân nối liền với bầu trời xuân gợi cảm giác trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, bình, thú vị làm sao! Dù tả cảnh lại thể tâm trạng người, thái độ lạc quan yêu đòi nhà cách mạng thật đáng khâm phục, nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng đỗi thiêng liêng, bí mật mà đẹp huyền thoại, nơi bàn chuyện hệ trọng sống đất nước, mà Người đắm say tận hưởng vầng trăng đẹp, vầng trăng viên mãn Ở đó, thực ảo đan xen, hài hòa Đó chất lãng mạn, chất trữ tình thơ Bác: thuyền, người hòa quyện với thiên nhiên, thấm đẫm, tràn trề lai láng ánh trăng Hai thơ Bác viết năm đầu kháng Pháp vô khó khăn gian khổ Nhưng thơ, ta gặp chủ thể trữ tình yêu thiên nhiên, ung dung làm việc, chan hòa ánh trăng thơ mộng núi rừng Người lo lắng cho đất nước tâm hồn, Bác dành cho thiên nhiên niềm ưu ái, không việc quân bận rộn mà Người đành hờ hững, từ chối vẻ đẹp thiên nhiên Điều nói lên phẩm chất lạc quan phong thái ung dung Bác b) Tình yêu quê hương, làng xóm: Không dừng lại tình yêu thiên nhiên, văn học thời kì bộc lộ tình yêu tha thiết làng quê – nơi chôn rau cắt rốn Nhân vật ông Hai – người nông dân truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân yêu làng chân thành, bộc trực thủy chung Nét tính cách dễ nhận thấy ông Hai tình yêu tha thiết làng ông Đối với người nông dân, làng không đơn vị hành chính, địa lí Ở chứa đựng sống họ, tất gần gũi thân thuộc với họ Làng quê hương, đời họ Ông Hai vậy, ông có tính hay khoe làng với tất niềm hãnh diện “Ông nói làng cách say mê náo nức lạ thường Hai mắt ông sáng hẳn lên, khuôn mặt biến chuyển hoạt động.” Tình yêu làng biến ông Hai thành người hoàn toàn khác so với ông Hai bị gò bó, tù túng bếp tản cư Ông muốn làng, lại muốn anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá.” Những ký ức làng xưa, xóm cũ trở thành niềm an ủi, động viên ông Hai chán nản Thế hồi ức, hồi ức tươi vui đầy tự hào nhớ lại, ông lại trào dâng nỗi nhớ khôn nguôi: “Ông Hai nhớ làng, nhớ làng quá.” Với ông, làng ông vốn điều vô thiêng viagra online canada pharmacy viagra no prescription insurance correct viagra liêng đẹp đẽ Tâm ông Hai tâm người gắn bó với làng tha thiết, yêu làng niềm tự hào chân Tình yêu làng ông Hai thể bật đậm nét ông nghe tin làng ông theo Tây Như xét đánh ngang tai, ông từ chối tin vào điều Những tiếng lên từ trái tim bị tổn thương, từ niềm tự hào bị chà đạp ông Mà ông Hai đâu đau cho mình, đau cho làng, mà ông đau cho người đồng hương, đồng cảnh ngộ Lúc đây, làng không nơi chôn rau cắt rốn nữa, mà lớn lao hơn, lòng tự trọng, danh dự Không thế, tình yêu làng trở thành nỗi ám ảnh day dứt ông, buộc ông phải lựa chọn làng Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 nước Dù dứt khoát theo kháng chiến, ông dứt bỏ tình cảm sâu đậm với làng quê, mà ông đau xót, tủi hổ Bên cạnh tình yêu làng, nhân vật ông Hai ghi dấu mắt người đọc lòng yêu nước tinh thần kháng chiến Tình yêu làng trở thành tình yêu có ý thức, hòa nhập lòng yêu nước Lòng yêu nước ông thật giản dị vô chân thành, sâu sắc cảm động Chính điều giúp ông chịu đựng tin đồn quái ác làng mình, ông có niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến Từ đây, ông Hai nói riêng hay người nông dân nói chung, nhìn rộng hơn, xa lũy tre làng Không yêu làng, ông có tình yêu lớn gấp nhiều lần – lòng yêu nước Tình yêu tha thiết với làng quê bộc lộ rõ thơ Chính Hữu Đó tình cảm cheapest prices pharmacy dapoxetine online india cheapest rates, buy generic dapoxetine online dạt, tha thiết người lính với quê hương dứt áo nghĩa lớn: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Chính Hữu – Đồng chí) Họ người lính gác tình riêng nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với