1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sản xuất sợi Poly Acrylic

24 4,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,36 MB
File đính kèm Acrylic.rar (1 MB)

Nội dung

Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp vật liệu ngành có vai trò quan trọng nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Công nghiệp vật liệu phát triển kéo theo nhu cầu cấp thiết việc tìm loại nguyên liệu nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm góp phần vào việc đưa ngành vật liệu nói riêng ngành tổng hợp hữu nói chung lên tầm cao Theo J Preston, 2013 Man-made fibre: “sợi hóa học nhờ tính chất cấu trúc người sản xuất thành hàng trăm loại sản phẩm vải vóc, khăn quàng, hàng dệt kim… sản phẩm có nhiều tính chất quý độ bền, khả chịu lực, chịu nhiệt co dãn tốt” [4] Hiện nay, thị trường có 100 sản phẩm sợi nhân tạo khác với tính chất sử dụng, phương pháp sản xuất tính chất đặc thù riêng chúng sợi Acrylic số Mặc dù trải qua thời kỳ hưng thịnh vào năm 1960 đến 1970 nhiên với tính chất đặc trưng vốn có nó, xơ acrylic chiếm sản lượng không nhỏ tổng sản lượng xơ toàn giới dùng nguyên liệu thiết yếu số ngành liên quan đến may mặc, thời trang số ngành khác Bài tiểu luận cho thấy góc nhìn tương đối chi tiết đặc điểm, tính chất phương pháp sản xuất nên xơ acrylic, kèm theo tình hình xơ acrylic giới Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic TỔNG QUAN VỀ POLYACRYLIC 1.1 Đại cương Sơ lược lịch sử, theo Micah Holland, 2009, Acrylic - It's Old, It's New, It's Everywhere!: “Lịch sử sợi Acrylic viết lần đầu DuPont vào năm 1944 viết sợi acrylic sản xuất đưa thị trường lần đầu vào năm 1950 Acrylonitrile, tiền chất dùng để tổng hợp nên sợi acrylic sản xuất lần đầu vào năm 1893 Đức dùng hóa chất dùng để nghiên cứu tập đoàn DuPont Sau nhiều năm nghiên cứu phát triển, sợi acrylic dùng nhiều lĩnh vực thời trang Sản lượng sợi acrylic suy giảm vào năm 1991 với ngành sợi hóa học, sản lượng sợi acrylic có dấu hiệu tăng trở lại” [6] Có thể định nghĩa đơn giản “xơ sợi acrylic loại xơ sợi tổng hợp hay “nhân tạo”, chất tạo thành xơ sợi polymer mạch dài chứa 85% đơn vị acrylonitril” theo J Preston, 2013 Man-made fibre [4] Nó viết tắt sợi PAN (Polyacrylonitril) Acrylonitril thường trùng hợp kết hợp với monomer khác (vinyls) – thường tạo thành 15% tổng trọng lượng vật liệu Poly acrylic polymer tổng hợp từ phản ứng trùng hợp acrylonitrile (CH2=CH-CN) Công thức cấu tạo: Trong công nghệ hóa học, acrylonitrile thường đồng trùng hợp với số vinilic khác vinyl chloride, methyl acrylate…Thuật ngữ acrylic thường Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic dùng để sợi poly acrylic đồng trùng hợp thành phần acrylonitrile từ 85% trở lên Các loại xơ poly acrylic có thành phần acrylonitrile từ 35% đến 85% gọi tên chung modacrylic Xơ modacrylic thường sản xuất từ polymer đồng trùng hợp với vinyl halogen Lượng vinyl halogen có loại modacrylic giảm dần xơ acrylic nguyên liệu dùng để