1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các biện pháp kiềm chế lạm phát liên hệ với các giải pháp mà việt nam đã thực hiện trong thời gian qua

28 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 323 KB

Nội dung

lệ mà cỉ cần mức giá trung bình tăng lên .Một nền kinh tế vẫn có thể trải qualạm phát khi giá cả một số hàng hóa giảm ,nếu như giá cả của các hàng hóa vàdịch vụ khác tăng đủ mạnh .Lạm ph

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 3

1 Định nghĩa và phân loại lạm phát 3

1.1 Định nghĩa lạm phát 3

1.2 Phân loại lạm phát 4

2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 4

2.1 Lạm phát do cầu kéo 4

2.2 Lạm phát do chi phí đẩy 4

2.3 Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung 5

2.4 Lý thuyết ca tụng lạm phát của J.M.Keynes 5

Phần II: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 6

Phần III: NHỮNG GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 15

1 Những biện pháp kiềm chế lạm phát 15

1.1 Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt 17

1.2 Tiết kiệm chi phí trong các hoạt động 18

1.3 Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp 18

1.4 Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu 19

1.5 Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng 19

1.6 Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát giá cả 20

1.7 Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội 20

1.8 Phối hợp đồng bộ 20

2 Những giải pháp kiềm chế lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua và kết quả đạt được 21

2.1 Giải pháp 21

2.2 Hiệu quả đạt được 23

KẾT LUẬN 28

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Bước vào năm 2009, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có một sốmặt thuận lợi Tình hình chính trị - xã hội ổn định; hệ thống luật pháp, cơ chế,chính sách ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập;sau một năm gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăngmạnh, kinh tế đang trên đà tăng trưởng với tốc độ cao

Tuy nhiên, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giá, giá cảnhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ởmột số địa phương đã tác động bất lợi, làm xuất hiện những khó khăn và biểuhiện xấu trong nền kinh tế nước ta

Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã chỉ đạo Ban cán sự đảng Chính phủ,ban cán sự đảng các bộ, ngành có nhiều giải pháp tích cực để kiểm soát tănggiá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuấtphát triển, hỗ trợ đời sống nhân dân Nhưng, đến nay lạm phát vẫn còn cao,sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đời sống của một bộ phận nhândân vẫn còn khó khăn, đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải tập trung lãnh đạo, chỉđạo giải quyết

Sau một thời gian nghiên cứu, với những kiến thức có được và sự hướng

dẫn của cô giáo ThS Trương Hoài Linh em đã hoàn thành đề tài: “Các biện

pháp kiềm chế lạm phát? Liên hệ với các giải pháp mà Việt Nam đã thực hiện trong thời gian qua” Tuy nhiên, do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn

chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót Em mong được sự góp ý chân thành của

cô giáo để có thể thực hiện tốt hơn ở những bài viết sau Em xin cảm ơn côgiáo

Trang 3

lệ mà cỉ cần mức giá trung bình tăng lên Một nền kinh tế vẫn có thể trải qualạm phát khi giá cả một số hàng hóa giảm ,nếu như giá cả của các hàng hóa vàdịch vụ khác tăng đủ mạnh

Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nước củađồng nội tệ Trong bối cảnh lạm phát thì một đơn vị tiền tệ chỉ có thể muađược ngày càng ít hàng hóa và dịch vụ hơn.Hay nói một cách khác ,khi cólạm phát ,chúng ta phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn để mua một giỏhàng hóa và dịch vụ cố định.Nếu thu nhập bằng tiền không theo kịp tốc độtrượt giá,thì thu nhập thực tế ,tức là sức mua của thu nhập bằng tiền sẽgiảm.Do vậy thu nhập thực tế tăng lên hay giảm xuống trong bối cảnh có lạmphát phụ thuộc vào điều gì xảy ra với thu nhập bằng tiền ,tức là ,phải chăngcác cá nhân có nhận thêm số đồng nội tệ đã giảm giá trị đủ để bù đắp cho sựgia tăng của mức giá Mọi người không nhất thiết phải nghèo hơn trong bốicảnh có lạm phát.Một điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phátkhông chỉ đơn thuần là sự tăng giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trongmức giá nếu như chỉ là một cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá ,thì dường nhưgiá đột ngột bùng lên rồi rồi lại giảm trở lại mứ ban đầu ngay sau đó Hệntượng tăng giá tạm thời như vậy không được gọi là lạm phát.tuy nhiên trongthực tế mỗi cú sốc thường có ảnh hưởng kéo dài đối với nền kinh tế và do đó

có thể gây ra lạm phát

Trang 4

Số cầu tăng là do:

