Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
658,5 KB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hµ néi - NGUYỄN THANH HẢI CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNGVIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội – Năm 2013 SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực phấn đấu than, tơi cịn giúp đỡ tận tình thầy Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đặc biệt thường xuyên quan tâm, góp ý giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS TS Nguyễn Khang, người trực tiếp hướng dẫn luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Khang tạo điều kiện dành thời gian, công sức để sửa chữa, bổ sung trang thảo luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giảng viên Vụ, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục truyền đạt, cung cấp cho kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp……để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể Cán bộ, Giảng viên, Công nhân viên Trường Đại học cơng nghiệp Việt – Hung tận tình giúp đỡ tơi cung cấp số liệu, tài liệu, tham gia đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng q trình hồn thành luận văn, thời gian thân hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong Thầy, Cơ giáo hội đồng chấm luận văn bạn đồng nghiệp xem xét, góp ý kiến bổ sung để luận văn hồn thiện đạt hiệu tốt Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Hải SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan lời mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu than Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Nguyễn Thanh Hải SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân biệt đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại theo tiêu chí 20 Bảng 1.2.Vai trị GV HS loai hình dạy học 26 Bảng 1.3 Vai trò lực cần có GVDN 28 Bảng 2.1 Số lượng phòng học thực hành 41 Bảng 2.2 Trang thiết bị máy móc 41 Bảng 2.3 Đội ngũ GVDN chuyên ngành Cơ khí chế tạo trường ĐHCN Việt Hung theo độ tuổi thâm niên giảng dạy 44 Bảng 2.4 Đội ngũ GVDN chuyên ngành Cơ khí chế tạo trường ĐHCN Việt Hung theo độ tuổi trình độ học vấn 45 Bảng 2.5 Thống kê khả tiếp thu kiến thức HSSV lớp 48 Bảng 2.6 Thống kê đánh giá lực dạy lý thuyết đội ngũ giảng viên 49 Bảng 2.7 Thống kê kết làm tập thực hành HSSV……………… 50 Bảng 2.8 Năng lực dạy thực hành giảng viên 51 Bảng 2.9 Đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm đội ngũ GVDN 53 Bảng 2.10 Thực trạng tri thức kỹ sư pạm cụ thể đội ngũ GVDN 54 Bảng 2.1.2.Thống kê khảo sát thực tế nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt Động giảng dạy đội ngũ GVDN 56 Bảng 2.12 Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GVDN 60 Bảng 3.1 Các phương pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 83 SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ GVDN 58 Sơ đồ 3.1 Các kỹ sư phạm cần bồi dưỡng cho đội ngũ GVDN 66 Sơ đồ 3.2 Các hình thức bồi dưỡng 76 SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo nói chung, giáo viên dạy nghề (GVDN) nói riêng lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng Việc hình thành cấp trình độ đào tạo, cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề hệ thống dạy nghề [18] bước tạo thay đổi đào tạo nguồn nhân lực Dạy nghề nói chung đội ngũ GVDN nói riêng đứng trước thời cơ, thách thức to lớn Trong thời gian trước mắt, đội ngũ GVDN vừa phải đáp ứng đủ số lượng, vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu dạy nghề với cấp trình độ Dạy nghề Việt Nam chuyển mạnh từ đào tạo chủ yếu theo “cung” sang đào tạo theo “cầu” doanh nghiệp thị trường lao động nước, đồng thời tăng sức cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực thắng lợi mục tiêu dạy nghề thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển dạy nghề, đồng thời thực đồng giải pháp xây dựng đội ngũ GVDN đến 2020 đảm bảo chất lượng, số lượng, đồng cấu ngành nghề đào tạo, đạt chuẩn kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề vững vàng, việc bồi dưỡng giáo viên dạy nghề có hiệu nhiệm vụ trọng tâm, có tính đột phá Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ tới, phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao Để đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước mắt phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung nói riêng Thời gian qua đội ngũ giáo viên có ưu điểm là: phần đơng họ có tâm huyết với nghề nghiệp, có giáo viên lực đáp ứng nhu cầu đào tạo Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu cao nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, số giáo viên bộc lộ yếu điểm SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 như: trình độ chuyên môn không đồng đều, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề nghiệp khả nghiên cứu yếu Một số chuyên gia nước tư vấn giáo dục kỹ thuật dạy nghề cho Việt Nam khuyến nghị: “Các nhà hoạch định sách nên ưu tiên cho vấn đề cải thiện chất lượng giáo viên coi vấn đề cộm mà hệ thống phải đối đầu”[11] Là trường có xu phát triển mạnh trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung, với mục tiêu chung phát triển nhà trường, xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, trình độ tay nghề, phẩm chất đạo đức, động sáng tạo làm chủ lĩnh vực cơng tác Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy thực hành nhu cầu tất yếu khách quan cấp thiết Vì việc nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Việt Hung” cần thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bồi dưỡng giáo viên vấn đề quan trọng chất lượng giáo dục đào tạo nhiều nhà khoa học nghiên cứu.Ở Việt Nam năm 1987 GD – ĐT đề chương trình cho ngành trung học chuyên nghiệp- dạy nghề “Xây dựng đội ngũ giáo viên” Chương trình trọng tổ chức bồi dưỡng giáo viên sư phạm kỹ thuật Năm 1991, viện nghiên cứu phát triển giáo dục nghiên cứu đề tài “Mơ hình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề”, đề tài chủ yếu điều tra thực trạng mà chưa đề cập sâu sở lý luận công tác bồi dưỡng Năm 1993, Bộ GD- ĐT xây dựng bồi dưỡng hè cho giáo viên dạy nghề Ngồi có số cơng trình nghiên cứu khác: Đề tài KX 07-14 (Nguyễn Minh Đường chủ trì)[7] nói vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Trong đề cập hai vấn đề chủ yếu cán quản lý giáo viên Đề tài B92-38 -18 (1993) “Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy Đại học, Cao đẳng, giáo viên dạy nghề” (Phạm Thành Nghị chủ biên) [12] Hội thảo đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề tổng cục dạy nghề tổ chức Hà Nội tháng năm 1999 Hội thảo tập trung nêu biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 Đề tài B99- 52- 36 “Xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật có trình độ đại học cho trường trung học chuyên nghiệp- dạy nghề” (Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm) [15] Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhà trường địi hỏi thị trường lao động, nhìn chung đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu đội ngũ giáo viên nói chung, song với mong muốn góp phần thực nhiệm vụ phát triển nhà trường, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung Đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác giả nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp thực nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung năm qua - Đề xuất giải pháp bồi dưỡng giảng viên dạy thực hành nghề qua khảo sát Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề số giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí trường Đại học Cơng nghiệp Việt – Hung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, kỷ yếu hội thảo… có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát phiều thăm dị, tìm hiểu thực tế - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia giáo dục, đào tạo - Phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê số liệu Giả thiết khoa học Nếu giải pháp đề xuất chấp nhận thực nâng cao lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ GVDN SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 Chương 2: Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Chương Các giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ Cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo viên đội ngũ giáo viên dạy nghề 1.1.1.1 Giáo viên Ở nước ta nước giới, khái niệm “giáo viên” dùng phổ biến đời sống xã hôị văn bản, pháp quy Nhà nước Theo cách gọi thông thường, giáo viên người làm nghề dạy học sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên, nước ta có nhiều thuật ngữ danh hiệu dùng để người làm công tác dạy học cấp bậc GD- ĐT khác như: Cô nuôi dạy trẻ, giáo viên mẫu giáo, giáo viên, cán giảng dạy, nhà giáo, giảng viên… Luật giáo dục nước ta có chương nhà giáo, quy đinh nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 dục khác Nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp (bao gồm THCN dạy nghề) gọi giáo viên Nhà giáo sở giáo dục Cao đẳng Đại học gọi giảng viên [15] 1.1.1.2 Đội ngũ giáo viên dạy nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề tập thể người dạy lý thuyết, dạy thực hành vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành sở dạy nghề 1.1.2 Đào tạo, đào tạo lại, đào tạo đào tạo người trưởng thành 1.1.2.1 Đào tạo Đào tạo thuộc tính q trình giáo dục, có phạm vi, cấp độ cấu trúc hạn định cụ thể thời gian, nội dung tính chất Q trình đào tạo thường tiến hành sở trường, viện, trung tâm sở sản xuất theo mục tiêu, nội dung, chương trình hồn chỉnh có hệ thống cho khố học, ứng với thời gian xác định thường đánh giá để cấp tốt nghiệp vào cuối khoá học Như hiểu: Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ… để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân người học, tạo điều kiện họ vào đời hành nghề cách có suất hiệu [16] 1.1.2.2 Đào tạo lại Đào tạo lại trình diễn sau người học học song nghề sở đào tạo nghề Trên sở kiến thức có người học để phát triển kiến thức lĩnh vực chuyên môn Kết thúc đào tạo lại, người học cấp tốt nghiệp chứng 1.1.2.3 Đào tạo Là quan điểm xuất phát từ yêu cầu chuẩn bị cho thành viên xã hội có khả thích ứng với biến đổi thường xuyên nhanh chóng xã hội tác động mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật Cũng tất loại hình lao động nghề nghiệp khác, lao động sư phạm người giáo viên thường SV: Nguyễn Văn Cường Lớp: CQ1123 15.3 Số mơn số lần dạy mơn từ năm 2003 đến 2013 15.4 Thầy/ cô sử dụng hiệu phương tiện dạy học Đồng ý Không đồng ý 15.5 Bài giảng thầy/ có liên hệ tốt với thực tế Đồng ý Khơng đồng ý 16 Trung bình năm (từ 2003 đến 2013) dạy .môn 17 Thầy cô cảm thấy giảng dạy tốt Thực hành Lý thuyết Cả lý thuyết thực hành Môn: 18 Theo ý kiến thầy/ cô, để giảng dạy tốt giảng viên năm nên dạy tối đa môn: Môn Môn Môn Ý kiến khác: 19 Thầy/ cô cảm thấy gặp khó khăn dạy mơn tích hợp (modun): Có Không Ý kiến khác: 20 Theo ý kiến thầy/ cô: a Để dạy tốt lý thuyết chuyên ngành đào tạo có cần lực thực hành khơng Có Khơng b Để dạy tốt thực hành có cần am hiểu lý thuyết chuyên ngành khơng? Có Khơng 22 Trong mơn chuyên ngành giảng dạy: a lý thuyết: Khả hiểu rõ nội dung Hiểu 100% nội dung Hiểu 75% nội dung SV: Nguyễn Văn Cường Hiểu 50% nội dung Hiểu 30% nội dung 78 Lớp: CQ1123 b Về thực hành: khả làm thao tác mẫu tập thực hành Hiểu 100% nội dung Hiểu 50% nội dung Hiểu 75% nội dung Hiểu 30% nội dung 2.3 Về cơng việc thầy có phù hợp với ngành nghề đào tạo không: Phù hợp Tương đối phù hợp không phù hợp 2.4 Về tình cảm nghề giảng viên Yêu nghề Bình thường Khơng u nghề 2.5 Thầy/ có thường xuyên nghiên cứu tài liệu chuyên môn: Thường xuyên Đôi lúc Rất 2.6 Thầy/ có thấy đọc tài liệu chuyên môn: Hiểu Năng lực hạn chế Rất khó khăn 27 Trung bình hàng năm thây/cơ dự tiết 28 Thầy/ cô đánh giá việc đào tạo( từ năm 2005 đến nay) trường HS -SV sau học xong tốt nghiệp sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo truyền đạt, hình thành trường để hành nghề 100% số học sinh, sinh viên trường hành nghề 75% số học sinh, sinh viên trường hành nghề 50% số học sinh, sinh viên trường hành nghề 25% số học sinh, sinh viên trường hành nghề 29 Những khó khăn thầy/cơ thường gặp giảng dạy Về nội dung môn học Về phương pháp giảng dạy Về phương tiện dạy học Về kiểm tra đánh giá SV: Nguyễn Văn Cường 79 Lớp: CQ1123 Về hạn chế người học Khác( ghi cụ thể) 30 Chế độ khen thưởng chưa thỏa đáng Thỏa đáng Chưa thỏa đáng 31 Chế độ lương phụ cấp Thỏa đáng Chưa thỏa đáng 32 Về phần đội ngũ giảng viên A Thầy/cô đánh giá đội ngũ giảng viên khoa mặt sau: Về lý thuyết % giảng viên dạy tốt % giảng viên dạy trung bình % giảng viên dạy % giảng viên dạy yếu Về thực hành % giảng viên dạy tốt % giảng viên dạy trung bình % giảng viên dạy % giảng viên dạy yếu Về