Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN NHƯ QUỲNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính- ngân hàng MÃ SỐ NGÀNH 52340201 Tháng Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN NHƯ QUỲNH Mã số sinh viên 4117195 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính- ngân hàng MÃ SỐ NGÀNH 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ LƯƠNG Tháng Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ từ cô hướng dẫn từ phía Ngân hàng Nay xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến: - Giáo viên hướng dẫn đề tài luận văn cho tôi, Cô Nguyễn Thị Lương Chính nhờ hướng dẫn tận tình, lời nhận xét quý báu, bổ sung kiến thức từ Cô nên hoàn thành luận văn cách tốt - Tôi xin cám ơn Thầy, Cô môn Tài chính- Ngân hàng nói riêng Thầy, Cô khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh nói chung, truyền đạt cho em kiến thức, học học bổ ích, môn học kiến thức giúp hoàn thành luận văn - Tôi xin cám ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang tạo điều kiện cho có khoảng thời gian thực tập để học hỏi kinh nghiệm vô đáng quý Xin cám ơn Anh, Chị phòng Khách hàng thể nhân phòng ban khác nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực tập Ngân hàng, cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu giúp có thêm kiến thức từ thực tế để hoàn thành luận văn Cuối xin kính chúc Quý Thầy, Cô Anh, Chị nhiều sức khoẻ sống thành công công việc Cần Thơ, Ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực Trần Như Quỳnh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiện cứu khoa học Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Trần Như Quỳnh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày… tháng năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (ký đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên người hướng dẫn: Nguyễn Thị Lương Học vị: Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Cần Thơ Tên sinh viên: Trần Như Quỳnh, Mã số sinh viên: 4117195 Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Tên đề tài: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…): Các nhận xét khác: Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…): Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cở sở lý luận 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Chức tín dụng 2.1.3 Hình thức tín dụng 2.1.4 Một số quy định chung hoạt động tín dụng 2.1.5 Rủi ro tín dụng 2.1.6 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG 14 3.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 14 3.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang 15 3.2.1 Lịch sử hình thành 15 3.2.2 Sơ đồ cấu tổ chức 16 vi 3.2.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban 17 3.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang 21 3.3.1 Thu nhập 21 3.3.2 Chi phí 24 3.3.3 Lợi nhuận 25 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG 26 4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang 26 4.1.1 Tình hình huy động vốn ngân hàng 28 4.1.2 Vốn khác 30 4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang 30 4.2.1 Phân tích tình hình cho vay ngân hàng 31 4.2.2 Phân tích tình hình thu nợ ngân hàng 42 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ ngân hàng 52 4.2.4 Phân tích nợ xấu ngân hàng 62 4.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang 71 4.3.1 Hệ số thu nợ 73 4.3.2 Nợ xấu/tổng dư nợ 73 4.3.3 Tổng dư nợ/vốn huy động 74 4.4.4 Vòng vay vốn tín dụng 74 Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG 76 5.1 Tồn 76 5.2 Giải pháp 76 5.2.1 Mở rộng sách marketing 76 vii 5.2.2 Giải pháp nâng cao công tác huy động 77 5.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 77 5.2.4 Biện pháp tăng lợi nhuận, giảm chi phí 78 5.2.5 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 79 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 6.1 Kết luận 80 6.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 viii Bảng 4.14: Nợ xấu theo thành phần kinh tế NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang từ sáu tháng đầu năm 2013 đến sáu tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Sáu tháng đầu năm 2013 6th 2014 Số tiền Số tiền 21.236 27.594 th DN Nhà nước DN tư nhân Cá thể Khác Nợ xấu 25.749 6.523 28.033 81.541 35.929 9.791 25.628 98.942 Chênh lệch 2014- 6th 2013 +/% 6.358 29,94 th 10.180 3.268 -2.405 17.401 39,54 50,10 -8,58 21,34 Nguồn: Số liệu tổng hợp NH TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang, 6th 2013, 6th 2014 Trong sáu tháng đầu năm 2014, nợ xấu thành phần kinh tế tăng, tăng mạnh nợ xấu cá thể, tăng 50,10%, chiếm tỷ trọng cao doanh số cho vay nên tình hình nợ xấu cao thành phần kinh tế khác Nợ xấu doanh nghiệp nhà nước (tăng 29,94%), nguyên nhân thành phần không đủ sức cạnh tranh doanh nghiệp ngày lớn mạnh địa bàn nên dẫn đến không khả chi trả cho khoản nợ cho NH gây nên tình trạng nợ xấu không riêng doanh nghiệp nhà nước mà nợ xấu doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh, nguyên nhân phần non trẻ kinh doanh lĩnh vực đầu tư không lường biến cố xảy nên biến cố xuất biện pháp giải kịp thời nên nợ xấu bắt đầu xuất nhiều hơn, gây thiệt hại cho NH hay khoản nợ gia hạn kì trước tình hình trả nợ khách hàng không khả quan, nên chuyển vào nhóm nợ xấu, cộng thêm việc kinh doanh thua lỗ, phá sản dẫn đến nợ xấu tăng cao Bên cạnh, nợ xấu thành kinh tế tăng mạnh thành phần khác gồm Cty TNHH- CP, hợp tác xã, công ty có vốn đầu tư nước ngoài,…lại có dấu hiệu giảm xuống với tốc độ 8,58%, thành cho nổ lực công tác thu hồi nợ NH diễn tốt 4.2.4.3 Phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế a) Giai đoạn 2011 – 2013 Nợ xấu nhạy cảm với NH thương mại hệ thống Nợ xấu cao điều không NH mong muốn bắt buộc phải đối diện để soi lại trước chuẩn mực Minh bạch nợ xấu trách nhiệm pháp lý đạo đức nghề nghiệp mà NH phải tuân thủ 67 Qua ba năm, tình hình nợ xấu Vietcombank Kiên Giang có biến động theo chiều hướng không ổn định Cụ thể: Nông nghiệp Không phải ngành chủ lực cho vay mà NH hướng tới nên dường nợ xấu nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp ko có Năm 2011, nợ xấu nông nghiệp mức 3.067 triệu đồng, sang năm 2012 nợ xấu có giảm xuống 5,41% so với năm 2011, 2.901 triệu đồng Năm 2013 nợ xấu nông nghiệp lại tăng lên thêm 36,61%- tăng 1.062 triệu đồng , đưa nợ xấu lên 3.963 triệu đồng, nguyên nhân sức tăng người dân gặp phải diễn biến thời tiết không thuận lợi mưa, bão làm gây tình trạng sập lúa diện rộng, kèm theo dịch bệnh hoa màu, vật nuôi nên sản lượng thu giảm theo giá bán lại thấp, người dân thua lỗ dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng Công nghiệp Trong ba năm qua tình hình nợ xấu công nghiệp có chiều hướng lên Năm 2011, nợ xấu 4.059 triệu đồng, chiếm 6,45% tổng nợ xấu Năm 2012, nợ xấu tăng lên thêm 12,24%- tăng 497 triệu đồng, nợ xấu năm 2012 4.556 triệu đồng Năm 2013, nợ xấu tăng lên thêm 13,39%- tăng 610 triệu đồng, đưa nợ xấu lên 5.166 triệu đồng Nguyên nhân nợ xấu tăng hai năm liền hai năm này, việc thua lỗ chế biến thủy hải sản, thời tiết mùa vụ, nên xảy dịch bệnh thủy sản làm cho lượng thủy sản tôm đi, đẩy giá tôm lên cao dẫn đến chênh lệch giá đầu ra- đầu vào Nhưng phần nguyên nhân công tác thu nợ quản lý nợ gặp nhiều khó khăn làm nợ xấu NH tăng Xây dựng Tỷ lệ nợ xấu gia tăng, ba năm 2011, 2012, 2013 nợ xấu tăng không nhiều, nợ xấu lượt mức 4.063 triệu đồng, 4.257 triệu đồng, 5.201 triệu đồng Do biến động giá thị trường làm chênh lệch đầu vào- đầu ra, chi phí tăng lợi nhuận lại giảm, nên chủ thể vay nợ NH khả chi trả, dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng qua năm 68 Bảng 4.15: Nợ xấu NH TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 Sáu tháng đầu năm 2013 Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch 6th 2013 6th 2014 2012-2011 2013-2012 Số tiền Số tiền +/- +/- % 6th 2014- 6th 2013 % +/- % Nông nghiệp 3.067 2.091 3.963 3.781 4.327 -166 -5,41 1.062 36,61 546 14,44 Công nghiệp 4.059 4.556 5.166 3.356 3.862 497 12,24 610 13,39 506 15,08 Thủy sản 17.909 25.609 24.439 25.713 30.376 7.700 43,00 -1.170 -4,57 4.663 18,13 Xây dựng 4.063 4.257 5.201 3.859 5.552 194 4,77 944 22,18 1.693 43,87 32.566 31.526 28.597 43.259 53.132 -1.040 -3,19 -2.929 -9,29 9.873 22,82 1.247 1.435 1.561 1.573 1.693 188 15,08 126 8,78 120 7,63 62.911 70.284 68.927 81.541 98.942 7.373 11,72 -1.357 17.401 21,34 Thương mại- dịch vụ Khác Nợ xấu -1,93 Nguồn: Số liệu tổng hợp NH TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang, 2011, 2012, 2013, 2013, 2014 th 69 th Thủy sản Chiếm tỷ trọng cho vay cao thứ hai, sau thương mại- dịch vụ nên tỷ lệ nợ xấu thủy sản cao so với thành phần kinh tế khác Qua ba năm tỷ lệ nợ xấu thủy sản kiềm chế hơn, mức tăng đặc biệt năm 2012, tăng cao nhất, tăng 43,00%- tăng 7.700 triệu đồng, nợ xấu năm 2012 25.609 triệu đồng nợ xấu năm 2011 17.909 triệu đồng, nguyên nhân năm cho vay thủy sản cao năm khác vấn đề khí hậu môi trường nên năm có xảy dịch bệnh làm cho sản lượng năm bị sụt giảm, chủ thể vay nợ khả trả nợ nên nợ xấu tăng cao Tiếp tục năm 2013, với bất lợi thời tiết nên dịch bệnh thủy sản diễn ra, ban lãnh đạo tỉnh có biện pháp phòng ngừa kịp thời suất giảm nên năm 2013 nợ xấu thủy sản có giảm không nhiều, giảm 4,57% nên nợ xấu giảm xuống 24.439 triệu đồng Thương mại- dịch vụ Tuy chịu ảnh hưởng khủng hoàng tài toàn cầu Nhưng Thương mại- dịch vụ chiếm tỷ trọng cao cho vay, thành phần chủ lực cho vay mà NH hướng tới nên NH trọng hạn chế nợ xấu thương mại- dịch vụ nên qua ba năm nợ xấu thương mại- dịch vụ giảm Năm 2011 nợ xấu 32.566 triệu đồng, chiếm 51,77% tổng nợ xấu Năm 2012 nợ xấu mức 31.526 triệu đồng, chiếm 44,86% tổng nợ xấu, giảm 3,19%- tương ứng số tiền 1.040 triệu đồng Do theo dõi kĩ tình hình nợ xấu thương mại- dịch vụ nên năm 2013 nợ xấu đà giảm 9,29%- giảm 2.929 triệu đồng so với năm 2013, 28.597 triệu đồng Đây điều đáng mừng cho NH, cần phát huy Khác Năm 2011, nợ xấu 1.247 triệu đồng chiếm 1,98% tổng nợ xấu Năm 2012, nợ xấu 1.435 triệu đồng, tăng 188 triệu đồng- tăng 15,88% so với năm 2011 Do diễn biến không tốt thị trường dẫn đến thua lỗ kinh doanh, đối tượng vay vốn ngành không khả trả nợ cho NH nên nợ xấu tăng Tuy NH theo dõi kĩ khoản cho vay tình hình bất lợi thị trường sức cạnh tranh yếu tình trạng nợ xấu năm 2013 tăng 8,78% so với năm 2012, nợ xấu 1.561 triệu đồng, tăng 126 triệu đồng 70 b) Giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2014 Nhìn vào bảng số liệu 4.15 ta thấy nợ xấu có biến động có xu hướng tăng vào sáu tháng đầu năm 2014 Sáu tháng đầu năm 2013, nợ xấu mức 81.541 triệu đồng Trong thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm, gặp biến động tháo gỡ đành phải chịu thua lỗ kinh doanh dẫn đến khả trả nợ dẫn đến nợ xấu cho NH, điều mà nợ xấu sáu tháng đầu năm 2014 tăng mạnh lên đến 98.942 triệu đồng, tức tăng 21,34%, nợ xấu từ ngành kinh tế không ngừng tăng cao thủy sản với diễn biến bất lợi thời tiết mưa, bão làm cho tàu thuyền khơi đánh bắt, dịch bệnh lan rộng dẫn đến thua lỗ, trắng, đối tượng vay nợ NH không khả trả nợ dẫn đến nợ xấu thủy sản chạm mốc 30.376 triệu đồng, tức tăng 18,13% so với sáu tháng đầu năm 2013, ngành xây dựng với công trình đình trệ kéo dài hay khu nhà người mua,… dẫn đến tình trạng thua lỗ kinh doanh khả chi trả nợ cho NH gây nên tình trạng nợ xấu tăng 43,87% đưa nợ xấu ngành xây dựng chạm mốc 5.552 triệu đồng Về phần thương mại- dịch vụ, nắm tay tỷ trọng cho vay 50% tình trạng nợ xấu ngành cao, nợ xấu mức 53.132 triệu đồng, tức tăng 22,82% so với sáu tháng đầu năm 2013 Nhìn chung nợ xấu tùy vào thời kì giai đoạn khác hình thành từ nhiều nguyên nhân khác Nhưng NH cần có biện pháp kịp thời để khắc phục nợ xấu Tránh tình trạng nợ xấu vượt tầm kiểm soát gây thiệt hại cho NH 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG Để đánh giá hiệu sử dụng vốn NH, việc phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ phần việc phân tích tiêu đánh giá hoạt động tín dụng quan trọng Nó giúp cho Ngân hàng có nhìn tổng quát hoạt động để từ tiếp tục phát huy mặt tích cực làm tìm cách khắc phục hạn chế 71 Bảng 4.16: Thể tiêu đánh giá hoạt động tín dụng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 6th 2013 6th2014 Doanh số cho vay Triệu đồng 8.153.249 9.276.280 8.852.154 3.540.862 4.210.118 Doanh số thu nợ Triệu đồng 7.519.235 8.947.923 8.848.970 2.831.670 3.999.612 Dư nợ Triệu đồng 2.781.208 3.109.565 3.112.749 2.274.427 2.484.933 Nợ xấu Triệu đồng 62.911 70.284 68.927 81.541 98.942 Dư nợ bình quân Triệu đồng 2.464.201 2.945.386,5 3.111.157 2.691.996 2.798.841 Hệ số thu nợ % 92,22 96,46 99,96 79,97 95,00 Nợ xấu/ tổng dư nợ % 2,26 2,26 2,21 3,59 3,98 Tổng dư nợ/ VHĐ Lần 1,76 1,82 2,00 1,56 1,35 Vòng 3,05 3,04 2,84 1,05 1,43 Vòng quay vốn tín dụng Nguồn thu thập xử lý NH TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang, 2011, 2012, 2013, 6th 2013, 6th 2014 72 4.3.1 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu cho biết số tiền thu hồi Ngân hàng thời kỳ định từ đồng doanh số cho vay Hệ số bị tác động yếu tố là: doanh số cho vay doanh số thu nợ Nhìn chung hệ số thu nợ NH qua năm có chiều hướng tăng Cụ thể năm 2011, tỷ số 92,22% tức 100 đồng cho vay Ngân hàng thu lại 92,22 đồng, số đạt 96,46% vào năm 2012 tăng lên 99,96% vào năm 2013 tình hình khả quan cho hoạt động tín dụng Ngân hàng ta thấy công tác thu nợ tiến triển tốt Ở sáu tháng năm 2013 số tăng lên 79,97% , sang sáu tháng năm 2014 số tiếp tục tăng 95,00% Ta thấy sáu tháng đầu năm 2014, NH đẩy mạnh công tác cho vay thu hồi nợ, minh chứng cho thấy công tác thu nợ NH tốt Trong tình hình mà kinh tế có nhiều biến động với số ta thấy cố gắng cán nhân viên NH công tác thu nợ Nguyên nhân, tốc độ tăng doanh số cho vay tăng nhanh so với tốc độ tăng doanh số thu nợ dẫn đến hệ số thu nợ tăng dần Ngoài ra, đa số khách hàng vay ngân hàng sử dụng đồng vốn vay cách hiệu Bên cạnh đó, kể đến công tác thu hồi nợ cán tín dụng ngân hàng thực tốt, thể khả quản lý nợ tốt ngân hàng 4.3.2 Nợ xấu/tổng dư nợ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng, hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Qua bảng tiêu ta thấy tỷ lệ qua năm có biến động , giảm nhẹ vào cuối năm 2013 Theo quy định Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu ngưỡng an toàn cho phép 3% hoạt động Ngân hàng xem bình thường Năm 2011, tiêu 2,26%, đến năm 2012 số trì 2,26%, đến cuối năm 2013 giảm xuống 2,21% Qua ba năm ta thấy, tiêu NH trì ngưỡng an toàn, chứng tỏ chất lượng tín dụng Mặc dù sáu tháng đầu năm 2013, tiêu mức 