sản xuất sợi carbon – loại sợi kỹ thuật nên sản lượng ngày tăng Thời gian từ năm 1960 tới 1970 nhu cầu xơ poly acrylic tăng nhanh, sản lượng sơ acrylic chiếm 10% tổng sản lượng tơ toàn giới Đây thời kì vàng son poly acrylic, qua thời gian nhu cầu bắt đầu giảm, thị phần xơ acrylic thu hẹp dần lại khoảng 8% , sản lượng xơ acrylic chiếm khoảng 6% tổng sản lượng xơ toàn giới Trong năm gần nhu cầu xơ acrylic lại tăng dần lên 1.2 Cơ sở hóa học Hầu hết xơ, sợi acrylic công nghiệp dệt sản xuất từ polymer đồng trùng hợp acrylonitrile với monomer khác thuộc họ vinyl Những monomer rơi vào ba nhóm sau: - Monomer có khả điện ly: sodium stirene sulfonate (SSS), sodium - methallyl sulfonate (SMAS), sodiumdulphofenyl methallyl ether (SPME)… Monomer trung tính ester không no vinyl acetate hay methyl - acrylate… Monomer chứa halogen vinyl chloride, vinyl bromide… Phản ứng đồng trùng hợp acrylonitrile với monomer khác phản ứng trùng hợp hợp chất vinyl xảy theo chế chuỗi gốc qua giai đoạn sau: - Khơi mào: chất khơi mào I (Initiator) phân ly sinh gốc tự I  2R* Gốc tự kết hợp monomer M sinh gốc tự P1 R* + M  P1* Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic - Phát triển mạch: gốc tự P1 kết hợp với monomer M khác hình thành polymer mang gốc tự P1 * + M  P2 * P2 * + M  P3 * Pn* + M  Pn-1* - - Ngắt mạch: ngắt mạch kết hợp gốc tự Pm* + Pn*  Pm+n Ngắt mạch chất ức chế phần lớn chất vô Pn* + FeCl3  PnCl + FeCl2 Ngắt mạch chuyển gốc tự tới monomer dung môi… Pn* + M  Pn + M* Pn* + S  Pn + S* Ngắt mạch phân ly hidro hoạt động Pn-H2C-CH*  Pn-H2C-CH2 + H* Trong đó: I – Chất khơi mào (Initiator); R – Gốc tự (Radical) M – Monomer; Pm, Pn – Polymer [8-365] 1.3 Tính chất vật lý hóa học Theo Textile Technologists, 2012 Physical and chemical properties of acrylic Textile fashion study press 1.3.1 Tính chất vật lý o - Nhiệt độ mềm: 190 – 235 C o - Nhiệt độ ủi cao nhất: 120 – 140 C o - Điểm nóng chảy: 230 C - Độ bền với thời tiết: Rất tốt - Độ bền với ánh sáng: Rất tốt - Độ bền với lão hóa: Không ảnh hưởng - Độ bền kéo: – 4.2 gm/den - Tỷ trọng: 1.16 gm/cc - Khả kéo dãn: 20 – 55% - Độ đàn hồi: Tốt Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic - Khả hút ẩm: – 2.5% Khả chống ma sát: Tốt Màu: Trắng, trắng xám Khả phản xạ ánh sáng: tốt 1.3.2 Tính chất hóa học Acids: Acrylic có khả chịu số tác động có tính acid, bền với - acid hữu yếu mạnh bị tổn hại acid vô đậm đặc Base: Kiềm mạnh làm hỏng vật liệu acrylic, điểm sôi, sợi bị tổn ah5i - muối khoáng Ảnh hưởng chất tẩy rửa: An toàn với nhiều chất tẩy rửa Các chất hòa tan hữu cơ: Các chất hòa tan hữu không gây hại cho sợi acrylic Khả chống nấm mốc: Rất tốt Nhuộm: Thuốc nhuộm mang tính acid hay base dùng acrylic [5- - 134] 1.4 Khả nhuộm Xơ sợi acrylic khó nhuộm cấu trúc polymer chặt, sít Để khắc phục nhược điểm trên, nhà sản xuất thường sử dụng đồng trùng hợp hợp chất vinyl nói (Vinylclorua, vinyl acetat, vinyl piridin, vinyl pyrazin, acid metacrylic…) Ví dụ đồng