- Tổng khối lượng tiền lưu hàng tăng: do thiếu hụt ngân sách, vaymượn nước ngoài

- Tốc độ lưu thông tiền tệ tăng: do hệ thống chính trị khủng hoảng, kinh

tế suy thoái làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ tiền tệ nhà nước bị xóimòn, từ đó gây tâm lý chạy trốn đồng tiền mất giá

2.2 Lạm phát do chi phí đẩy

Khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên ngay cả khicác yếu tố sản xuất chưa được sử dụng đầy đủ, đó là lạm phát do chi phí đẩy

Chi phí tăng lên vì:

- Tốc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động

- Các cuộc khủng hoảng về nhiên nguyên vật liệu cơ bản như: dầu mỏ,

Trang 5

2.3 Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung

Khi nền kinh tế đạt mức toàn dụng (nghĩa là các yếu tố sản xuất: nhâncông, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… gần như đã khai thác tối ưu), mứccung hàng hoá và dịch vụ trên thị trường có khuynh hướng giảm Bên cạnh

đó, tình trạng tắt nghẽn của thị trường cũng làm giới hạn mức cung hàng hoá

Do đó khiến cho khối lượng hàng hoá không đáp ứng tốt nhu cầu tăng lên củathị trường làm cho giá cả tăng lên

Khi nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng nhưng nếu cơ cấu kinh tế tổchức bất hợp lý thì cũng không cho phép tạo ra khối lượng hàng hoá và dịch

vụ đầy đủ để thoả mãn nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường Trườnghợp cũng làm nảy sinh hiện tượng lạm phát

2.4 Lý thuyết ca tụng lạm phát của J.M.Keynes

J.M.Keynes đã có công vạch rõ tác động của việc in thêm tiền vào kinh tế:

Khi nền kinh tế chưa đạt mức toàn dụng, nếu nhà nước mạnh dạn pháthành thêm tiền để gia tăng đầu tư thì sẽ thu được kết quả tích cực:

- Chống được khủng hoảng kinh tế

- Giảm thiểu được tình trạng thất nghiệp

Trường hợp này, lạm phát được nhà nước chủ động sử dụng như là mộtcông cụ để kích thích tăng trưởng kinh tế

Khi nền kinh tế đã toàn dụng, nếu nhà nước vẫn tiếp tục in thêm tiềnđưa vào nền kinh tế, khối hàng hoá và dịch vụ không gia tăng của khối cungtiền Khi đó, lạm phát không có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế

Ngoài những nguyên nhân trên còn có nhiều nguyên nhân khác dẫn tới lạmphát như: các chính sách nhà nước, chiến tranh, thiên tai,…

Trang 6

Phần II: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN QUA.

Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam giai đoạn

7.8

8.3

-1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm

%

GDP CPI

Trang 7

trưởng tiền tệ - tín dụng và ổn định tỷ giá, dẫn đến hậu quả làm thặng dư cungtiền.

Theo thống kê sơ bộ của tổng cục thống kê, tính đến cuối tháng10/2007, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã lên đến hơn 9.34% so vớicùng kỳ năm trước, và khoảng 8,12% so với đầu năm

Qua diễn biến kinh tế và một số động thái chính sách của Việt Namhiện nay, có đối chiếu trên những khía cạnh tương tự với một số nước trong

khu vực, đi đến kết luận rằng tình trạng lạm phát hiện nay ở Việt Nam là hậu quả tổng hợp của một số hiện tượng kinh tế đặc thù đi liền với sự kết hợp thiếu đồng bộ giữa một số chính sách vĩ mô trong thời gian qua

Hiện tượng kinh tế đặc thù được lưu ý ở đây là sự tăng trưởng mạnh mẽcủa kiều hối (bao gồm một phần rất lớn và ngày càng tăng tiền gửi của người

đi xuất khẩu lao động), kết hợp với sự tăng trưởng của dòng vốn đầu tư nướcngoài chảy vào Việt Nam Một sự kết hợp nữa là trong năm 2006, quá trình

cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và sự phát triển của thị trường chứngkhoán đã đạt những bước phát triển lớn, khiến Việt Nam trở thành một địađiểm hấp dẫn và dòng vốn đầu tư gián tiếp chảy mạnh vào nước ta Theo ướclượng không chính thức, có khoảng hơn 5 tỷ USD kiều hối đã được gửi về, vàkhoảng 1 đến 2 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp đã được chuyển vào trong nướctrong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007