3,59% vượt ngưỡng an toàn cho phép kết thúc năm lại có chuyển biến theo chiều hướng tốt, đặc biệt sáu tháng đầu năm 2014, tiêu tiếp tục tăng lên mức 3,98%, cho thấy sáu tháng đầu năm, NH hạn chế nợ xấu nợ xấu ngân hàng mức cao từ phía khách hàng vay vốn làm ăn thua lỗ khả trả nợ cho Ngân hàng Tuy Ngân hàng có thu hồi nợ qua việc phát tài sản chấp không đủ bù đắp trước tình hình kinh tế phức tạp, hầu hết doanh nghiệp kinh doanh không lợi nhuận, sức mua giảm,… nhìn chung hoạt động tín dụng có nhiều nguy tiềm ẩn Do Ngân hàng cần khắc phục có biện pháp nhanh chống, kịp thời giải tình trạng Qua việc phân tích 73 tiêu trên, ta thấy tín dụng ngân hàng phát triển theo chiều hướng tốt vào cuối năm Doanh số cho vay tăng trưởng ổn định qua năm, tương tự doanh số thu nợ hay dư nợ Các tiêu tài thể tín dụng tương đối tốt Đặc biệt, NH cần quan tâm, sâu sát công tác cho vay thu hồi nợ để ngăn chặn tình trạng nợ xấu tăng cao 4.3.3 Tổng dư nợ/vốn huy động Đây số phản ánh mức độ đầu tư nguồn vốn huy động vào hoạt động cho vay Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả ngăng cho vay NH với vốn huy động Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt Qua bảng số liệu ta thấy, tiêu có dấu hiệu tăng dần qua năm Năm 2011 tiêu mức 1,76 lần tức bình quân 1,76 đồng dư nợ có đồng vốn tham gia Năm 2012 số tăng nhẹ, bình quân 1,82 đồng dư nợ có đồng vốn tham gia, năm 2013 bình quân đồng dư nợ có đồng vốn tham gia Mặc dù 2013 tiêu 1,56 lần cuối năm tăng lên Điều chứng tỏ NH sử dụng vốn vay hiệu Và sáu tháng đầu năm 2014, tiêu giảm nhẹ so với sáu tháng đầu năm 2013, 1,35 lần tức 1,35 đồng dư nợ có đồng vốn tham gia Những số tăng dần qua năm, thể NH sử dụng vốn hiệu quả, cần trì phát huy 4.4.4 Vòng vay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm Hệ số lớn tốt chứng tỏ hoạt động tín dụng ngày nâng cao khả thu hồi nợ Ngân hàng có hiệu làm cho vốn huy động Ngân hàng không bị tồn đọng Song song với việc cho vay công tác thu hồi nợ, để đánh giá vay có chất lượng, sử dụng mục đích phải dựa vào quan hệ trả nợ khách hàng Ngân hàng Qua bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng qua năm giảm dần qua năm Từ năm 2011 tiêu mức 3,05 vòng, sang năm 2012 tiêu bắt đầu giảm nhẹ 3,04 vòng, sang năm 2013 tiêu tiếp tục giảm dần xuống 2,84 vòng Đến sáu tháng năm 2013 tiêu 1,05 vòng, đến sáu tháng đầu năm 2014 tiêu bắt đầu tăng lên 1,43 vòng Từ kết vòng quay cho thấy vòng quay vốn Ngân hàng tương đối nhanh, công tác thu nợ có tốt, Ngân hàng cần ý điều chỉnh lại vay đồng thời trì nâng cao công tác thu nợ Chỉ tiêu sáu tháng đầu năm tăng, cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn hiệu không để nguồn vốn bị nhàn rỗi, phát huy tối đa đồng vốn để nâng cao lợi nhuận Đồng thời công tác thu nợ NH tốt, vốn luân chuyển liên tục đạt hiệu cao, tức thời gian thu hồi nợ nhanh đảm bảo hạn chế rủi ro 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG 5.1 TỒN TẠI Trong điều kiện kinh tế bất ổn, với cố gắng vươn khẳng định vị ngân hàng lớn địa bàn tỉnh Kiên Giang, không lần NH phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, với tâm, đoàn kết, vững bước Ban lãnh đạo NH toàn thể nhân viên nhiệt phấn đấu đưa NH lên Bên cạnh khó khăn, NH qua ba năm có thành tựu định nguồn vốn tăng, doanh số cho vay tăng, kèm doanh số thu nợ tăng,… điều đáng mừng cho NH Nhưng NH đứng trước tình trạng nợ xấu tăng cao vào tháng đầu năm, làm ảnh hưởng đến hoạt động NH tháng cuối năm NH cần xem xét lại để có biện pháp để giúp nợ xấu trở mức an toàn mà NH kiểm soát 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Mở rộng sách marketing Trong thời buổi cạnh