trùng hợp với hợp chất vynil anion hoạt động tăng điểm bão hòa nhuộm với thuốc nhuộm base Một số thuốc nhuộm để nhuộm sợi Acrylic: thuốc nhuộm cation, thuốc nhuộm phân tán, TỔNG HỢP POLYACRYLONITRILE 2.1 Tổng hợp monomer Theo S.P Mishra, 2005, A Text Book of Fibre Science and Technology, New Age International limited Publishers: “Trước thập niên 1960, Acrylonitrile tổng hợp dựa vào phản ứng acetilene với acid cianic có mặt xúc tác CuCl2 Hiện lượng acrylonitrile giới sản xuất đường amoni oxi hóa propilene Các tập đoàn hóa chất Sohio BPChemical America sản xuất 90% tổng sản lượng acrylonitrile” [7 - 267] Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic Qúa trình amoni oxy hóa xúc tác cho phản ứng bismuth phosphomolibdate phân bố silicagel, số hợp chất khác bismuth, molibden, sắt… làm xúc tác cho phản ứng Hỗn hợp phản ứng bao gồm Propilene (95% tinh chất) amoniac gia nhiệt tới 150oC trước nạp vào tháp tổng hợp Không khí nạp vào thiết bị, phản ứng xảy nhiệt độ từ 420oC đến 480oC, áp suất từ 0,34 đến 2bar thời gian phản ứng khoảng 20s, độ chuyển hóa khoảng 70% Sản phẩm sau phản ứng làm nguội nước qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống xoắn NH3 chưa phản ứng hấp thụ dung dịch (NH 4)2SO4 kết tinh tách khỏi hỗn hợp Dòng lỏng thu chứa acrylonitrile tan nước acid cianic HCN chưng nhẹ để đuổi HCN trước chưng cất để thu acrylonitrile Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp acrylonitrile từ propilen [6-89] Acrylonitrile chất lỏng không màu, dễ bay , có mùi hăng nhẹ Nó dễ cháy độc, acrylonitrile gây chảy nước mắt , nước mũi viêm phổi Acrylonitrile tan tốt nước nhiều dung môi hữu benzen, acetone, rượu etylic… [2-14] 2.2 Polymer hóa Acrylonitrile dễ trùng hợp có mặt chất gốc tự peroxide, hợp chất diazo Có nhiều phương pháp trùng hợp acrylonitrile trùng hợp khối, trùng hợp dung dịch Trong công nghiệp sản xuất sợi thường polymer thu dạng đồng trùng hợp với monomer khác Ở trình bày vài trình đồng trùng hợp acrylonitrile số Khi tiến hành đồng trùng hợp acrylonitrile với vinyl chloride, tốc độ phản ứng vinyl chloride acrylonitrile nhỏ nhiều so với tốc độ phản ứng comonomer acrylonitrile Bởi để có xơ prodacrylic có 60% vinyl chloride 40% acrylonitrile hỗn hợp phản ứng có chứa tới 82% vinyl chloride Trùng hợp dung dịch Trong phương pháp này, comonomer acrylonitrile hòa tan 2.2.1 số dung môi hòa tan copolymer dimethylformamide (DMF), Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic dimethyl sulphoride… Phản ứng tiến hành nhiệt độ từ 50 tới 60 oC tác dụng chất khơi mào tiến hành theo mẻ Ưu điểm phương pháp dùng dung dịch sau phản ứng để kéo sợi sau tách monomer chưa phản ứng Nhược điểm phương pháp phân tử copolymer có độ trùng hợp thấp gốc tự dễ dàng chuyển vị qua phân tử dung môi Một nhược điểm comonomer chứa gốc sulphonate thường khó tan dung môi hữu Vì để thu copolymer chúng cần chuyển muối amine Phương pháp áp dụng cho comonomer khó bay 2.2.2 Trùng hợp khối