1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XẾP VÀ ĐÓNG GÓI BLOCK SỮA HỘP

46 805 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 8,94 MB

Nội dung

Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT THIẾT KẾ HỆ THỐNG XẾP VÀ ĐÓNG GÓI BLOCK SỮA HỘP Sinh viên thực hiện: Trần Đình Phúc MSSV: 20601812 Trần Văn Vu MSSV: 20603047 Người hướng dẫn: Ths Võ Anh Huy Ký tên: Ngày bắt đầu: 08/03/2010 Ngày kết thúc: 24/05/2010 Ngày bảo vệ: 01/06/2010 Hệ thống thiết kế bao gồm: (1) Hệ thống cấp phôi (2) Nguyên lý làm việc phận khí (3) Thiết kế, tính toán hệ thống truyền động cho cụm làm việc (4) Bố trí biến, vị trí, vận tốc … (5) Chọn điều khiển (nếu có) Các thành phần thiết kế cho theo yêu cầu sau: Dựa yêu cầu sản phẩm, chi tiết cần định hướng cấp phôi lựa chọn, tính toán thiết kế nguyên lý cụm máy thiết bị làm việc theo yêu cầu KẾT QUẢ YÊU CẦU: 01 tập thuyết minh (khổ A4, 30 đến 40 trang) 01 đến 02 vẽ (A3), sơ đồ nguyên lý sơ đồ động học 01 file *.avi mô hoạt động NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN N Tuần lễ Nội dung thực Tổng quan tìm hiểu phương án sản xuất 02-03 giao Lên phương án chọn phương án khả thi (lý 04-05 chọn) 06 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 07 Thiết kế sơ đồ động học 08-09 Thiết kế phần điều khiển (nếu có) 10-11 Tính toán động học Mô chuyển động 2D, 3D (autocard, Solid 12-13 work,…) kết luận 14 Chuẩn bị bảo vệ SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Mục Lục CHƯƠNG :TỔNG QUAN …………………………………………………………………… 04 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU……………… 11 CHƯƠNG : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG…………………………………………………… 19 CHƯƠNG : CƠ CẤU CẤP PHÔI…………………………………………………………… 23 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN BĂNG TẢI…………………………………………………… 24 CHƯƠNG 6: CÁC CẢM BIẾN QUANG HỌC………………………………………………… 38 CHƯƠNG : SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN…………………………………………………………… 39 LỜI NÓI ĐẦU SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Khoa học kỹ thuật ngày phát triển giúp tiện ích sinh hoạt , linh hoạt sản xuất Do đó, hầu hết nhà máy công nghiệp ứng dụng khoa học nhằm tăng suất , chất lượng sản phẩm đảm bảo Muốn làm điều không thực tự động hóa , tự động hóa phương án nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Từ thực tế đó, môn tự động hóa đời với môn đồ án tự động hóa nhằm nâng cao nhận thức kiến thức sinh viên tạo hành trang vững bước vào đời Từ yêu cầu thực tế đóng bao bì, đóng gói đề tài “ dán màng hộp sữa tự động” đời , đưa sinh viên tới gần sản xuất thực tế Đồ án hoàn thành hướng dẫn tận tình quí thầy cô môn nói chung, tận tụy thầy Võ Anh Huy nói riêng Chúng em chân thành cảm ơn tình cảm, kiến thức quí báo quí thầy cô dành cho chúng em suốt trình làm đồ án Nhóm sinh viên thực CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÌM HIỂU VỀ VIỆC XẾP VÀ ĐÓNG GÓI BLOCK SỮA HỘP I TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HOÁ ,SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Trước tìm hiểu vấn đề chương khái niệm tự động hóa phát triển giai đoạn mới, ta xem sơ lược