tranh ngày gay gắt với đối thủ ngày lớn mạnh NH cần có sách riêng để thu hút khách hàng Một sách mà NH cần trọng để thu hút khách hàng sách marketing nhằm quảng bá thương hiệu, uy tín tạo lòng tin cho khách hàng để thu hút khách hàng gửi tiền vào, cho khách hàng vay vốn Các sách marketing cần phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với giai đoạn, thời kì Quảng cáo hình thức tờ bướm, hình thức tiết kiệm, tốn chi phí đạt hiệu cao Trong tờ bướm giới thiệu ngắn gọn, đặc biệt trọng tin tưởng khách hàng với NH giới thiệu lịch sử hình thành phát triển, giới thiệu hình thức huy động, tiện ích phục vụ khách hàng Khảo sát, trưng cầu ý kiến từ khách hàng thông qua hình thức thống kê trắc nghiệm thu nhập, phương thức phục vụ nhu cầu phục vụ hay nguyện vọng từ phía khách hàng Nếu phương thức từ khảo sát thuận lợi có lợi cho người gởi tiền chọn, từ định hình thức huy động cho phù hợp với nhận thức từ khách hàng thời kì, thời điểm Thực tốt công tác tiếp thị thông qua phương tiện đại chúng truyền thanh, truyền hình hay báo chí để tăng uy tín, lòng tin khách hàng vào NH 75 Thành lập “tổ lưu động” thực công tác huy động vốn phục vụ nhà hay địa điểm mà khách hàng mong muốn cho hai việc gởi tiền hay rút tiền Điều giúp tạo thuận lợi cho khách hàng, đặc biệt tạo thoải mái cho khách hàng, tạo độ hài lòng cho khách hàng cung cách phục vụ NH Thực dịch vụ hậu sau khách hàng tham gia hình thức huy động vốn hay vay vốn NH nên tiến hành khảo sát lại để biết điểm mạnh, điểm yếu từ tiến hành khắc phục điểm yếu, hay phát huy điểm mạnh hoàn thiện chế phục vụ, giúp NH nhiều khách hàng lâu năm gắn bó với NH… Ngoài ra, NH sử dụng chương trình khuyến nhằm thu hút thêm khách hàng mới, hay chiến dịch ưu đãi cho khách hàng truyền thống NH nhằm tạo nhiều khách hàng truyền thống cho NH 5.2.2 Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn Huy động vốn nghiệp vụ quan trọng hoạt động NH Trong cấu nguồn vốn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao, nguồn vốn đáp ứng hoạt động NH, nên việc nâng cao công tác huy động điều cần thiết NH mở rộng thêm nhiều đối tượng để huy động vốn, tập trung vào vốn nhàn rỗi người dân, số vốn huy động đông, tạo nguồn vốn phát triển bền vững ổn định cho NH NH kết hợp với doanh nghiệp, công ty để trả lương cho công, nhân viên vào tài khoản thẻ ATM Vietcombank, huy động vốn thông qua hợp tác với tổ vốn vay địa phương Tiếp cận khách hàng doanh nghiệp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi chưa cần sử dụng đến, hay tiền gửi toán Tiến hành chương trình khuyên khích khách hàng gửi tiền trung dài hạn mức lãi suất hấp dẫn mà ngắn hạn chưa có để thu hút khách hàng 5.2.2 Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng Nâng cao nguồn vốn không điều chưa đủ để tạo lợi nhuận cho NH mà phải biết sử dụng nguồn vốn cho có hiệu điều cần thiết, NH thường “ vay vay” nên hoạt động gắn liền với tín dụng trọng Thực chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng trọng đầu tư vào ngành mũi nhọn tỉnh Đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng việc thực thi sách tín dụng, áp dụng quy trình thẩm định cho vay vốn chặt chẽ pháp luật, hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp Đẩy mạnh công tác tiếp thị sử dụng đòn bẩy lãi suất, dịch vụ kèm theo… để thu hút khách hàng 76 trì khách hàng truyền thống Chủ động gia tăng, kiểm soát tín dụng với khả nguồn vốn, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng Mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ địa bàn có tiềm phát triển kinh tế Đồng thời phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ có hàm lượng công nghệ cao, kết hợp sản phẩm tín dụng với sản phẩm tiện ích khác lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành sản phẩm trọn gói cho khách hàng nhóm khách hàng, qua nâng cao khả cạnh tranh với NHTM khác, khả tiếp cận, hiểu biết chăm sóc khách hàng Đánh giá tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng có để nhận định xác làm sở định hướng tín dụng thời gian tới 5.2.3 Biện pháp tăng lợi nhuận, giảm chi phí Để nâng cao kết hoạt động kinh doanh NH, cần kết hợp tăng thu nhập giảm chi phí, việc tăng thu nhập thể đầu tư vốn ngày có hiệu công tác sử dụng vốn, việc giảm chi phí góp phần quan trọng vào việc nâng cao lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Để cải thiện lợi nhuận Ngân hàng cần tổ chức hợp lý phận cho vay, đầu tư, kế toán tài phận cung cấp dịch vụ thu phí chủ yếu khác, tăng cường tính hiệu hệ thống thông tin, phát triển kỹ xây dựng thực sách, quy trình, thủ tục cho vay, đầu tư quản lý tài - Tiến hành lý, sang nhượng tài sản không cần thiết hay tài sản hư hỏng để tiết kiệm khoản chi phí cho khấu hao tài sản, đồng thời tăng lợi nhuận cho NH Đối với tài sản đảm bảo nợ xấu, cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn cho NH, tránh gây thiệt hại không mong muốn - Hầu hết khoản chi Ngân hàng kiểm soát chặt chẽ, để tiết kiệm chi phí cần hạn chế tối đa khoản chi nội bộ, tránh sử dụng lãng phí vật liệu, giấy tờ, văn phòng phẩm khác, Những khoản chi phí nhỏ giảm bớt góp phần tích cực vào việc giảm chi phí hoạt động kinh doanh Ngân hàng 5.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Trong công tác thẩm định Cần xem xét kỹ chứng để đưa định cho vay hay không thẩm định khách hàng, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản đảm bảo,… Công tác nhằm hạn chế rủi ro cho NH phương án đòi hỏi yếu tố người NH cần mở thêm lớp tập huấn cho cán bộ, 77 nhân viên chuyên nghiệp công tác cho vay, tránh tình trạng nhân viên thông đồng với khách hàng để nâng cao giá trị tài sản chấp để vay nhiều hơn, gây thiệt hại cho NH Và giải ngân cho khách hàng công tác thẩm định tài sản chấp cần xem trọng, NH nên thẩm định lại tài sản chấp tháng/ lần để biết mức độ hao mòn tài sản, kịp thời yêu cầu khách hàng bổ sung giá trị tài sản để đảm bảo khoản vay nhằm tránh thiệt hại cho NH mức thấp Thực tốt quy trình giám sát tín dụng Chuyên viên tín dụng cần phải theo dõi sát trình sử dụng vốn khách hàng có mục đích hay không, cần đảm bảo đầu tư từ vốn vay sử dụng mục đích, khách hàng sử dụng sai mục đích thỏa thuận chuyên viên cần báo cáo kịp thời cho NH để có hướng xử lý, kiểm tra bảo quản vật tư, hàng hóa hình thành từ vốn vay, tình hình tài sản đảm bảo tiến độ thực dự án… có thực theo hợp đồng tín dụng hay không Hơn nữa, mục đích việc giám sát phát nhũng rủi ro tiềm ẩn, giúp NH phát xử lý kịp thời khoản nợ có vấn đề, thông qua đó, NH hạn chế rủi ro cần thiết Thực tốt công tác thu hồi nợ Quá trình thu hồi nợ cần thực tốt, NH cần nắm bắt khoản đầu tư từ vốn vay sinh lời để kịp thời yêu cầu khách hàng trả nợ cho NH, tránh trường hợp khách hàng tiếp tục sử dụng vốn vay vào việc khác gây rủi ro cho NH 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong ba năm qua, mà kinh tế giới chậm hồi phục, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát cao, thị trường chứng khoán non trẻ nước ta tiếp tục trầm lắng… Trong bối cảnh đó, với kết phân tích phần thấy Vietcombank Kiên Giang kiên trì, nổ lực không ngừng để vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành phần nhiệm vụ kế hoạch đề Tuy số nhiệm vụ dang dơ nhiều yếu tố chủ quan khách quan nhờ tận tụy đội ngũ nhân viên, tin yêu, gắn bó, thủy chung khách hàng dành cho Vietcombank Kiên Giang để có kết điều đáng khen ngợi Và với tinh thần cầu tiến hoài bão vươn xa giai đoạn phát triển mới, Vietcombank Kiên Giang tiếp tục kiên định với sứ mệnh tầm nhìn đặt việc thực thi giải pháp linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường Nhìn chung từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2014, Vietcombank Kiên Giang khẳng định vị ngân hàng lớn, uy tín địa bàn, nhận lòng tin từ khách hàng nên nguồn vốn tăng qua năm sử dụng đồng vốn kinh doanh hiệu quả, điều thể qua hoạt động cho vay diễn tốt, cho vay nhiều thu hồi nợ nhanh, đồng vốn luân chuyển liên tục, giúp phát huy hết khả sinh lời, tạo lợi nhuận cao cho ngân hàng hạn chế rủi ro Sự thành công công tác cho vay góp phần lớn vào việc bổ sung cung cấp nguồn vốn cho dự án phát triển sở hạ tầng chương trình phát triển kinh tế địa phương để đẩy mạnh kinh tế phát triển nhanh bền vững theo xu hướng chung nước Mặt khác NH cố gắng lợi ích khách hàng thể qua dư nợ tăng qua năm, số cho ta thấy qua năm nhu cầu vốn khách hàng tăng, khoản vay bổ sung vốn đầu tư hay khách hàng xin gia hạn nợ để tăng khả sinh lời NH chấp thuận, việc góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung Nhưng diễn biến phức tạp thị trường nên phần làm cho khách hàng Vietcombank Kiên Giang gặp khó khăn kinh doanh dẫn đến số trường hợp khả trả nợ cho NH Tuy nhiên với nổ lực cố gắng mình, NH có biện pháp thích hợp để kềm chế nợ xấu năm mức cho phép, điều mà NH cần phát huy 6.2 KIẾN NGHỊ - Kiến nghị phủ 79 + Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Do vậy, nhà nước phải đưa định hướng, chiến lược phát triển kinh tế thời gian dài, tạo môi trường ổn định, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, thiểu phát, ổn định sức mua cuả đồng tiền, khuyến khích đầu tư nước Mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới, tranh thủ nguồn tài tổ chức tài tiền tệ giới Từ mở rộng mối quan hệ tín dụng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cuả ngân hàng thương mại + Nhà nước quan tâm đến lợi ích cuả ngân hàng, khuyến khích ngân hàng thương mại huy động vốn trung dài hạn nguồn vốn quan trọng tạo sở cho nghiệp đại hoá đất nước hội nhập - Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước + Thực tốt chức quản lý nhà nước, tăng cường hoạt động tra, chấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi, biểu sai trái làm thất thoát vốn nhà nước, đưa hoạt động cuả ngân hàng thương mại vào nề nếp, có hiệu không ngừng nâng cao uy tín cuả hệ thống ngân hàng kinh tế + Xây dựng môi trường pháp lý vững nhằm tạo lòng tin người dân vào hệ thống ngân hàng nhằm bảo vệ lợi ích đáng người dân Đồng thời, cần bổ sung hoàn thiện sách, chế thúc đẩy phát triển nghiệp vụ mở sử dụng tài khoản tiền gửi + Tuyên truyền, vận động giải thích để người dân có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng Tạo điều kiện thuận lợi để người dân sử dụng ngày phổ biến công cụ toán qua Ngân hàng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Dương Hữu Hạnh, 2013 Quản trị rủi ro ngân hàng kinh tế toàn cầu Nhà xuất lao động Đinh Vũ Minh, 2009 Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam VPBank Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Lưu Minh Hiền, 2009 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Á Cần Thơ Luận văn Đại học Trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh, 2012 Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng Trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, 2012 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại Trường Đại học Cần Thơ 81