Qúa trình phức tạp hiểu theo nhiều cách Một cách giải thích sau cho chất khơi mào, phản ứng xảy theo chế tự xúc tác , hỗn hợp chuyển màu từ suốt qua trắng đục hạt copolymer đạt kích thước lớn 200Ao Sự trùng hợp xúc tiến đồng thời theo hướng: phát triển mạch môi trường monomer liên tục , phát triển mạch bên hạt copolymer bão hòa, phát triển mạch bề mặt hạt copolymer Trong phương pháp trùng hợp khối, phát triển chủ yếu xảy bề mặt hạt với trình phát triển pha lỏng monomer Ưu điểm phương pháp phù hợp với quy trình sản xuất sợi Nhược điểm khó kiểm soát, nhiệt tỏa từ phản ứng trùng hợp khối lớn độ nhớt tăng vọt độ chuyển hóa đạt 40 – 50% gây cản trở trình Polymer hóa Trùng hợp nhũ tương Nhũ tương hệ đa phân tán chất lỏng không tan lẫn vào Trong 2.2.3 phương pháp trùng hợp nhũ tương comonomer phân tán chất lỏng thích hợp cách khuấy trộn mạnh Kết khuấy trộn hình thành Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic giọt monomer tách biệt có đường kính khoảng 10000Ao Mỗi giọt chứa lượng comonomer từ 10000 tới 20000 phân tử Phản ứng đồng trùng hợp xảy lòng chất lỏng nhanh dừng lại toàn lượng comonomer giọt phản ứng Kết tạo hạt copolymer kích cỡ 1000Ao Ưu điểm phương pháp dễ kiểm soát trình nhờ được sử dụng cần sản xuất copolymer acrylonitrile có khối lượng phân tử lớn, không phân nhánh Phương pháp ưa chuộng ngành công nghiệp cao su, sơn, keo, xơ sợi Trùng hợp môi trường nước Đây phương pháp sử dụng rộng rãi để tổng hợp poly acrylic Phản 2.2.4 ứng đồng trùng hợp acrylonitrile với monomer tan nước khơi mào hợp chất vô có oxy phân tử H2O2, (NH4)2S2O8… SẢN XUẤT SỢI POLYACRYLIC Hầu hết sơ acrylonitrile kéo từ dung dịch polymer Mỗi tập đoàn có quy trình sản xuất xơ acrylic riêng nhiên trình gồm bước sau đây: 3.1 Chuẩn bị dung dịch kéo sợi Dùng dung môi phần cực mạnh phá vỡ liên kết lưỡng cực nội phân tử lẫn liên kết cảm ứng liên phân tử polyacrylonitrile nhằm hòa tan acrylic Tùy theo phương pháp kéo sợi khô hay ướt mà ta chuẩn bị dung môi nguyên liệu khác cho phù hợp 3.2 Kéo sợi Sản lượng sơ sản xuất theo phương pháp kéo sợi ướt chiếm 78% kéo sợi khô chiếm 22% 3.3 Gia công học Tùy theo lượng dung môi lại xơ mà quy trình xử lý học có khác Nếu lượng dung môi vài phần trăm xơ đem kéo dãn mà không cần giặt tách dung môi lượng dung môi chiếm 20% tới 40% trọng Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic lượng xơ xơ giặt trước xử lý học Sau bước gia công bản, có nhiều cách khác để tạo đặc tính riêng cho xơ acrylic - Kéo định hướng: xơ kéo dãn để nâng cao độ định hướng theo trục - filamen Sấy làm co theo phương bán kính: bao gồm trình kéo giãn tiến - hành nước nóng sấy làm sơ co lại tăng độ bóng sơ Hồi phục, bấm tạo khối: loạt trình nhằm làm tăng độ bền ma sát khả bắt màu thuốc nhuộm đồng thời làm gảm biến dạng đứt Theo Huỳnh Văn Trí, Huỳnh Tiến Phong, Nguyễn Công Toàn, 2006 “Công nghệ gia công sợi hóa học” Đại học Quốc Gia Tp HCM, quy trình sản xuất sợi acrylic tóm tắt theo sơ đồ sau [2-45] 10 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic Polymer Chuẩn bị dung dịch kéo sợi Kéo sợi Giặt kết hợp kéo dãn Kéo dãn nước nóng nước Xử lý hoàn tất Sấy Bấm ướt Kiểm tra độ co Sấy Kéo giãn Phục hồi Filame Bấm Cắt Phục hồi Xơ ngắn Filame Cắt Xơ ngắn 11 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic Bảng 3.1 Độ bền số loại xơ (60oC, 65% ẩm) Loại xơ Acrylic Nylon 6 Polyester Bông Len Độ bền (gf/den) 3,05 4,18 4,31 5,09 1,24 kéo Độ giãn dài kéo đứt (%) 25 43 37 6,5 42,5 Công kéo đứt Module đàn hồi (gfm/den) ban đầu (gf/den) 0,53 7,0 1,14 11,3 1,34 99 0,17 82,5 0,35 26 12 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic ỨNG DỤNG Theo James Masson, 1995 Acrylic Fiber Technology and Applications: Nhờ có tính chất tương tự len giá thành sản xuất thấp, xơ acrylic dùng để thay len sản phẩm dệt từ thập niên 1950 đạt tới thời kỳ hoàn kim vào năm 1970 4.1 Sợi xơ ngắn sợi cúi Dạng thường dùng để sản xuất mặt hàng máy dệt kim đan tròn vải rèm cửa, áo mặc ngoài, vải bọc nệm, mặt hàng có lớp nhung dày vải giả lông thú, chăn, thảm… hay sợi giả len cho hàng đen tay Xơ acrylic dùng để thay cho len khả giữ ấm, độ xốp nhung, độ mềm khả hồi phục bị kéo giãn tương tự len Ngoài acrylic khó bị mài mòn len, bền với tác nhân hóa học, vi sinh vật, bền với ánh sáng len giá rẻ len Do xơ acrylic thay hầu hết len sản phẩm truyền thống Xơ acrylic không đáp ứng tiêu chống cháy nên chúng nhanh chóng bị thay xơ modacrylic vốn có khả chống cháy cao 4.2 Xơ acrylic filament Filament acrylic không bền nylon, polyester hay polyolefine Gía lại cao nên dùng số lĩnh vực có ưu vượt trội quần áo mặc ngoài, vải bạt… nhờ vào ưu độ bền ánh sáng Ngoài xơ acrylic dùng loại vải lọc, vải lọc trường tĩnh điện 4.3 Xơ có độ xốp cao hiệu ứng nối nhung Xơ acrylic có độ xốp cao thường tạo cách kết hợp xơ có độ co lớn với xơ có độ co thấp dạng xơ ngắn [11] 13 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TƠ TRÊN THẾ GIỚI 5.1 Tình hình chung Hình 5.1 Sản phẩm len từ xơ acrylic Theo website sở công thương TP HCM: “số liệu thống kê sơ từ TCHQ Việt Nam, nửa đầu năm nay, nhập nguyên phụ liệu dệt, may cụ thể chủng loại xơ, sợi dệt loại tăng lượng trị giá, tăng 7,6% tăng 0,3% với 389,3 nghìn tấn, trị giá 757,9 triệu USD, ngược lại thu 1,2 tỷ USD xuất với 470,8 nghìn tấn, tăng 21,12% lượng tăng 7,12% trị giá so với nửa đầu năm 2014” [3] Việt Nam xuất hàng xơ, sợi dệt sang 18 quốc gia giới, xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, chiếm 50,9% tổng lượng xuất, đạt 668,8 triệu USD, tăng 47,34% lượng tăng 25,03% trị giá Thị trường xuất lớn thứ hai sau Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ, nhiên tốc độ xuất mặt hàng lại giảm lượng trị giá, giảm 0,34% lượng giảm 26,64% trị giá, tương đương với 49,7 nghìn tấn, trị giá 86,1 triệu USD 14 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic Kế đến thị trường Hàn Quốc, đạt 36 nghìn tấn, trị giá 96,8 triệu USD, tăng 14,38% lượng tăng 