Các chính sách kết hợp không đồng bộ, bao gồm hai chính sách lớnsau:

(1) chính sách tăng trưởng cung tiền và tín dụng theo đà của các nămtrước

(2) chính sách neo tỷ giá ổn định theo đồng USD thông qua can thiệpcủa Ngân hàng Nhà nước trên thị trường ngoại hối

Một đặc điểm vĩ mô quan trọng bậc nhất của Việt Nam gần đây có lẽ là

sự gia tăng nhanh chóng của dòng tiền gửi về từ nước ngoài, trong đó mộtphần rất lớn từ người đi lao động, tạm gọi tất cả các khoản tiền gửi kiểu này làkiều hối Xét trên phương diện quy mô to lớn tương đối của dòng kiều hối, thìViệt Nam chỉ đứng sau Philippines là nước trong khu vực đã có truyền thốngxuất khẩu lao động từ lâu, và có những đặc điểm kinh tế khá tương đồng Do

đó, sau đây chúng ta sẽ sử dụng trường hợp Philippines để đối chiếu với tìnhtrạng ở Việt Nam

Trang 8

Một số chỉ tiêu vĩ mô của Philippines, 2002-2006

Thâm hụt thương mại (%GDP) -7.2 -7.4 -6.6 -5.9 -7.7Cân đối TK vãng lai (%GDP) -0.4 0.4 1.8 2.0 2.8Cân đối tài khoản vốn (%GDP) 1.4 0.9 -1.8 1.6 -0.4Thay đổi dự trữ ngoại tệ (%GDP) -2.1 -1.3 -0.6 -3.2 -3.2

Tỷ giá danh nghĩa (trung bình kỳ) 51.6 54.2 56.0 55.1 49.8

Nguồn: IMF (2007)

Trang 9

Một số chỉ tiêu vĩ mô của Việt Nam, 2002-2006

Nguồn: IMF (2006b), *: Dấu (-) nghĩa là thay đổi tăng

Từ hai bảng trên, chúng ta có thể nhận thấy Philippines hàng năm nhậnmột lượng kiều hối nhiều hơn Việt Nam rất nhiều kể cả tương đối (so vớiGDP) lẫn tuyệt đối (vì GDP của Philippines lớn hơn của Việt Nam khoảng1.5 lần) Tuy nhiên, xét trên mối tương quan với GDP, thâm hụt thương mạicủa Philippines tương đối trầm trọng, cộng với các khoản trả lãi vay nướcngoài tương đối lớn, nên có thể nói dòng kiều hối chủ yếu được dùng để tàitrợ cho khoản thâm hụt này trong tài khoản vãng lai Kết quả là bất chấplượng kiều hối khổng lồ chuyển về mỗi năm, cán cân vãng lai chỉ thặng dư

Trang 10

khoảng từ 2% đến dưới 3% GDP Bên cạnh đó, thặng dư cán cân tư bản củaPhilippines tương đối thấp, và có khuynh hướng dao động quanh mức zero.Kết quả là sức ép mua lại ngoại hối của cơ quan tiền tệ ở Philippines, trongtrường hợp nước này muốn can thiệp để ổn định tỷ giá, chỉ bắt đầu xuất hiện

từ năm 2005, với mức tăng dự trữ ngoại hối thêm hơn 3% GDP mỗi năm

Trong khi đó, ở Việt Nam, tuy tỷ trọng kiều hối không lớn như ởPhilippines, nhưng thâm hụt thương mại chưa nghiêm trọng như ở nước này,nên cán cân vãng lai được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây, và kể

từ năm 2005 có khuynh hướng thặng dư (nhưng còn ở mức thấp hơn nhiều sovới Philippines) Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng của Việt Nam là cán cân tưbản luôn có thặng dư rất đáng kể, đã dẫn tới khả năng dư thừa ngoại hối thậmchí lớn hơn ở Philippines Để giữ tỷ giá neo tương đối ổn định vào đồng USD,

cơ quan tiền tệ Việt Nam đã liên tục mua lượng ngoại hối thặng dư trên thịtrường Kết quả là dự trữ ngoại tệ mỗi năm đã tăng lên rất mạnh, chẳng hạnnhư năm 2005 tăng thêm 4% GDP, còn năm 2006 gần 5% GDP