tình hình ngành khí nước nhà phát triển tương lai để thấy rõ cần thiết phải có tự động hoá nào? Việc áp dụng tự động hoá cho nhà máy, xí nghiệp việc lắp ráp chi tiết với cần thiết hay không ? Có nhìn chung thế,ta nắm vững, hiểu rõ phát huy hết tác dụng áp dụng cách linh hoạt phù hợp với sản xuất nước nhà,từng bước cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm Đào tạo nhân lực cho công nghệ tiên tiến  Đào tạo nhân công: Đủ lực vận hành thiết bị tiên tiến, biết phát bất thường để kịp xem xét  Đào tạo kỹ sư: Hiểu nguyên lý hoạt động, chọn công nghệ thích hợp, nắm phần mềm thiết bị Làm chủ, sử dụng phần mềm thiết bị để điều khiền lập trình cách hiệu Khả bảo dưỡng thiết bị hiệu  Khả đào tạo nước Ngoài việc gửi tu nghiệp nước ngoài, nước có số sở có lực đào tạo: Viện máy công cụ Hà Nội, trường đại học BK HN Trường đại học BKTP_HCM khoa Cơ Khí Trung tâm Việt Đức trường đại học BKTp- HCM Đang đầu tư trường Lý Tự Trọng Có thể đào tạo công nhân Kỹ thuật viên kỹ sư Cần ý đào tạo nhân lực thực hành, dạng Kỹ Sư thực hành mà cần sở đào tạo nước lại yếu việc SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy  Quan tâm nửa việc đào tạo nhân lực: Không có người đủ lực không tiếp thu phát huy công nghệ tiên tiên giới dù có tiếp cận Đầu tư trang thiết bị công nghệ đại, gửi đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên giảng viên ( cho sở có chức đào tạo ) Nhà nước nối tiếp doanh nghiệp góp cho việc đào tạo nhân lực cho Các sở đào tạo nước, thành phố nên liên kết để bổ sung cho đào tạo, đồng thời hợp tác với nước sơ hai bên có lợi Đó thực số sở đào tạotrong nước làm II Khái niệm tự động hoá sản xuất: 2.1 Định nghĩa tự động hoá: Là dùng lượng phi sinh vật ( cơ, điện, điện tử …) để thực phần hay toàn trình công nghệ mà nhiều không cần can thiệp người Tự động hoá trình liên quan tới việc áp dụng hệ thống khí, điện tử, máy tính để hoạt động, điều khiển sản xuất Công nghệ bao gồm:  Những công cụ máy móc tự động  Máy móc lắp ráp tự động  Người Máy công nghiệp  Hệ thống vận chuyển điều khiển vật liệu tự động  Điều khiển có hồi tiếp điều khiển trình máy tính  Hệ thống máy tính cho việc thảo kế hoạch, thu nhập liệu định để hỗ trợ hoạt động sản xuất 2.2 Các hình thức tự động hoá - Tự động hoá cứng: Là hệ thống chuỗi hoạt động (xử lý hay lắp ráp ) cố định cấu hình thiết bị Các nguyên công dây chuyền thường đơn giản Chính SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy hợp phối hợp nguyên công vào thiết bị làm cho hệ thống trở nên phức tạp Những đặc trưng tự động hoá cứng là:  Đầu tư ban đầu cao cho thiết bị thiết kế theo đơn đặt hàng  Năng suất máy cao  Tương đối không linh hoạt việc thích nghi với thay đổi sản phẩm - Tự động hoá lập trình: Thiết bị sản xuất thiết kế với khả thay đổi trình tự nguyên công để thích ứng với cấu hình sản phẩm khác Chuỗi hoạt động điều khiển chương trình, tức tập lệnh mã hoá để hệ thống đọc diễn dịch chúng Những chương trình chuẩn bị nhập vào thiết bị để tạo sản phẩm Một vài đặc trưng tự động hoá lập trình là: + Đầu tư cao cho thiết bị có mục đích tổng quát + Năng suất tương đối thấp so với tự động hoá cứng + Sự linh hoạt có thay đổi cấu hình sản phẩm + Thích hợp cho sản xuất hàng loạt Tự động hoá linh hoạt mở rộng tự động hoá lập trình Khái niệm tự động hoá linh hoạt phát triển khoảng 25 đến 30 năm vừa qua Và nguyên lý phát triển - Tự động hoá linh hoạt: Là hệ thống tự động hoá có khả sản xuất nhiều sản phẩm ( hay phận ) khác mà không thời gian cho việc chuyển đổi từ sản phẩm sang sản phẩm khác Không thời gian cho sản xuất cho việc lập trình lại thay cài đặt vật lý ( công cụ đồ gá, máy móc ) Hậu hệ thống lên kế hoạch kết hợp sản xuất nhiều loại sản xuất khác thay theo loại riêng biệt Đặc trưng tự động hoá linh hoạt tóm tắt sau: + Đầu tư cao cho thiết bị + Sản xuất liên tục sản phẩm hỗn hợp khác SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy + Tốc độ sản xuất trung bình + Tính linh hoạt sản phẩm thay đổi thiết kế II.3 Sự phát triển tự động hoá Tự động hoá theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là: “ Tự chuyển động “ Ở hiểu thuật ngữ tự động hoá thực trình sản xuất mà tất tác động cần thiết để thực nó, kể việc điều khiển trình tiến hành tham gia người Hiện tự động hoá áp dụng rộng rãi nhiều ngành kinh tế quốc dân, mà người ta gọi kỹ 20 kỹ tự hoá điều khiển tự động Nhưng rà theo lịch sử phát triển thấy có nguồn góc từ thời cổ xưa  Vào kỹ thứ sau công nguyên Heron Ai Cập làm múa rối với nhiều loại rối tự động  Đến kỹ 17-18 nhiều loại đồ chơi tự động đồng hồ tự động xuất  Sau đến kỷ 18 đầu kỷ 19 giai đoạn cách mạng công nghiệp châu âu tự động hoá xâm nhập vào thực tế sản xuất  Năm 1765 xuất điều chỉnh tự động mức nước nồi Pondunóp  Năm 784 điều chỉnh tốc độ nồi Johnoát xuất  Giai đoạn phát triển tự động hoá đóng vai trò quan trọng khoa học kỹ thuật, thúc đẩy việc tự động hoá trình sản xuất chế tạo máy Trong trình lao động người bắt đầu cải tiến công cụ thô sơ thành máy đơn giản chẳng hạn máy tiện gỗ đặc trưng Dần dần người ta tiến hành khí hoá, thay lực đặc trưng động cơ, thay tay người cầm dao tiện bàn dao chạy theo sống trượt máy Tiếp tục bổ sung phận khí hoá khác, thêm cải tiến dần cấu điều khiển, ngày máy thay đổi tiến trở thành máy bán tự động, tự động  Năm 1712 thợ khí người Nga NARTOP thiết kế máy tiện chép hình để tiện chi tiết định hình Việc chép hình theo mẫu tiến hành tự động, chuyển động dọc bàn dao bánh – thực Và đến năm 1798 Henry Nandsley nước Anh dùng vít – Đai óc để dịch bàn máy SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy  Năm 1873 Spender chế tạo máy tiện tự động có ổ cấp phôi trục phân phối với cam đĩa cam thùng  Đến năm 1880 nhiều hãng giới như: Pittler, ludwig, lowe( đức ), RSA( Anh ) … Đã chế tạo máy tiện tự động Rơvonve dùng phôi thép Sau xuất máy tiện tự động tiên dọc định hình  Vào đầu kỉ 20 bắt đầu có máy tự động nhiều trục chính, máy tự động tổ hợp đường dây tự động Ngày nhiều nước tiên tiến giới có nhiều đường dây tự động phân xưởng tự động nhà máy tự động gia công sản phẩm hàng loạt lớn, hàng khối vòng bi, pittong, chốt ắc … Để áp dụng tự động hoá vào điều kiện sản xuất hàng loạt nhỏ sản xuất đơn mà số lượng chi tiết loạt mà chủng loại lại nhiều, người ta dùng máy