Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
740 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu thời gian qua Những kết số liệu chuyên đề thực Công ty TNHH Vina Hanhee, không chép từ nguồn khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2016 Tác giả Cù Văn Lộc SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tích lũy kiến thức Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp em có hành trang để thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn cô giáo, TS Đinh Lê Hải Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề thực tập Cùng với đó, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cán bộ, nhân viên phòng Kinh doanh TNHH Vina Hanhee giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn! SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà DANH MỤC VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng TC: Trung cấp PTTH: Phổ thông trung học BGĐ: Ban giám đốc P.TCKT: Phòng tài kế toán P.NS: Phòng nhân P.KT: Phòng kỹ thuật P.KD – XNK: Phòng kinh doanh – xuất nhập XSX: Xưởng sản xuất P.MM: Phòng may mẫu DT: Doanh thu DTXK: Doanh thu xuất SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu toàn cầu hóa kinh tế ngày kinh doanh quốc tế mở rộng giữ vai trò quan trọng Nhờ việc mở cửa, hội nhập kinh tế giới mà doanh nghiệp quốc gia có nhiều hội phát triển hơn, khẳng định vị thị trường quốc tế Nắm bắt xu đó, nhiều công ty, doanh nghiệp mở rộng thị trường nguồn cung cầu bên nhằm tìm kiếm nguồn lợi nhuận, đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Nhưng bên cạnh tồn không khó khăn doanh nghiệp thương mại vấp phải Điều yêu cầu doanh nghiệp bước chân vào trình kinh doanh quốc tế cần trú trọng vào tất khâu, từ nghiện cứu thị trường khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa Cạnh tranh điều tránh khỏi kinh tế thị trường, doanh nghiệp tìm cách để đối diện, ứng phó để tồn tìm kiếm hội phát triển Sự cần thiết đề tài Dệt may ngành chịu ảnh hưởng trình hội nhập kinh tế, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO( 11/1/2007 ) tham gia vào hiệp định thương mại: TPP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương), VJEPA (Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản), Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp phải dừng bước trước kỳ hội nhập, có doanh nghiệp đứng vững thích nghi với môi trường hội nhập Công ty TNHH Vina Hanhee công ty chuyên may mặt hàng may mặc, chủ yếu quần, áo Jacket xuất chủ yếu sang thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản số thị trường nhỏ khác Công ty có thời gian hoạt động tính tới năm, vào hoạt động mà Việt Nam gia nhập WTO chặng đường lên vào hoặt động công ty không vấp SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà phải nhiều khó khăn Đặc thù công ty sản xuất chủ yếu hàng may mặc xuất sang Hàn Quốc Nhật Bản Trong thị trường chủ yếu trọng tâm Nhật Bản thị trường khó tính chiếm tỷ trọng cao so với Hàn Quốc Chính khó tính sản xuất lẫn: chất lượng nguyên vật liệu, quy trình kỹ thuật, có số công ty bên Nhật đòi hỏi nhập nguyên liệu công ty mà họ định,…và xuất khiến công ty gặp nhiều khó khăn việc xuất sang Nhật Bên cạnh yêu cầu thị trường Nhật Bản khắt khe mà công ty gặp nhiều vấn đề quảng bá sản phẩm, thiếu đa dạng sản phẩm xuất khẩu,… Trên thực tế công ty hạn chế việc nghiên cứu nhằm thúc đẩy xuất mà công ty dựa vào nhiều bạn hang chủ yếu công ty mẹ HanHee Trading bên Hàn Quốc Chính nên đơn hàng công ty chưa thực chủ động bạn hàng công ty tự tìm kiếm Xuất phát từ lý mà chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Thúc đẩy xuất hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản công ty TNHH VINA HANHEE” nhằm đưa giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường may mặc, qua nâng cao hiệu kinh doanh công ty tạo tiền đề cho mở rộng hoạt động công ty quy mô sản xuất thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu vào tìm giải pháp cho thị trường