THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN lực các dân tộc THIỂU số VÙNG tây bắc

61 230 0
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN lực các dân tộc THIỂU số VÙNG tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN LUẬN Nguồn nhân lực (NNL) nguồn tài nguyên nhân lực cung cấp sức lao động cho trình phát triển kinh tế - xã hội, phận quan trọng dân số đóng vai trò tạo giá trị cải vật chất, văn hoá dịch vụ cho xã hội NNL bao gồm người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, trạng thái có hay không làm việc Nằm phương vị Tây-Bắc thủ đô Hà Nội, phạm vi từ bờ phải sông Hồng đến lưu vực sông Đà, sông Mã, Tây Bắc vùng đất rộng người thưa, tiềm đất đai, rừng, nguồn nước, hệ sinh thái động thực vật xếp vào tốp đứng đầu vùng kinh tế nước, có nhiều tiềm to lớn cho công CNH-HĐH, đặc biệt thuỷ điện khai khoáng Tuy nhiên, Tây Bắc phải đối mặt với khó khăn, trở ngại trình CNH-HĐH Đó loạt vấn đề như: trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác nông, lâm nghiệp nói chung lạc hậu, tình trạng du canh du cư, đốt phá rừng làm nương, độc canh quảng canh phổ biến xã vùng cao Cán thiếu số lượng, bất cập cấu, thấp trình độ, cán khoa học - kỹ thuật cao, cán quản lý kinh tế giỏi, giáo viên trường phổ thông cấp từ tiểu học đến trung học cao đẳng, đại học Đội ngũ cán có trình độ đại học em dân tộc thiểu số ít, đội ngũ cán miền xuôi lên công tác Tây Bắc chưa yên tâm gắn bó lâu dài Những chương trình đầu tư phát triển kinh tế-xã hội dành cho Tây Bắc đạt kết bước đầu, chưa bền vững, chưa ổn định cách xa so với mục tiêu đề Đầu tư Nhà nước cho vùng Tây Bắc chưa tương xứng vốn ngân sách đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật, công nhân lành nghề Trước thực tiễn đó, Báo cáo chuyên đề “Thực trạng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc” tập trung đánh giá thực trạng chất lượng NNL công tác phát triển NNL DTTS vùng Từ đề xuất giải pháp phát Ketnooi.com1 triển NNL DTTS đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH vùng Tây Bắc nói riêng nước nói chung Báo cáo sử dụng số liệu từ điều tra Tổng cục Thống kê từ năm 1999 đến nay, số liệu báo cáo khoa học công trình chuyên khảo công bố Trong trình thu thập thông tin, gặp nhiều khó khăn thiếu số liệu dân tộc địa phương cụ thể Điều gây trở ngại lớn tới khả phân tích, tổng hợp Tuy nhiên, với số liệu thu thập được, cố gắng đưa luận xác tương đối xác, làm sở cho luận chứng để chứng minh luận đề khung phạm vi báo cáo Ketnooi.com2 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO NNL: DTTS: LĐ: LLLĐ: CNHHĐH: CMKT: ĐBSH: ĐBSCL: BTB: DHNTB: UNDP: Nguồn nhân lực Dân tộc thiểu số Lao động Lực lượng lao động Công nghiệp hoá - đại hoá Chuyên môn kỹ thuật Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ United National’s Development Progame (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực-nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) HDI: Human Development Index (Chỉ số phát triển người) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản lượng quốc nội) XHH: Xã hội học Ketnooi.com3 MỤC LỤC Đặc điểm, tình hình 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Tình hình kinh tế-xã hội Thực trạng dân số NNL DTTS vùng Tây Bắc thời kỳ đổi 2.1 Dân số lao động 2.1.1 Về quy mô đặc điểm dân số 2.1.2 Về lực lượng lao động 2.2 Chất lượng NNL 2.2.1 Về lực 2.2.2 Về phẩm chất 2.2.3 Về chất lượng tổng hợp 2.3 Cơ cấu NNL 1 3 5 11 2.3.1 Về cấu thành phần 2.3.2 Về cấu loại hình 2.3.3 Về cấu lãnh thổ 2.4 Công tác phát triển NNL DTTS vùng Tây Bắc thời kỳ đổi 16 17 19 2.4.1 Những đổi lãnh đạo cấp uỷ Đảng 2.4.2 Những đổi quản lý cấp Chính quyền 2.4.3 Nâng cao lực làm chủ Nhân dân công tác phát triển NNL Một số sách giải pháp phát triển NNL DTTS vùng Tây Bắc 3.1 Giải pháp dân số kế hoạch hoá gia đình 21 22 24 3.2 Các sách giải pháp quản lý việc phân bố, di chuyển sử dụng NNL 3.3 Các sách giải pháp đào tạo bồi dưỡng NNL 3.4 Các sách giải pháp tuyển dụng, đãi ngộ 3.5 Các giải pháp nhằm hạn chế kiểm soát thất nghiệp Ketnooi.com4 3.6 Các giải pháp nhằm nâng cao tính động hiệu hoạt động kinh tế tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển NNL 3.7 Các giải pháp công tác quản lý nhà nước 3.8 Giải pháp nâng cao nhận thức 8 3.9 Giải pháp thay đổi sách Kết luận 28 Ketnooi.com5 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH 1.1 Đặc điểm tự nhiên Tây Bắc gồm tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai Yên Bái Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng 50.815,000 km2 (chiếm 15,34% tổng diện tích toàn quốc) Phía Bắc giáp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía Đông giáp vùng Đông Bắc, phía Nam giáp tỉnh Trung du Bắc Bộ Địa hình Tây Bắc hình thành nhiều giai đoạn kiến tạo mãnh liệt khác nên phức tạp với nhiều vết đứt gãy, uốn nứt sụt lún Vùng núi chiếm 80% tổng diện tích tự nhiên; xen kẽ bình nguyên thung lũng hẹp Ðiểm cao cao 3.143m so với mặt nước biển, điểm thấp cao 243,18m, độ cao trung bình 1.700m Trên 50% diện tích có độ cao > 1.000m; gần 80% diện tích có độ dốc > 250 xen kẽ với nhiều thung lũng hẹp hình chữ V Các dãy núi vùng chạy dài theo hướng Tây Bắc - Ðông Nam - Ðông Bắc Có nhiều đỉnh cao đỉnh Phan Xi Păng: 3.143m, Tả Giàng Phình: 3.090m, Phu Si Lung: 3.076m… Có cao nguyên tương đối phẳng Cao nguyên Mộc Châu, Cao nguyên Nà Sản… Có thung lũng rộng làm hình thành cánh đồng lớn Mường Thanh, Mường Lò, Mường Than, Mường Tấc Những yếu tố địa hình, địa mạo, nham thạch khí hậu, thuỷ văn góp phần hình thành nên sắc thái riêng biệt thổ nhưỡng Xét tổng thể, đất đai Tây Bắc gồm có 23 loại gộp thành nhóm đất mùn Alít núi cao (N 1H) bề mặt địa hình có độ dốc từ lớn đến cực lớn; đất Feralít mùn núi trung bình (N2FH) phân bố địa hình có độ dốc lớn; đất Feralít đồi núi thấp (N 3F) phân bố địa hình có độ dốc trung bình tương đối lớn; đất núi đá vôi (Fv) phân bố vùng đá vôi địa hình casstơ cổ, nhóm đất dốc tụ phù xa sông suối (P), đất Feralít biến đổi trồng lúa (F1), đất xung tính (T), đất lầy than bùn (Gl) phân bố vùng thấp ven sông suối thung lũng, chân núi vùng trước núi, gần khu dân cư Ketnooi.com6 Khí hậu Tây Bắc mang tính nhiệt đới gió mùa, mùa khô thường tháng 10 đến tháng năm sau, mùa mưa thường từ tháng đến tháng Lượng mưa trung bình/năm khoảng 1.500 – 2.200 mm Các tượng gió lốc, mưa đá thường xuyên xảy Nhiệt độ trung bình hàng năm 24,7 0C; cao 41,20C; thấp 190C Tháng nóng tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-29 0C; tháng lạnh tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50C Tần suất sương muối xảy ra: 0,9 ngày/năm Tây Bắc có nhiều sông suối lớn sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Nậm U nhiều sông suối lớn nhỏ khác Bình quân km có 2,5 m dòng chảy khó có điều kiện phát triển giao thông đường thuỷ sông suối Tây Bắc có độ dốc lớn nhiều ghềnh thác Chế độ thuỷ văn có mùa rõ rệt: mùa khô nước cạn - nhiều đoạn cạn khô; vào mùa mưa nước dâng cao, chảy xiết, sông suối trở lên dữ, lại đường thuỷ 2.2 Tình hình phát triển KT-XH Những năm gần đây, tranh toàn cảnh kinh tế vùng Tây Bắc có nhiều khởi sắc Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung vùng năm 2001 - 2007 tăng > 10% (cả nước > 8%) Thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng dần từ 197 nghìn đồng năm 2002 lên 266 nghìn đồng năm 2004 372 nghìn đồng năm 2006 Các ngành kinh tế chủ yếu vùng Tây Bắc năm qua có bước phát triển cao năm trước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Thành phần kinh tế quốc doanh có tốc độ phát triển cao Mô hình hoạt động “bốn nhà” gắn lợi ích người LĐ công ty, lãi cổ phần chia người nông dân hưởng lợi kinh tế từ liên kết Tây Bắc vùng sản xuất thủy điện lớn nước với nhà máy Thủy điện Hòa Bình, Sơn La nhiều nhà máy thủy điện nhỏ Nậm Chiến I, Nậm chiến II, Huổi Quảng sử dụng công nghệ đập siêu mỏng Khai khoáng mạnh Ketnooi.com7 công nghiệp vùng Ở khu vực quốc doanh, sản xuất thực phẩm, đồ uống chiếm tỷ trọng lớn Nông nghiệp có bước phát triển nhanh Sản lượng lương thực có hạt năm 2007 tăng 76% so với năm 2000 Cơ cấu sản lượng cân đối lúa ngô Những năm gần đây, vùng Tây Bắc phát triển mạnh ăn quả, công nghiệp Chăn nuôi phát triển mạnh Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất chăn nuôi vùng giai đoạn 2001 - 2007 đạt 10%/năm, cao trồng trọt Thị trường nội địa ổn định, giá biến động lớn, sức mua dân cư tăng Tổng mức lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ vùng đạt 23%/năm Giao lưu hàng hóa, dịch vụ Tây Bắc tỉnh đồng sông Hồng vùng khác diễn sôi động; hoạt động du lịch tăng trưởng nhanh, Điện Biên, Lào Cai Hòa Bình Tuy nhiên, Tây Bắc đến vùng nghèo nước Thu ngân sách không đủ chi GDP bình quân đầu người năm 2007 40,7% mức trung bình nước, thấp vùng kinh tế Kết cấu hạ tầng thấp Năm 2000, có 562/ 863 xã, phường, thị trấn có điện, (64,3%); 756 xã có đường ô tô đến trung tâm xã (88,7%) Quy mô công nghiệp nhỏ, sản phẩm nghèo nàn, sản phẩm chủ lực Sản xuất phân tán, kỹ thuật lạc hậu, chất lượng giá thành sản phẩm sức cạnh tranh Khai khoáng chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản xuất công nghiệp; công nghiệp chế biến không bền vững Nguyên liệu cho công nghiệp phong phú chất lượng thấp, chi phí cao kỹ thuật công nghệ lạc hậu Khu vực FDI nhỏ (ở Hòa Bình chiếm 4%, tỉnh lại không đáng kể) Tình trạng độc canh, du canh tồn Lúa nương nhiều, suất thấp Các trồng khác phân tán, chủ yếu phục vụ tự cấp tự túc Năng suất chất lượng công nghiệp, ăn thấp Phương thức chăn thả phổ biến Cơ cấu sản xuất lâm nghiệp không hợp lý Thủy sản vùng lòng hồ thủy điện có tiềm lớn, chưa khai thác Ketnooi.com8 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tác động lớn đến chất lượng NNL DTTS vùng Ketnooi.com9 THỰC TRẠNG DÂN SỐ VÀ NNL CÁC DTTS VÙNG TÂY BẮC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Dân số LĐ 2.1.1 Về quy mô đặc điểm dân số Theo số liệu thống kê thức, tính đến ngày 31/12/2008, toàn vùng Tây Bắc có tổng dân số 4.017.600 người, chiếm 4,66% dân số nước Trong có 23 DTTS [TL-16,tr.8] số thành phần dân tộc khác chiếm khoảng 71,52% dân số toàn vùng (≈ 2.873.387 người), chiếm 23,7% dân số DTTS toàn quốc Các DTTS vùng Tây Bắc có dân số không đồng Trong số 23 DTTS vùng Tây Bắc, có 02 dân tộc 500 nghìn người (dân tộc Thái, Mường); 03 dân tộc có dân số từ 100 nghìn đến 500 nghìn người (dân tộc Tày, Mông, Dao); 05 dân tộc có dân số từ 10 nghìn người đến 50 nghìn người (dân tộc Nùng, Giáy, Kháng, Xinh Mun, Hà Nhì); 06 dân tộc có dân số từ nghìn người đến 10 nghìn người (dân tộc Sán Chay, Lào, La Ha, Phù Lá, La Hủ, Khơ Mú); 07 dân tộc có dân số nghìn người (dân tộc Hoa, Lự, La Chí, Mảng, Cống, Si La, Bố Y) Trong số 23 DTTS cư trú địa bàn Tây Bắc nay, có 09 dân tộc có dân số chiếm 90% tổng số người dân tộc nước Đó là: dân tộc Xinh Mun (99,82%); La Ha (99,78%); Kháng (99,67%); Cống (99,64%); Hà Nhì (99,38%); La Hủ (99,30%); Mảng (98,98%); Lào (96,15%); Lự (90,57%) Xét tiêu chí này, có 06 dân tộc có dân số 50% tổng số người đồng tộc toàn quốc Đó là: dân tộc Phù Lá (89,16%); Giáy (72,51%); Si La (65,59%); Bố Y (63,19%); Mông (60,12%); Khơ Mú (51,01%) Đa dân tộc, đa văn hoá; đa ngôn ngữ cư trú đan xen 03 vùng sinh thái (rẻo thấp, rẻo rẻo cao) đặc điểm bật dân cư dân tộc vùng Tây Bắc 23 DTTS 23 sắc thái văn hoá đặc thù với hàng trăm nét riêng biệt hàng trăm nhóm địa phương thuộc ngữ hệ Nam Á Hán Tạng; nhóm ngôn ngữ: Tày – Thái, Mông – Dao, Môn – Khơ me, Hán Tạng Miến Ketnooi.com10 thủ tục hành cấp giấy phép kinh doanh đầu tư, giảm thuế, thực tín dụng ưu đãi cho nhà đầu tư vào địa bàn nông thôn nhằm khuyến khích đầu tư vào địa bàn này, khuyến khích khôi phục làng nghề việc làm phi nông nghiệp địa bàn nông thôn Đồng thời, phát triển kinh tế ngành nghề song song với trình tích tụ tập trung ruộng đất nhằm phát triển kinh doanh nông nghiệp kiểu trang trại Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ; hỗ trợ đầu tư phát triển trung tâm khoa học công nghệ; tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ Để hạn chế mặt trái hướng này, cần có sách ngăn chặn việc chuyển nhượng ruộng đất người nông dân nghề phi nông nghiệp để họ không trở nên trắng tay - Đối với NNL DTTS thành thị, đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với giải việc làm, có sách thu hút NNL trẻ vào trường trung học, trường dạy nghề để họ có nghề trở thành công nhân lành nghề bổ xung cho thiếu hụt cấu NNL Đồng thời, gắn đào tạo, với việc làm, gắn đào tạo với địa đầu Một phương án tối ưu cho hướng phát triển trung tâm dịch vụ việc làm nhằm tăng thêm cầu nối người LĐ với người sử dụng LĐ giúp “người tìm việc” “việc tìm người” theo yêu cầu địa Mặt khác, trung tâm dịch vụ việc làm nơi đào tạo nghề hướng dẫn học nghề cho người LĐ phù hợp với nhu cầu xã hội 3.6 Các giải pháp nhằm nâng cao tính động hiệu hoạt động kinh tế tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển NNL DTTS vùng Tây Bắc Tây Bắc sau 65 năm xây dựng CNXH 20 năm đổi xã hội nông nghiệp Trong nhiều năm tới, nông nghiệp nông thôn chiếm vai trò quan trọng cấu kinh tế giải công ăn việc làm Vì vậy, để nâng cao tính động hiệu hoạt động kinh tế trước hết cần hướng tới địa bàn nông thôn Ketnooi.com47 Đặc điểm nông nghiệp Tây Bắc mang nặng tính trọng nông; cấu trồng lương thực chiếm tỷ trọng lớn với 78,2%; rau màu công nghiệp lâu năm chiếm 12,1% Cơ cấu trồng trọt chăn nuôi chênh lệch lớn: trồng trọt 73%, chăn nuôi 27% Diện tích đất trống, đồi trọc, đất có khả nông nghiệp chưa khai thác lớn; hệ số sử dụng đất trung bình đạt 1,4 – 1,5 lần, nhiều nơi canh tác vụ/năm; tiềm phát triển kinh tế rừng đa dạng Nên trước mắt, cần có sách nhằm kết hợp NNL dồi sẵn có với tiềm đất đai, tài nguyên nguồn lực phát triển khác (VD: chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc, trồng bảo vệ rừng đầu nguồn…) làm tăng cải xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái tạo khối lượng việc làm lớn, có hiệu nông thôn Dù có khai thác hết tiềm nông thôn nông thu dụng hết NNL nên lâu dài cần đẩy nhanh tiến độ phát triển hoạt động phi nông nghiệp, đẩy mạnh CNH-HĐH nông thôn, chuyển dịch cấu LĐ, hướng tới xây dựng nông thôn miền núi Tây Bắc phi nông nghiệp Muốn vậy, cần giải vấn đề tâm lý, tập quán nông dân để họ dám mạnh dạn rời bỏ ruộng đất nông nghiệp, chuyển hẳn sang làm ngành nghề, phát triển công nghiệp nhỏ, công nghiệp gia đình ổn định, có thu nhập cao việc làm ổn định gắn liền với trình đô thị hoá loại nhỏ, hình thành thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã Nhà nước địa phương cần hỗ trợ nông dân cách phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông nông thôn; tạo điều kiện thuận lợi để họ tiếp cận với khoản tín dụng ưu đãi, tiếp cận thị trường; mở lớp tập huấn giúp họ tự xây dựng phương án sản xuất, cung cấp cho họ kiến thức nghề nghiệp, quản lý kinh doanh… Tạo điều kiện cho người LĐ tự di chuyển vùng, ngành để tạo cân đối NNL kinh tế Tuy nhiên, để tránh tượng tiêu cực xảy ra, nên áp dụng với NNL qua đào tạo Với NNL chưa qua đào tạo, thực di chuyển có trật tự thông qua chủ trương Đảng Nhà Ketnooi.com48 nước xây dựng vùng kinh tế mới, thực LĐ nghĩa vụ, LĐ công ích… Qua xây dựng công trình lớn, trọng điểm, góp phần tạo phát triển đồng vùng Thực sách tiền lương gắn với chế thị trường Phải xác định: Tiền lương giá sức LĐ Vì vậy, phải thay “cơ chế cào bằng” “cơ chế chuyên gia” Phải chấp nhận NNL có trình độ CMKT giỏi trả công cao giá trị cung nhỏ cầu; ngược lại LĐ giản đơn trả thấp cung lớn cầu nhiều Mặt trái chế nạn thất nghiệp điều đáng ngại mà coi số người thất nghiệp NNL dự trữ Tuy nhiên, để tránh lãng phí nhân lực hạn chế hậu tiêu cực mặt xã hội cần tăng cường khâu tư vấn, dịch vụ giới thiệu việc làm, phát triển thị trường LĐ, bồi dưỡng, bổ sung kỹ cho người LĐ… Đồng thời cần ý đến sách xã hội người thất nghiệp bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp khó khăn, đặc biệt ý đến nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương, người có công với cách mạng 3.7 Các giải pháp công tác quản lý nhà nước Sự nghiệp CNH-HĐH tiến hành điều kiện hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Vì vậy, máy cán quản lý Nhà nước NNL cần nâng cấp để có lực trình độ thích ứng Trước hết, phải đổi tổ chức máy, nâng cao lực hoạt động có hiệu cán quản lý NNL cách đồng từ Trung ương đến địa phương theo hướng củng cố xếp thành hệ thống với chức nhiệm vụ rõ ràng, không trùng chéo Biên chế tổ chức gọn nhẹ, lựa chọn cán có lực, phù hợp ngày tinh xảo, trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh tế thị trường, đường lối sách Đảng Nhà nước, am hiểu đặc thù người văn hoá dân cư vùng Tây Bắc nói chung; DTTS vùng Tây Bắc nói riêng Cơ chế hoạt động máy phải phù hợp với chế quản lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác quản lý NNL phương diện: đào tạo Ketnooi.com49 - sử dụng – việc làm Khung pháp lý sách vĩ mô Nhà nước phải đồng phù hợp với thực tiễn 3.8 Giải pháp nâng cao nhận thức Quan điểm Đảng “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”; “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển”… quan điểm xuyên xuốt tiến trình phát triển Tuy nhiên, nhận thức cấp Uỷ Đảng Chính quyền tỉnh Tây Bắc vai trò người nguồn lực người nhiều lệch lạc Tây Bắc tiến hành CNH-HĐH từ kinh tế nghèo nàn, sở công nghệ nhìn chung lạc hậu nguyên nhân dẫn đến tư tưởng sùng bái điều kiện vật chất sản xuất vốn, vật tư, kỹ thuật, hàng hoá… mà trọng đến yếu tố người Mặt khác, tâm lý trông chờ vào bao cấp, hỗ trợ từ ngân sách trung ương nên hầu hết tỉnh Tây Bắc từ lý luận đến thực tiễn trọng vào việc quản lý vốn, quản lý vật tư, quản lý khoa học kỹ thuật, quản lý hàng hoá… mà chưa thực trọng vào việc quản lý sử dụng tài nguyên người Trên thực tế, ý tưởng khoa học hoàn thiện nhất, sơ đồ công nghệ tiên tiến khó đưa lại kết mong muốn thiếu người có khả vận dụng chúng vào thực tiễn Vì vậy, cần phải thực coi nguồn lực người nguồn vốn lớn nhất, quan trọng tất nguồn lực có để tiến hành CNH-HĐH đất nước Sự đổi nhận thức phải chuyển biến thành hành động, thành chương trình, nghị cụ thể Sự đổi nhận thức trước hết phải xuất từ cán quản lý, lãnh đạo Đảng, Chính quyền, ngành kinh tế (Tài chính, Kế hoạch, Thương mại du lịch…) đặc biệt phận cán tham mưu góp phần hoạch định sách, ban hành văn quy phạm pháp luật Từ chuyển biến mặt nhận thức, cấp Uỷ Đảng, Chính quyền cần có Nghị vấn đề tăng ngân sách cho phát triển nguồn lực người y tế, giáo dục văn hoá Vai trò nguồn lực người phải thể Ketnooi.com50 chương trình, chiến lược, dự án, sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.9 Giải pháp thay đổi sách Không thể phủ nhận thực tế rằng, Nhà nước ta quan tâm dành điều kiện ưu đãi nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc người, hỗ trợ họ thực quyền bình đẳng, bước thu hẹp khoảng cách phát triển dân tộc tiến tới trình độ phát triển chung nước Nhiều Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng tập trung đồng bào dân tộc người Nhà nước ban hành; Chính phủ có nhiều thị, định biện pháp cụ thể số vùng đặc thù có nhiều đồng bào người sinh sống; việc thực sách dân tộc mang lại kết to lớn, thời kỳ đổi Tuy nhiên, nay, đời sống dân cư DTTS nói chung, vùng Tây Bắc nói riêng thấp phương diện Nguyên nhân bao gồm có khó khăn điều kiện tự nhiên xã hội vùng; bên cạnh bao gồm nguyên nhân từ bất hợp lý hệ thống sách vùng DTTS nói chung, Tây Bắc nói riêng Việc thực hỗ trợ kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế… nhà nước cho đồng bào DTTS tốt, phủ nhận Song, nhìn cách thực tế nhiều chương trình có tác dụng trái ngược Chẳng hạn, lĩnh vực kinh tế - xã hội, việc hỗ trợ mái nhà, cho vay vốn ưu đãi… không nghiên cứu kỹ lưỡng phong tục tập quán tộc người vừa tạo cho đồng bào tâm lý trông chờ, ỷ lại; vừa phá vỡ tính sắc tộc người làm kìm hãm sức sáng tạo, tự chủ cộng đồng dân cư Kinh nghiệm từ việc thất bại dự án “đàn bò sữa Sơn La” không rút thành học mà tiếp tục thực dự án “cây cao su” Chương trình di dân tái định cư phục vụ việc xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn nhỏ nhiều địa phương vùng Tây Bắc cho thấy nhiều bất cập vấn đề dân sinh sách đưa không gắn với phong tục tập quán đồng bào Ketnooi.com51 Điều lặp lại bất hợp lý việc xây dựng nhà sinh hoạt văn hoá cộng đồng hầu hết địa bàn sở khắp tỉnh miền núi, vùng dân tộc thiểu số nói chung, vùng Tây Bắc nói riêng… Trong lĩnh vực giáo dục, sách ưu tiên điểm đầu vào thí sinh DTTS dự thi vào trường đào tạo CMKT cấp, sách cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ… góp phần tăng nhanh số LĐ DTTS đào tạo CMKT, giảm bớt số dân tộc người đào tạo CMKT thời gian qua Tuy nhiên, lại nguyên nhân khiến cho chất lượng CMKT LĐ DTTS thấp, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ giao KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện chủ yếu phụ thuộc vào người Điều với hoàn cảnh cụ thể Tây Bắc So sánh nguồn lực với tư cách điều kiện, tiền đề để tiến hành CNH-HĐH NNL có ưu bật Do vậy, NNL phải chiếm vị trí trung tâm đóng vai trò quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Những tiềm có NNL DTTS vùng Tây Bắc to lớn Đó mạnh quy mô, tuổi trẻ, tính cần cù, ham học hỏi, truyền thống văn hoá phong phú, đa dạng… Vấn đề phải khai thác phát huy yếu tố tích cực NNL DTTS, hướng vào “quỹ đạo” công CNHHĐH đất nước giải pháp mạnh mẽ, đồng có hiệu Ketnooi.com52 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bài trả lời vấn Phóng viên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đ/c Hà Quyết, Bí thư Tỉnh uỷ Yên Bái (Đăng Giadinh.net.vn Thứ năm, 15/11/2007) Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên – Báo cáo Tổng kết năm 2008 Ban Dân tộc tỉnh Hoà Bình – Báo cáo Tổng kết năm 2008 Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu – Báo cáo Tổng kết năm 2008 Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai – Báo cáo Tổng kết năm 2008 Ban Dân tộc tỉnh Sơn La – Báo cáo Tổng kết năm 2008 Ban Dân tộc tỉnh Yên Bái – Báo cáo Tổng kết năm 2008 Báo cáo quốc gia năm 2001 số phát triển người Báo cáo năm 2006 Liên Hiệp quốc HDI Cổng Thông tin điện tử (Portal) tỉnh Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Điện Biên 10 Cục Thống kê tỉnh Điện Biên – Niên giám thống kê năm 2008 11 Cục Thống kê tỉnh Hoà Bình – Niên giám thống kê năm 2008 12 Cục Thống kê tỉnh Lai Châu – Niên giám thống kê năm 2008 13 Cục Thống kê tỉnh Lào Cai – Niên giám thống kê năm 2008 14 Cục Thống kê tỉnh Sơn La – Niên giám thống kê năm 2008 15 Cục Thống kê tỉnh Yên Bái – Niên giám thống kê năm 2008 16 Bùi Tịnh Cầm Trọng, Nguyễn Hữu Ưng: Các tộc người Tây Bắc Việt Nam Ban dân tộc Khu Tây Bắc xuất năm 1975 17 Đặng Cảnh Khanh NNL trẻ DTTS - phân tích xã hội học, Nxb Thanh niên, H.2005 18 Đề tài nghiên cứu “Việc thực sách dân tộc lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng quản lý cán DTTS nước ta nay” (Báo cáo tóm tắt) Vụ Dân tộc - Văn phòng Quốc hội Hà Nội, 2005 19 Điều tra mức sống hộ gia đình tỉnh Lai Châu năm 2006 Cục Thống kê tỉnh Lai Châu thực năm 2006 Ketnooi.com53 20 Nguyễn Sinh-Doãn Huề Phát triển kinh tế vùng Tây Bắc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Tc Cộng sản, số 21 (165) năm 2008 21 Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI tỉnh Hoà Bình, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái 22 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Vấn đề người nghiệp CNH-HĐH, Nxb.Chính trị Quốc gia, H.1996 23 Trần Hữu Sơn Văn hoá HMông, Nxb.VHDT, H.1996 24 UNDP Việt Nam tìm kiếm bình đẳng tăng trưởng, kathmandu.2003 25 Tổng cục Thống kê – Bộ Y tế Hà Nội, 2000 26 Tổng cục Thống kê - Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 27 Tổng cục Thống kê-Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 28 Tổng cục Thống kê - Điều tra vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2000 29 Tổng cục Thống kê-Kết điều tra biến động dân số 1-4-2006 30 Tổng cục Thống kê-Niên giám thống kê năm 1995 31 Tổng cục Thống kê-Niên giám thống kê năm 2005 32 Tổng cục Thống kê-Niên giám thống kê năm 2008 33 Tổng cục Thống kê-Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra 2000 - 2007 34 Tổng cục Thống kê -Thực trạng lao động, việc làm Việt Nam, 2002 35 Tổng cục Thống kê-Thực trạng lao động việc làm 1997-2000 36 Tổng Cục thống kê-Tổng điều tra dân số-, 1999 37 TS.Phạm Thắng Dân số NNL thời ký CNH-HĐH Việt Nam, Tc.Cộng sản, Số phát hành 62-2004 38 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên – Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2008 – 2009 39 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hoà Bình - Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2008 – 2009 40 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lai Châu - Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2008 – 2009 Ketnooi.com54 41 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lào Cai - Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2008 – 2009 42 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La - Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2008 – 2009 43 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái - Thống kê giáo dục đào tạo năm học 2008 2009 44 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên – Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác đào tạo nghề, phát triển NNL DTTS tỉnh, tháng 7/2008 45 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Hoà Bình – Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác đào tạo nghề, phát triển NNL DTTS tỉnh, tháng 7/2008 46 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu – Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác đào tạo nghề, phát triển NNL DTTS tỉnh, tháng 7/2008 47 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Lào Cai – Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác đào tạo nghề, phát triển NNL DTTS tỉnh, tháng 7/2008 48 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Sơn La – Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác đào tạo nghề, phát triển NNL DTTS tỉnh, tháng 7/2008 49 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái – Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác đào tạo nghề, phát triển NNL DTTS tỉnh, tháng 7/2008 50 webside Đảng Cộng sản Việt Nam Ketnooi.com55 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Biểu Tình hình học số DTTS vùng Tây Bắc Chưa Số chưa học chiếm % với 545.651 học 820.254 tổng số 23,94 223.255 106.844 130.638 39.399 410.449 87.296 172.618 69.860 121.969 432.615 227.011 20.647 16,13 68,99 42,79 15,89 13.021 1.958 3.572 17.314 2.161 4.207 12.415 4.615 7.270 29,00 52,72 48,29 Tổng số Đang Đã dân 5+ học học Thái 1.170.57 344.544 Nùng Mông Dao Sán 755.770 626.998 530.424 129.927 Chay Giáy Kháng Xinh 42.803 8.735 15.052 Mun Hà Nhì La Chí La Ha Phù Lá Lô Lô Bố Y 14.576 9.287 4.768 7.595 2.796 1.611 Dân tộc 1.455 2.316 9.796 67,20 2.622 2.200 4.460 48,02 866 1.209 2.692 56,45 1.958 2.216 3.420 45,02 496 471 1.855 66,34 530 550 530 32,89 Nguồn: Tổng điều tra dân số - Tổng cục Thống kê, 1999 Biểu Tỷ lệ phần trăm dân số 10 tuổi trở lên biết đọc, biết viết chia theo vùng nơi cư trú ĐVT: % Vùng Toàn quốc Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Tổng số 94,4 97,2 92,8 84,1 95,5 Thành thị 97,2 98,8 98,3 97,5 97,7 Nông thôn 93,3 96,7 91,4 81,8 95,2 Ketnooi.com56 Duyên hải Nam Trung 94,9 97,1 93,9 Tây Nguyên Đông Nam Đồng sông Cửu 90,3 96,0 96,7 97,2 87,6 94,5 92,7 94,8 92,1 Long Nguồn: Tổng điều tra dân số - Tổng cục Thống kê, 1999 Biểu Trình độ học vấn cư dân nông thôn tỉnh Tây Bắc ĐVT: người Các tỉnh Lào Tổng số dân 5+ Chưa học Tiểu học THCS 420.559 10 157.774 483.105 10 435.271 10 221.78 682.908 10 50,95 33,84 11,17 220.78 312.069 112.341 595.203 10 32,33 42.422 Bình Tổng 2369.409 10 7,13 Cai Yên Bái Lai Châu Sơn La Hoà số 166.06 THPT 37,52 25.318 39,49 16,59 187.37 147.559 94.756 19,61 69.768 38,79 147.294 50.778 30,54 10,51 48.614 45,70 252.78 6,02 16.110 3,70 35.450 16,45 5,19 211.04 81.203 738.52 42,47 35,46 13,64 900.80 525.598 189.519 29,5 40,11 22,04 Nguồn: Tổng điều tra dân số - Tổng cục Thống kê, 1999 Biểu Phân bố phần trăm dân số tuổi trở lên theo cấp giáo dục – đào tạo, chia theo giới tính vùng ĐVT: % Chưa học Phổ thông Cao đẳng 1999 199 199 2006 200 200 Đại học trở lên 1999 2006 Ketnooi.com57 7,81 3,9 3,0 4,8 0,5 6,1 16,5 1,9 2,8 9,9 2,6 5,1 Tổng số - Nam - Nữ ĐBSH Đông Bắc Tây Bắc BTB DHNTB Tây Nguyên Đông Nam ĐBSCL Nguồ n: 9 4,2 6,5 90,5 88,7 1,5 1,3 3,5 5,0 91,1 89,7 1,1 1,1 4,8 4,3 8,0 89,7 87,7 2,0 1,5 3,5 2,8 3,7 91,6 89,2 1,8 1,6 6,1 5,5 8,1 89,1 88,1 1,7 1,4 3,1 2,4 16,6 80,1 80,9 1,5 1,1 1,9 1,4 5,1 93,6 91,2 1,5 1,2 3,0 2,5 5,5 91,5 89,7 1,7 1,3 4,0 3,4 11,5 85,7 85,4 1,4 0,9 3,0 2,2 5,4 88,8 87,2 1,7 1,6 6,9 5,9 7,9 91,9 89,7 1,0 0,7 2,0 1,6 - Tổng cục Thống kê- Tổng điều tra dân số, 1999 - Tổng cục Thống kê-Kết điều tra biến động dân số - - 2006 Biểu Tình hình phát triển y tế tỉnh Tây Bắc TT TS (cũ) Số giường Số xã có Tỷ lệ % so bệnh trạm xá xã với tổng số bệnh Lào Cai Yên Bái Hoà Bình Sơn La Lai Châu Số sở khám chữa Tỉnh (Giường) (Xã) xã (Cơ sở) 1995 1998 197 224 175 208 207 238 185 226 98 158 862 1995 1.453 1.888 1.755 2.152 1.340 1998 1994 1.536 132 1.958 145 1.938 192 2.815 196 1.385 78 1.054 8.588 9.632 743 1999 165 168 208 180 146 tỉnh 1994 1999 81,5 91,56 91,2 93,3 99,0 96,74 92,9 89,55 55,7 94,8 867 84,06 93,19 : Nguồn: Tổng Cục thống kê - Bộ Y tế, 1999 Biểu Số liệu đội ngũ cán y tế tỉnh Tây Bắc ĐVT: Người TT Tỉnh Năm 1994 Năm 1999 Ketnooi.com58 Tổng Dược Tổng Số bác Dược số lao TS: Số bác sĩ sĩ đại số lao sĩ sĩ đại động 1.503 2.058 2.236 2.281 1.613 9.691 Lào Cai Yên Bái Hoà Bình Sơn La Lai Châu (cũ) học động học 185 25 1.784 226 13 318 44 2.076 340 23 204 30 2.178 257 21 210 51 2.451 236 36 142 19 1.841 202 12 1.059 169 10.330 1.261 105 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Bộ Y tế, 1999 Biểu Số phòng học trường phổ thông phân theo địa phương ĐVT: Phòng 2000Cả nước Tây Bắc Lào Cai Yên Bái Điện Biên Lai Châu Sơn La Hòa Bình 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2007- 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 347.108 360.604 372.306 386.885 408.938 424.059 437.333 442.957 25.762 25.552 27.672 28.316 30.303 32.503 34.102 33.640 4.484 4.544 5.216 5.579 5.504 5.719 5.730 6.131 5.828 4.255 4.595 4.550 4.954 4.969 6.308 4.836 3.963 4.920 3.690 3.961 4.639 4.311 2.544 3.751 3.087 3.218 6.617 7.166 7.407 7.727 8.130 8.484 8.945 5.216 5.522 5.685 5.884 5.973 5.854 6.199 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 2007 6.377 5.110 5.173 5.095 Biểu Số lớp học phổ thông thời điểm 30/9 phân theo địa phương ĐVT: Lớp học 2005 2006 Chia Tổng số Tiểu học 2007 Chia Trung học sở Trung học phổ thông Tổng số Tiểu học Chia Trung học sở Trung học phổ Tổng số Tiểu học Trung học thông Ketnooi.com59 sở Trung học phổ thông Cả 508.76 276.62 167.48 64.65 501.19 270.14 163.84 67.20 495.20 266.42 160.14 68.63 nước Tây 35.824 22.635 638.66 2899 35.878 22.386 739.61 3143 2 35.486 22.138 812.40 3139 Bắc Lào 6.211 3.874 1.933 404 6.165 3.861 1.857 447 5.899 3.753 1.692 454 Cai Yên 5.954 3.341 1.915 698 5.621 3.040 1.861 720 5.307 2.898 1.763 646 Bái Điện 4.551 3.106 1.101 344 4.867 3.317 1.169 381 4.651 3.073 1.192 386 Biên Lai 3.367 2.625 629 113 3.686 2.821 730 135 3.946 2.987 803 156 Châu Sơn La Hòa 9.458 6.255 2.522 6.283 3.434 2.190 681 659 9.494 6.103 2.629 6.045 3.244 2.103 762 698 9.468 6.059 2.641 6.215 3.368 2.118 768 729 Bình Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 2006 Biểu Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông phân theo địa phương ĐVT: % 2004-2005 % học sinh tốt nghiệp so với tổng Cả nước Tây Bắc Lào Cai Yên Bái Điện Biên Lai Châu Sơn La Hòa Bình số dự thi THCS 96,00 98.75 99,35 99,48 97,10 98,34 98,63 99,65 2005-2006 % học sinh tốt 2006-2007(*) % học sinh tốt nghiệp so với tổng nghiệp so với tổng số dự thi số dự thi THPT THPT THPT 90,53 93,70 80,42 90,21 90,77 66,14 89,27 96,22 76,37 94,67 96,72 48,77 83,18 81,79 91,99 85,24 86,83 65,07 89,82 88,72 48,59 98,99 96,61 66,06 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 2006 Ketnooi.com60 Biểu 10 Cơ cấu kinh tế theo GDP vùng Tây Bắc giai đoạn 2001 – 2007 ĐVT: % Năm 2001 Khu vực Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp, xây 50,4 16,6 dựng Dịch vụ, thương mại 33,0 2002 2003 2004 2005 2006 2007 50,0 17,2 48,0 19,2 45,5 20,9 43,3 22,5 42,0 23,0 41,2 23,5 32,4 32,8 33,6 34,2 34,3 35,3 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 2006 Ketnooi.com61

Ngày đăng: 10/07/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan