1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG PLC để xây DỰNG hệ THỐNG THỰC HÀNH đa NĂNG tại TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG

26 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TẠ THỊ DUNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỰC HÀNH ĐA NĂNG TẠI TRƯỜNG I HC CễNG NGHIP VIT- HUNG Chuyên ngành: kỹ thuật ®iỊu khiĨn vµ tù ®éng hãa M· sè: 60520216 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thái Nguyên, 2014 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Vỵ Phản biện 2: PGS.TS Lại Khắc Lãi Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Vào hồi 08 15, ngày 19 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, phát triển ngành tự động hóa, kỹ thuật Điện - Điện tử, Cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng vào đại hóa hệ thống sản xuất nhằm nâng cao xuất lao động chất lượng sản phẩm Trong đó, hệ thống điều khiển đóng vai trị quan trọng tồn hoạt động máy móc, thiết bị Trong chương trình đào tạo ngành công nghệ kĩ thuật điện, điện tử trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung, môn học điều khiển logic khả lập trình PLC đưa vào giảng dạy Tuy nhiên, ngành triển khai đào tạo trình độ đại học, cao đẳng nên thiết bị thực hành hệ thống tập chưa đầy đủ Do vậy, đề xuất việc nghiên cứu ứng dụng PLC thiết kế thực hành PLC có tích hợp số thiết bị ngoại vi giúp sinh viên lập trình tập đơn giản thực cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài luận văn: “Nghiên cứu, ứng dụng PLC để xây dựng hệ thống thực hành đa trường Đại học công nghiệp Việt - Hung” Mục tiêu luận văn: - Nghiên cứu tổng quan thiết bị điều khiển logic khả lập trình PLC - Thiết kế thực hành PLC đa có tích hợp số thiết bị ngoại vi phục vụ cho việc thực hành PLC giảng viên, sinh viên Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan PLC để ứng dụng vào xây dựng hệ thống thực hành đa - Thiết kế, chế tạo mơ hình lập trình số tập thực hành PLC Nội dung luận văn: Với mục tiêu luận văn, nội dung luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống điều khiển logic khả trình PLC Chương 2: Bộ điều khiển lập trình Zen Omron Chương 3: Xây dựng hệ thống thực hành đa ứng dụng PLC Zen Chương 4: Xây dựng giảng thực hành Zen CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC 1.1 Giới thiệu chung hệ thống điều khiển logic khả trình PLC 1.1.1 Khái niệm PLC Thiết bị điều khiển logic khả trình (Programmable Logic Control), viết tắt thành PLC loại thiết bị ứng dụng rộng rãi tự động hố xí nghiệp cơng nghiệp nhiều lĩnh vực khác Thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình, thuật tốn sửa đổi thay cách nhanh chóng dễ dàng cho phù hợp với yêu cầu công nghệ 1.1.2 Lịch sử phát triển PLC Vào khoảng năm 1968, nhà sản xuất ô tô đưa yêu cầu kỹ thuật cho thiết bị điều khiển logic khả lập trình Mục