tích hợp % giảng viên dạy tốt % giảng viên dạy trung bình % giảng viên dạy % giảng viên dạy yếu Về lực sư phạm % tốt % trung bình % % yếu Các kỹ sư phạm SV: Nguyễn Văn Cường 80 Lớp: CQ1123 * Xác định mục tiêu giảng % tốt % trung bình % % yếu * Lựa chọn kiến thức chuẩn bị giảng % tốt % trung bình % % yếu * Sử dụng phương pháp dạy học % tốt % trung bình % % yếu * Sử dụng phương tiện dạy học % tốt % trung bình % % yếu * Truyền đạt ngôn ngữ % tốt % trung bình % % yếu * Năng lực giải tình có vấn đề % tốt % trung bình % % yếu * Tổ chức điều khiển hoạt động dạy học % tốt % trung bình % % yếu * Giao tiếp ứng xử với HS - SV SV: Nguyễn Văn Cường 81 Lớp: CQ1123 % tốt % trung bình % % yếu * Kỹ tổ chức hoạt động nhóm % tốt % trung bình % % yếu * Kiểm tra đánh giá % tốt % trung bình % % yếu B Nguyện vọng cá nhân Thầy/cơ có nguyện vọng để hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy( Đánh số thứ tự ưu tiên 1,2,3 ) Bồi dưỡng tay nghề Bồi dưỡng lý thuyết chuyên môn Bồi dưỡng dạy mơn tích hợp( Mơ đun): Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng sử dụng máy tính Được cung cấp phương tiện, thiết bị dạy học đại Được tham gia nghiên cuwus chuyên đề Những hạn chế thầy/cô việc học tập nâng cao trình độ: Khả tiếp thu Kinh tế gia đình Chính sách hỗ trợ nhà trường không thỏa đáng Hình thức bồi dưỡng khơng phù hợp SV: Nguyễn Văn Cường 82 Lớp: CQ1123 Tuổi tác Sức khỏe Khác ( ghi cụ thể) Ý kiến cá nhân lực giảng dạy đội ngũ giảng viên khoa hướng giải quyết: Xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Văn Cường 83 Lớp: CQ1123 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: “Các giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung” Tác giả luận văn: Nguyễn Thanh Hải Khoá: 2010B - 2013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khang Nội dung tóm tắt: a/ Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo nói chung, giáo viên dạy nghề (GVDN) nói riêng lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng Việc hình thành cấp trình độ đào tạo, cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề hệ thống dạy nghề [18] bước tạo thay đổi đào tạo nguồn nhân lực Dạy nghề nói chung đội ngũ GVDN nói riêng đứng trước thời cơ, thách thức to lớn Trong thời gian trước mắt, đội ngũ GVDN vừa phải đáp ứng đủ số lượng, vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu dạy nghề với cấp trình độ Dạy nghề Việt Nam chuyển mạnh từ đào tạo chủ yếu theo “cung” sang đào tạo theo “cầu” doanh nghiệp thị trường lao động nước, đồng thời tăng sức cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực thắng lợi mục tiêu dạy nghề thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển dạy nghề, đồng thời thực đồng giải pháp xây dựng đội ngũ GVDN đến 2020 đảm bảo chất lượng, số lượng, đồng cấu ngành nghề đào tạo, đạt chuẩn kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề vững vàng, việc bồi dưỡng giáo viên dạy nghề có hiệu nhiệm vụ trọng tâm, có tính đột phá SV: Nguyễn Văn Cường 84 Lớp: CQ1123 Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ tới, phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao Để đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước mắt phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung nói riêng Thời gian qua đội ngũ giáo viên có ưu điểm là: phần đơng họ có tâm huyết với nghề nghiệp, có giáo viên lực đáp ứng nhu cầu đào tạo Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu cao nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, số giáo viên bộc lộ yếu điểm như: trình độ chun mơn khơng đồng đều, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề nghiệp khả nghiên cứu cịn yếu Một số chun gia nước ngồi tư vấn giáo dục kỹ thuật dạy nghề cho Việt Nam khuyến nghị: “Các nhà hoạch định sách nên ưu tiên cho vấn đề cải thiện chất lượng giáo viên coi vấn đề cộm mà hệ thống phải đối đầu”[11] Là trường có xu phát triển mạnh trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung, với mục tiêu chung phát triển nhà trường, xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, trình độ tay nghề, phẩm chất đạo đức, động sáng tạo làm chủ lĩnh vực công tác Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy thực hành nhu cầu tất yếu khách