băn khoăn, trăn trở Lên đường chiến đấu, người lính chấp nhận hi sinh, tạm gạt sang bên tính toán riêng tư Song dù dứt khoát, mạnh mẽ người lính nông dân hiền lành chân thật nặng lòng với quê hương Chính thái độ gồng lên lại cho ta hiểu người lính cố gắng kiềm chế tình cảm tình cảm trở nên bỏng cháy nhiêu Nếu không chẳng thể cảm nhận tính nhớ nhung hậu phương: “giếng nước gốc đa nhớ người lính” Hình ảnh thơ hoán dụ mang tính nhân hoá tô đậm gắn bó yêu thương người lính quê nhà, giúp người lính diễn tả cách hồn nhiên tinh tế tâm hồn Giếng nước gốc đa nhớ người lính hay lòng người lính không nguôi nhớ quê hương tạo cho giếng nước gốc đa tâm hồn? Quả thực người chiến sĩ quê hương anh có mối giao cảm vô sâu sắc đậm đà Tác giả gợi nên hai tâm tình soi rọi vào đến tận Ba câu thơ với hình ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh thân thương, ăm ắp tình quê, nỗi nhớ thương vơi đầy Nhắc tới nỗi nhớ da diết này, Chính Hữu nói đến hi sinh không dễ dàng người lính Tâm tư ấy, nỗi nhớ nhung “anh” “tôi”, đồng chí họ thấu hiểu chia sẻ Tình đồng chí tiếp thêm sức mạnh tình yêu quê hương đất nước 2.2 Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược, ý thức sâu sắc vai trò, trách nhiệm và sứ mệnh cao người chiến sĩ Truyền thống yêu nước không gắn liền với trình xây dựng đất nước, thể rõ trình bảo vệ đất nước Không có dân tộc giới lại phải chịu nhiều chiến tranh với kẻ thù mạnh nhiều Chính tinh thần yêu nước nồng nàn giúp dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng lực xâm lược Qua chiến đấu trường kỳ đầy gian khổ đó, truyền thống yêu nước trở thành dòng chủ lưu đời sống Việt Nam, trở thành triết lý xã hội nhân sinh tâm hồn Việt Nam Chính mà tinh thần yêu nước ngầm sâu vào tình cảm, vào tư tưởng người dân Việt Nam qua tất thời đại, làm nên sức mạnh kỳ diệu, giúp cho dân tộc ta đánh thắng hết kẻ thù đến kẻ thù khác cho dù chúng có hùng mạnh đến Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: “Dân ta có lòng nồng Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 10 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 Hình ảnh HS thảo luận tiết học chủ đề Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 38 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 Hình ảnh vẽ chiến sĩ kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ chiến sĩ canh giữ biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 39 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 40 Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 41 Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ( tiết) CHỦ ĐỀ: “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI” I Mục tiêu dạy học Học xong giúp học sinh hình thành lực vận dụng kiến thức liên môn Tin học, Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, Sinh học, Mĩ thuật để giải vấn đề học đặt Về kiến thức: - HS cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị anh đội thời kháng chiến chống Pháp tình đồng chí, đồng đội họ thể thơ Đồng chí Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết hình ảnh tự nhiên, bình dị mà cô đọng, giàu sức biểu cảm - HS cảm nhận được: Vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ độc đáo hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu Bài thơ tiểu đội xe không kính * Môn Tin học lớp 6,7,8: - HS trình bày cách trình chiếu slide vấn đề tác giả, liên quan đến tác giả Chính Hữu, Phạm Tiến Duật tư liệu xoay quanh tác phẩm “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe không kính” mà sưu tầm * Môn Địa lí: - Địa lí lớp 8, 31 “Đặc tính khí hậu Việt Nam”: + Hiểu khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa, đa dạng thất