Thuyết về tính cách và hành vi của lãnh đạo Các thuyết này tập trung trả lời câu hỏi :”tại sao một số người lại có khả năng lãnh đạo hơn năng lôi cuốn Phân tích tính cách ca nhân của
Trang 1Phát triển khả năng
lãnh đạo Leadership development
Khoa quản trị kinh doanh Hanoi school of business Giảng viên: th.s hà nguyên
Th.s lê anh sơn
Trang 3Mục đích khoá học
Khoá học được thiết kế nhằm giúp học viên:
Nắm được khái niệm và các học thuyết cơ
bản về phát triển
Thảo luận các ứng dụng của các học thuyết trên vào công tác quản lý thực tế.
Trang 4đạo(Situational Contigence of leadership)
Học thuyết suy diễn và lãnh đạo mới (autribution theory and the new leadership)
nghiệp(transactional and transformational
approaches)
Trang 5Bản chất của lónh đạo
Lónh đạo và quyền lực:
Lónh đạo hiệu quả cú liờn quan chặt chẽ với việc sử dụng quyền lực để ảnh
hưởng đến hành vi của người khỏc.
Quyền lực là khả năng làm người khỏc làm những việc mà bạn mong muốn.
Nguồn gốc của quyền lực:
để thành cụng trong lónh đạo, cần phải kết hợp cả hai hỡnh thức quyền lực trờn
Quyền lực từ địa vị
Dựa trên những thứ mà ng ời
quản lý có thể cho ng ời khác
Quyền lực từ bant thân
Dựa trên đánh giá của mọi ng
ời đối với ng ời quản lý
Khen th ởng: Nếu anh/chị làm ” Nếu anh/chị làm
nh tôi yêu cầu tôi sẽ th ởng.” Nếu anh/chị làm Khả năng- nh một nguồn gốc của các kiến thức và thông tin
đậc biệt
ép buộc : Nếu anh / chị không ” Nếu anh/chị làm
làm những gì tôi yêu cầu tôi sẽ
phạt” Nếu anh/chị làm
Uy tín: một ng ời mà ng ời kkhác
muín đi theo (Minh chủ)
Hợp pháp: Bởi vì tôi là sếp., ’Bởi vì tôi là sếp.,
anh / chị phải làm nh tôi yêu
cầu."
Trang 6Thuyết về tính cách và
hành vi của
lãnh đạo
Các thuyết này tập trung trả lời câu hỏi :”tại sao
một số người lại có khả năng lãnh đạo hơn
năng lôi cuốn
Phân tích tính cách ca nhân của người lãnh đạo
Phân tích các hành vi của người lãnh đạo đối với cấp dưới
Phân tích sự thích hợp giữa hành vi lãnh đạo và các đặc điểm tình huốngPhân tích các phẩm chất về tầm nhìn, khả năng ảnh hưởng và giao quyền của nhà lãnh đạo
Trang 7Thuyết về tính cách và
hành vi của lãnh đạo
các tính cách đặc trưng và khác biệt của người lãnh đạo so với người bình thường
vị trí lãnh đạo
cách chính xác các tính cách của người lãnh
đạo
Trang 8hành vi thường thấy của lãnh đạo
Xác định phong cách lãnh đạo hiệu qủa sẽ tạo ra cơ
sở cho việc đào tạo và phát triển khả năng lãnh đạo
Trang 9Thuyết về tính cách và
hành vi của lãnh đạo
Thuyết khen thưởng và kỷ luật
Thuyết này dựa trên khái niệm phát huy(renforcement
concept) tức là hành vi có kết quả tôt hay đưọc lặp lại
và ngược lại Người lãnh đạo tác động đến tính phát huy của cấp dưới
Theo thuyết này có bốn khía cạnh hành vi của lãnh
đạo :
Hành vi khen thưởng có cơ sở
Hành vi kỷ luật có cơ sở
Hành vi khen thưởng không có cơ sở
Hành vi kỷ luật không có cơ sở
Trang 10Thuyết tình huống về lãnh
đạo Situational Contingency Theories of Leadership
Các học thuyết tình huống tiếp tục phát triển hướng
nghiên cứu về lãnh đạo và tập trung vào xem xét phong cách lãnh đạo nào phù hợp với tình huống nào
Các thuyết chủ yếu:
Thuyết tình huống của Fiedler(Fiedler’s Leadership
Contigency Theory)
Thuyết tình huống của
Hersey-blanchard(Hersey-blanchard Situational Leadership Theory)
Thuyết lãnh đạo định hướng của House(House’s
path-goal theory of leadership)
Thuyết tham gia lãnh đạo của