Như vậy, có thể nói một đặc điểm quan trọng của Việt Nam gần đây là

sự tăng trưởng nhanh chóng của cả hai dòng tiền từ bên ngoài là kiều hối vàđầu tư nước ngoài Các con số cập nhật gần đây (chưa chính thức) cho thấytrong nửa cuối năm 2006 và quý I năm 2007, dòng tiền này còn được bồi đắpthêm nhờ dòng vốn đầu tư gián tiếp, hướng tới thị trường chứng khoán ViệtNam và chuẩn bị cho các khoản mua cổ phần từ các doanh nghiệp nhà nướcchuẩn bị được cổ phần hoá

Kết quả là, để giữ cho đồng Việt Nam không lên giá quá nhanh, cơ quan tiền

tệ Việt Nam đã mua vào (theo các tuyên bố trên báo chí) khoảng hơn 7 tỷUSD (14% GDP) Chính sách này đã làm tăng nhanh lượng cung tiền trongnền kinh tế Điều này được coi là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạnglạm phát hiện nay

Trang 11

Thặng dư ngoại tệ

trên thị trường

ngoại hối

Sức ép tăng giá đồng Việt Nam

Giảm cạnh tranh

về giá của hàng xuất khẩu

Giảm cầu về hàng xuất khẩu,

do ó là tổng cầu đ

Ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nội địa thông qua hiệu ứng số nhân, lạm phát không

rõ rệt, giá nhập khẩu giảm, nhưng sản xuất trong nước giảm

Can thiệp vào thị

trường ngoại hối

T ng lượng tiền Việt trong lưu thôngă Sức ép lạm phát

Ảnh hưởng đến đời sống

xã hội và sản xuất nội địa, giảm khả năng cạnh tranh quốc tế Lạm phát tăng sau đó là giảm sản lượng

Các chính sách chống lạm phát

Ảnh hưởng đến khu vực ngân hàng-tài chính tiền tệ (lợi nhuận ngân hàng giảm, lãi suất tăng)

Kiềm chế lạm phát, không giảm xuất khẩu, không giảm sức cạnh tranh Giảm sản lượng, thu hẹp tổng cầu,

nó với tình hình Việt Nam

Trang 12

2001 2002 2003 2004 2005 2006Tăng trưởng M2 (%) 14.4 16.8 19.6 14.6 17.6

Tăngtrưởng tiền tệ và tín dụng ở Trung Quốc, 2001-2006

Nguồn: IMF (2006) Thay đổi cuối kỳ Riêng REER và CPI là trung bình kỳ

Bảng trên cho thấy mức tăng CPI ở Trung Quốc trong những năm vừa qua ởmức rất “lý tưởng”, trong khi tăng trưởng kinh tế vẫn hầu như ở mức hai con

số Cần lưu ý ngay rằng, nước này cũng phải đối mặt với các vấn đề liên quanđến “chi phí đẩy,” như là giá cả các mặt hàng thiết yếu và năng lượng trên thếgiới tăng không khác gì, thậm chí có thể lớn hơn, so với Việt Nam

Trang 13

Tăng trưởng tiền tệ và tín dụng ở Việt Nam, 2001-2006

2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng trưởng M2 (%) 25.5 17.6 24.9 29.5 29.7 38.6

Nguồn: IMF (2006b) Thay đổi cuối kỳ Riêng REER là trung bình kỳ

Thực tiễn cho thấy kết quả cuối cùng là Trung Quốc đã không trải qualạm phát cao, trong khi Việt Nam luôn phải gánh chịu lạm phát cao (trên 6%)liên tiếp kể từ năm 2004 Thêm vào đó, tăng trưởng ở Trung Quốc vẫn đượcgiữ ở mức cao hơn Việt Nam, thặng dư thương mại lớn (dự trữ ngoại hối đãtăng ngoạn mục từ mức 16.5% năm 2001 lên 36.6% GDP vào năm 2005), vàgiá trị đồng nội tệ ổn định (tỷ giá danh nghĩa chỉ giảm khoảng 2.5% trong giaiđoạn 2001-2005) Như vậy, có cơ sở để nhận định rằng Việt Nam đã thựchiện chính sách can thiệp tăng dự trữ ngoại tệ nhưng không đồng thời thắtchặt tiền tệ, nên đã dẫn tới lạm phát cao Trong khi đó, Trung Quốc đã thựchiện thắt chặt tiền tệ rất có chủ ý để kết hợp hài hoà với chính sách giữ ổnđịnh đồng Nhân dân tệ, và đã thành công trong việc kiềm chế lạm phát

Trang 14

Nói tóm lại, trường hợp Trung Quốc cho thấy bài học đáng giá rằng kiểm soáttăng trưởng tiền tệ và tín dụng vẫn là phương tiện căn bản, quan trọng và hữuhiệu hàng đầu giúp kiểm soát lạm phát Một bài học nữa có thể rút ra, là sựphối hợp đồng bộ giữa các chính sách vĩ mô có ý nghĩa quan trọng Cụ thểtrong trường hợp này, khi cơ quan tiền tệ đã xác định có kế hoạch mua vàomột lượng ngoại tệ lớn, thì nó cũng đồng thời phải tiến hành kế hoạch thắtchặt cung tiền một cách đồng bộ.

Bây giờ ta thử xem số liệu lạm phát của Việt Nam từ đầu 2009 nói lênđiều gì Hiện giờ, lạm phát ở mức thấp, từ tháng 12/08 đến tháng 5/09 mới là2.12%, nếu ngoại suy ra cả năm thì lạm phát sẽ là 5.17% Mức độ này thuộcdạng thấp đối với Việt Nam, nhưng cũng không thấp như thời kỳ 2002-2004

Có xu hướng lạm phát đang tăng chút ít: chỉ số lạm phát hàng tháng đang tăngdần từ Tháng 2 đến tháng 5 Nhưng nếu tính ngoại suy từ giai đoạn tháng 1đến tháng 5, chứ không phải từ tháng 12/2008, thì lạm phát cả năm cũng chỉ

là 5.49% Chúng ta có thể thấy được thực trạng của lạm phát những tháng đầunăm 2009 qua biểu đồ sau:

Trang 15

Phần III: NHỮNG GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở

VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.

1 Những biện pháp kiềm chế lạm phát.

Nhận diện lạm phát ở Việt Nam:

Lạm phát hiện tại ở Việt Nam là sự tích hợp của lạm phát tiền tệ, lạm phát cầukéo và lạm phát chi phí đẩy, ba loại này tác động lẫn nhau làm cho lạm phátcàng trở nên phức tạp

Lạm phát tiền tệ:

Do việc thực thi chính sách chính sách tiền tệ không nghiêm, có thể chưa phùhợp nên việc phát huy tác dụng của chính sách không được như mong muốn.Quản lý yếu kém dẫn tới lượng cung tiền trong lưu thông đã vượt quá lượngtiền cần có trên thị trường nhiều lần do đó dẫn tới lạm phát

Có thể kể ra các nguyên nhân trực tiếp làm lượng cung tiền tăng lên như sau:Thứ nhất, chi tiêu ngân sách ngày càng lớn Chi tiêu ngân sách năm sau caohơn năm trước do yêu cầu phát triển tế xã hội đòi hỏi các điều kiện hạ tầngnhư đường xá, cầu cống, bến cảng, các khu đô thị, khắc phục hậu quả củathiên tai Trong đó có nhiều các vụ việc tiêu cực, hiệu quả chi tiêu ngânsách thấp, nhiều công trình kéo dài, tốn kém, hiệu quả thấp Những khoản chitiêu ngân sách này đã đưa một lượng tiền mặt lớn ra thị trường.Thứ hai, quản lý tiền mặt kém hiệu quả Hiện nay ở Việt Nam có nhiều đơn vịnhư Ngân hàng Nhà nước, hệ thống các Ngân hàng thương mại, các Tổ chứctín dụng phi ngân hàng, Công ty bảo hiểm, liên quan tới công tác lưu hànhtiền tệ Lượng tiền cần có (D) để cân đối với hàng hoá không đồng nhất vớilượng tiền mặt thực tế đang có trên thị trường Lượng tiền này không chỉ phụthuộc vào lượng tiền mặt thực tế (T) mà còn phụ thuộc vào vòng quay đồngtiền (V), chúng tỷ lệ thuận với nhau theo công thức: D = T V.Lượng tiền D cân đối với hàng cần phải được kiểm soát chặt và thường ổnđịnh trong một thời gian thích hợp có lợi cho sự phát triển kinh tế Khi có nhucầu tăng D, các nhà quản lý thường tăng vòng quay của đồng tiền (V), hạnchế tăng T Vấn đề này rấ quan trọng cả đối với quản lý vĩ mô và quản lý vimô

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w