6,11% trị giá so với kỳ Như vậy, mặt hàng xơ, sợi dệt Việt Nam chủ yếu xuất sang nước khu vực Châu Á Đáng ý, xuất mặt hàng sang thị trường Pakistan, lượng xuất giảm 10,19% kim ngạch lại tăng trưởng, tăng 4,24% Nhìn chung, tháng đầu năm nay, xuất xơ, sợi dệt tăng hầu hết thị trường, số thị trường có tốc độ tăng trưởng dương chiếm 55,5%, xuất sang thị trường HongKong tăng mạnh nhất, tăng 87% lượng tăng 43,55% trị giá, đạt 9,8 nghìn tấn, trị giá 37,5 triệu USD Ở chiều ngược lại, xuất sang thị trường Indonesia lại giảm mạnh, giảm 39,06% lượng giảm 32,92% trị giá, tương đương với 8,4 nghìn tấn, trị giá 27,9 triệu USD 5.2 Tình hình xơ acrylic giới Theo Sở Công Thương TP HCM, 2015 Tình hình xuất xơ, sợi dệt nửa đầu năm 2015: Hiện giới nhiều hãng sản xuất xơ acrylic chủ yếu để phục vụ cho ngành công nghiệp thời trang, hãng lại có phương pháp tổng hợp khác tính chất xơ hãng có vài yếu tố khác thể qua bảng sau: [3] Bảng 5.1 Một hãng sản xuất tính chất xơ acrylic đặc trưng hãng Tên xơ Nhà sản Acrylan B - 16 Monsato Orion 42 Euroacril DuPont ANIC Courtelle Down type Acrylan Zefran 500 253 A Courtaulds Dow Monsanto Dow 15 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic xuất Lĩnh vực sản xuất Độ mảnh (tex) Dệt may 0,13 1,2 kéo 0,32 Độ bền (N/tex) Độ giãn dài (%) Module đàn hồi (N/tex) Độ bền mối nối tương đối (%) Độ co nước sôi (%) 5.3 Dệt may Dệt may Dệt may Badische Sợi công Thảm nghiệp 6,67 1,67 6,0 15 0,32 0,19 Badische Thảm 0,38 3,4 0,26 0,34 3,1 0,24 0,50 4,5 0,22 1,67 15 0,20 42 3,9 33 4,0 35 3,6 64 3,3 33 - 56 1,9 62 1,8 90 82 91 93 - 80 82 1,0 0,7 0,7 1,2 1,0 1,0 1,0 Một vài đồ thị phản ánh tình hình xơ sợi nói chung acrylic nói riêng giới Hình 5.2 Tỷ lệ tiêu thụ loại sợi giới vào năm 2015 16 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic Hình 5.3 Sản lượng sợi giới từ 1980 – 2025 17 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic Hình 5.4 Sản lượng tiêu thụ sợi từ năm 1900 tới 2010 5.4 Một vài hình ảnh sợi acrylic Hình 5.5 Sợi acrylic nhà máy Hình 5.6 Sợi acrylic cuộn thành bó Hình 5.6 Bề mặt sản phẩm làm từ sợi acrylic Hình 5.7 Sợi acrylic 18 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic LỜI KẾT Bài tiểu luận cho thấy góc nhìn chi tiết vè ngành sản xuất sợi acrylic giới đồng thời cung cấp thông tin tính chất hóa lý sợi phương pháp sản xuất sợi acrylic Hơn nữa, qua số liệu tình hình sản xuất sợi acrylic ta thấy tình hình sản xuất nhu cầu loại sợi chiếm tỷ lệ cao tổng sản lượng tơ sợi giới từ nhận thấy tầm quan trọng sợi acrylic vọng phát triển tương lai Ngoài ra, không nêu phương pháp sản xuất sợi, tiểu luận phân tích ưu nhược điểm phương pháp qua hiểu rõ phương pháp 19 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Khôi, 2007 “Polymer ưa nước hóa học ứng dụng”, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ [2] Huỳnh Văn Trí, Huỳnh Tiến Phong, Nguyễn Công Toàn, 2006 “Công nghệ gia công sợi hóa học” Đại học Quốc Gia Tp HCM [3] Sở Công Thương TP HCM, 2015 Tình hình xuất xơ, sợi dệt nửa đầu năm 2015, http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk/asset_publisher/Jeo2E7hZA4Gm/c ontent/id/194188, truy cập ngày 23/10/2015 [4] J Preston, 2013 Man-made http://www.britannica.com/technology/man-made-fiber, truy fibre cập ngày 23/10/2015 [5] Textile Technologists, 2012 Physical and chemical properties of acrylic, Textile fashion study press [6] Micah Holland, 2009 Acrylic - It's Old, It's New, It's Everywhere!, Texture Fabric Consultants, Inc [7] S.P Mishra, 2005 A Text Book of Fibre Science and Technology, New Age International limited Publishers [8] James R Robertson, Claude Rouxand Ken Wiggins, 1999 Forensic Examination of Fibres, Second Edition Taylor & Francis, Inc [9] M.C Grieve, R.M.E Griffin and R Malone, 1998 Characteristic dye absorption peaks found in the FTIR spectra of coloured acrylic fibres Elsevier B.V [10] V.B Gupta and V.K Kothari, 1997 Manufactured fibre technology Springer Science + Business Media, B.V [11] James Masson, 1995 Acrylic Fiber Technology and Applications Marcel Dekker, Inc 20 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic [12] Pekka K Vallittu, DT, Bodont, 1994 Acrylic resin-fiber composite—part II: The effect of polymerization shrinkage of polymethyl methacrylate applied to fiber roving on transverse strength Mosby, Inc [13] Pekka K Vallittu, Veijo P Lassila and Rolf Lappalainen, 1994 Transverse strength and fatigue of denture acrylic-glass fiber composite Elsevier Ltd [14] Osman Bulent Eyicakar, 1981 Acrylic Fibre Properties and Their Influence on Rotor Spinning University of Leeds [15] C.B.M Kidd, J Robertson, 1982 The Transfer of Textile Fibres During Simulated Contacts Elsevier B.V [16] Rongbo Lia, Xiuqin Zhang, Ying Zhao, Xuteng Hu, Xutao Zhao, Dujin Wanga, 2009 Polymer, volume 50, issue 21 Elsevier Ltd [17] Hideki Sato, Hiroyuki Ogawa, 2009 Review on Development of Polypropilene Manufacturing Process Sumitomo Chemical Co., Ltd [18] Masaya Kawasumi, Naoki Hasegawa, Makoto Kato, Arimitsu Usuki, and Akane Okada, 1997 Preparation and Mechanical Properties of Polypropylene−Clay Hybrids American Chemical Society [19] Jones JW, Jurkovich GJ, 1989 Polypropylene mesh closure of infected abdominal wounds Department of Surgery, University of South Alabama [20] Jeong Hyun Park, Hyung Min Lee, In-Joo Chin, Hyoung Jin Choi, Hyo Kyoung Kim, Won Gu Kang, 2008 Journal of Physics and Chemistry of Solids, Volume 69, Issues 5–6, Pages 1375–1378 [21] Sanjay Moolji, 2014 What is happening in the world of Polypropilene Tricon Energy Ltd [22] Laura Wood, 2014 Polypropylene (PP): 2014 World Market Outlook and Forecast up to 2018 Merchant Research and Consulting Ltd 21 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic [23] Jeffrey W Gilman , Catheryn L Jackson , Alexander B Morgan, and Richard Harris, 2000 Flammability Properties of Polymer−Layered-Silicate Nanocomposites Polypropylene and Polystyrene Nanocomposite American Chemical Society [24] James Masson, 1995 Acrylic Fiber Technology and Applications CRC Press Reference [25] Robert J Young, Peter A Lovell, 2011 Introduction to Polymers, Third Edition CRC Press Textbook [26] Penny Chaloner, 2014 Organic Chemistry: A Mechanistic Approach CRC Press Textbook [27] John D Leeder, 1984 Wool: nature's wonder fibre Australasian Textiles Publishers [28] Menachem Lewin, Eli M Pearce, 1998 Handbook of Fiber Chemistry, Second Edition, Revised and Expanded CRC Press [29] Ali Pourhashemi, Gennady E Zaikov, A K Haghi, 2015 Chemical and Biochemical Engineering: New Materials and Developed Components CRC Press [30] Oleg V Stoyanov, A K Haghi, Gennady Efremovich Zaikov, 2013 Nanopolymers and Modern Materials: Preparation, Properties, and Applications CRC Press [31] J E McIntyre, 2004 Synthetic Fibres Nylon, Polyester, Acrylic, Polyolefin, Woodhead Publishing [32] Ichirō Sakurada, 1985 Polyvinyl Alcohol Fibers CRC Press 22 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic [33] Lesley Cresswell, 2001 Textiles at the Cutting Edge Forbes Publications Ltd [34] Rob Thompson, Martin Thompson, 2014 Manufacturing Processes for Textile and Fashion Design Professionals Thames & Hudson Ltd [35] Sara J Kadolph , Anna L Langford, 2010 Textiles Pearson Education (US) [36] Elena Phipps, 2012 Looking at Textiles : A Guide to Technical Terms, Getty Trust Publications [37] Marypaul Yates, 1996 Textiles : A Handbook for Designers, WW Norton & Co [38] Laurie Wisbrun, 2012 Mastering the Art of Fabric Printing and Design Chronicle books [39] Cas Holmes, 2010 The Found Object in Textile Art : Recycling and Repurposing Natural, Printed and Vintage Objects Pavilion books [40] J.E McIntyre, 2004 Synthetic Fibres : Nylon, Polyester, Acrylic, Polyolefin Elsevier science & technology [41] Soraya French, 2009 Dynamic Acrylics Barron's Educational Series [42] Ingrid Johnson , Allen C Cohen , Ajoy K Sarkar, 2015 J.J Pizzuto's Fabric Science Swatch Kit Bloomsbury Publishing PLC [43] Ottenbrite Takemoto, Kichi Takemoto , Raphael M Ottenbrite , Mikiharu Kamachi, 1997 Functional Monomers and Polymers [44] Michael Rubinstein , Ralph H Colby, 2003 Polymer Physics [45] J McIntyre, 2004 Synthetic Fibres, 1st Edition Nylon, Polyester, Acrylic, Polyolefin Woodhead Publishing 23 Tiểu luận sản xuất sợi Acrylic [46] Richard Saferstein, 1982 Forensic Science Handbook Prentice-Hall [47] SK De,J R White, 1996 Short Fibre-Polymer Composites Woodhead Publishing limited [48] Hannu Salovaara, Fred Gates, Maija Tenkanen, 2007 Dietary Fibre Components and Functions Wagenigen Academic Publishers [49] Norman Earl Steenrod, 1951 The Topology of Fibre Bundles Princeton University Press [50] Brett Wilson, Zabih Ghassemlooy, Izzat Darwazeh, 1995 Analogue Optical Fibre Communications Short Run Press 24

Ngày đăng: 10/07/2016, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w