đích thay cho tủ điều khiển cồng kềnh, tiêu thụ nhiều điện thường xuyên phải thay rơ le hỏng cuộn hút hay gãy lị xo tiếp điểm Mục đích thứ hai tạo thiết bị điều khiển có tính linh hoạt việc thay đổi chương trình điều khiển 1.1.3 Vai trò PLC hệ thống tự động hoá Tất hoạt động hệ thống từ đơn giản đến phức tạp PLC điều khiển PLC đóng vai trị quan trọng hệ thống điều khiển, PLC xem trái tim hệ thống điều khiển tự động đơn lẻ với chương trình điều khiển chứa nhớ PLC 1.2 Cấu trúc chung PLC Một PLC gồm có thành phần bản: - Module xử lý tín hiệu - Module nhớ - Module nguồn - Mơ đun vào/ra - Thiết bị lập trình 1.2.1 Bộ xử lý tín hiệu Bộ xử lý cịn gọi xử lý trung tâm (CPU), phận chứa vi xử lý Bộ xử lý biên dịch tín hiệu vào thực hoạt động điều khiển theo chương trình lưu nhớ CPU, truyền định dạng tín hiệu hoạt động đến thiết bị 1.2.2 Bộ nhớ Bộ nhớ PLC có vai trị quan trọng, sử dụng để chứa tồn chương trình điều khiển, trạng thái thiết bị phụ trợ Thơng thường nhớ bố trí khối với CPU Thông tin chứa nhớ xác định việc đầu vào, đầu xử lý Bộ nhớ bao gồm tế bào nhớ gọi bit 1.2.3 Bộ nguồn Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấp cho vi xử lý (thường 5V) cho mạch điện đầu module lại (thường 24V) 1.2.4 Module vào - Module vào - phương thức liên lạc vật lý hệ thống PLC với giới bên Cho phép thực kết nối, thông qua kênh vào - đến module vào module Cũng thông qua module vào - chương trình nạp vào nhớ Module vào - số tương tự 1.2.5 Thiết bị lập trình Thiết bị lập trình sử dụng để lập chương trình điều khiển cần thiết sau chuyển cho PLC Thiết bị lập trình thiết bị lập trình chun dụng, thiết bị lập trình cầm tay gọn nhẹ, phần mềm cài đặt máy tính cá nhân 1.3 Nguyên lý hoạt động PLC Khi chạy, chương trình PLC chia làm giai đoạn chính:  Đọc tín hiệu đầu vào  Thực chương trình  Xuất kết 1.3.1 Đọc tín hiệu đầu vào Giai đoạn vi xử lý “chụp lại” trạng thái logic đầu vào truyền hình ảnh nhận vào nhớ liệu 1.3.2 Thực chương trình Thực phép tốn logic chứa nhớ chương trình từ đầu đến cuối cách sử dụng “hình ảnh” trạng thái đầu vào chứa nhớ liệu Kết phép toán logic ( hình ảnh đầu ) lại lưu nhớ liệu 1.3.3 Cập nhật đầu Sao chép lại tồn trạng thái logic hình ảnh đầu (lưu nhớ liệu) module đầu để điều khiển thiết bị bên ngồi Như vậy, ta khái qt chu trình làm việc PLC sau: Thu thập liệu đầu vào Chạy chương trình Cập nhật đầu Hình 1.8 Chu trình làm việc PLC 1.4 Trình tự bước thiết kế toán điều khiển PLC Đối với toán thiết kế điều khiển PLC ta cần theo bước sau: - Tìm hiểu, phân tích u cầu cơng nghệ - Xác định đối tượng điều khiển hệ thống - Xác định loại số lượng tín hiệu đầu vào ra, lập bảng phân công địa vào/ra - Vẽ giản đồ thời gian lưu đồ thuật tốn cho tín hiệu vào/ - Lựa chọn ngơn ngữ lập trình loại PLC tương ứng - Viết chương trình điều khiển 1.5 Phân tích lựa chọn chủng loại PLC Căn vào yêu cầu tập số lượng đầu vào, tập tác giả lựa chọn PLC ZEN -20C3AR-A-V2 1.6 Kết luận chương Nội dung chương nghiên cứu vấn đề sau : Tổng quan hệ thống điều khiển logic khả trình PLC Tìm hiểu vai trị PLC hệ thống tự động hóa Nghiên cứu nguyên lý hoạt động PLC CHƯƠNG BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH ZEN CỦA OMRON 2.1 Tổng quan ZEN OMRON 2.1.1 Các đặc điểm Zen Zen loại PLC cỡ nhỏ cung cấp hãng OMRON (Nhật) Zen gọi hệ rơle lập trình (Programable relays) với nhiều ưu điểm bật: • Tiết kiệm điều khiển tự động hố cỡ nhỏ • Hoạt động dễ dàng với hệ điều khiển giá rẻ • Zen có kích thước nhỏ thuận lợi cho việc lắp đặt • Dễ dàng việc lắp ráp nối dây 2.1.2 Giới thiệu loại Zen Nói chung Zen phân biệt dựa vào yếu tố sau: + Zen xoay chiều (nếu dùng nguồn AC) + Zen chiều (nếu dùng nguồn DC) 2.1.3 Đặc tính kỹ thuật ZEN -20C3AR-A-V2 2.1.3.1 Đặc tính đầu vào - Điện đầu vào: 100V đến 240VAC (-15% /+10%, cho phép 85 ÷ 246 VAC) 50/60Hz, - Số đầu vào 12 AC 2.1.3.2 Đặc tính đầu - Số đầu ra: đầu rơ le - Dòng điện cực đại tiếp điểm 8A 250VAC, 5A 24 VDC - Tuổi thọ Rơle: Về điện: 50.000 lần vận hành 2.1.3.3 Công suất tiêu thụ - Loại AC: 30VA max 2.1.3.4 Các thông số khác - 16 timer với nhiều loại: ON-delay/OFF-delay timer, One-shot timer, Flashing-pulse timer - Holding timer với trạng thái lưu kể điện - 16 counter đếm lên xuống thay đổi chương trình - 16 weekly/16 calendar timer 2.2 Các vùng nhớ Zen 2.2.1 Các bit vào/ ra, bit làm việc bit có lưu Tên Kiểu Bít đầu vào xử I lý trung tâm Bít đầu vào khối X mudule mở rộng Bít đầu B vào nút ấn Bít so sánh A tương tự Bít so sánh P Bít so sánh G số Bít đầu xử lý trung tâm Bít đầu khối module mở rộng Các bít làm việc Bít có lưu Q Địa bít đến đến b Số Chức bít CPU có 10 cổng vào/ra CPU có 20 12 cổng vào/ra Phản ánh trạng thái đóng/mở thiết bị đầu vào nối tới đầu vào Zen Phản ánh trạng thái đóng/mở thiết bị đầu đến 12 vào vào nối tới đầu vào khối module mở b rộng đến Bật ON nút hoạt động ấn chế độ RUN Đầu kết so sánh đầu vào tương tự đến Có thể cho kiểu có điện áp nguồn cấp 24VDC So sánh giá trị Timer Holding đến f 16 Timer Counter Đầu kết so sánh đến So sánh kết đếm số (F) với số Đầu kết so sánh CPU có 10 đến Đưa trạng thái đóng/mở cho cổng vào/ra thiết bị đầu nối tới đầu CPU có 10 đến Zen cổng vào/ra Y đến Đưa trạng thái đóng/mở cho thiết bị đầu 12 b nối tới đầu khối module mở rộng M đến f 16 H Chỉ sử dụng bên chương trình Khơng thể đưa thiết bị bên Làm việc giống bít làm việc nhiên đến f 16 bít lưu trạng thái đóng/mở điện 2.2.2 Timer Gồm có loại Timer: Timer thường (T), Holding Timer (#),Weekly Timer (@), Calender Timer(*): 2.2.3 Counter Có đến 16 đếm đếm số đếm tăng đếm giảm 2.3 Lập trình cài đặt thơng số ZEN 2.3.1 Lựa chọn ngơn ngữ hiển thị Có thể lựa chọn tới ngôn ngữ để hiển thị mặt hiển thị LCD ZEN Anh, Pháp, Italia, Đức, Tây Ban Nha Nhật Mặc định tiếng Anh 2.3.2 Nối dây đầu vào/ra hoạt động bên Đối với đầu vào ta cấp nguồn xoay chiều, đầu đầu rowle nên ta cấp nguồn chiều xoay chiều tùy thuộc loại tải 2.3.3 Viết chương trình bậc thang Cần phải chuyển ZEN chế độ STOP viết hay thay đổi chương trình 2.3.4 Sửa chương trình bậc thang Di chuyển trỏ vị trí cần thay đổi đầu vào, đầu chỉnh sửa 2.3.5 Dùng bit nút bấm (B) Với ZEN-20C3ARA-V2 loại có hình LCD, bấm nút ZEN, bit nút bấm tương ứng (Button switch) thay đổi trạng thái Có bit nút bấm, ký hiệu địa từ B0 đến B7 2.4 Các chức đặc biệt ZEN 2.4.1 Bảo vệ chương trình Chức bảo vệ mật mã (password) bảo vệ chương trình thơng số 2.4.2 Xố password đăng ký 2.5 Xử lý lỗi 2.5.1 Xử lý lỗi 10 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỰC HÀNH ĐA NĂNG ỨNG DỤNG PLC ZEN Với mục đích thiết kế chế tạo mơ hình thực hành PLC đa giúp sinh viên thực hành tập: Khởi động động chế độ saotam giác, Điều khiển bãi đỗ xe tự động, Mở cử tự động, Trò chơi đường lên đỉnh Olympia, Điều khiển đèn giao thông, tác giả dự định thiết kế mơ hình thành modul tập nhỏ 3.1 Thiết kế bố trí module chứa điều khiển ZEN Mơ hình hồn thiện sau thiết kế Hình 3.2 Mơ hình hồn thiện Modul chứa điều khiển Zen 11 3.2 Mơ hình thực hành khởi động động chế độ sao-tam giác 3.2.1 Thiết kế bố trí thiết bị bề mặt module 3.2.2 Xây dựng mơ hình thực hành Mơ hình thực hành có dạng hình vẽ Hình 3.5 Mơ hình hồn thiện Modul đổi nối - tam giác 3.2.3 Chương trình điều khiển Bảng phân cơng tín hiệu vào ra: Stop : I0; FOR : I1; REV : I2 Khởi động từ KT : Q1 ; Khởi động từ KN : Q2 Khởi động từ KY : Q3; Khởi động từ K : Q4 Hình 3.6 Chương trình điều khiển 12 3.3 Mơ hình thực hành lập trình cửa tự động 3.3.1 Thiết kế bố trí thiết bị bề mặt modul 3.3.2 Xây dựng mơ hình thực hành Mơ hình thực hành có dạng hình vẽ Hình 3.8 Mơ hình hồn thiện modul đóng mở cửa tự động 3.3.3 Chương trình điều khiển Bảng phân cơng tín hiệu vào ra: Start : I1; Stop : I0 ; Sen sơ S1: I2 ; Sen sơ S2 : I3 Công tắc giới hạn mở cửa: I4; Cơng tắc giới hạn đóng cửa: I5 Rơ le mở cửa: Q1; Rơ le đóng cửa: Q2 Hình 3.9: Chương trình điều khiển 13 3.4 Mơ hình trị chơi đường lên đỉnh Olympia 3.4.1 Thiết kế bố trí thiết bị bề mặt modul 3.4.2 Xây dựng mơ hình thực hành Hình 3.11: Mơ hình hồn thiện trị chơi đường lên đỉnh Olympia 3.4.4 Chương trình Bảng phân cơng tín hiệu vào Nút Start : I0; Nút Stop: I4; Nút bấm đấu thủ 1: I1; Nút bấm đấu thủ 2: I2 14 Hình 3.12 Chương trình điều khiển 3.5 Mơ hình thực hành lập trình điều khiển bãi đỗ xe tự động 3.5.1 Bố trí thiết bị bề mặt modul 3.5.3 Xây dựng mô hình thực hành Hình 3.16 Mơ hình hồn thiện modul bãi đỗ xe tự động 3.5.4 Chương trình Bảng phân công địa vào-ra: Nút Stop: I0; Nút Start: I1; Sen so S1: I2 Giới hạn mở cửa: I4; Giới hạn đóng cửa: I5 Đèn xanh: Q1; Mở cửa: Q2 ; Đóng cửa: Q3; Đèn đỏ: Q4 15 Hình 3.17 Chương trình điều khiển 3.6 Mơ hình thực hành điều khiển đèn giao thông ngã tư 3.6.1 Yêu cầu điều khiển Hệ thống đèn giao thống gồm 10 đèn lộ 1: X1, V1, Đ1, XĐB1,ĐĐB1 10 đèn lộ 2: X2, V2, Đ2, XĐB2,ĐĐB2 Hệ thống điều khiển đèn giao thông khởi động nút ấn Start, dừng nút Stop hoạt động với chế độ:  Chế độ cao điểm: Từ 6h30 đến 8h30 từ 16h30 đến 18h30, chế độ Đèn X1 sáng 30s, đèn V1 sáng 5s, đèn Đ1 sáng 60s, đèn X2 sáng 55s, đèn V2 sáng 5s, đèn Đ2 sáng 35s Ngoài đèn X lộ sáng đèn ĐĐB lộ sáng ngược  Chế độ bình thường: Từ 8h30 đến 16h30 từ 18h30 đến 22h30, chế độ Đèn X1 sáng 30s, đèn V1 sáng 5s, đèn Đ1 sáng 35s, đèn X2 sáng 30s, đèn V2 sáng 5s, đèn Đ2 sáng 35s Ngoài đèn X lộ sáng đèn ĐĐB lộ sáng ngược  Chế độ nghỉ: Từ 22h30 đến 6h30 ngày hôm sau, chế độ tất đèn đỏ đèn xanh tắt, tất đèn vàng nhấp nháy với chu kì 1s 16 3.6.2 Xây dựng mơ hình thí nghiệm Hình 3.23 Mơ hình hồn thiện modul đèn giao thơng 3.6.3 Chương trình điều khiển Phân cơng địa vào ra: Stop: I0; Start: I1; Đèn xanh 1: Q0; Đèn vàng 1: Q1; Đèn đỏ 1: Q2 Đèn xanh 2: Q3; Đèn xanh 2: Q4; Đèn vàng 2: Q5 Đèn đỏ 2: Q6; Đèn xanh 1: Q7 17 18 Hình 3.24 Chương trình điều khiển Hình 3.25 Tồn mơ hình sau hồn thiện 3.7 Kết luận chương Nội dung chương xây dựng thực hành ứng dụng PLC Zen - Hệ thống điều khiển khởi động động chế độ sao/tam giác, mơ hình cửa tự động, mơ hình trị chơi đường lên đỉnh Olympia, mơ hình bãi đỗ xe tự động, mơ hình đèn giao thơng 19 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ZEN 4.1 Cơ sở lý thuyết chung phương pháp dạy học thực hành 4.1.1 Khái niệm thực hành dạy học thực hành kỹ thuật Trong dạy học, thực hành hoạt động sinh viên nhằm vận dụng kiến thức, hiểu biết kỹ thuật, rèn luyện kĩ kĩ xảo cần thiết 4.1.2 Nhiệm vụ dạy học thực hành - Hoàn thiện vận dụng hiểu biết kĩ thuật mức độ khác (đơn lẻ tổng hợp) vào thao tác thực hành - Hình thành rèn luyện kĩ kĩ xảo lao động 4.1.3 Phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật Trong dạy học thực hành kĩ thuật cần sử dụng linh hoạt, phối hợp nhiều phương pháp, phương tiện dạy học khác nhau, tuỳ theo mục đích nội dung học 4.2 Xây dựng thực hành lập trình điều khiển Zen Buổi 1: Tiếp cận thiết bị thực hành với đầu vào Buổi 2: Thực hành với Timer Counter Buổi 3: Bài thực hành tổng hợp nâng cao 4.2.1 Tiếp cận thiết bị thực hành với đầu vào Mục đích Giúp sinh viên làm quen với phần mềm ZEN Support Software, lệnh ,cách lập trình cách mô phần mềm ZEN Support Software 4.2.2 Thực hành với Timer Counter  Mục đích: Giúp cho sinh viên hiểu chất, ý nghĩa loại Timer Counter  Yêu cầu: 4.2.2 Thiết lập thông số cho Timer thông thường 4.2.2.2 Thiết lập thơng số cho Holding Timer (trễ có nhớ) 20 4.2.2.3 Thiết lập thông số cho Timer @ (Weekly timer) 4.2.2.4 Thiết lập thông số cho Timer * (Calendar timer) 4.2.2.5 Thiết lập thông số cho Counter 4.2.2.6 Phần thực hành Bài 1: Khởi động động chế độ sao-tam giác Yêu cầu toán điều khiển: Ấn nút FOR khởi động từ KT K làm việc động quay theo chiều thuận, sau 30s khởi động từ K làm việc Nếu ấn nút REV khởi động từ KN K làm việc động quay theo chiều ngược, sau 30s khởi động từ K làm việc Nếu ấn nút Stop động dừng làm việc Bài 2: Điều khiển đóng mở cửa tự động Yêu cầu toán điều khiển: Ấn nút Start hệ thống bắt đầu hoạt động Khi sen sơ S1 phát có người vào sen sơ S2 phát có người cửa mở ra, chạm cơng tắc giới hạn mở cửa dừng lại Sau 30s sen sơ phát khơng có người cửa tự động đóng lại, chạm cơng tắc giới hạn đóng cửa dừng lại Các bước thực hiện:  Thực bảng gán địa vào/ra  Vẽ sơ đồ kết nối với thiết bị ngoại vi  Viết chương trình điều khiển  Mơ kiểm tra lỗi  Kết nối với thiết bi ngoại vi 4.2.3 Bài thực hành tổng hợp nâng cao Zen 4.2.3.1 Mục đích Giúp sinh viên nâng cao khả giải toán thực tế giúp đạt kết tốt q trình tham gia cơng việc sau 4.2.3.2 Yêu cầu - Nắm vững kiến thức lập trình Zen - Lập trình toán theo yêu cầu - Kết nối thành thạo Zen với thiết bị ngoại vi 4.2.3.3 Phần thực hành 21 Bài 1: Điều khiển trò chơi đường lên đỉnh Olympia Yêu cầu điều khiển Trò chơi gồm đấu thủ, đấu thủ có nút bấm đèn Ấn nút Start hệ thống bắt đầu hoạt động, người dẫn chương trình đọc câu hỏi xong đấu thủ bấm nút trước đèn đấu thủ sáng, nút bấm đấu thủ cịn lại khơng có tác dụng, đồng thời chng kêu lên, sau giây chng đèn tắt Nếu ấn nút Stop hệ thống ngừng làm việc Bài 2: Điều khiển bãi đỗ xe tự động Yêu cầu điều khiển Ấn nút Start đèn xanh sáng Cửa mở ra, chạm giới hạn mở cửa LS1 dừng lại Sen sơ S1 đếm số xe vào bãi, sen sơ S2 đếm số xe khỏi bãi Khi bãi đủ 20 xe cửa đóng lại khơng cho xe vào, chạm giới hạn đóng cửa LS2 dừng, đồng thời đèn đỏ bật lên để báo hiệu hết chỗ đỗ xe Bài 3: Điều khiển hệ thống đèn giao thông Hệ thống đèn giao thông phổ biến gồm cột đèn lắp đặt hai đầu hai đường khác ngã tư Mỗi cột đèn gồm đèn gồm có đèn chính: đèn xanh, đèn đỏ đèn vàng; đèn phụ đèn dùng điều khiển đường dành cho người bộ: đèn xanh người đèn đỏ người Gồm chế độ hoạt động  Chế độ cao điểm: Từ 6h30 đến 8h30 từ 16h30 đến 18h30, chế độ Đèn X1 sáng 30s, đèn V1 sáng 5s, đèn Đ1 sáng 60s, đèn X2 sáng 55s, đèn V2 sáng 5s, đèn Đ2 sáng 35s Ngoài đèn X lộ sáng đèn ĐĐB lộ sáng ngược  Chế độ bình thường: Từ 8h30 đến 16h30 từ 18h30 đến 22h30, chế độ Đèn X1 sáng 30s, đèn V1 sáng 5s, đèn Đ1 sáng 35s, đèn X2 sáng 30s, đèn V2 sáng 5s, đèn Đ2 sáng 35s Ngoài 22 đèn X lộ sáng đèn ĐĐB lộ sáng ngược  Chế độ nghỉ: Từ 22h30 đến 6h30 ngày hôm sau, chế độ tất đèn đỏ đèn xanh tắt, tất đèn vàng nhấp nháy với chu kì 1s 4.2.3.4 Các bước thực  Thực bảng gán địa vào/ra  Vẽ sơ đồ kết nối với thiết bị ngoại vi  Viết chương trình điều khiển  Mơ kiểm tra lỗi  Kết nối với thiết bi