quan cấp thiết Vì việc nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung” cần thiết b/ Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi luận văn * Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp thực nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học * Nhiệm vụ nghiên cứu SV: Nguyễn Văn Cường 85 Lớp: CQ1123 Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung năm qua - Đề xuất giải pháp bồi dưỡng giảng viên dạy thực hành nghề qua khảo sát * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề số giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí trường Đại học Cơng nghiệp Việt – Hung c/ Tóm tắt đọng nội dung đóng tác giả Nội dung luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ GVDN Vấn đề nâng cao trình độ đội ngũ GVDN khẳng định nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Đã có nhiều cơng trình nước đề cập đến vấn đề song cơng trình nghiên cứu trường dạy nghề cịn Việc nghiên cứu nâng cao trình độ đội ngũ GVDN khí yêu cầu thiết, yêu cầu xã hội, nghiệp công nghiệp hóa đất nước ngày cao Nó có tính chất định tới việc thay đổi chất lượng dạy nghề, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật Đối với trình độ đội ngũ GVDN, ngồi phần cứng theo quan niệm truyền thống trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; điều kiện sản xuất với công nghệ luôn thay đổi, chất lượng đội ngũ GVDN cịn bao gồm phần mềm khả tự bồi dưỡng bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu công việc Để nâng cao trình độ đội ngũ GVDN cần nghiên cứu tác động đến yếu tố như: chất lượng tuyển chọn giáo viên, lực chuyên môn, lực sư phạm, nguyên nhân ảnh hưởng đến trình giảng dạy, công tác quản lý giáo viên… Tất yếu tố tác động mạnh đến việc nâng cao trình độ đội ngũ GVDN SV: Nguyễn Văn Cường 86 Lớp: CQ1123 Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành khí chế tạo trường Đại học công nghiệp Việt Hung Tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí trường Đại học Công Nghiệp Việt Hung + Về mặt mạnh - Đội ngũ giảng viên trẻ có lịng nhiệt tình giảng dạy, yêu thương học sinh, ham học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề áp dụng cơng nghệ đại vào giảng dạy tiếp nhận công nghệ - Về sở vật chất, nhà trường có sở vật chất tương đối tốt đảm bảo cho học sinh-sinh viên nghiên cứu học tập Hiện tại, nhà trường tạo dựng sở vật chất mới, đại hóa phịng thí nghiệm, tạo điều kiện học tập tốt cho học sinh - sinh viên - Về tài liệu: nhà trường trang thiết bị hai trung tâm thư viện hai sở đào tạo hàng năm, nhà trường thường xuyên bổ sung đầu sách mới, cung cấp đủ tài liệu tham khảo tài liệu học tập cho sinh viên + Về hạn chế: - Không đồng cấu ngành nghề đào tạo; - Thiếu giảng viên giỏi giảng viên cho nghề mới; - Trình độ giảng viên không đồng đều; - Đội ngũ giảng viên trẻ thiếu kinh nghiệm giảng dạy; - Hạn chế lực sư phạm trình độ ngoại ngữ, tin học nên việc giảng dạy khai thác sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại vào dạy nghề cịn nhiều khó khăn Từ sở thực tiễn trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí trường Đại học Công nghiệp Việt Hung Chương 3: Một số giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề khí hệ cao đẳng nghề trường Đại học công nghiệp Việt Hung SV: Nguyễn Văn Cường 87 Lớp: CQ1123 Trước xu hội nhập mạnh mẽ, để không ngừng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN đáp ứng yêu cầu hệ thống dạy nghề giai đoạn mới, công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN cần đẩy mạnh Đây nhiệm vụ khoa Cơ khí trường Đại học Cơng nghiệp Việt Hung Nội dung chương đề cập đến số giải pháp hữu hiệu, khắc phục tồn tại, yếu kém, phát triển đội ngũ GVDN trường ngang tầm với khu vực, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước e Kết luận Trong luận văn này, tác giả tập trung phân tích thực trạng đề giải pháp cho việc nâng cao trình độ đội ngũ GVDN đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác đào tạo nghề Mặc dù em cố gắng cẩn thận việc lựa chọn nội dung trình bày luận văn em Tuy nhiên, chắn luận văn em không tránh khỏi thiếu sót, trình độ nhận thức cịn hạn chế Vậy em mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh SV: Nguyễn Văn Cường 88 Lớp: CQ1123