thường + Mùa đông thời tiết miền Bắc lạnh, đặc biệt chiến khu Việt Bắc vào buổi tối buổi sáng sớm, sương muối giá rét tê buốt luồn vào da thịt người lính ngày đêm canh gác, chịu đựng khắc nghiệt thời tiết, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Địa lí lớp 8, 36 “ Đặc điểm chung đất ” + Hiểu đặc điểm chung đất + Hiểu đường Trường Sơn bụi Bởi vì, đất thuộc nhóm đất Feralit đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhôm * Môn Sinh học: - Sinh học lớp 7, “ Trùng kiết lị trùng sốt rét ” + Hiểu trùng sốt rét gì? + Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh máu người, thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anôphen.Vì chu kì sinh sản cá thể đồng loạt nhau, nên sau sinh sản, chúng lúc phá vỡ hàng tỉ hồng cầu gây cho bệnh nhân hội chứng “ lên sốt rét” Đây bệnh nguy hiểm cho người, đặc biệt người lính sống chiến đấu rừng * Môn Lịch sử: - Lịch sử lớp 9, 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946- 1950) Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 42 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 + HS thấy hành động tiến công Căn địa kháng chiến Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 Thực dân Pháp + Quân dân ta anh dũng, kiên cường, chiến đấu bảo vệ Căn địa Việt Bắc nào? * Môn Mỹ thuật: - Mỹ thuật lớp 7, 33-34 “Đề tài tự do” : Học sinh chọn đề tài vẽ vẻ đẹp người lính kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ hình ảnh người lính ngày nay, ngày đêm canh giữ biên giới biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa * Môn Giáo dục công dân: - Giáo dục công dân lớp 9, 17 “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc” + Hiểu bảo vệ Tổ quốc gì? + Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngồi ghế nhà trường, học sinh phải làm gì? 2.Về kĩ năng: - Đọc diễn cảm hai thơ đại - Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh nghệ thuật hai thơ - Vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập thân - Vận dụng kiến thức môn học khác với kiến thức thực tế đời sống để có kiến thức - Có kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền thông, internet - Hình thành kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Rèn luyện kỹ lắng nghe hoạt động nhóm - Rèn luyện kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ vấn đề đưa chủ đề - Rèn luyện kỹ liên kết kiến thức phân môn 3.Về thái độ: - Học sinh nhận biết phẩm chất cao đẹp người lính kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Từ đó, em có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Học sinh ý thức ngồi ghế nhà phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự: tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân gia đình thực hiên nghĩa vụ quân - Yêu thích môn Ngữ văn môn khoa học khác như: Tin hoc, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Mỹ thuật Định hướng phát triển lực - Năng lực làm chủ phát triển thân; lực xã hội; lực công cụ; lực ứng dụng công nghệ thông tin Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 43 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV - Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính - Ba đoạn Video Clip Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947, hình ảnh chiến sĩ chiến đấu tuyến đường Trường Sơn, hình ảnh chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo Hoàng Sa Trường Sa - Hình ảnh minh họa cho học: + Một số tư liệu năm đầu kháng chiến chống Pháp chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947 + Một số tư liệu nói đường Trường Sơn thời kháng chiến chống Mĩ Chuẩn bị HS - SGK môn học: Tin học lớp 6,7,8, Sinh học lớp 7, Lịch sử lớp 9, Địa lý lớp 8, Giáo dục công dân