1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính

51 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1.3 Chức năng các khối : • Giao tiếp máy tính : Dùng giao diện phần mềm lập trình bằng delphi trên máy tính để giao tiếp với mạch điều khiển qua đó điều khiển và kiểm soát số sản phẩm

Trang 1

Báo cáo thực tập Công Nhân

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng như tiến trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nói chung và các quốc gia trong tố chức WTO nói riêng đặt ra cho nền kinh tế và sản xuất của chúng

ta cần phải đáp ứng được các yêu cầu chung của thế giới Có thể nhận thấy một điều là nền sản xuất của chúng ta hiện tại mang tính thủ công và hết sức lạc hậu, do đó điều kiện cần và đủ để quá trình hội nhập thành công là phải hiện đại hóa nền kinh tế, hiện đại hóa và tự động quá trình sản xuất

Lịch sử nhân loại đã chứng kiến những cuộc cách mạng về khoa học

kĩ thuật và gần đây nhất là cuộc cách mạng về công nghệ thông tin Với

sự trợ giúp của máy tính và hệ thống máy tính, con người đã nâng cao năng suất và tự động hóa ngày một hiệu quả hơn Tuy nhiên, nói đến máy tính thì trước hết phải nói đến một lĩnh vực quan trọng gấp bội, đó chính

là nền công nghiệp điện tử

Nền công nghiệp điện tử và các sản phẩm của nó là nền tảng cơ bản nhất cho việc ra đời của máy tính và sâu xa hơn chính là nên sản xuất hiện đại ngày nay Các sản phẩm của công nghiệp điện tử đã đi sâu vào đời sống của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ và mỗi con người chúng ta Công nghiệp điện tử là lĩnh vực không thể thiếu đối với tất cả các khía cạnh trong cuộc sống hiện đại nhân loại ngày nay

Nằm trong chương trình đào tạo kĩ sư chuyên ngành cơ điện tử của khoa cơ khí- trường đại học bách khoa đà nẵng, tôi đươc tham gia vào đợt thực tập công nhân tại xưởng điện tử của trường Với mục đích bổ sung kiến thức và kĩ năng nghề nghịệp làm tiền đề cho quá trình công tác sau này cũng như có thể đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất nước nhà, nhóm

Trang 3

chúng tôi đã chọn đề tài: Thiết kế hệ thống băng tải đóng gói sản phẩm

điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính Đây là một đề tài có

khối lượng công việc khá lớn, bao gồm cả cơ khí và điện tử và lập trình điều khiển, đòi hỏi sự chính xác cao và có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực mang lại hiệu quả cao

Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã thiết kế và tính toán sao cho quá trình làm việc của mô hình là tốt nhất, ổn định nhất, công năng nhiều nhất Tuy nhiên, nhóm cũng đã gặp nhiều khó khăn do vấn đề thời gian

và kinh nghiệm của nhóm nên mô hình vẫn gặp những vấn đề chưa thể khắc phục Nhóm cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy Lê Hồng Nam và các thầy cô trong khoa Điện Tử Viễn Thông và Cơ Khí đã giúp nhóm hoàn thành đề tài một cách tốt nhất Kính mong quý thầy cô đóng góp những ý kiến để những đợt thực tập sau chúng tôi sẽ hoàn thành nhiệm vụ tốt nhất

Trân trọng và chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện đề tài

Trang 4

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Giới thiệu đề tài

Thiết kế hệ thống gồm hai băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển

bằng bàn phím và giao tiếp máy tính

1.2 Sơ đồ khối của đề tài

1.3 Chức năng các khối :

• Giao tiếp máy tính : Dùng giao diện phần mềm lập trình bằng

delphi trên máy tính để giao tiếp với mạch điều khiển qua đó điều khiển và kiểm soát số sản phẩm và số thùng

• Mạch điều khiển : Điều khiển tất cả hoạt động của máy, nhận tín

hiệu điều khiển từ bàn phím và máy tính để xử lý rồi đưa ra tín

hiệu điều khiển cho cơ cấu chấp hành Kiểm tra tín hiệu trả về của cảm biến để giám sát hoạt động của máy, đưa số liệu ra mạch hiển thị và đưa về máy tính Đồng thời xử lý tính toán dựa vào các dữ

liệu thu về từ cảm biến và các tín hiệu điều khiển để xuất tín hiệu điều khiển cơ cấu chấp hành cho phù hợp với yêu cầu

CẢM BIẾN

BÀN PHÍM

KHỐI ĐIỀU ĐIỀU KHIỂN

HIỂN THỊ

CƠ CẤU CHẤP HÀNH

MÁY TÍNH

Trang 5

• Cảm biến : Gồm 2 cảm biến quang trở được bố theo hành trình của

sản phẩm và thùng để đếm số thùng và số sản phẩm có đủ hay không

• Bàn phím : Để nhập số sản phẩm và số thùng đồng thời thực hiện

một số chức năng điều khiển cụ thể (sẽ được làm rõ ở phần sau)

• Hiển thị : Để hiển thị số sản phẩm và số thùng

• Cơ cấu chấp hành : Gồm các cơ cấu cơ khí ( 2 băng tải) và 2 động

cơ DC để truyền động cho các cơ cấu cơ khí ( 2 băng tải) Một băng tải mang sản phẩm và một băng tải mang thùng

Trang 6

+ 4 port I/0 8 bit

+ Hai bộ định thời 16 bits

+ Giao tiếp nối tiếp

+ 64KB không gian bộ nhớ chương trình ngoài

+ 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu ngoài

a.Port0: là port có 2 chức năng, ở trên chân từ 32 đến 39 của MC

8951 Trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ ngoài, P0 được sử dụng như là những cổng I/O Còn trong các thiết kế lớn có yêu cầu một

số lượng đáng kể bộ nhớ ngoài thì P0 trở thành các đường truyền dữ liệu

và 8 bit thấp của bus địa chỉ

b Port1: là một port I/O chuyên dụng, trên các chân 1-8 của MC8951 Chúng được sử dụng với một múc đích duy nhất là giao tiếp với các thiết bị ngoài khi cần thiết

U1

AT89C51 9

18

19

29 30 31

1 2 3 4 5 6 7 8

21 22 23 24 25 26 27 28 10 11 12 13 14 15 16 17

39 38 37 36 35 34 33 32

RST

XTAL2

XTAL1

PSEN ALE/PROG EA/VPP

P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7

P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INT0 P3.3/INT1 P3.4/T0 P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD

P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7

AT89C51

Trang 7

c Port2: là một cổng có công dụng kép trên các chân 21 – 28 của

MC 8951 Ngoài chức năng I/O, các chân này dùng làm 8 bit cao của bus địa chỉ cho những mô hình thiết kế có bộ nhớ chương trình ROM ngoài hoặc bộ nhớ dữ liệu RAM có dung lượng lớn hơn 256 byte

d Port3: là một cổng có công dụng kép trên các chân 10 – 17 của

MC 8951 Ngoài chức năng là cổng I/O, những chân này kiêm luôn nhiều chức năng khác nữa liên quan đến nhiều tính năng đặc biệt của MC 8951, được mô tả trong bảng sau:

B

ả n g

2 1

Chức năng của các chân trên port 3

e PSEN (Program Store Enable): 8951 có 4 tín hiệu điều khiển, PSEN là tín hiệu ra trên chân 29 Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép truy xuất bộ nhớ

chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một EPROM để cho phép đọc các byte mã lệnh của chương trình Tín hiệu PSEN ở mức thấp trong suốt phạm vi quá trình của một lệnh Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus

và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8951 để giải mã lệnh Khi thi hành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở mức cao

f ALE (Address Latch Enable ): Tín hiệu ra ALE trên chân 30

tương hợp với các thiết bị làm việc với các xử lý 8585, 8088 8951 dùng ALE để giải đa hợp bus địa chỉ và dữ liệu, khi port 0 được dùng làm bus địa chỉ/dữ liệu đa hợp: vừa là bus dữ liệu vừa là byte thấp của địa chỉ 16 bit ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nữa đầu của chu kỳ bộ nhớ Sau đó, các đường Port 0 dùng để xuất hoặc nhập dữ liệu trong nữa sau chu kỳ của chu kỳ bộ nhớ

Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được dùng là nguồn xung nhịp cho các hệ thống Nếu xung trên 8951 là 12MHz thì ALE có tần số 2MHz Chân này cũng được làm ngõ vào cho xung lập trình cho EPROM trong 8951

Bit Tên Chức năng chuyển đổi

P3.0 P3.1 P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7

RxD TxD

0 INT 1 INT

T0 T1

WR

RD

Ngõ vào dữ liệu nối tiếp

Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp

Ngắt ngoài 0

Ngắt ngoài 1

Ngõ vào TIMER 0

Ngõ vào của TIMER 1

Điều khiển ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài

Điều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài

Trang 8

g EA (External Access): Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được nối lên mức cao (+5V) hoặc mức thấp (GND) Nếu ở mức cao, 8951 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp (4K) Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM trong 8951

h RST (Reset): Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset của 8951 Khi tín hiệu này được đưa lên mức cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy), các thanh ghi trong 8951 được đưa vào những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống

i.OSC: 8951 có một bộ dao động trên chip, nó thường được nối với thạch anh giữa hai chân 18 và 19 Tần số thạch anh thông thường là

ACALL addr11 : Gọi chương trình con(gọi đến địa chỉ tuyệt đối)

Mô tả: ACALL gọi không điều kiện một chương trình con đặt tại địa chỉ được chỉ ra trong lệnh Lệnh này tăng nội dung của PC bởi 2 để PC chứa địa chỉ của lệnh kế lệnh ACALL, sau đó cất nội dung 16 bit của PC vào stack(Byte thấp cất trước) và tăng con trỏ stack SP bởi 2 Do vậy chương trình con được gọi phải được bắt đầu trong cùng khối 2K của bộ nhớ chương trình với Byte đầu tiên của lệnh theo sau lệnh ACALL Các cờ khong bị ảnh hưởng

LCALL addr16 : Gọi chương trình con Chương trình con được gọi phải

được bắt đầu trong cùng khối 64K của bộ nhớ chương trình với Byte đầu tiên của lệnh theo sau lệnh LCALL Các cờ khong bị ảnh hưởng

AJMP addr11: Nhảy đến địa chỉ tuyệt đối Đích nhảy đến phải trong

cùng khối 2K của bộ nhớ chương trình với byte đầu tiên của lệnh theo sau lệnh AJMP

ANL <dest-byte>,<src-byte>: thực hiện phép toán AND từng bít giữa

hai toán hạng được chỉ ra trong lệnh và lưu kết quả vào toán hạn đích Các cờ không bị ảnh hưởng

CJNE <dest-byte>,<src-byte>,rel : So sánh và nhảy nếu không bằng

Cờ nhớ được set bằng 1 nếu giá trị nguyên không dấu của toán hạn trước nhỏ hơn giá trị nguyên không dấu của toán hạn sau Ngược lại cờ nhớ bị xoá

Trang 9

CLR bit: Xoá bít

CPL bit: Lấy bù bit

DEC byte: Byte chỉ ra trong lệnh được giảm đi 1, cờ nhớ không bị anhư

hưởng

DIV AB: chia số nguyên không dấu 8 bit chứa

SETB <bit>: Set bit bằng 1

Trang 10

CHƯƠNG III : SƠ ĐỒ MẠCH VÀ TÍNH

Thông qua hệ thống cảm biến thu phát hồng ngoại sẽ đưa tín hiệu đầu vào

vào 89S52,sau khi được xử lý tại vi điều khiển(chương trình được lập

trình bằng ASM) sẽ đưa tín hiệu đầu ra điều khiển 2 hệ thống băng

chuyền thực hiện việc đếm số thùng trong 1 ca và số sản phẩm trong 1

thùng Song song với quá trình hoạt động của mạch,máy tính sẽ thực hiện

giám sát và điều khiển thông qua dữ liệu được gởi xuống vi điều khiển

bằng cổng COM

1.3 Cụ thể:

1.3.1 Khối cảm biến:

Trên mỗi băng chuyền thùng và sản phẩm,sẽ đặt 1 hệ thống cảm biến

gồm 1 led hồng ngoại phát và 1 photodiode thu,khi có sản phẩm(thùng) đi

qua,hệ thống sẽ gởi tín hiệu mức 0 báo cho VĐK biết, căn cứ vào chương

trình đã được nạp,VĐK sẽ đưa ra chỉ thị điều khiển dừng hay khởi động

băng chuyền để thực hiện việc đếm số sản phẩm(thùng)

1.3.2 Khối băng chuyền:

KHỐI XỬ

LÍ TRUNG TÂM

Trang 11

Gồm 2 băng chuyền: một băng chuyền cho thùng chạy,và một cho sản

phẩm chạy

1.3.3 Khối hiển thị:

Gồm 4 led 7 đoạn (2 led cho số thùng và 2 led cho số sản phẩm)sẽ hiển

thị số sản phẩm và thùng cài đặt,cũng như số sản phẩm và số thùng trong quá trình đếm

Chương trình điều khiển được viết bằng Delphi

Máy tính sẽ gởi tín hiệu khởi động, gởi số sản phẩm và thùng cài đặt

xuống VĐK thông qua cổng COM

Song song với quá trình gởi dữ liệu thì PC cũng sẽ nhận dữ liệu đếm từ

VĐK và hiển thị lên màn hình điều khiển

2.Tính toán thiết kế:

2.1 Mạch công suất cho động cơ:

Mục đích là tạo ra dòng lớn để cung cấp cho động cơ

ULN2803 có nhiệm vụ đệm dòng cho mạch công suất

1

9 RN6

4k7

2 3 4 5 6 7 8 1

18 17 16 15 14 13 12 11

IN1 IN2 IN3 IN4 IN5 IN6 IN7 IN8

OUT1 OUT2 OUT3 OUT4 OUT5 OUT6 OUT7 OUT8

Trang 12

12V 12V

Q9 D468

M2DC2

Q7 D468

Q14 B562

D21 4007

Q11 D468

D24 4007

D27 4007

D30 4007

M3DC3

M1 IRF540

J29

DC4 1

J28

DC2 1

J27

DC2 1

J26

DC1 1

Q10 B562

Q12 B562

Q8 B562

Fet IRN540 : đóng mở động cơ

Trang 13

Mạch gồm hai khối cảm biến dùng để đếm số sản phẩm và số thùng Khi không

có sản phẩm đi qua LED thu nhận được tín hiệu từ LED phát, điện trở của LED phát R=330,led thu có R= 1

2.2 Mạch hiển thị :

Title Size Document Number Rev

R37 R R35

R R33

R

U8

SN7447

1 7 2 1 4 2 8 6 BI/RBO 4 RBI 5 LT 3

R38 R R36

R R34

R

A4 A2 A5 A1

A7

5V

R39 R P2.0 P2.3 P2.1

A3

A2 A6

A1 A6

A3 A4

A7

A3 A4 A2

A4

A2 A6

A3

A1 A7A6 A2

P2.6

R31 R

Chọn trở R39( đưa áp vào các chân 3,4,5 của 7447) là 1k

Để tính chính xác ta coi Led như một động cơ một chiều và sử dụng công thức

0

Để đơn giản hơn ta xem led 7 đoạn gồm 7 led đơn sử dụng dòng 10 mA

Vậy dòng cần cung cấp cho led là IC=7*10=70mA

Trang 14

9 8

CON8

1 2 3 4 5 6 7 8

Khi mạch cần nhiều phím thì ta mới tổ chức ma trận phím để giảm

Trang 15

MOV R4,A ;luu gia tri cua A vao R4

;chuan bi quet cac cot va nhay

SJMP NO_CODE ROW_0:

Trang 17

2.4 Mạch giao tiếp máy tính

P0.0 P1.3

TXD

P3.2 P1.7

LED D26

LED

D22

LED D28

LED D31

LED

D36

LED D37

LED D39

LED D44

R

D45

LED R16

R R33

R R34

R R35

R R36

R R37

R R38

3

C6 30P

1 3 5 7

21 23 25

26

27 28

10

12 14

16 PSEN

P1.0 P1.2 P1.4 P1.6

P2.0/A8 P2.2/A10 P2.4/A12

P2.5/A13

P2.6/A14 P2.7/A15 P3.0/RXDP3.1/TXD

P3.2/INT0 P3.4/T0

P3.6/WR P3.7/RD

R14 10K

+ C5

RESET

C7 30P

R39 560

J25

COIBIP 1 R40 330

5v

TXD RXD

R3 330

D1 LED do

J1

CON2 1 U5

MAX232

13

8 11

10 1 3 4 5

6

12

9 14

7

R1IN

R2IN T1IN

T2IN C+

C2+

T2OUT P1

CONNECTOR DB9

5 4 3 2

10u C6

10u

C8 10u

có nhiệm vụ thực hiện kết nối giữa vi điều khiển và máy tính

Tác dụng của các linh kiện trong mạch:

2.4.1 max232:

MAX232 đóng vai trò trung gian giao tiếp giữa cổng COM và chip

AT89C52 Tín hiệu từ chân 3 cổng COM được đưa đến đầu vào thu R1IN

của MAX232, đầu ra bộ thu R1OUT của MAX232 nối với chân ngõ vào

dữ liệu nối tiếp RxD của AT89C52 Tín hiệu từ ngõ xuất dữ liệu nối tiếp

TxD của chip AT89C52 đưa đến đầu vàobộ phát T1IN của MAX232, đầu

ra bộ phát T2OUT của chip AT89C52 được nối đến chân 3 của cổng

COM

Bảng trạng thái:

T1IN T1OUT

Trang 18

R1IN R1OUT

0 1

1 0

2.4.2 Chip 89S52:

- Nhập dữ liệu bàn phím qua Port 0

- Xuất dữ liệu ra LED qua Port 2

- Khối giao tiếp cổng COM ( sử dụng MAX 232) qua P3.0, P3.1

- Khối cảm biến, động cơ qua Port1

2.4.3 Tính toán và chọn linh kiện:

Chip 89S52 hoạt động với tốc độ xung đồng hồ 12MHz, nên chọn thạch anh Y1 =12M, chọn C1=C2=33pF

5 5

Suy ra ta chọn R1=8.2(K)

Để Reset chip cần đặt vào chân 89C51 ít nhất hai chu kì máy ở mức cao

và sau đó trả về mức thấp.Do sử dụng mạch tạo dao động thạch anh bên ngoài 12MHz nên mỗi chu kì máy mất 1μs, RST ở mức cao trên 2μscần

6

.

1

45

Trang 19

RPmax= 17 3 ( K )

65 0 8 0

4 2

Vậy điều kiện chọn điện trở kéo lên: 2.87(K) ≤ RP ≤ 17.3(K)

Chọn điện trở kéo lên: RP=10(K)

Suy ra: RRST= 8 46 ( K )

65 0

5

12V

12V 12V

P1.1

DK PWM1 P1.0

P0.0 P1.3

TXD

P3.2 P1.7

PWM3 PWM2 PWM1

P1.3

P0.6

P1.1

P3.4 P0.5

P1.0

P3.2

P1.6

P0.4 P1.5

P1.2

P0.0 P0.2

P0.7 P0.3

P1.7

P0.1

P3.3 P1.4

P3.5

Q13 D468

R24

330 2W

R25

330 2W Q10

RULNS

1K

2 4 6 8 1

9

ROPTO1 560

OPTO1

4 3

Q9 D468

LED1 LED

D20

LED D23

LED D26

LED

D22

LED

LED D31

J12V

12VDC 1

R24V 2.2K

D12V DIODE 5A

F1

CAU CHI

LED24V LED BAO NGUON

J24V

24VDC 1

R R33

R R34

R R35

R R36

R R37

R R38

R

LED4 LED

2 1

Q7 D468

Q14 B562

Q8 B562

D21 4007

J2 NAP PHILLIP 1 3

Q11 D468

D24 4007

D27 4007

D30 4007 C6

1 3 5 7

21 23 25

26

27 28

10

12 14

16 PSEN

P1.0 P1.2 P1.4 P1.6

P2.0/A8 P2.2/A10 P2.4/A12

P2.5/A13

P2.6/A14 P2.7/A15 P3.0/RXDP3.1/TXD

P3.2/INT0 P3.4/T0

P3.6/WR P3.7/RD

18 16 14 12

COM GND

IN1 IN3 IN5 IN7

OUT1 OUT3 OUT5 OUT7

+C12V4700UF

R14

M1 IRF540

+ C5

10UF SW1

RESET

C7 30P

ROPTO2 560

RN6

4k7

2 4 6 8 1

9 LED2

R39 560

J25

COIBIP 1 R40 330

J29

DC4 1

J28

DC2 1

J27

DC2 1

J26

DC1 1

ROPTO3 560 LED3 LED

OPTO3

4 3

J7

CON4 1 3

Trang 20

2.5 Xác định chân của một số linh kiện điện tử

1 Điện trở:

2

Công dụng điện trỡ:

Dùng để cản trở dòng điện

Điện trở ép trên mạch in:

Điện trỡ này có cấu tạo bằng than ép, màn thang, dây quấn

R

Ký hiệu và hình dạng của điện trở

Đối với những điện trỡ có công suất bé người ta phân biệt trị số và sai số theo vạch màu Cách đọc giá trị điện trỡ theo vạch màu được qui định theo bảng sau

Trang 21

Vạch cạnh vạch cuối là vạch là vạch lũy thừa 10

Những hư hỏng thường gặp ở điện trở

- Cháy do làm việc quá cơng xuất

- Tăng trị số thường gặp ở điện trở bột thang, do lau ngày hoạt tính bột than biến chất làm thay đổi trị số

- Giảm trị số thường xảy ra ở điện trở dây quấn do bị chập vịng

Biến trở

Dùng để thay đổi giá trị điện trở

Loại chỉnh cĩ độ thay đổi rộng: loại này thiết kế dùng cho người sử dụng

Loại tinh chỉnh: loại này dùng để chỉnh lại chính xác hoạt động của mạch

Đỏ Nâ Cam Vàng kimĐiện trở có giá trị: R = 21.103Ω

R

R

Điện trở có giá trị: R = 217.103Ω ±

Tím

Đỏ Nâu

Trang 22

Dùng để điều chỉnh giá trị điện dung theo ý muốn, dùng để vi chỉnh tần

số của các mạch dao động, mạch cộng hưởng mạch lọc

- Tụ điện có cực tính, thường là các tụ hoá học

Điện dung: Cho biết khả năng chứa điện của tụ

Điện áp: Cho biết khả năng chiệu đựng của tụ

Khi dùng tụ có cực tính thì phải đặt cực tính dương của tụ ở điện áp cao còn cực tính âm ở nơi điện áp thấp

Cách đọc giá trị của tụ

Trường hợp trên tụ có ghi giá trị, ký hiệu mà tận cùng là một chữ cái, đơn vị đo tính bằng pF (pico farad), phương pháp xác định giá trị thực hiện như sau:

- Hai chữ số đầu chỉ trị số cho điện dung của tụ

203

25

200 50WV

Trang 23

- Chữ số thứ ba (kế tiếp) xác định hệ số nhân

- Chữ cái cuối cùng xác định sai số

Bảng 3.4 Các chữ cái xác định sai số tuân theo quy ước sau

Cách đo và kiểm tra tụ:

Ta bật đồng hồ VOM để đo kiểm tra tụ hoạt động tốt hay xấu Tuỳ theo giá trị của tụ mà ta bật thang đo khác nhau để kiểm tra

- Đo hai lần có đổi que:

Nếu kim vọt lên và trả về hết thì kha năng nạp xã của tụ còn tốt

Nếu kim vọt lên thì tụ bị đánh thủng

Nếu kim vọt lên nhưng tra về không hết thì tụ bị rĩ

Nếu kim vọt lên và kim trả về lờ đờ thì tụ bị khô

Nếu kim không lên thì tụ đứt

Khi sử dụng cuộn dây cần chú ý sự chiệu đựng dòng điện đi qua nó: nếu tiết diện dây lớn thì dòng điện chiệu đựng cao hơn