điều khiển theo chương trình số Máy cho phép điều chỉnh máy nhanh chuyển sang gia công loạt chi tiết khác Bước phát triển xuất trung tâm gia công mà đặc điểm có ổ trữ dụng cụ để thay theo trình tự gia công Những năm gần giới đặc biệt nước tư có khuynh hướng mạnh hệ thống sản xuất linh hoạt Ưu điểm bật hệ số sử dụng thiết bị cao ( 85%), suất cao tính linh hoạt cao Nó áp dụng rộng rãi ngành công nghiệp máy công cụ, máy ô tô, máy kéo công nghiệp hàng không… Trong hệ thống sản xuất linh hoạt áp dụng tự động hoá toàn trình sản xuất từ công đoạn thiết kế tự động chi tiết, thiết kế tự động qui trình công nghệ, thiết kế tự động chương trình gia công, tự động điều khiển trình sản xuất, tự động kiểm tra chất lượng sản phẩm …Đây hình thức tự động hoá tiến đưa lại hiệu kinh tế lớn Sau tìm hiểu cách kỹ lưỡng kết hợp để thiết kế sản phẩm cho rắp ráp vấn đề quan trọng trước thiết kế dây chuyền sản xuất người thiết kế phải nắm rõ sản phẩm thuộc tính nó, ưu điểm nào, kết cấu để việc tự động hoá sản phẩm dễ dàng Do ta xem xét vấn đề thiết kế sản phẩm cho rắp ráp tự động SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Hình 1.1 Hộp sữa tham khảo III NGUYÊN TẮC CHUNG: Phương pháp chung dùng để dóng gói bao nilong tận dụng tính chất bao nilon co rút lại qua nóng Vì cần sản phẩm đóng gói bao quanh bao nilon cho qua nóng bao nilon tự động ép sát sản phẩm SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy - Hầu hết phương án sử dụng phương pháp cho qua lò có nóng bao nilon co rút kín lại bao sản phẩm Các phương pháp khác cách cho sản phẩm vào bao nilon trước qua lò nung Đóng màng mỏng có tầm quan trọng việc định tính thẩm mỹ , thông qua nói lên chất lượng sản phẩm Đóng màng mỏng tự động sử dung phổ biến ngành sản xuất thực phẩm ( chai bia, chai rượu, chai sirô, chai nước chấm ) y tế( chai, lọ chứa thuốc ) Do đặt thù nghành phục vụ mà yêu cầu nêu máy đóng màng mỏng tự động chủ yếu đảm bảo vị trí đóng màng mỏng hộp , đẹp, không bị lệch , nhãn không bị tróc tự động loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu Màng đóng loại băng mỏng nhựa, cung cấp sẵn dạng cuộn - Sữa tươi sau đóng gói vào hộp nhỏ, nhu cầu mua nhiều hộp sữa lúc nên yêu cầu đặt đóng gói thành block nhiều hộp sữa để tiện tiêu thụ Cụ thể ta đóng gói block gồm hộp sữa bao nhựa Chương 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 10 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy IV TÍNH TOÁN LỰC KÉO BĂNG TẢI: P = SV − S R = SV (1 − e ϖα ) ta có , S R = S R + µN , , SV = S R e µα = ( S R + µN )e µα lực kéo băng: , , P = SV − S R = ( S R + µN )(e µα − 1) Chọn sơ đường kính tang dẫn động băng tải d=50 mm Vậy vận tốc góc tang dẫn động băng tải là: v tg = rω × tg ⇒ ω tg = v tg r = 4.2 168 = 0.025   =  phut  2.8   1  s    32 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Trong : r : bán kính tang dẫn động băng tải ω tg : vận tốc góc tang dẫn động băng tải Số vòng quay tang dẫn động băng tải : 30 × ω tg 30 × 2.8 ⇒ n tg = = = 26.75 60 30π 3.14 Chọn động có số vòng quay : ndc=1450 (vòng/ phút) Tỉ số truyền : n 1450 i1 = dc = = 54.2 n tg 26.75 ωtg = 2π × n tg = π × n tg ( vong/phut ) Ta chọn tỉ số truyền i1 = 54 Suy số vòng quay tang dẫn động băng tải : vong  n 1450 n tg = dc = =26.85   i1 54 phut  III THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY : Chọn động có số vòng quay nđc = 1450 (vòng/phút) 33 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Loại truyền động Tỉ số truyền nên dùng * Truyền động bánh trụ : Đồ án tự động - Để hở xuất hóa sản GVHD: Ths Võ Anh Huy - Hộp giảm tốc cấp -Hộp giảm tốc cấp 40 * Truyền động bánh côn - Để hở i ì = n dc = 1450 = 96.67 ⇒ nm 15 - Hộp giảm tốc cấp -Hộp giảm tốc cấp 10 25 * Truyền động đai dẹt : - Thường -Có bánh căng đai * Truyền động đai thang * Truyền động xích * Truyền động bánh ma sát * Truyền động trục vít : - Để hở 15 60 - Hộp giảm tốc cấp 10 40 - Hộp giảm tốc cấp trục vít 300 800 - Hộp giảm tốc cấp trục vít – bánh bánh trục vít 60 90 Ta có tỉ số truyền : 34 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Với tỉ số truyền yêu cầu i = 96.67 ,Ta chọn phối hợp truyền đai thang hộp giảm tốc trục vít – bánh vít cấp Ta có : i = iđ* itv Trong : + iđ : tỉ số truyền truyền đai thang + itv : tỉ số truyền trục vít –bánh vít cấp Việc kết hợp truyền đai thang hộp giảm tốc cấp trục vít –bánh vít có sẵn nhằm đạt tỉ số truyền mong muốn Chọn hộp giảm tốc trục vít –bánh vít cấp co tỉ số truyền itv = 30 Từ ta có tỉ số truyền truyền đai : ⇒ id = i 96.67 = = 3.22 itv 30 Theo bảng việc chọn truyền đai thang đạt yêu cầu V THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG : Chọn động điện : Công suất cần thiết trục động : Pct = Pt η Ở tải trọng xem không đổi trình làm việc : η = ηđ ηtv ηkn η03 Trong : η : hiệu suất tổng ηđ : hiệu suất truyền đai ηđ = 0,95 ηtv : hiệu suất truyền trục vít ηtv = 0,75 ηkn : hiệu suất truyền khớp nối ηkn = 0,95 η0 : hiệu suất cặp ổ lăn η0 = 0,99 η = 0,95 0,75 0,993 = 0,657 ⇒ Pct = 0,035 = 0,053(kW ) 0,66 Theo [ 1, trang 236 , P1.3 ] , ta chọn động 4A 35 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Kí hiệu : 4A50A4Y3 Công suất : 0,06 kW (SAI) Số vòng quay : n = 1378 vg/ph ndb= 1500 vg/ph Tính toán lại tỉ số truyền : n dc 1378 = = 91,87 nm 15 91,87 id = = 3,062 30 i= Tính toán truyền đai thang : a Chọn loại đai tiết diện đai : Theo [ , trang 59 , hình 4.1 ] , với công suất cần truyền 0,06 kW số vòng quay bánh đai nhỏ la 1378 vg/ph : ta chọn đai A b Xác định thông số truyền : + Đường kính bánh đai nhỏ : Chọn đường kính bánh đai nhỏ d1= 100 mm Vận tốc đai : v= ( ) π × d × n1 3,14 ×100 × 1378 = = 7,21 m s 60000 60000 Do v< 25 m/s nên việc chọn đai thường hợp lí + Đường kính bánh đai lớn : d2 = d1 × id 1− ε Trong : ε = hệ số trượt = 0,01 0,02 d2 = 100 × 3,062 = 312,45( mm ) − 0.02 Theo tiêu chuẩn chọn d2 = 315 (mm) Tính lại tỉ số truyền : id = , [1,trang 63, bảng 4.21] 315 = 3,15 100 Sai số tương đối : %∆u = 3,15 − 3,062 ×100 = 2,87% 3,062 %∆u < 5% , sai số chấp nhận + Khoảng cách trục a: Theo [ 1, trang 60, bảng 4.14 ], ta có: 36 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy a/d2 ≈ , suy a = d2 = 315 mm Kiểm tra điều kiện : 0,55(d1+d2) + h ≤ a ≤ 2(d1+d2) ⇔ 0,55(100+315) + ≤ a ≤ 2(100+315) ⇔ 236,25 ≤ a ≤ 830 a = 315 mm , thoả điều kiện + Chiều dài đai l: π × ( d1 + d ) ( d − d1 ) l = 2a + + 4a 3,14 × (100 + 315) ( 315 − 100) l = × 315 + + = 1318( mm ) × 315 Chọn l = 1320 (mm) , theo [1,trang 59, bảng 4.13] Kiểm nghiệm tuổi thọ đai ; I= v 7,21 = = 5,46 l 1320.10 −3 I< Imax = 10, thỏa Tính góc ôm bánh đai nhỏ : α1 = 180° − ( d − d1 ) × 57° a ( 315 − 100) × 57° = 141° α = 180° − 315 α1 > 120o , thỏa c Xác định số đai : z= P1 × k d [ P0 ] × ca × cu × cl × c z P1 = 0,06 kW [P0] = 1,5 theo [1,trang 62 , bảng 4.19] kd = : hệ số tải trọng động cα = 0,89 [1, trang 61, bảng 4.15] cl = 0,9 [1, trang 61, bảng 4.16] cu = 1,14 [1, trang 61, bảng 4.17] cz = [1, trang 61, bảng 4.18] z= 0,06 × = 0,044 1,5 × 0,89 × 1,14 × 0,9 × Vậy số đai cần thiết z = + Chiều rộng bánh đai : B = (z-1).t + 2.e [ 1, trang 63 , 4.17 ] B = 2.e = 10 = 20 (mm) 37 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy + Đường kính bánh đai : da = d + 2.h0 [1, trang 63, 4.18 ] da = 315 + 3,3 = 321,6 (mm) Chương 6: CÁC CẢM BIẾN QUANG HỌC Mục đích sử dụng Các cảm biến quang học, cảm biến hành trình dùng để nhận biết vị trí block sữa vị trí piston piston block sữa đưa đến vị trí Các cảm biến nối với khuyết đại tín hiệu để điều khiển động cấu khác Vị trí chức cảm biến hệ thống: Dùng để phát vị trí block sữa đến vị trí mong muốn, kích hoạt hệ thống tín hiệu để thực bước sau Vị trí chức cảm biến hánh trình hệ thống: Dùng để xác định vị trí piston đến cuối hành trình, làm tín hiệu để thực bước 38 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Chương : SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN A Phương án 1: dùng cấu mane 1) Cơ cấu Man: 39 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy B Phương án 2: điều khiển chip vi xử lý Sơ đồ mạch chíp AT89C51 40 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Sơ đồ mạch chíp max 232 C Phương án 3: dùng sơ đồ mạch logic role ĐỊNH NGHĨA CÁC BƯỚC: 41 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy CÁC ĐIỀU KIỆN CHUYỂN TIẾP XÁC ĐỊNH CÁC HÀM TÍN HIỆU RA: XÂY DỰNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN BẬC THANG: 42 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy SƠ ĐỒ MẠCH BẬC THANG TÍN HIỆU RA: 43 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy KẾT LUẬN Là đề tài mang tính thời đất nước đường công nghiệp hoá đại hoá vấn đề phát triển , áp dụng nghiên cứu tự động hóa trường đại học bước tránh khỏi Đề tài “ hệ thống đóng màng mỏng block sữa hộp “là đề tài mang tính thiết thực cao , dây chuyền thiếu nghành thực phẩm , dược phẩm , nghành mà sản phẩm đóng chai thuốc trừ sâu , sơn ,… Từ đề tài áp dụng thiết kế hệ thống tương tự dây chuyền đóng hộp… Là đồ án thời gian đầu tư vốn kiến thức thời điểm chưa đủ để đề tài nhiên cứu cách hoàn chỉnh 44 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy Tuy nhiên phương án đưa để phát triển thành đề tài tốt nghiệp hay xa nửa ứng dụng vào thực tế , quan trọng đồ án giúp cho chúng em cố áp dụng kiến thức học dần tiếp cận với thực tế Lần chúng em , nhóm thực đồ án, chân thành cảm ơn quí thầy cô nói chung thầy Võ Anh Huy nói riêng tận tình