lớp 9, Mỹ thuật lớp - Sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến nội dung học III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động khởi động - Phương pháp thuyết trình GV giới thiệu chủ đề hình tượng người lính qua hai tác phẩm “ Đồng chí” Hữu “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật, để tạo tâm cho học sinh bước vào học Hoạt động nhận thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương pháp: đề án, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: làm việc nhóm - Hình thành phát triển lực: ứng dụng công nghệ thông tin, lực giao tiếp - GV tích hợp với môn Tin học lớp 6,7,8 Bước 1: GV đặt câu hỏi theo tập cho nhà từ tiết học trước + Nhóm 1: Trình bày hiểu biết em tác giả Chính Hữu giới thiệu đôi nét tác phẩm “Đồng chí”? + Nhóm 2: Trình bày hiểu biết em tác giả Phạm Tiến Duật giới thiệu đôi nét “Bài thơ tiểu đội xe không kính”? + Nhóm 3: Đọc diễn cảm hai văn “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe không kính”? + Nhóm 4: Trình bày thể loại, bố cục hai văn bản? Bước 2: Mời đại diện nhóm lên bảng trình chiếu thuyết minh slidec phần chuẩn bị nhóm - Nhóm cử đại diện trình bày miêng trước lớp Bước 3: HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bình giảng, mở rộng khắc sâu kiến thức tác giả tác phẩm Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 44 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 TIỂU KẾT * Tác giả: - Chính Hữu nhà thơ - người chiến sĩ - Phạm Tiến Duật nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ * Tác phẩm: - Bài thơ Đồng chí sáng tác năm 1948 tác giả đồng đội chiến đấu chiến khu Việt Bắc trích: “ Đầu súng trăng treo” XB năm 1968 - Bài thơ tiểu đội xe không kính nằm chùm thơ giải thi thơ báo văn nghệ (1969) từ tập thơ “Vầng trằng quầng lửa” Hoạt đông 2: Tìm hiểu hoàn cảnh xuất thân người lính sở hình thành tình đồng chí - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, học theo cá nhân, học theo nhóm - Hình thành phát triển lực: lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp Bước 1: GV nêu câu hỏi sau: + Nêu hoàn cảnh xuất thân người lính thơ Đồng chí Chính Hữu? + Nêu hoàn cảnh xuất thân người lính Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật? + Em có nhận xét hoàn cảnh xuất thân người lính? + Vậy có phải sở hình thành tình đồng chí không? Vì sao? + Ngoài cảnh ngộ xuất thân giai cấp, tình đồng chí bắt nguồn từ sở nữa? + Em có nhận xét hình ảnh câu thơ: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” + Từ “Đồng chí !” tách thành câu riêng Điều có ý nghĩa gì? Bước 2: Cá nhân HS trình bày, đại diện nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung chuẩn xác kiến thức, giảng bình mở rộng khắc sâu kiến thức chuyển ý TIỂU KẾT Người lính kháng chiến chống Người lính kháng chiến chống Pháp Mĩ - Họ người nông dân nghèo - Họ người lính trẻ lớn lên khổ từ miền đất nước, có nhiều chế độ mới, từ nhiều giai tâm tư, bịn rịn hoàn cảnh gia đình cấp, băn khoăn hoàn cảnh gia => Cơ sở hình thành tình đồng chí đình, trận với tinh thần phơi phới tuổi trẻ xuân Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 45 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 Hoạt đông 3: Tìm hiểu hoàn cảnh chiến đấu - Phương pháp: phát vấn, đàm thọai, gợi mở, phân tích, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, học theo cá nhân - Hình thành phát triển lực: lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực sử dụng ngôn ngữ Để học sinh hiểu rõ khí hậu Miền Bắc nước ta mùa đông, đặc biệt chiến khu Việt Bắc nhiệt độ thường xuống thấp trời giá lạnh đường Trường Sơn bụi đường Trường Sơn thuộc nhóm đất Feralit đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhôm GV tích hợp với môn Địa lí 31 “Đặc tính khí hậu Việt Nam”, 36 “ Đặc điểm chung đất ” Bước 1: GV chiếu hình ảnh chiến sĩ hành quân rừng thời kháng chiến chống Pháp hình ảnh bom đạn chút xuống đường Trường Sơn mà đoàn xe chiến sĩ băng qua HS khai thác nội dung học hai thơ mở rộng kiến thức qua tranh hình Yêu cầu HS suy nghĩ câu hỏi + Tìm câu thơ nói hoàn cảnh chiến người lính thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe không kính? + Nhận xét giọng điệu cách sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ? + ‘Rừng hoang”, “sương muối” em có nhận xét hoàn cảnh lúc này? + Các hình ảnh: gió, mưa, bụi, tượng trưng cho điều gì? + Phân tích phép so sánh? + Những động từ: giật, rung, phun, xối cho thấy mức độ bom đạn nào? + Qua hình ảnh hình cách sử dụng từ ngữ qua câu thơ này, em có cảm nhận hoàn cảnh chiến trường, chiến đấu người lính? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức bình giảng mở rộng khắc sâu kiến thức TIỂU KẾT *Hoàn cảnh chiến đấu: - Đêm rừng hoang sương muối - Không có kính, xe đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước - Không có kính xe kính Bom giật bom rung kính vỡ - Bụi phun tóc trắng người già - Mưa tuôn mưa sối trời -> Giọng thơ thản nhiên lời nói thường ngày, ngang tàng -> Tả thực, động từ, điệp từ, so sánh -> Hoàn cảnh khắc nghiệt, chiến trường ác liệt, tàn khốc, hiểm nguy Hoạt động 4: Tìm hiểu phẩm chất cao đẹp người lính - Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại, gợi mở, phân tích, thuyết trình, thảo luận, kỹ thuật khăn phủ bàn, bình giảng Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 46 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, học theo cá nhân, học theo nhóm - Hình thành phát triển lực: lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác Để HS hiểu rõ bệnh sốt rét GV hướng dẫn học sinh tích hợp với môn Sinh học lớp “ Trùng kiết lị trùng sốt rét ” Và để HS hiểu rõ Căn địa kháng chiến Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 GV hướng dẫn học sinh tích hợp với môn Lịch sử lớp 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946- 1950) Bước 1: - GV trình chiếu hình ảnh chiến sĩ hành quân rừng cảnh thồ lương thực thực phẩm thời kháng chiến chống Pháp hình ảnh xe không kính chiến sĩ ngày đêm qua đường Trường Sơn để vào chiến trường HS có thêm kiến thức để khai thác nội dung học GV cho học sinh thảo luận theo cặp bàn vào phiếu học tập + Hình tượng người lính tác giả khắc họa qua phương diện nào? (Tình yêu quê hương, tư thế, tinh thần, tình cảm đồng đội, ý chí) + Tìm hình ảnh thơ nói tình cảm người lính với quê hương? + Em có nhận xét hình ảnh thơ này? + Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ này? + Họ có chung cảm thông sao? + Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tư người chiến sĩ chiến trường? + Nhận xét từ ngữ, nhịp thơ, giọng điệu, nghệ thuật? + Qua phân tích em có nhận xét tư chiến sĩ? + Vẻ đẹp tinh thần người chiến sĩ lái xe thể hình ảnh, lời thơ nào? + Sốt run người rét nào? Đó bệnh mà người lính thời kì đầu chống Pháp hay gặp phải? + Phân tích từ ngữ, giọng điệu nghệ thuật sử dụng câu thơ này? + Em có nhận xét tinh thần người chiến sĩ? + Tình cảm đồng đội thể qua chi tiết nào? + Nhận xét giọng thơ giá trị nghệ thuật? + Từ em hiểu tình cảm đồng đội, đồng chí họ? + Để hoàn thiện vẻ đẹp tuyệt vời người lính họ có ye chí nào? + Phân tích vẻ đẹp câu thỏ: “ Chỉ cần xe có trái tim”? + Hình ảnh: “ Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng? + Tìm phân tích biện pháp nghệ thuật? + Cội nguồn ý chí người lính gì? Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 47 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 TIỂU KẾT * Tình cảm với quê hương người lính - Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính -> Ẩn dụ, nhân hóa => Sự cảm thông sâu sắc trước tâm tư nỗi lòng nỗi nhớ quê * Tư thế: - Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái - Đứng cạnh bên chờ giặc tới -> nhịp thơ dồn dập, giọng khỏe khoắn tràn đầy niềm vui -> Ẩn dụ, nhân hóa, đảo ngữ, điệp ngữ => Tư ung dung, hiên ngang, đường hoàng, bất khuất * Tinh thần: - Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày - Không có kính, có bụi - Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha - Không có kính, ướt áo - Chưa cần thay, lái trăm số -> Từ ngữ giàu chất gợi tả, hóm hỉnh, tếu táo, đậm chất lính NT so sánh, điệp ngữ => Dũng cảm, lạc quan, ngang tàng, thách thức, bất chấp gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ * Tình cảm đồng đội: - Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Bắt tay qua cửa kính vỡ Chung bát đũa nghĩa gia đình - Thương tay nắm lấy bàn tay -> Giọng thơ sôi nổi, trẻ trung Nghệ thuật hoán dụ => Tình đồng đội sôi nổi, thắm thiết, cởi mở, chân thành * Ý chí: Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 48 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 - Lại đi, lại trời xanh thêm Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim - Đầu súng trăng treo -> Hoán dụ, ẩn dụ => Quyết tâm giải phóng đất nước bảo vệ hòa bình Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật chủ đề học - Phương pháp: phát vấn đàm thoại - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, HS làm việc cá nhân - Hình thành phát triển lực: lực tự học, lực giao tiếp Bước 1: GV nêu câu hỏi + Nêu giá trị nghệ thuật chủ đề học? + Nêu giá trị nội dung chủ đề học? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức TIỂU KẾT * Gía trị nghệ thuật: - Lời kể người lính đẹp giản dị, ngôn ngữ mộc mạc, tâm tình, rủ rỉ ấm áp, cảm xúc dồn nén Bên cạnh có câu thơ đậm chất văn xuôi, tạo nên lời thơ giàu thực, trẻ trung mà đậm chất lãng mạn để khắc họa vẻ đẹp tâm hồn, ý chí người lính chiến trường * Gía trị nội dung: - Khắc họa hình ảnh người lính buổi đầu chống Thực dân Pháp người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ ác liệt Họ người có phẩm chất cao đẹp tình đồng độ,i đồng chí Sống lạc quan, yêu đời, vượt qua gian khổ thiếu thốn với ý chí tâm đánh đuổi kẻ thù Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh thực hành - Phương pháp: đóng vai, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, làm việc theo nhóm - Hình thành phát triển lực: giải vấn đề, lực tự quản thân, lực tư sáng tạo, lực giao tiếp, lưc cảm thụ thẩm mĩ, lực tạo lập văn Bước 1: GV phát phiếu học tập câu hỏi thực hành Câu 1: Cảm nhận em hệ trẻ thời kháng chiến chống Pháp chống Mĩ qua hình ảnh người lính? Câu 2: Hãy tưởng tượng gặp gỡ trò chuyện với người lính lái xe Trường Sơn văn : “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 49 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 Câu 3: Bình tranh ( HS bình tranh mà sưu tầm nhà hình ảnh người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ)? Bước 2: HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức cho điểm động viên nhóm làm tốt TIỂU KẾT Câu 1: * Gợi ý: - Điểm chung người lính + Cùng phải chịu hoàn cảnh gian khổ khó khăn, hiểm nguy chiến trường + Cùng có ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng tinh thần yêu nước + Tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn - Nét khác người lính Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe không kính + Xuất thân từ nông dân nghèo + Xuất thân từ nhiều tầng lớp + Trang bị thô sơ + Trang bị đại + Tình cảm thầm lặng + Tình