cụ thể Nhật Bản Từ việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động xuất công ty để đưa đánh giá đánh giá ưu nhược điểm hiệu kinh doanh xuất công ty từ đề số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất thâm nhập sâu vào thị trường Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn xuất hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản, thị trường tiêu dùng lớn thứ hai SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà giới, thị trường nhập hàng may mặc lớn thứ Việt Nam lớn thứ công ty Phạm vi nghiên cứu: thực trạng kết xuất công ty TNHH Vina Hanhee sang thị trường Nhật Bản năm gần đây, giai đoạn 2013 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu qua năm Kết cấu đè tài Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề chia làm chương: - Chương 1: Tổng quan công ty TNHH Vina Hanhee - Chương 2: Thực trạng xuất hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản cồng ty TNHH Vina Hanhee - Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản công ty TNHH Vina Hanhee thời gian tới SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VINA HANHEE 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH Vina Hanhee Công ty TNHH Vina Hanhee có 100% vốn đầu tư Hàn Quốc, bắt đầu vào hoạt động ngày 01/03/2013 Trước công ty thuê địa điểm kinh doanh bao gồm: nhà xưởng, máy móc, văn phòng, … xã Dĩnh Kế, Bắc Giang khoảng thời gian từ 3/1/2011 đến 3/3/2013, khoảng thời gian công ty vào hoạt động với tên Công ty TNHH Hanhee Do hết hợp đồng thuê địa điểm sản xuất hết hạn theo giá thành thuê lại cao lên công ty định chuyển sở sản xuất lên thôn Mào Gà, Xã Phượng Sơn, Huyện Lục Ngạn, Bắc Giang Tại công ty thuê lại xưởng sản xuất với giá thấp hơn, bên cạnh giá nhân công rẻ so với giá nhân công trước xã Dĩnh Kế, Bắc Giang Mã số doanh nghiệp 2400639404 cấp ngày 07/02/2013 Trụ sở công ty: thôn Mào Gà, Xã Phượng Sơn, Huyện Lục Ngạn, Bắc Giang Điện thoại: 0240 3696246 Fax: 0240 3696347 Email: huongphuongthuy@gmail.com Trong khoảng thời gian 3/1/2011 – 3/3/2013, vào hoạt động với tên công ty TNHH Hanhee, công ty có tất 147 công nhân viên, doanh thu xuất năm đạt 372,248 nghìn USD mặt hàng xuất có áo jacket Trong thời gian công ty xuát sang bạn hàng công ty Hanhee Trading bên Hàn Quốc gần bạn hàng công ty tự tìm kiếm Nhưng tới năm 2015, công ty có 377 công nhân viên, doanh thu xuất đạt 3427,834 nghìn USD gấp lần so với năm vào hoạt động, mặt hàng xuất chủ yếu áo jacket SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà bên cạnh công ty sản xuất thêm quần kaki nam quần áo thời trang nhằm gia tăng bạn hàng với mặt hàng cho công ty Nhưng số lượng bạn hàng mà công ty tự tìm kiếm hạn chế, đa số bạn hàng công ty Hanhee Trading tìm kiếm ký hợp đồng giao cho công ty sản xuất Hiện công ty cố gắng sản xuất tìm đối tác riêng cho nhằm nâng cao doanh thu 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty TNHH Vina Hanhee 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh công ty - Sản xuất kinh doanh loại quần áo thời trang Các sản phẩm quần áo kinh doanh công ty bao gồm: áo jacket, quần kaki nam quần áo thời trang - Đào tạo nghề may: công ty không tổ chức tuyển sinh đón nhận học viên muốn theo học nghành may với số lượng không lớn Công ty ưu tiên học viên địa bàn xã Phương Sơn, Lục Ngạn Trong trình theo học công ty hỗ trợ ăn trưa cho học viên Đa phần sau theo học công ty học viên thường lại làm cho công ty Một số làm công ty may khác có mức lương - Xuất trực tiếp, gia công hàng may mặc: đa số đơn hàng công ty theo hình thức xuất trực tiếp, gia công xuất chiếm tỷ trọng không lớn SV: Cù Văn Lộc MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà phẩm công ty mẹ nhập lại phân phối lại chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm sản xuất o Công ty Website thức đối tác biết đến, không quảng bá sản phẩm, thương hiệu công ty o Công tác quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác công ty chưa trọng Điều thể chỗ tận năm 2015 công ty bắt đầu đường tìm kiếm đối tác thị trường mới, song với việc bỏ bê, không trọng tìm kiếm đối tác thị trường Nhật Bản Hàn Quốc Điều thể qua năm 2015 tỷ trọng xuất sang Nhật Bản Thứ tư lợi nhuận: trì trị số dương, năm qua, mức lợi nhuận công ty không cao, tăng qua năm Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhỏ đạt từ – 5% Nguyên nhân hạn chế Thứ quy mô công ty nhỏ, khả sản xuất kinh doanh hạn chế, lượng vốn đầu tư nhỏ, hạn chế khả năng, trình độ công nhân viên Thứ hai hoạt động quảng bá thương hiêu, sản phẩm công ty không trọng nên sản phẩm công ty, thương hiệu biết đến Thứ ba công ty gặp khó khăn phải nhập nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, dẫn đến tăng giá thành sản phẩm may làm suy yếu sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Thứ tư phía cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, công ty gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nguyền nguyên liệu có giá rẻ mà bên cạnh phải đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng Dẫn tới nhiều thời gian chi phí khiến lợi nhuận công ty giảm Nguồn cung nguyên vật liệu không SV: Cù Văn Lộc 37 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà ổn định khiến nhiều đơn hàng công ty bị hủy bỏ không đảm bảo mặt thời gian Đây rủi ro xảy công ty phải giải cách phạt vi phạm hợp đồng, bên cạnh phải bồi thường cho khách hàng giao hàng không hẹn Chính điều gây tổn thất uy tín lợi nhuận công ty Thứ năm là quy định phức tạp nhà nước thủ tục hải quan liên quan hoạt động nhập buộc công ty phải thực qua nhiều bước Chính điều làm thời gian, gia tăng chi phí hoàn thiện thủ tục kết làm giảm hiệu kinh doanh công ty năm qua Trên thực trạng hoạt động kinh doanh xuất thàng may mặc công ty TNHH Vina Hanhee thời gian qua Những phân tích, so sánh đánh giá sở để đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng may mặc cho công ty thời gian tới, đề cập chương CHƯỚNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY SV: Cù Văn Lộc 38 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà MẶC SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH VINA HANHEE TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Triển vọng xuất hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản thời gian tới công ty Với mức tiêu thụ hàng may mặc hàng năm lên tới 40 tỷ USD, sản xuất nước có 5% lại 95% nhập khẩu, Nhật Bản thị trường màu mỡ cho nước xuất hàng dệt may có Việt Nam Thời gian gần đây, Nhật Bản nhiều lần vượt qua khối EU trở thành thị trường nhập dệt may lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ Nhật Bản bạn hàng lâu đời, trung thành với ngành dệt may Việt Nam Tính bình quân, Nhật Bản thị trường lớn thứ hai, chiếm 12,9% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam, đạt 16,8% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản từ Việt Nam Hiện có 600 doanh nghiệp tham gia xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản Trong đó, có 120 đơn vị có kim ngạch xuất đạt triệu USD Năm 2013, Nhật Bản nhập 2,37 tỉ USD hàng dệt may từ VN Năm 2014, Nhật Bản nhập 2,7 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2013, 2015 2.83 tỷ Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), xuất hàng dệt may sang Nhật Bản tăng cao doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi (về ưu đãi thuế) từ hiệp định thương mại song phương đa phương với Nhật Bản Ngoài lợi hưởng thuế suất ưu đãi từ FTA,TPP, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) giai đoạn 2015-2019, sách giảm nhập từ Trung Quốc hội giúp dệt may Việt Nam thâm nhập mở rộng vào thị trường Nhật Bản Các công ty Nhật Bản có hướng dịch chuyển sản xuất Trung Quốc sang nước Đông Nam Á, có Việt Nam Đặc biệt, với hiệp định TPP hiệp định kinh tế Việt Nam- Nhật Bản(VJEPA ) dệt may Việt Nam có hội hưởng mức thuế SV: Cù Văn Lộc 39 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà xuất 