Cách kiểm tra hư hỏng của cuộn dây: Ta vặn thang đo Rx1 hoặc R

x 10 để xác định cuộn dây có bị đức hay không Khi chạm cuộn dây thì ta chỉ có kiểm tra bằng thực tế

4 DIODE

Điode nắn điện

Diode chỉ hoạt động dẫn dòng điện từ cực A sang cực K ( Khi tiếp xúc

PN được phân cực thuận) Khi phân cực nghịch vược điện áp chịu đựng

Trang 24

thì sẻ phá vở mối liên kết, diode bị nối tắt Do đó khi lắp ráp mạch sử dụng diode ta nên chú ý đến điện áp ngược và dòng tải của diode

Diode zener

Diode luôn làm việc ở chế độ phân cực ngược Để diode zener tốt ta phải

có điện trở định thiên để cho diode làm việc ở dòng trung bình

Khi sử dụng ta chú ý tới áp chiệu đựng và dòng tải

Cách kiểm tra hư hỏng:

Ở thang đo Rx1 ta tiến hành do hai lần có đảo que đo

- Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần kim lên hết Một lần kim không lên thì Diode hoạt động tốt

- Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần kim lên hết Một lần kim lên 1/3 vạch thì Diode bị rỉ

- Nếu quang sát hai lần đo kim đều lên hết thì diode bị thủng

- Nếu quang sát hai lần đo kim đều không lên hết thì diode bị đứt

5 BJT ( Transistor hai mối nối)

Cấu tạo bênh trong và ký hiệu:

Ta đặt đồng hồ VOM ở thang đo 1k hoặc100

Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu kim lên đều thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim không lên thì chân cố định là chân B Ở trường hợp que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu kim lên đều, que ở chân cố định là que đen thì BJT loại NPN, nếu que đỏ ở chân cố định thì đó là loại PNP BJT(NPN): Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại(Không đặt ở chân B), dùng điện trở(hoặc ngón tay) để nối gữa que đen với cực B nếu

Trang 25

kim lên thì chân tương ứng với que đen là chân c chân còn lại là chân

E Khi kim không lên thi ta đảo ngược que lại và kiểm tra như trên BJT(PNP): Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại(Không đặt ở chân B), dùng điện trở(hoặc ngón tay) để nối gữa que đen với cực B nếu kim lên thì chân tương ứng với que đen là chân E chân còn lại là chân

C Khi kim không lên thi ta đảo ngược que lại và kiểm tra như trên Đối với BJT công suất thì khi chế tạo người ta đã có điên trở lót hoặc điện trở và diode lót bênh trong thì khi đo cần chú ý

6 Phương pháp nhận diện chân của IC

Muốn nhận dạng vị trí chân IC ta đều phải dựa vào sổ tay của IC Tuy nhiên, ta cần phải biết phương pháp xác định vị trí cho chân số 1 của

IC Khi nhìn thẳng từ trên xuống IC, ta nhận thấy trên IC ở một phía trên thân sẽ khuyết ở một đầu một phần bán nguyệt, đôi khi ở phía này

có thể in vạch thẳng sơn trắng, hoặc có điểm một chấm trắng phía trái

Vị trí chân phía chấm trắng bên trái xác định chân số 1, sau đó tuần

tự đếm ngược chiều kim đồng hồ ta sẽ tìm được các chân còn lại Tùy thuộc vào các tính năng kỹ thuật ghi trong sổ tay, chức năng của mỗi chân tương ứng với số thứ tự của chân đó

Trong hướng dẫn thực tập này, chúng tôi chỉ trình bày các dạng chân

ra cho một số IC thông dụng như IC LM555 và IC741

Dạng chân ra của IC LM555

Chân 1: Ground (GND)

Chân 2: Trigger (TRG): kích khởi

Chân 3: Output (OUT): ngõ ra Chân 4: Reset

C

D R2

B

Q

C C

Ngày đăng: 28/10/2013, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w