ngoại vi 4.3 Kết luận chương Nội dung chương xây dựng hệ thống giảng thực hành với PLC Zen Nghiên cứu sở lý thuyết chung phương pháp dạy học thực hành Xây dựng thực hành lập trình điều khiển Zen gồm bước: tiếp cận thiết bị thực hành với đầu vào/ra, thực hành với timer counter, xây dựng thực hành tổng hợp nâng cao zen 23 KẾT LUẬN Sau tháng tìm hiểu nghiên cứu, bảo giúp đỡ tận tình thầy phịng Quản lý đào tạo sau đại học, khoa Điện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, đặc biệt thầy PGS-TS Nguyễn Thanh Hà, đến luận văn “Nghiên cứu, ứng dụng PLC để xây dựng hệ thống thực hành đa trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung” hoàn thành đạt kết sau: - Nghiên cứu tổng quan hệ thống điều khiển logic khả trình PLC - Nghiên cứu điều khiển lập trình ZEN Omron + Tìm hiểu cấu trúc, câu lệnh, nguyên lý làm việc, cách lập trình PLC ZEN 20C3AR-A-V2 - Xây dựng hệ thống thực hành đa ứng dụng PLC ZEN - Xây dựng giảng thực hành ZEN, bao gồm viết chương trình điều khiển PLC xây dựng thực hành: Khởi động động chế độ - tam giác, đóng mở cửa tự động, điều khiển bãi đỗ xe tự động, trò chơi đường lên đỉnh Olympia, điều khiển đèn giao thông Kết luận văn đạt là: thiết kế, chế tạo hệ thống mơ hình thực hành đa dùng PLC Zen, xây dựng hệ thống giảng, tập thực hành lập trình PLC Zen Hướng phát triển đề tài Với thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kiến thức kinh nghiệm thực tế có hạn nội dung luận văn số hạn chế Tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để áp dụng tốt kết nghiên cứu vào công tác chuyên môn sau này, áp dụng hệ thống PLC Zen thực tế sản xuất, ví dụ lĩnh vực điều khiển bãi đỗ xe tự động, tịa nhà thơng minh, điều khiển hệ thống đèn giao thơng có hiển thị LED thanh, điều khiển giám sát hệ thống Camera từ xa ngã tư giao thông Một lần em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo dạy bảo em thời gian vừa qua, đặc biệt PGSTS Nguyễn Thanh Hà theo dõi sát sao, gợi mở hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn bảo để em hoàn thành luận văn 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Vân Hà, Tự động hóa với Simatic S7-300, NXB KHKT 2000 [2] Văn phòng đại diên Omron việt Nam, Hướng dẫn tự học PLC, NXB Lao động xã hội 2005 [3] Nguyễn Văn Liễn, Điều khiển Logic kỹ thuật PLC, NXB KHKT 1999 [4] Hà Văn Trí, Bài giảng PLC S7-300, Công ty TNHH TM&DV SIS [5] Hướng dẫn thao tác ZEN Pdf [6] Hướng dẫn tự học CPM1 qua hình ảnh Pdf [7] “A beginner’s guide to PLC” OMRON, Japan [8] “Automation with Micro PLC SIMATIC S7-200” Siemens, Germany [9] Statement List for S7-300 and S7-400 Programming” Siemens, Germany [10] Lê Văn tiến Dũng “Điều khiển lập trình PLC mạng” Đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM, năm 2003

Ngày đăng: 27/08/2015, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...