0% thay 7% Các sản phẩm xuất chủ yếu dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản sản xuất từ chất liệu dệt kim bao gồm: áo phông, áo may ô, áo len, com-lê, quần áo đồng bộ, áo gió, áo thể thao, áo jacket… Đây sản phẩm xuất có kim ngạch cao tăng trưởng khá, chủng loại quần áo dệt từ bông, dệt kim có kim ngạch cao Hiện thị trường hàng dệt may Nhật Bản có triển vọng tăng trưởng cao nên doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt nhu cầu, xu hướng thời trang phát huy lợi nguồn nhân công với giá tương đối hợp lý 3.2 Định hướng thúc đẩy xuất hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản công ty TNHH Vina Hanhee thời gian tới Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2030 Quan điểm phát triển Dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam, mang lại nhiều hội việc làm cho xã hội, thu nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Chính mà việc đề phương hướng cho ngành dệt may cần thiết Quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, định số 3218/QD-BCT sau: - Phát triển ngành dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng xuất - Lấy xuất làm phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao SV: Cù Văn Lộc 40 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà giá trị gia tăng sản phẩm ngành - Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may đô thị thành phố lớn - Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành dệt may, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu - Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp nước yếu thiếu kinh nghiệm Định hướng phát triển Thứ nhất: tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường - Đa dạng hóa nâng cao đẳng cấp mặt hàng may mặc, phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao; - Nâng cao lực doanh nghiệp dịch chuyển phương thức sản xuất kinh doanh: từ hình thức gia công từ khâu đầu đến khâu cuối (CMT) sang hình thức khác gia công phần (OEM), mua nguyên liệu - sản xuất - bán thành phẩm (FOB) thiết kế - sản xuất - cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan (ODM), tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng (OBM) - Nâng cao suất lao động, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, thiết kế mẫu, quản lý chất lượng, xúc tiến thương mại - Dịch chuyển sản xuất may mặc từ thành phố lớn địa phương SV: Cù Văn Lộc 41 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà có nguồn lao động thuận lợi giao thông Thứ hai: xây dựng chương trình sản xuất vải phục vụ xuất phát triển sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế - Phát triển mặt hàng dệt kim, dệt thoi sản phẩm có khả gắn kết khâu sản xuất sợi, may mặc nhằm phát huy lợi hiệp định thương mại TPP, FTA ; phát triển sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế - Tập trung vào khâu trọng yếu nhằm tăng chất lượng sản phẩm lòng tin khách hàng, khâu dệt nhuộm, hoàn tất quan trọng - Các dự án đầu tư sản xuất sợi, dệt, nhuộm, cần lựa chọn công nghệ phù hợp theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm gây ô nhiễm môi trường - Quy hoạch nhà máy dệt nhuộm, hoàn tất vào số địa điểm định để thuận lợi cho khâu cung cấp nước xử lý nước thải Đầu tư cụm công nghiệp dệt may đồng đại theo hướng chuỗi giá trị: sản xuất nguyên liệu, phụ liệu may sản phẩm dạng FOB, ODM Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, loại có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo phụ liệu - Triển khai chương trình phát triển bông, trọng xây dựng vùng trồng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ nước, cung cấp cho ngành dệt - Lựa chọn, đầu tư bổ sung nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo, bước chủ động đáp ứng nhu cầu ngành dệt chủng loại, chất lượng, số lượng, nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: - Xây dựng ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng xuất có khả đáp ứng SV: Cù Văn Lộc 42 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà nhu cầu tiêu dùng nước ngày cao; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới - Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu sở công nghệ đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo chuẩn mực quốc tế - Phân bố dệt may vùng phù hợp: thuận lợi nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển - Đến năm 2020, ngành dệt may xây dựng số thương hiệu tiếng Mục tiêu cụ thể Giai đoạn 2016 đến 2020: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 12% đến 13%/năm, ngành dệt tăng 13% đến 14%/năm, ngành may tăng 12% đến 13%/năm Tăng trưởng xuất đạt 9% đến 10%/năm Tăng trưởng thị trường nội địa đạt 10% đến 12%/năm; Giai đoạn 2021 đến 2030: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 9% đến 10%/năm Trong ngành dệt tăng 10% đến 11%/năm, ngành may tăng 9% đến10%/năm Tăng trưởng xuất đạt 6% đến 7%/năm Tăng trưởng thị trường nội địa đạt 8% đến 9%/năm Cơ cấu ngành dệt, ngành may cấu toàn ngành dệt may: đến năm 2015, ngành dệt chiếm tỷ trọng 45%, ngành may chiếm tỷ trọng 55%; năm 2020, tỷ trọng ngành dệt tăng lên 47%, ngành may giảm 53%; năm 2030, ngành dệt tăng lên 49%, ngành may 51% toàn cấu ngành dệt may Bảng 3.1: Các mục tiêu cụ thể nghành dệt may tới năm 2030 SV: Cù Văn Lộc 43 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2030 Kim nghạch XK Tỷ USD 36 - 38 64 - 67 Tỷ lệ XK so với nước % 13 - 14 – 10 Sủ dụng lao động 1000 người 3300 4400 Sản phẩm chủ yếu 1000 Bông xơ 1000 15 30 Xơ, sợi tổng hợp 1000 700 1500 Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) Triệu m2 1300 2200 Vải loại Triệu m2 2000 4500 Sản phẩm may Triệu SP 6000 9000 Tỷ lệ nội địa hóa % 65 70 (Nguồn: định số 3218/QĐ-BCT Bộ Công Thương) Định hướng phát triển công ty TNHH Vina Hanhee đến năm 2020 Định hướng kim nghạch xuất Chiến lược phát triển công ty Giám đốc phòng ban đề vào nhắm tạo sở, đường cho công ty từ nắm 2016 – 2020 Cụ thể đề phương hướng, chiến lược kế hoạch cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động xuất kinh doanh công ty thời gian tới Dưới biểu đồ dự kiến kim nghạch xuất hàng may mặc công ty TNHH Vina Hanhee giai đoạn 2016 – 2020 SV: Cù Văn Lộc 44 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà Hình 3.1: Định hướng kim nghạch xuất hàng may mặc công ty giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị: tỷ USD Trong đó, công ty trọng xuất vào thị trường Nhật Bản với khoảng 45 – 55% tổng kim nghạch xuất Do thị trường trọng tâm xuất hàng may mặc nên theo kế hoạch dự kiến, công ty chủ động biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, tận dụng tối đa nguồn lực bên bên công ty để đạt mục tiêu đề Mới mục tiêu phấn đấu năm 2020 doanh thu xuất đạt 12 tỷ USD để đạt mục tiêu năm 2020 công ty mở thêm chuyền sản xuất để phục vụ nhu cầu số lượng hàng xuất công ty đề Về sản xuất - Tiếp tục xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh tiên tiến, chất lượng công nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến - Nâng cao lực sản xuất, thúc đẩy mở rộng sản xuất: nâng cao suất sản xuất công nhân thông qua lớp đào tạo ngắn nhằm cải thiện tay nghề công nhân để tận dụng tối đa lực sản xuất công nhân, SV: Cù Văn Lộc 45 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà mở rộng quy mô sản xuất thêm chuyền theo dự tính công ty vào cuối năm 2019 Về thị trường - Tiếp tục vũng quan hệ với khách hàng truyền thống, đồng thời tìm kiếm thêm khách hàng mới, đặc biệt thị trường: Nhật Bản Hàn Quốc - Bên cạnh công ty nên xem xét việc tìm kiếm đối tác, cung sản phẩm cho thị trường sở Điều mà suốt năm hoạt động công ty chưa làm Bởi thị trường dệt may Việt Nam thị trường đầy tiềm đà phát triển Về phát triển nguồn nhân lục - Đào tạo nguồn nhân lực trẻ có trình độ chuyên môn cao, giỏi nghiệp vụ, làm việc có hiệu cao để kế thừa tiếp thu kinh nghiệm cán trước - Nâng cao tay nghề công nhân lớp đào tạo ngắn hạn chỗ, có sách chăm lo đời sống giữ người lao động: chế độ bảo hiểm, trợ cấp, lương thưởng, … 3.3 Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản công ty TNHH Vina Hanhee thời gian tới 3.3.1 Đa dạng hóa mặt hàng thị trường Mở rộng thị phần Trong kinh tế hàng hoá, thị trường có ý nghĩa quan trọng Đó nhân tố định phát triển tồn doanh nghiệp Mở rộng thị phần xuất khẩu, tăng khả lựa chọn doanh nghiệp, từ tăng hiệu hoạt động xuất Do đó, phát triển thị trường may mặc thực yêu cầu cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Để giải vấn đề công ty cần thực số giải pháp sau: SV: Cù Văn Lộc 46 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà - Công ty cần phải huy động lực lượng tổng lực từ điều tra nhu cầu thị trường nước để tạo mẫu mốt ăn khách, hợp thị hiếu, đến tổ chức sản xuất với tiến độ tiêu dùng thị trường mà sản phẩm cần tới Làm điều này, việc giải lao động hình thức trên, góp phần thúc đẩy thân ngành Dệt (cung cấp loại vải cho may mặc) nhiều ngành công nghiệp khác phát triển - Quan hệ với nhà phân phối lớn, có uy tín đối tác công ty Hanhee Trading nhằm tạo điều kiện cho xuát lâu dài.Đặt đại diện, cửa hàng chào bán sản phẩm may mặc công ty thị trường Nhật Bản khu công nghiệp, khu đông dân cư, - Đẩy mạnh hoạt động mốt, đào tạo đội ngũ tiếp thị, tăng cường hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền nhằm bán trước sản phẩm - Tạo website thức cho công ty nhằm quảng bá sản phẩm, kết nối nhu cầu tiêu dung sang Nhật Bản Tăng lực sản xuất hàng xuất Dễ thấy việc mở rộng thị phần xuất ý nghĩa không tăng lực sản xuất nước Vì theo nguyên lý kinh doanh thương mại khách hàng tới mà hàng cho khách ta khách vĩnh viễn Đây hai mặt vấn đề: đủ hàng hoá để đáp ứng nhu cầu khách hàng không cần mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất phải gắn với việc tăng lực sản xuất nước Trong năm tiếp theo, Công ty tăng cường lực lượng sản xuất với nhiều hình thức biện pháp cụ thể: - Đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nhằm phát huy lợi đất đai lao động Mở rộng thêm quy mô sản xuất theo dự tính công ty - Ưu tiên đầu tư thiết bị đại,cải tiến thiết bị có nhằm SV: Cù Văn Lộc 47 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà nâng cao hiệu sử dụng, nâng cao suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm.Tăng khả cạnh tranh công ty môi trường kinh tế hội nhập - Tạo môi trường tốt để thành viên phát huy khả sáng tạo Tiếp tục cải tiến công tác quản lý, cải tiến quy trình làm việc đảm bảo ngày khoa học hơn: giảm thiểu bất hợp lý lãng phí trình sản xuất, tăng xuất lao động góp phần làm tăng trưởng sản xuất kinh doanh 3.3.2 Nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố định cuối đến tồn doanh nghiệp thời buổi Chất lượng sản phẩm theo quan điểm đại khái niệm rộng, ngành may mặc bao gồm phần mẫu mã sản phẩm Chất lượng sản phẩm với hàng may mặc thể bình diện đẹp bền Sản phẩm đẹp sản phẩm thời trang, phù hợp với truyền thống văn hoá, cách ăn mặc người tiêu dùng Xu khoa học công nghệ phát triển vũ bão yêu cầu công ty phải có chiến lược, tầm nhìn việc đầu tư máy móc thiết bị Chỉ có đầu tư đổi máy móc thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, tăng suất lao động từ tăng khả cạnh tranh công ty Đổi công nghệ không đổi máy móc thiết bị mà đổi nhận thức, kỹ phương pháp sản xuất - Công ty tiếp tục đầu tư công nghệ đại, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng xuất đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xuất theo tiêu chuẩn quốc tế đặc thù dân tộc người tiêu dùng - Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu đảm bảo đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất SV: Cù Văn Lộc 48 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà - Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên KCS kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm - Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng xuất chủ yếu: áo jacket, đồng thời trọng tới sản phẩm khác Củng cố nâng cao chất lượng sản phẩm hàng may mặc Kiên loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu, hàng dởm, hàng nhái khỏi hệ thống tiêu thụ công ty nhằm tăng lòng tin cho khách hàng sản phẩm công ty Tập trung nghiên cứu cải tiến mẫu mã có từ chi tiết nhỏ đảm bảo hình dáng, thông số, màu sắc,… phù hợp với đối tượng khách hàng Duy trì củng cố sản phẩm mũi nhọn công ty áo jacket Đồng thời tăng cường hoạt động thiết kế thời trang may đo nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng khách hàng Đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên bán hàng nhằm tiếp cận tốt với người tiêu dùng tăng doanh thu cho công ty 3.3.3 Đẩy mạnh xuất trực tiếp Xuất trực tiếp giúp Vina Hanhee tăng tỷ suất lợi nhuận, phát triển thương hiệu Khi xuất hẩu trực tiếp nên ý đến hệ thống cửa hàng bán lẻ linh hoạt Nhật Bản, cửa hàng thường bán hàng hóa bán chạy bổ sung hàng tuần Do vậy, thay đặt mua với số lượng lớn cửa hàng thường đặt mua số lượng nhỏ thời gian giao hàng Đặc điểm phù với kinh doanh công ty nên công ty cần đẩy mạnh hoạt động bán lẻ để thúc đẩy mạnh xuất trực tiếp SV: Cù Văn Lộc 49 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà KẾT LUẬN Hiện nước ta ngành công nghiệp dệt may ngày có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nó không phục vụ cho nhu cầu ngày cao phong phú, đa dạng người mà ngành giúp nước ta giải nhiều công ăn việc làm cho xã hội đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế Vì vậy, vai trò ngành dệt may nói chung công ty xuất hàng dệt may nói riêng ngày trở nên quan trọng Thị trường dệt may Nhật Bản đối tác quan trọng nghành dệt may Việt Nam nói chung công ty TNHH Vina Hanhee nói riêng Với thị trường Nhật Bản, công ty có nhiều lợi lao động, giúp đỡ quyền tương đồng văn hóa Tuy nhiên công ty gặp nhiều khó khăn xuất công tác: tìm kiếm đối tác: quảng bá thương hiệu, sản phẩm; yêu cầu khắt khe thị trường Nhật Bản sản phẩm may mặc Với đề tài lựa chọn “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc công ty TNHH Vina Hanhee sang thị trường Nhật Bản” giải số vấn đề bản: Chuyên đề phần phân tích thực tiễn xuất Công ty dựa theo mặt hàng xuất khẩu, theo thị trường xuất hình thức xuất qua thành tựu mà công ty đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Đưa kiến nghị, giải pháp nhằm giúp công ty khắc phục hạn chế tồn thúc đẩy xuất mạnh mẽ sang thị trường Nhật Bản Hy vọng với giải pháp góp phần nâng cao, thúc đẩy hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản nói riêng thị trường nước nói chung, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh công ty SV: Cù Văn Lộc 50 MSSV: 11122383 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đinh Lê Hải Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2006), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại 2, NXB Lao động – xã hội Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, tập – 2, NXB Lao động – xã hội Nguyễn Quang Huy, Đàm Quang Vinh (2012), Giáo trình Nghiệp vụ Kinh doanh Xuất nhập khẩu, Nhà xuất Giáo dục Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế Thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Japan custom (January 2015 edition) import tariff table Từ http://www.customs.go.jp/tariff/2013_1/data/i201301j_62.htm Số liệu công ty - Các báo cáo kinh doanh phòng Kinh doanh – XNK công ty - Số liệu phòng kế toán, phòng nhân - Phương hướng, kế hoạch xuất công ty giai đoạn 2016 – 2020 - Báo cáo nhân công ty 2013 – 2015 Tài liệu internet - http://ndh.vn/2016-va-nhung-thach-thuc-ngon-ngang-cho-nganh-detmay-20160208094347835p145c153.news - http://ndh.vn/nhat-ban-xoa-bo-hon-7-000-dong-thue-det-may-thuy-sanrau-qua-tuoi-huong-loi-2015072102544017p4c145.news - http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=849&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB %8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=ph%C3%A2n%20t%C3%ADch SV: Cù Văn Lộc 51 MSSV: 11122383