cảm sôi trẻ trung Hoạt đông 7: Ứng dụng - Phương pháp: gợi mở, phân tích, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm - Hình thành phát triển lực: tự quản thân, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực giao tiếp Từ nội dung chủ đề học, HS phát huy tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân ta Thấy trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa GV hướng dẫn HS tích hợp với môn Giáo dục công dân lớp 17 “ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc” Bước 1: GV nêu câu hỏi + Suy nghĩ em ý thức trách nhiêm tinh thần yêu nước tầng lớp niên nay, trước hành động Trung Quốc hạ đặt Giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển thuộc đặc quyền kinh Việt Nam? + Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc học sinh em phải làm gì? Bước 2: HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức TIỂU KẾT * Gợi ý: Câu 1: - Phải có tri thức chủ quyền biển đảo nhận thức sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng liêng chủ quyền biển đảo giá tri to lớn chủ quyền mà ông cha ta đổ xương máu để xây dựng - Tìm hiểu sách ngoại giao quán Đảng Nhà nước ta vấn đề biển Đông - Mỗi người có cách thể lòng yêu nước khác Là đất nước Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 50 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 qua nhiều chiến, hiểu rõ mát đau thương chiến tranh, nên với hành động ngang ngược Trung Quốc ta tìm cách giải biện pháp hòa bình ngoại giao, để giữ gìn vùng biển xa - Không dừng lại việc học tập để sau trở thành người có ích cho đất nước, phải biết suy nghĩ trước vấn đề đất nước, biết phẫn nộ đất nước bị xâm phạm chủ Quyền… Câu 2: - Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, từ ngồi ghế nhà trường, học sinh phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức, luyện sức khỏe, luyện tập quân sự; tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân gia đình thực nghĩa vụ quân Hoạt động 8: Hoạt động bổ sung - Hình thức tổ chức dạy học: lớp - Hình thành phát triển lực: lực tự quản thân, lực tư sáng tạo, lực giao tiếp, lưc cảm thụ thẩm mĩ + Bước 1: Cho HS xem băng hình đoạn Video Clip Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 hình ảnh đường Trương Sơn máu lửa thời chống Mĩ, đặc biệt ngày nay, hình ảnh chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa + Bước 2: HS xem nghe lời bình + Bước 3: GV đặt câu hỏi: - Em có cảm nhận hình ảnh người chiến sĩ qua ba đoạn Video Clíp vừa xem? Bước 4: HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức Củng cố: - Phương pháp thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: làm việc theo nhóm - Hình thành phát triển lực: tư sáng tạo Bước 1: GV nêu câu hỏi Qua học, em nắm nội dung gì? Em khái quát nội dung học sơ đồ tư Bước 2: HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng hai thơ - Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật chủ đề người lính - GV Hướng dẫn HS tích hợp với môn Mĩ thuật lớp 33,34 “ Đề tài tự ” HS vẽ tranh theo đề tài: Vẻ đẹp người lính Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 51 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 Kiểm tra đánh giá kết học tập - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua phiếu học tập vẽ người chiến sĩ - Tiêu chí đánh giá: HS nắm kiến thức học kiến thức liên môn sử dụng - Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập Họ tên……………………………… Lớp……………… PHIẾU HỌC TẬP Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 52 Trường THCS Thanh Thùy

Ngày đăng: 11/07/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI

    • TRƯỜNG THCS THANH THÙY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan