UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ( CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT) CHUYÊN Đ Ề “Điều tra tình hình sản xuất ngô năm 2013 tại phư[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI Mã CĐ: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ( CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT) CHUYÊN ĐỀ “Điều tra tình hình sản xuất ngơ năm 2013 phường Nam Cường thành phố Lào Cai” GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.sỹ Quang Trung HỌC SINH THỰC HIỆN : Hoàng Đức Thuận LỚP : Trung cấp Nông lâm K8 KHOA : Nông lâm KHOÁ : 2012 - 2014 Lào Cai, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Cao đẳng cộng đồng Lào Cai, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy cô giáo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường, khoa Nông lâm, trường Cao đẳng cộng đồng Lào Cai Đặc biệt bảo, giúp đỡ nhiệt tình chu đáo giảng viên, Ths Bùi Quang Trung người hướng dẫn làm chuyên đề tốt nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi q trình tơi thực hồn thành chuyên đề Nhân dịp xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo quý quan phường Nam Cường, thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai, tạo điều kiện cho thực tập thu thập số liệu Mặc dù thân có nhiều cố gắng thời gian trình độ có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để chuyên đề tơi đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, ngày 28 tháng năm 2014 Sinh Viên Vù A Tịng Mơc lơc Tra ng Lời nói đầu Chương I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU : 1.1 Nguồn gốc phân ngô .6 loại 1.1.1 Nguồn gốc, phát ngô giống sinh 1.1.2 Phân loại ngô 1.2 Đặc điểm thực vật ngô .8 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 11 Chương II : ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm cứu 15 vi nghiên 2.1.1 Đối tượng cứu 15 nghiên 2.1.2 Phạm vi cứu 15 nghiên 2.1.3 Thời gian cứu 15 nghiên 2.2 Nội dung nghiên cứu .15 2.3 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp điều tra .15 Chương III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Nậm Cang – Huyện Sa Pa 17 3.1.1 Điều kiện nhiên .17 3.1.2 Điều kiện kinh hội 17 tự tế xã 3.2 Tình hình sản xuất ngơ Xã Nậm Cang qua năm gần 23 3.3.Tình hình sản xuất ngô thôn thuộc Xã Nậm Cang qua năm gần .26 3.4 Cơ cấu giống thời vụ ngô thôn xã Nậm Cang – Sa Pa – Lào Cai năm 2011- 2013 26 3.5 Điều tra tình hình sâu bệnh hại ngô xã Nậm Cang vụ Xuân Hè năm 2012 26 3.6 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất ngơ xã Nậm Cang 29 3.7 Đề suất giải pháp phát triển sản xuất Ngô xã Nậm Cang 30 Chương V : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 32 Đề nghị .32 TÀI LIỆU KHẢO 33 THAM MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây ngô thuộc họ hịa thảo trồng có lịch sử phát triển lâu đời ba loại lương thực quan trọng lồi người ngơ đứng thứ diện tích đứng đầu suất sản lượng so với lúa nước lúa mỳ phạm vi toàn giới 21% sản lượng ngơ sử dụng làm lương thực cho người gia súc nước Châu Âu, Châu Mỹ, Nam Á, Châu Phi ngơ lương thực Ngồi dùng làm lương thực ngơ cịn sử dụng làm thức ăn gia súc, gia cầm đem lại hiệu kinh tế cao Trong năm gần đây, ngơ cịn xem thực phẩm bắp ngô ăn tươi, bào tử dùng làm rau nhà hàng khách ưu chuộng Ở Việt Nam, ngơ giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nói chung nơng nghiệp nói riêng Đặc biệt đồng bào miền núi vùng cao ngơ coi lương thực Ngồi ngơ cịn quan trọng cung cấp ngun liệu cho ngành nông nghiệp chế biến rượu, cồn, lương khô… Sa Pa huyện vùng cao miền núi tỉnh Lào Cai, cách trung tâm tỉnh 35km phía đơng băc Trong đó, xã Nậm Cang xã vùng cao đặc biệt khó khăn, cách trung tâm huyện 37km phía tây bắc với nhiều dân tộc khác sinh sống, xã có địa hình đồi núi phức tạp lại khó khăn ảnh hương lớn đến tình hình sản xuất ngơ nói riêng Xã Nậm Cang xã có địa hình đồi núi phức tạp việc trồng ngơ phổ biến, nhiên trình độ dân trí cịn thấp nên chưa áp dụng tiến kỹ thuật, khí hậu khơng thuận lợi dơ địa hình phức tạp nên khó cho việc chăm sóc ngô, ngô hay bị sâu bệnh phá hoại, suất phẩm chất cịn Vì việc tim khó khăn trở ngại q trình trồng ngơ, để từ có biện pháp hiệu canh tác ngơ góp phần giải đề lương thực chỗ cho nơng dân Vì tiến hành thực chuyên đề “ Điều tra tình hình sản xuất chất lượng ngô xã Nậm Cang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Điều tra tình hình sản xuất ngô xã Nậm Cang năm gần nhằm đề giải pháp phát triển sản xuất ngô; xác định yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn vấn đề có liên quan đến việc sản suất ngô xã Nậm Cang – Huyện Sa Pa – Tỉnh Lào Cai từ đưa giải pháp phù hợp cho việc pháp sản xuất ngô 2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra diều kiện tự nhiên, kinh tế xã Nậm Cang – Sa Pa – Lào Cai - Điều tra tình hình sản xuất ngơ xã Nậm Cang (diện tích, suất, sản lượng, cấu giống, kỹ thuật canh tác, tình hình dịch hại…) - Đánh giá thuận lợi, khó khăn việc sản xuất ngơ xã Nậm Cang - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất ngô xã Nậm Cang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại giống ngô 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh ngô - Cây ngô ( Zea may L ) loại trồng từ cổ xưa người hóa trồng hàng nghìn năm Nguồn gốc ngơ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Những nghiên cứu nguồn gốc trồng ValiLov ( 1926 ) cho Mê Xi Cô Pê Ru trung tâm phát sinh đa dạng di truyền ngô Nhận định VaviLov nhiều nhà khoa học tán thành ( Galinat, 1977; Wlkes, 1980; Kato, 1984, 1988) Ngày nhà khoa học giới thống công nhận Mê Xi Cô trung tâm phát sinh ngô Một số tài liệu cho thấy ngô xuất sớm khoảng 5000 năm trước công nguyên, hạt Zea, Tripeacum Euchlaena tìm thấy độ sâu 50 m thành phố Meehico ( Weatherwex Ranlolph, 1955 ) Hiện nhà nghiên cứu thống cho rằng: Thổ dân tộc da đỏ cổ đại hóa lan truyền ngô Châu Mĩ Từ Trung Mĩ ngô tộc da đỏ lan truyền đem tròng lan rộng khấp Châu Mĩ Sau phát Châu mĩ, Chiristopher columbos niên thám hiểm Châu mĩ đem ngô trồng Tây Ban Nha Nhờ có giá trị mình, ngơ trồng diện tích rộng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nhà, Pháp, Ý, tây nam Châu âu Nam Phi Người Bồ Đào Nha đưa ngơ tới bờ biển phía tây Châu Phi vào kỷ XVI sau đến Ấn Độ, Trung Quốc Ngày ngô ba loại giống trồng quan trọng lồi người gồm: Lúa mì, Lúa nương ngô 1.1.2 Phân loại ngô Giống ngơ phân làm hai nhóm: nhóm thụ phấn tự nhóm giống ngơ lai - Giống ngơ thụ phấn tự do: Giống ngô tụ phấn tự loại giống mà trình sản xuất hạt giống chúng thụ phấn tự không cần can thiệp người, giống ngô thụ phấn tự bao gồm: + Giống địa phương: Là giống ngô trồng lâu đời vùng sản xuất thích ứng với điều kiện sinh thái tập quán sản xuất địa phương Giống ngô địa phương chủ yếu dùng làm vật liệu để lai với nguồn nhập nội, nhằm tạo nguồn giống ngô lai có suất cao, giữ đặc tính tốt địa phương + Giống thụ phấn tự cải tiến: bao gồm giống ngô hỗn hợp tổng hợp, có số đặc điểm hiệu ứng gen cộng sử dụng chọn tạo, có di truyền rộng, tiềm năng suất so với giống địa phương, độ đồng chấp nhận, dễ sản xuất + Giống tổng hợp: Là giống lai nhiều dòng qua đường đánh giá khả kết hợp chung dòng + Giống hỗn hợp: Là hệ tiến triển nguồn vật liệu ưu tú có di truyền khác nguồn vật liệu gồm: Giống thụ phấn tự do, giống tổng hợp, giống lai kép… chọn theo tiêu suất hạt, thời gian sinh trưởng, dạng màu hạt, tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh - Giống ngô lai Ngô lai kết việc ứng dụng ưu lai việc tạo giống ngơ, có số đặc điểm sau: + Hiệu ứng trội siêu trội sử dụng trình tạo giống + Giống có di truyền hẹp, thường thích ứng hẹp + Yêu cầu thâm canh cao, suất cao + Độ đồng điều tốt + Cần có hệ thống sản xuất hạt giống hoàn thiện hạt giống sử dụng đời F1, giá giống đắt, (ở việt nam giá hạt giống lai đơn gấp 1015 lần giá thương phẩm) Giống chia thành hai nhóm: + Giống lai khơng quy ước: Là giống ngơ lai có bố, mẹ khơng phải dịng * Ví dụ: Giống x giống Lai dịng giống lai gia đình, lai lai đơn giống (lai đỉnh kép) + Giống ngô lai quy ước: Là giống ngô lai dòng bao gồm loại: - Lai đơn: Lai hai dòng (A x B) - Lai kép: Lai hai giống lai đơn (A x A) x (C x D) - Lai ba: Lai giống lai đơn với dòng (A x B) x C - Lai đơn cải tiến: (A x A) x (B x B) - Lai ba cải tiến: (A x B) x (C x C) 1.2 Đặc điểm thực vật học ngô - Rễ ngô: Ngô có hệ rễ chùm tiêu biểu cho rễ họ hịa thỏa, bao gồm loại rễ là: rễ mầm rễ đốt rễ chân kiềng Rễ mầm bao gồm rễ mầm sơ sinh rễ mầm thứ sinh Rễ mầm sơ sinh (phôi) quan xuất sau ngô gieo Sau thời gian ngắn xuất hiện, rễ mầm sơ sinh nhiều lơng hút nhánh Thường rễ mầm sơ sinh ngừng phát triển, khô biến sau thời gian ngắn vào khoảng giai đoạn thứ Rễ mầm thứ sinh xuất từ trụ gian mầm phơi phía mấu bao mầm sau xuất rễ Rễ đốt: Cịn gọi rễ phụ cố định xuất đốt thấp thân, mọc vịng quanh đốt mặt đất Ngơ rễ đốt lúc – có số lượng lớn từ – 16 rễ đốt Rễ chân kiềng: mọc quanh đốt mặt đất sát gốc Rễ chân kiềng to, nhẵn, phân nhánh, khơng có rễ lơng hút phần mặt đất - Thân, ngô: Ngô thuộc họ hịa thảo, thân có đường kính từ 2-4cm tùy theo giống, điều kiện sinh thái chăm sóc Thân có chiều cao khoảng 1,5-4m Thân ngơ có nguồn gốc từ chồi mầm (plumule) bao phủ bao mầm (coleotyle) nằm hạt ngô Thân ngô trưởng thành bao gồm nhiều lóng nằm đốt kết thúc bơng cờ Số lượng lóng chiều dài lóng tiêu quan trọng việc phân loại giống ngô Thường giống ngắn ngày có khoảng 14 – 15 lóng, giống trung bình ngày 18 - 20 lóng giống dài ngày có khoảng 20-22 lóng Lóng mang bắp có rãnh dọc cho phép bám phát triển bình thường bắp Lá ngơ: Sau bao mầm mọc lên khỏi mặt đất, bắt đấu mở Mỗi cấu tạo (phiến lá) bẹ ôm chặt lấy thân lưỡi (thìa lá) Các giống khác có số khác nhau, chiều dài chiều rộng, độ dày, lơng tơ, màu gân có thay đổi - Bông cờ bắp: Ngô loại có hoa khác tính gốc Bơng cờ bắp nằm vị trí khác - Hoa đực: Hoa đực thường cờ nằm đỉnh Hoa đực xếp theo chùm gồm trục nhiều nhánh Hoa đực mọc thành bơng nhỏ cịn gọi chét, gié Các gié mọc đối diện trục hay nhánh Trong bơng nhỏ có hai chùm hoa, chùm cuống dài chùm cuống ngắn Đôi nhỏ có ba chùm hoa Mỗi chùm hoa có hai hoa, có vỏ trấu dài chung cho hai hoa (mày mày dưới) với gân lông tơ Ở hoa thấy dấu vết thối hóa nhụy hoa cái, quanh có ba đực mang ba nhị đực hai mày nhỏ - mày tương ứng với + Điểm 4: > 30-50% diện tích bị hại + Điểm 5: > 50% diện tích bị hại - Tổng hợp số liệu theo phương pháp số học thông thường, đánh giá tình hình sản xuất Ngơ xã Nậm Cang viết báo cáo CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Nậm Cang năm 2011 - 2013 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý: Tổng diện tích tự nhiên xã Nậm Cang là: 7.196,00 ha, có đường liên xã chạy qua, với chiều dài km xã Nậm Cang nằm phía Đơng Nam huyện Sa Pa, cách ly trung tâm huyện Sa Pa 42 km phía Đơmg Nam Có đơn vị hình tiếp giáp theo hướng sau: - Phía Bắc giáp xã Nậm Sài xã Suối Thầu - Phía Nam giáp huyện Văn Bàn - Phía Đơng giáp huyện Bảo Thắng - Phía Tây giáp xã Bản Hồ Với vị trí xã Nậm Cang gặp nhiều khó khăn giao thơng việc phát triển kinh tế giao thơng lại cịn gặp nhiều khó khăn làm cản trở việc vận chuyển hàng hóa, giao thông lại giao lưu với xã bên cạnh b Thổ dưỡng: Bảng 3.0.a Tình hình sử dụng đất xã Nậm Cang năm 2013 STT Hạng mục (loại đất) Tổng diện tích Diện tích (ha) Năm 2013 6.178 Đất nông nghiệp Đất trồng lúa Đất trồng ngô Đất lâm nghiệp Đất sông suối Rừng sản suất 1098,39 123,40 89 890,89 3,20 526,91 Qua bảng 3.1a cho thấy: diện tích đất nơng nghiệp xã Nậm Cang chiếm gần 50% so với tổng diện tích đất xã Từ cho thấy người dân sống thu nhập chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Cần có sách cụ thể để phát triển nông nghiệp bền vững: thay đổi giống tốt, chuyển đổi cấu trồng, luân canh trồng, cần áp dụng quy trình kỹ thuật phù hợp loại trồng c Địa hình Địa hình tương đối phức tạp, phía Nam phía Tây chủ yếu đồi núi cao, phía Bắc phía Đơng thấp nên diện tích Nông nghiệp bao gồm lúa nước, ngô số hang năm khác chủ yếu tập trung vùng Địa hình chủ yếu đồi núi cao,rừng che phủ khơng đáng kể, diện tích cịn lại chủ yếu cỏ hoang bụi, kết hợp với việc canh tác người dân chưa có biên pháp bảo vệ, đất bị xói mịn gây ảnh hưởng đến mơi trường chung d Khí hậu – thủy văn – thời tiết Khí hậu: Xã Nậm Cang nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều Ở hàng năm có khí hậu mùa thây đổi rõ rệt, khô hạn từ tháng đến tháng mưa nhiêu vao tháng 5,6,7 tháng Tổng lượng mưa hàng năm lên tới 2.536mm, cao 3.245mm phân bố không điều qua tháng tháng đến tháng chiếm khoảng 75% lượng mưa năm thang mưa lượng mưa trung bình 50 – 100mm/tháng Các tượng băng giá, mưa đá, sương muối, ảnh hưởng tới sản xuất ngô sinh hoạt người dân Thủy văn: Nậm Cang có mạng lưới sơng suối dày bình quân khoảng 0,5-0,7 km/km2 với hệ thống suối Ngịi Bo.suối hầu hết có lịng hẹp, dốc, thác ghềnh nhiều lưu lượng nước thất thường biến đổi theo mùa, mùa mưa thường có lũ lớn với dịng chảy mạnh, mùa khơ suối thường cạn nước khó khăn cho việc sản xuất Thời tiết: Bảng 3.0.b Tình hình thời tiết năm xã Nậm Cang – Sa Pa – Lào Cai Năm 2010 Nhiệt Độ Lượn độ ẩm g mưa Tháng trung trung trung bình bình bình (0C) (%) (mm) 13-18 77 67 18-22 65 52 21-25 46 55 25-28 40 49 26-29 31 82 27-30 33 78 25-27 37 86 23-25 45 69 21-24 52 64 10 19-23 64 71 11 15-17 68 56 12 09-15 81 53 Năm 2011 2012 Nhiệt Độ Lượn Nhiệt Độ Lượng độ ẩm g mưa độ ẩm mưa trung trung trung trung trung trung bình bình bình bình bình bình ( C) (%) (mm) (0C) (%) (mm) 16-22 65 63 17-23 88 65 19-24 61 46 20-25 70 50 20-26 57 58 12-16 91 43 23-30 51 47 23-27 65 56 25-34 53 45 26-34 45 63 27-31 44 64 25-29 57 72 24-29 56 71 26-31 52 88 24-28 57 77 23-28 68 68 22-29 59 82 21-26 72 75 21-25 66 65 20-26 74 66 20-26 