giúp đỡ chúng em suốt trình thực đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất , Lê Văn Uyển ; Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí , Nhà xuất giáo dục 1999 [2] Thạc sĩ Lê Trung Thực , Tự động hóa sản xuất , Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM , 2000 [3] Nguyễn Kim Đính, Kỹ thuật điện , Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1998 [4] Lê Phi Yến , Nguyễn Như Anh , Kỹ thuật điện tử ,Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1998 [5] Dương Minh Trí , Linh kiện quang điện tử , Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1998 [6] NguyễnVăn Hợp , Phạm Thị Nghĩa, Lê Thiện Thành , Máy trục vận chuyển , Nhà xuất giao thông vận tải , Hà nội 2000 45 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu Đồ án tự động hóa sản xuất GVHD: Ths Võ Anh Huy [7] Tài liệu Thiết kế khuôn ép phun nhựa PGS TS Đoàn Thị Minh Trinh - môn Chế Tạo Máy ĐH BÁCH KHOA TP HCM [8] www.youtube.com [9] www.polypack.com [10] Nguyễn Hữu Lộc - CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY ĐH BÁCH KHOA TP HCM [11] Trần Hữu Quế – VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - tập 1, tập [12] Ninh Đức Tốn – DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 46 SVTT: Trần Đình Phúc Trần Văn Vu

Ngày đăng: 10/07/2016, 13:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trịnh Chất , Lê Văn Uyển ; Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí , Nhà xuất bản giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Chất , Lê Văn Uyển
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục 1999
[2]. Thạc sĩ Lê Trung Thực , Tự động hóa sản xuất , Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM , 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trung Thực
[3]. Nguyễn Kim Đính, Kỹ thuật điện , Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Kim Đính
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1998
[4] .Lê Phi Yến , Nguyễn Như Anh , Kỹ thuật điện tử ,Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Phi Yến , Nguyễn Như Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1998
[5]. Dương Minh Trí , Linh kiện quang điện tử , Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Minh Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1998
[6]. NguyễnVăn Hợp , Phạm Thị Nghĩa, Lê Thiện Thành , Máy trục vận chuyển , Nhà xuất bản giao thông vận tải , Hà nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnVăn Hợp , Phạm Thị Nghĩa, Lê Thiện Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải
[7]. Tài liệu Thiết kế khuôn ép phun nhựa PGS. TS. Đoàn Thị Minh Trinh - bộ môn Chế Tạo Máy ĐH BÁCH KHOA TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Thiết kế khuôn ép phun nhựa
[8]. www.youtube.com [9]. www.polypack.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.youtube.com"[9]
[10]. Nguyễn Hữu Lộc - CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY ĐH BÁCH KHOA TP HCM Khác
[11]. Trần Hữu Quế – VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - tập 1, tập 2 Khác
[12]. Ninh Đức Tốn – DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w