Vroom-Jago(Vroom-Jago Leader-Participation Theory)
Trang 11 Thuyết tình huống của Fiedler
Fiedler cho rằng yếu tố quyết định lãnh đạo thành công
là sự phù hợp giữa phong cách lãnh đạo và tình huống
Tình huống lãnh đạo được đặc trưng bởi khả năng kiểm
soát tình hình(situation control)-mức độ mà một người lãnh đạo tiên đoán được những việc mà nhóm có thể làm tốt cũng như những kết quả của các hoạt động và quyết định của nhóm
Khả năng kiểm soát tình hình được hình thành bởi ba
Quyền lực địa vị (mạnh/yếu): mức độ mà địa vị cho
phép người lãnh đạo quyền thưởng phạt cấp dưới
Trang 12Situational Contingency Theories of
Leadership
Thuyết lãnh đạo định hướng của House
Thuyết này cho rằng người lãnh đạo thành công là người
định ra được phương hướng cho cấp dưới hoàn thành
nhiệm vụ và các mục đích cá nhân
Thuyết này đưa ra bốn phong cách lãnh đạo:
Lãnh đạo theo định hướng: cho cấp dưới biết cái cần phải đạt đựơc
Lãnh đạo mang tính hỗ trợ : tạo ra môi trường làm việc thoải mái hơn cho cấpdưới
Lãnh đạo hướng về hiệu quả: định ra các mục tiêu cao và mong muốn cấp dưới tham gia vào quá trình ra quyết đinh
Trang 13Situational Contingency Theories of
Leadership
Thuyết tham gia lãnh đạo của Vroom-Jago
Thuyết của Vroom-Jago được thiết kế nhằm giúp các nhà lãnh đạo lựa chọn hình thức ra quyết định phù hợp nhất cho từng tình huống
Theo thuyết này có ba hình thức ra quyết định như sau:
Quyết định mang tính thẩm quyền(authority decision)
Quyết định có tham vấn (cónulte\ative decision)
Quyết định theo nhóm(group decision)
Trang 14Học thuyết mới về phát triển khả
hiện ra một vài hành vi nhất định tù người lãnh đạo đó
Các học thuyết mới tập trung phân tích lnãh đạo có khả
năng lôi cuốn quần chúng(charismatic leadership), lãnh đạo tác nghiệp (transantional leadership) và lãnh đạo chuyển đổi (transformational leadership)
Trang 15Học thuyết mới về phát triển khả
năng lãnh đạo
Lãnh đạo có khả năng lôi cuốn quần chúng
Lãnh đạo có khả năng lôi cuốn quần chúng : là những người bằng tính cách cá nhân của mình có ảnh hưởng sâu sắc và phi thường đối với cấp dưới/quần chúng
Jay Conger và Rabindra chỉ ra bốn giai đoạn của lánh đạo
có khả năng lôi cuốn quần chúng:
Nhà lãnh đạo đưa ra tầm nhìn về sự thay đổi mang tính
chiến lược vượt qua khuôn khổ hiện tại
Nhà lãnh đạo truyền đạt tầmnhìn và nhiệt tình cho cấp dưới
Nhà lãnh đạo tạo niềm tin bằng cách thể hiện khả năng và
sự quyết tâm
Nhà lãnh đạo đưa ra các cách thức để đạt tới tầm nhìn
Trang 16Học thuyết mới về phát triển khả
năng lãnh đạo
Liên quan đến hoạt động hàng ngày giữa người lãnh
đạo và cấp dưới nhằm thực hiện các công việc thường
lệ đã được đề ra và nhất trí giữa người lãnh đạo và cấp dưới
Các hoạt động này bao gồm:
Thưởng có cơ sở(contingent rewards)
Quản lý một cách chủ động qua các hiện tượng ngoại lệ
(passive management by exception)
Quản lýmột cách bị động qua các hiện tượng ngoại lệ
(active management by exception)
Thả lỏng(laissez fair) bỏ trách nhiệm và đưa ra quyết
định
Trang 17Học thuyết mới về phát triển khả
năng lãnh đạo
Lãnh đạo chuyển đổi
cấp dưới và hướng họ phát huy khả năng cá nhân cao hơn nhằm đạt mứuc hiệu quả lớn hơn
Có tầm nhìn: có những ý tưởng rõ ràng, truyền đạt chúng cho con
người khác, tạo sự hưng phấn chomọi người đạt được ước mơ chung
Khả năng lôi cuốn; khơi dậy lòng nhiệt tình, trrung thành và tự
hào của mọi người.
Tượng trưng; khen thưởng đặc biệt, tổ chức thường xuyên các
nghi lễ mừng thành công và tiến bộ
Trao quyền : Giúp cấp dưới phát triển và chia sẽ trách nhiệm
quyền hạn Khuyến khích sáng tạo trí tuệ; tham gia mọi người vào vịêc giải quyết vấn đề vàtìm ra các giải pháp sáng tạo tối ưu nhất
chính trực: luôn trung thực và đáng tin cậy
Trang 18Học thuyết mới về phát triển khả
năng lãnh đạo
Những nhà lãnh đạo phải cần cả khả năng
lãnh đạo tác nghiệp và khả năng lãnh đạo
chuyển đổi để thành công
Trang 19Chương trình Đào tạo Toàn diện
HSB-2000
Lãnh đạo khuyến khích& tạo động lực
H.Nguyên
Hà Nôị, 10/8/2000
Trang 20Khuyến khích & tinh thần
Khuyến khích là một quá trình riêng biệt, nội tại giúp cho
việc tăng cường, hướng dẫn và duy trì thái độ ứng xử
Tinh thần là những cảm nghĩ của người lao động về
công việc , cấp trên và công ty
Tinh thần tiêu cực sẽ dẫn đến chất lượng công việc
kém, hiện tượng vắng mặt không có lý do, và tỷlệ luân chuyển thay thế lao động cao
Trang 21Thuyết X và Thuyết Y
• được đưa ra bởi Douglas McGregor
• Trên thực tế là những giả thuyết làm cơ sở cho quan điểm và đức tin của cấp quản lý đối với hành vi của người lao động
Giả định củaThuyết X về con người
Con người không thích công việc vàtìm cách tránh nó
Vì con người không thích công việc, các nhà quản trị phải
ép buộc, kiểm soát và thường xuyên gây áp lực đối với nhân viên nhằm đạt được mục đích cuối cùng của tổ chức
Con người nói chung cần phải dược lãnh đạo vì họ ít có tham vọng và thường không tìm kiếm đón nhận trách nhiệm,con người nói chung chỉ quan tâm đến sự an toàn
Trang 22Thuyết X và Thuyết Y
Giả định của Thuyết Y về con người:
Người ta không phải tự nhiên mà không thích công việc Trên thực tế, công việc là một phần quan trọng trong đời sống con người
Con người sẽ làm việc để đạt tới mục đích mà họ đã cam kết
Con người cam kết với những mục đích nhất định khi họ thấy
rõ ràng rằng việc đạt tới mục đích đó sẽ đem lại những phần thưởn cho cá nhân họ
Con người thường tìm kiếm và sẵn sàng lĩnh nhận trách nhiệm
Người lao động có khả năng giúp tổ chức đạt được những
mục đích của mình
Các tổ chức thường không tận dụng triệt để nguồn nhân lực của họ
Trang 23•Cơ chế kiểm soát chìm
•Phát triển nghề nghiệp không chuyên
•Quan tâm chung tới nhân viên
Mô hình A(mỹ) Tuyển dụng ngắn hạn
Ra quyết định cá nhân đánh giá và đề bạt nhanh Trách nhiệm cá nhân
Cơ chế kiểm soát nổi Phát triển nghề nghiệp chuyên môn hoá Quan tâm một bộ phận nhân viên
Mô hình Z Tuyển dụng lâu dài
Ra quyết đinh tập thể Trách nhiệm cá nhân đánh gía và đề bạt chậm Kiểm soát không chính thức Phát triển nghề nghiệp chuyên môn hoá tương đối t
Quan tâm chung tới nhân viên
Trang 24Thuyết 2 nhúm yếu tố về động cơ
F.Hezberg
việc của người lao động
Th ờng định tính, không nhìn thấy sờ thấy đwocj(trách nhiệm,
sự thành đạt, đ ợc công nhận)
Tác dụng thực sự làm tác động thúc đẩy
điều kiện đủ của động cơ làm việc
Trang 25Trách nhiệm
Công nhận
địa vị
trì Quan hệ giữa các cá nhân chính sách quản trị của
công ty nghỉ ngơi, giảim trí
Các điều kiện làm việc
An toàn nghề nghiệ
Cuộc sống riêng t
Trang 26Thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)
Mức độ khuyến khích của một cá nhân nhằm theo đuổi một mục đích là
một hàm số của ba yếu tố có tác động tương hỗ lẫn nhau.
3 Trị số tương quan (V)
V xác định mức độ tương quan mà ta mong muốn giữa phần thưởng
được hưởng và đạt được mục tiêu
Chúng ta càng muốn có quyền lợi nhiều bao nhiêu thì trị số V càng lớn
Trang 27Thuyết kỳ vọng
• Mức độ khuyến khích của một cá nhân để
thực hiện một mục tiêu được coi là trị số cảu
ba yếu tố khuyến khích trên:
Mức độ khuyến khích=E1xE2xV
Trang 28Thuyết công bằng(1)
Cơ sở: con người được khuyến khích trước hết là để đạt
được và sau đó là để duy trì một ý niệm về công bằng trong đời sống công việc của họ
Công bằng ở đây mang ý nghĩa phân phối quyền lợi theo tỷ
lệ đóng góp của từng nhân viên vào thành quả của tổ
chức
Không nên phân phối quyền lợi cho mọi người như nhau, ngược lại, quyền lợi và phần thuởng nên chia tương xứng với đóng góp của từng cá nhân
Trang 29Thuyết công bằng (2)
• Chúng ta thiên về thực hiện ý niệm về công bằng theo cách sau:
Xây dựng một tỷ lệ giữa đầu vào kết quả.
đầu vào là những thứ chúng ta đóng góp vào tổ chức
Kết quả hay đầu ra là những thứ chúngta có được từ tổ chức.
So sánh tỷ lệ tương ứng đối với một số người khác mà chúng ta cảm nhận được
Nếu hai tỷ lệ tương ứng đối gần nhau, chúng ta có cảm tưởng rằng công ty đối xử công bằng, dẫn tới chấp nhận những gì đang xảy ra xung quanh
Nếu tỷ lệ đầu vào- kết quả của chúng ta thấp hơn, chúng ta sẽ có cảm giác không được ken thưởng một cách xứng đáng, do đó chúng ta cảm thấy cần phải thayđổi Chúng ta có thể:
Giảm đóng góp đầu vào của mình bằng cách làm việc kém hăng say
Cố gắng tăng kết quả đầu ra bằng cách yêu cầu tăng kết quả hoặc những hoạt động tương tự
Từ bỏ công việc
Trang 30Thuyết tăng cường
Tác giả: nhà tâm lý học B.F.Skinner
Tên gọi khác: Luật nhân quả (law of effect)
định lý “hành vi là hàm số của những hậu quả của nó”
Nói cách khác hành vi là kết quả của hành vi trong qua khứ và những hậu quả của chúng
nghĩa là: con người có xu hướng nhắc lại những hành vi có hậu quả dương tính(có lợi cho mình) và ngược lại họ có xu hướng né tránh những hành vi gắn liền với hậu quả âm tính (bất lợi)
Thuyết tăng cường được ứng dụng cho việc định hoớng hành vi của một tổ
chức Sự biến đổi hành vi được thực hiện dựa trên quan niệm nền tảng:
Con người có thiên hướng hành động theo cách có lợi nhất cho cá nhân họ
Trang 31Thuyết tăng cường
Bốn hình thức tăng cường củng cố hành vi
Củng cố tích cực: tạo ra kết quả thông qua việc sử dụng
đãi ngộ nhằm gia tăng xác suất lặp lại của một hành vi
Củng cố tiêu cực: xuất hiện khi cá nhân có hành vi nhằm
trách kết cục xấu(hoặc thoát ra khỏi tình trạng tiêu cực)
Trừng phạt: áp dụng các hình phạt khi có thể nhằm ngăn
cản các hành vi không được khuyến khích
Không sử dụng bất kỳ hình thức củng cố nào, tiếp sau hành
vi mục tiêu
Trang 32Chương trình MBO
o Một chương trình quản lý bằng mục tiêu (MBO) làm rõ vai trò của nhân viên trong quá trình tiến tơí mục tiêu của tổ chức.MBO cho phép các nhân viên dưới quyền tham gia vào việc xây dựng mục tiêu và đánh gía kết quả
Trang 33Phân quyền
Phân quyền(hay uỷ quyền) bao gồm việc chia sẻ phân bổ công việc và
quyền lực của cán bộ quản lý tới các cán bộ cấp dưới.
Ba nhân tố quan trọng trong quá trình phân quyền:
Cán bộ quản lý phải phân bổ trách nhiệm Trách nhiệm là bổn phận thực hiện công việc hay nhiệm vụ
Cán bộ quản lý phải giao quuyền hạn trong một tổ chức để thực hiện công việc hay nhiệm vụ
Cán bộ quản lý phải tạo ra tráchnhiệ giải trình bao gồm nghĩa vụ của nhân viên để hoàn thành một nhiệm vụ hay công việc được giao Trách nhiệm giải trình được tạo ra cho những đối tượng nhất định, chứ không phải để uỷ thác cho người khác
Trang 34Các bước phân quyền
để đạt được hiệu qủa, cán bộ quản lý phải đảm bảo những điều sau :
1 Anh ta phải nắm được rõ ràng chính xác những mục tiêu mà anh ta muốn
cán bộ dưới quyền phải đạt được Những mục tiêu không rõ ràng chỉ làm lãng phí thời gian và công sức.
2 Anh ta phải trình bày được rõ ràng cái mà anh ta muốn thực hiện ,sử dụng
thông tin phản hồi,để đảmbảo rằng nhân viên dưới quyền hiểu một cách rõ ràng các yêu cầu
3 Không giao quá nhiều việc Đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao phó, ngay
cả khi rất thách thức, là trong khả năng của nhân viên Giao quá nhiều việc
có thể làm nản lòng cấp dưới
4 Xác định ngày giờ cụ thể phải hoàn thành
5 Huấn luyện nhưng không rút lại nhiệm vụ ngay cả khi cấp dưới có vấn đề
Nếu không cấp dưới sẽ không bao giờ phát triển được kỹ năng của chính mình
Trang 35Phạm vi kiểm soát
Nói đến Phạm vi kiểm soát là nói đến số lượng nhân viên
báo cáo trực tiếp cho một cán bộ quản lý
Trang 36Phạm vi kiểm soát
Phạm vi kiểm soát rộng và hẹp
cao thì phạm vi mà họ có thể kiểm soát được càng rộng
cấp dưới càng cao thì phạm vi kiểm soát của câptrên càng rộng
được yêu cầu thực hiện những nhiệm vụ mới liên tục hoặc
nhiệm vụ của họ thực hiện là phức tạp thì phạm vi kiểm soát hẹp
là điều cần thiết
càng cần phải hẹp hơn
Trang 37Cấu trúc quan liêu &
cấu trúc cơ động
hai thái cực đứng trên phương diện cấu trúc tổ
chức.
ở thái cực kia chúng ta có Cấu trúc cơ động
Trang 38Cấu trúc quan liêu
Cấu trúc quan liêu dựa trên một khung phân phối quyền lực chính thức
đã được xây dựng cẩn thậnvà tuân thủ một cách chính xác
Các đặc tính của một cấu trúc quan liêu:
tính chuyên nghiệp hoá cao
Phân ban hoá cứng nhắc
Phân quyền theo hình thái chính tắc
Tập trung hoá cao
Phạm vi kiểm soát hẹp do phụ thuộc vào một tổ chức “cao”
Giao tiếp chủ yếu dựa trên chuỗi các mệnh lệnh