73 46 19-24 81 61 12-17 81 47 10-15 89 54 (Nguồn: thống kê xã Nậm Cang 2013) Qua bảng 3.1b cho thấy: nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa có chênh lệnh rõ xã Nậm Cang Thời tiết thay đổi qua năm thấy làm ảnh hưởng đến q trình sản xuất canh tác cuả người dân nơi chưa ổn định cịn gặp nhiều khó khăn mặt có tháng thời tiết xấu mùa nắng khơ hạn cịn mùa mưa lũ lụt, ngập úng, sạt lở đất e Đất đai phường Nam Cường thành phố Lào Cai Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất Phường Nam Cường thành phố Lào Cai 2013 Diện tích ( ha) STT Hạng mục (loại đất) Năm 2013 10 11 12 13 14 15 Tổng diện tích Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng Đất rừng sản xuất Đất rừng phịng hộ Đất ni trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất giao thông Đất chưa sử dụng 7700 340,46 17,77 09,42 45,53 5,35 506,10 237,70 88,40 0,3 90,21 23,04 36,0 431,42 0,40 26,33 (Nguồn: Nguồn thống kê xã Nậm Cang 2013) Từ bảng ta thấy: Diện tích đất hoang hóa chưa sử dụng nhân dân khaii phá sử dụng cho mục đích đất ở, chăn ni trồng trọt diện tích trồng lúa, đất rừng sản xuất giảm không đáng kể (16,53 237,70ha) Đất trồng hàng năm tăng lên 22,42ha 3.1.2 Điều kiện kinh tê, xã hội a Điều kiện kinh tế - Giao thông thủy lợi Hệ thống giao thông xã nâng cấp việc lại giao lưu hàng hóa nhân dân khơng gặp khó khăn + Thủy lợi: có cơng trình đập đầu mối kênh mương kiên có tưới tiêu cho 43 - Giáo dục Giáo dục lĩnh vực để nâng cao trình độ dân trí, đưa tiến khoa học vào sản xuất Đầu tư vào giáo dục, đào tạo đâu tư dài hạn khơng bị lỗ, tạo lực tốt cho tương lai giúp cho việc phát huy nội lực người dân việt nam.trong năm qua xã Nậm Cang trọng đầu tư phát triển sở vật chất hạ tầng, quan tâm đến đội ngũ cán giảng dạy chất lượng dạng dạy Do đem lại thành tựu tốt đẹp giáo dục - Giáo dục mầm non + Tổng số giáo viên nhân viên 20 giáo viên có nhân viên + Tổng số học sinh 228 học sinh + Tổng số lớp lớp, tỷ lệ chuyên cần đạt 95% - Giáo dục tiểu học + Tổng số giáo viên nhân viên 40 giáo viên, quản lý + Tổng số học sinh 324 học sinh + Tổng số lớp 40 lớp, 12 lớp ghép, tỷ lệ chuyên cần đạt 100% -Giáo dục trung học + Tổng số giáo viên nhân viên 20, có quản lý nhân viên + Tổng số học sinh 268 học sinh + Tổng số lớp lớp, tỷ lệ chuyên cần đạt 98% - Y tế + Thực tốt cơng tác khám chứa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, hướng dẫn nhân dân phòng ngừa loại dịch bệnh, cung cấp thẻ khám chứa bệnh cho nhân dân vùng + Chỉ đạo nhân dân thực hiên tốt công tác vệ sinh môi trường làng + Được tẩm cho hộ gia đình thôn + Trong năm 2011 địa bàn xã khám chứa bệnh cho 3179 lượt người đạt 106% + Trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ 42/43 đạt 97% so với tiêu kế hoạch + Bên cạnh sở vật chất hệ thống mạng lưới y tế xã, trình độ chuyên môn y tế nên công tác khám chứa bệnh cho nhân dân khơng cịn khó khăn b Điều kiện xã hợi Bảng 3.2: Tình hình dân số xã Nậm Cang STT Dân tộc Số hộ 689 (Nguồn: UBND xã Nậm Cang, 2013) Nhận xét: Các dân tộc địa bàn xã Nậm Cang chiếm tỷ lệ chủ yếu dân tộc Hmông, Dao Bảng 3.3: Số hộ khá, trung bình, cận nghèo, nghèo , xã Nậm Cang Sa Pa –Lào Cai STT Năm Hộ Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo 2011 335 211 85 98 2012 342 216 75 81 2013 354 229 61 55 (Nguồn: UBND xã Nậm Cang, 2013) Nhận xét: + Tổng số hộ 689 hộ + Số hộ từ năm 2011 – 2013 tăng 11 hộ + Số hộ trung bình từ năm 2011 -2013 giảm 18 hộ + Số hộ cận nghèo từ năm 2011- 2013 giảm 24hộ + Số hộ nghèo từ năm 2011 – 2013 giảm 43 hộ 3.2 Tình hình sản xuất ngơ xã Nậm Cang – Sa Pa – Lào Cai năm gần 3.2.1 Diện tích, suất sản lượng ngơ xã Nậm Cang qua năm Bảng 3.4: Diện tích sản lượng loại nơng nghiệp năm 2012-2013 xã Nậm Cang Năm 2012 2013 Diện tích (ha) Lúa 2011 Các loại 16 20 0,4 0,6 21 25 0,3 0,7 25 25 0,3 0,8 Ngô Khoai lang Sắn Lúa Ngô Khoai lang Sắn Lúa Ngô Khoai lang Sắn Năng suât tạ/ Sản lượng (ha) (tấn) 67 41,2 14 67,1 0,6 10,0 0,3 0,5 75 50,8 21 71,6 0,4 0,8 0,5 0,6 81,0 60,80 23 72,7 0,4 0,8 0,5 0,6 (Nguồn: thống kê xã Nậm Cang) Nhận xét : Qua bảng ta thấy - Cây lúa: đến năm 2013, suất đạt 210,8 tăng 180 so với năm 2011 - Cây ngô: đến năm 2013, suất đạt 50,7 giảm so với năm 2011 - Cây sắn: Do lợi nhuận cao sắn mang lại, năm gần đây, bà Phường Nam Cường đẩy mạnh trồng đâu tương kết từ năm 2011 đến 2013 diện tích gieo trồng sản lượng tăng lên đáng kể Năm 2013 sản lượng đậu tương đạt tăng lần so với năm 2013 3.2.2 Cơ cấu giống ngô sử dụng xã Nậm Cang – Sa Pa – Lào Cai Bảng 3.5: Cơ cấu giống ngô sử dụng vụ sản xuất xã Nậm Cang – Sa Pa – Lào Cai Năm 2011 2012 Diện tích (ha) Năng suất (ha) Sản lượng (tấn) Ngô địa phương 16 21,2 Ngô lai 20,1 29,4 Ngô địa phương 21 25,2 Cơ cấu giống Ngô lai 42 29,4 Ngô địa phương 3,5 36 23,4 Ngô lai 2013 3,5 3,5 42 27,3 (Nguồn: thống kê xã Nậm Cang ) Trong sản xuất giống khâu quan trọng định đến xuất sản lượng trồng Tuy nhiên người dân dụng nhiều giống địa phương, giống có khả thích nghi chống chịu điều kiện sinh thái, ngoại cảnh xuất không cao Những giống ngô lai có suất cao người dân dụng giống địa phương người dân trông chờ trợ giúp nhà nước Do việc sử dụng giống chưa hiệu Giống ngô địa phương trồng phổ biến xã ngơ tẻ trắng, giống có thời gian sinh trưởng 150 ngày, suất thấp nhiên điều kiện khơng có đầu tư giống ngơ địa phương giống quan trọng Bởi giống có suất trung bình điều kiện dinh dưỡng 3.2.3 Tình hình bón phân cho ngơ xã Nậm Cang 2012-2013 Bảng 3.6: Tình hình bón phân cho ngơ xã Nậm Cang Loại phân Lượng bón (kg/ha) Kỹ thuật bón Chuồng hoai mục 5000 Rải hố trồng NPK 200 Rải phân chuồng (Nguồn :thống kê xã Nậm Cang) 3.3 Tình hình sản xuất ngô thôn thuộc xã Nậm Cang – Sa Pa – Lào Cai năm 2010 – 2012 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất ngô thôn thuộc xã Nậm Cang – huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai năm STT Thơn, Thơn Nậm Năm 2010 Diện tích (ha) 11 Năng suất Sản lượng (tạ/ha) 23,5 (tấn) 113,2 Cang Thôn Nậm Cang Thôn Nậm Than 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 17 10 15 12 29,3 130,5 15 105,1 18 116 27,1 126,3 14 103,5 15 99,4 25,5 107,6 17,9 86,7 (Nguồn: thống kê xã Nậm Cang 2013) Qua cho thấy: năm gần thôn thuộc xã Nậm Cang có chênh lệnh diện tích, sản lượng suất, khơng đồng Ngun nhân: + Do sạt lở bị xói mịn, rửa trôi, đất bị bạc màu, không canh tác + Do vụ xn hè khơng phải vụ nên người dân xã có năm trồng nhiều co năm trồng dân tới diện tích suất bị chênh lệch không đồng điều 3.4 Cơ cấu giống thời vụ ngô thôn xã Nậm Cang – Sa Pa – Lào Cai năm 2010-2012 Bảng 3.4 Tình hình cấu giống thời vụ ngô thôn xã Nậm Cang năm 2011-2013 Thôn, Năm Cang Cang 2012 Thôn Nậm Than 2013 Năng suất (tấn) 50 28 1400 Ngô địa phương 13 18 24,4 50 46 2300 Ngô địa phương 18 126 Ngô lai Thôn Nậm Sản lượng (ta/ha) Ngơ lai 2011 Diện tích (ha) Ngô lai Thôn Nậm Cơ cấu giống 65 29 2175 Ngô địa phương 5,5 14 121 (Nguồn: thống kê xã Nậm Cang 2013) Qua bảng ta thấy giống ngô lai giống nhân dân trồng Vì giống ngơ dễ trồng, khơng địi hỏi địa hình đất đai, trồng chỗ có thu hoạch dự trữ lâu dài, suất cao giống địa phương nên nhiều người trồng 3.5 Điều tra tình hình sâu bệnh hại ngơ xã Nậm Cang vụ Xuân Hè năm 2012 a Phòng trừ dịch hại Sâu bệnh yếu tố gây tổn thất nghiêm trọng đến suất trồng nói chung ngơ nói riêng Vì việc theo dói phịng trừ sâu bệnh cho trịng vấn đề cần thiết, góp phần tăng suất trồng Đối với trồng nói chung ngơ nói riêng phát triển, phát sinh gây hại sâu bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, đất đai, điều kiện thời tiết, cấu trồng, kỹ thuật canh tác… Sâu bệnh gây hại gồm nhiều chủng loại khác gây hại khác giai đoạn sinh trưởng phát triển trồng Vì kỹ thuật canh tác phải có biện pháp phịng trừ cách hợp lý kịp thời để hạn chế tổn thất sâu bệnh gây nhằm tăng suất trồng đem lại hiểu kinh tế cao Xã Nậm Cang chủ yếu phát triển sản xuất nơng nghiệp cho nến sâu bệnh có điều kiện phát sinh, phát triển Tuy nhiên, từ đầu vụ có sử đạo sát khuyến nông viên thôn bản, cộng với nhận thức đắn người nông dân tác hại sâu bệnh nên họ có biện pháp xử lý, phòng trừ kịp thời Nuyên nhân sâu bệnh hại ngơ nơng dân khơng chịu cày ải, đốt rơm rạ mắc bệnh, không luân canh với loại trồng khác…đó sở trú ngụ sâu bệnh Qua điều tra cho thấy: Vụ xuân hè thường bị phá hoại mạnh tất phận ngơ b Cách phịng chống sâu bệnh hai ngô - Sâu hại Ngô chủ yếu loại sâu: Sâu róm, sâu đục thân Để phòng chống sâu hai, dịch hai ngô: Viện bảo thực chọn giống ngô đạt tiêu chuẩn có khả chống chịu số loại sâu bệnh náo sử dụng biện pháp hợp lý như: - + Biện pháp canh tác: làm đất, thu dọn tàn dư + Biên pháp hóa học: Sử dụng thuốc trừ sâu - Nuyên tắc sử dụng thuốc hóa học + Đúng thuốc + Đúng cách + Đúng lúc + Đúng liều lượng Bang 3.5 tình hình sâu bệnh hại ngơ xã Nậm Cang vụ Xuân Hè năm 2012 Sâu bệnh hại ngô Sâu xám Bệnh đốm Sâu đục thân Mức độ bị hại + +++ ++ + + +++ ++ + +++ ++ (Nguồn: cục thống kê xã Nậm Cang 2013) Qua bảng cho thấy tình hình sâu bệnh gồm có đối tượng: sâu đục thân, sâu xám, bệnh đốm lá, Trong đối tượng sâu đục thân phổ biến vào tháng đầu tháng mùa vụ, tháng lại xuất bệnh đốm mức độ trung bình thẩm chí khơng có Ghi chú: +: Số điểm có sâu bệnh ++: Số điểm có sâu bệnh trung binh +++: Số điểm có sâu bệnh nhiều - Đánh giá nhận xét qua bảng 3.6 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất ngơ xã Nậm Cang + Thuân lợi - điều kiện đất đai khí hậu phát triển tốt loại cơng nơng nghiệp nói chung, Ngơ nói riêng - Người dân có kinh nghiệm sản xuất từ lâu đời - Những năm gần đây, Đảng nhà nước trọng phát triển kinh tế vùng núi băng nhiều chương trình như: chương trình 135, chương trình kiên cố hóa kênh mương nội đồng cho vay vốn lái xuất thấp nhân dân đầu tư vào sản xuất - Được sử quan tâm tỉnh uy, Huyện ủy, Đảng ủy xã thường xuyên đạo đôn đốc công tác phát triển nông nghiệp, đặc biệt chuyển đổi giống ngô vào sản xuất -các dân tộc chung sống xã không phân biệt ln đồn kết, đùm bọc lẫn - Người dân ưa học hỏi tìm tịi sản xuất + Khó khăn - xã miền núi có trình độ dân chí khơng đồng đều, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn - Do tập quán người dân kiến thức hạn chế nên sản xuất người dân phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Trong sản xuất nông nghiệp xã gặp nhiều khó khăn như: Vào mùa mưa, lượng mưa lớn gây lu lụt, sạt lở, đất bị xói mịn, rửa trơi làm cho đất bị bạc màu nhanh Mùa đơng có đợt rét kéo dài, sương muối gây thiệt hại đến suất sản lượng trồng 3.7 Đề suất giải pháp phát triển sản xuất Ngô xã Nậm Cang - Căn vào nhu cầu người dân giải pháp đưa phải phù hợp với điều kiện kinh tế hộ nông dân nghèo, vốn, gần gũi với canh tác tuyền thống để dễ áp dụng - Căn vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, đặc biệt nhiệt độ lượng mưa - Đa dạng giống Ngô để nhân dân có hội lựa chọn giống Ngơ có suất cao, thích nghi với điều kiện tự nhiên, phù hợp với khả đầu tư thâm canh - Bảo tồn giống ngơ có địa phương giống ngơ có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu địa phương như: chịu rét tốt nên gieo trồng sớm thu hoạch sớm khơng ảnh hưởng đến vụ mùa Những giống kháng sâu bệnh tốt, phải dùng thuốc bảo vệ thực vật nên không ảnh hưởng đến người không gây ô nhiễm môi trường - Để khắc phục khó khăn sản xuất ngơ xã cần có định hướng sau + Ngơ trồng có vai trò quan trọng đời sống người + Đưa diện tích vụ thành hai vụ + Tăng cường công tác khuyến nông để chuyển giao kỹ thuật canh tác Ngô Đồng thời phổ biến cho bà cách phòng trừ sâu bệnh hại - Phục tráng giống ngô truyền thống để nâng cao sức sống, suất, phẩm chất giống phương pháp chon lọc chu kỳ - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất ngô tiên tiến phù hợp với giống ngô địa phương CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Q trình điều tra, phân tích đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất ngơ nói riêng xã Nậm Cang – Huyện Sa Pa – Tỉnh Lào Cai, thấy nhiều thuận lợi khó khăn tơi xin đưa số kết luận đề nghị sau: 1.Kêt luận - Năng suất sản lượng ngô xã Nậm Cang tăng lên rõ rệt qua năm Cụ thể tăng tới tạ (2014) so với năm 2012 - Đã đưa số giống ngơ lai có suất cao, chất lượng tốt khả chống chịu mang lại hiệu cao - Mức độ hại sâu, bệnh chủ yếu vụ Xuân hè, nhiên hại mức độ nhẹ ảnh hưởng đến suất khơng đáng kể Đề nghị - Cần có cán có lực để hướng dẫn người dân áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất ngơ nói riêng Cần trọng đến cơng tác chuyển giao tiến kỹ thuật, ý đến công tác vận động tuyên truyền ứng dụng tiến khao học kỹ thuật sản xuất - Mở lớp tập huấn thường xuyên, liên tục thôn để giúp người dân nắm vưng kỹ thuật trồng trọt - Thiết lập hệ thống quản lý, điều hành, giám sát hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn xã - Có sách thu mua hợp lý để đưa ngô trở thành hang hóa cho người dân yên tâm sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lương thực trường Cao Đẳng Công Đồng Lào Cai Báo cáo phòng thống kê Huyên Sa Pa Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sùng A Chỉnh – Lớp nông lâm trường Cao Đẳng Cộng Đồng Lào Cai Báo cáo tổng kết xã Nậm Cang 2010 – 2012 Báo cáo phòng giáo dục xã Nậm Cang ... giảng viên, Ths Bùi Quang Trung người hướng dẫn làm chuyên đề tốt nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi q trình tơi thực hồn thành chun đề Nhân dịp xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo quý quan phường... 3.7 Đề suất giải pháp phát triển sản xuất Ngô xã Nậm Cang 30 Chương V : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 32 Đề nghị .32 TÀI LIỆU KHẢO 33 THAM MỞ ĐẦU Đặt vấn đề. .. Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng Đất rừng sản xuất Đất rừng phịng hộ Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp