Đồ án đại học Đăng ký thống kê đất đai Đồ án Đăng ký thống kê đất đai thực hiện hai công tác quan trọng trong ngành quản lý đất đai là đăng ký đất đai và thống kê đất đai. Thông qua đồ án Đăng ký thống kê đất đai, thấy rõ vai trò của đăng ký đất đai và thống kê đất đai.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1.Tính cấp thiết của đồ án 1
1.2.Mục đích 1
1.3.Yêu cầu 2
1.4.Phương pháp thực hiện 2
PHẦN 2: NỘI DUNG 3
2.1 Đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 3
2.1.1 Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu, cấp GCN và lập Hồ sơ địa chính 3
2.1.1.1 Đăng ký đất đai lần đầu 3
2.1.1.2 Lập hồ sơ địa chính 4
a Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 4
b Nguyên tắc lập sổ địa chính 5
c Nguyên tắc lập lập bản đồ địa chính và sổ mục kê 5
d Bản lưu Giấy chứng nhận 6
2.1.2 Đăng ký biến động đất đai và chỉnh lý hồ sơ địa chính .7
2.1.2.1 Đăng ký biến động đất đai 7
a Đăng kí biến động do thu hồi đất 7
b Đăng kí biến động tặng cho 7
c Đăng kí biến động hợp thửa đất 8
d Đăng kí biến động mất giấy chứng nhận 8
2.1.2.2 Chỉnh lý biến động đất đai 9
a Chỉnh lý biến động do thu hồi đất 9
b Chỉnh lý biến động tặng cho 9
c Chỉnh lý biến động hợp thửa đất 10
d Chỉnh lý biến động mất GCN 12
2.2 Thống kê đất đai 12
2.2.1 Thống kê diện tích đất đai đầu kỳ (đầu năm) 12
a Nguyên tắc thực hiện thống kê đất đai 12
b Phương pháp thực hiện thống kê đất đai 13
2.2.2 Thống kê diện tích đất đai cuối kỳ (đầu năm sau) 14
PHẦN 3 KẾT LUẬN 15
Trang 2Thông qua đồ án Đăng ký thống kê đất đai, thấy rõ vai trò của đăng ký đất đai
và thống kê đất đai Đăng ký đất đai làm cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đốivới đất đai; là điều kiện đảm bảo Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹđất trong phạm quy lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai được sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiếtkiệm và có hiệu quả cao nhất Thống kê đất đai đánh giá hiện trạng sử dụng đất vàlàm cơ sở để quản lý, sử dụng đất đạt hiệu quả; cung cấp thông tin, số liệu làm căn cứ
để lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; làm cơ sở đề xuất việc điều chỉnhchính sách, pháp luật về đất đai; cung cấp số liệu đề xây dựng niên giám thống kê cáccấp và phục vụ như cầu thông tin đất đai cho các hoạt động kinh tế - xã hội, giáo dục
và đào tạo, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, và các nhu cầu khác của Nhànước và xã hội
Đồ án đăng ký thống kê đất đai giúp cho những người quan tâm hay đang cầntìm hiểu cách thức đăng ký thống kê đất đai có thể tham khảo, giúp cho bản thân sinhviên chuyên ngành quản lý đất đai thực hiện đồ án được áp dụng bài học lý thuyết vàonhững trường hợp đăng ký đất đai và thống kê đất đai thực tế Giúp sinh viên nắm rõhơn về nghiệp vụ của bản thân
Trang 3Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của công tác đăng ký đất đai và thống kêđất đai trong quản lý đất đai ở từng địa phương và tính cấp thiết của đồ án đăng kýthống kê đất đai đối với mọi người nói chung và sinh viên thực hiện đồ án nói riêng.
1.2 Mục đích
Củng cố, bổ sung, hoàn thiện cho sinh viên phần lý thuyết đã học
Rèn luyện kỹ năng tay nghề cơ bản cho sinh viên tiếp cận công việc nghiệp vụthực tế trong công tác quản lý đất đai
Thực hiện đăng ký đất đai theo đúng trình tự được quy định tại các thông tư,nghị định
Sử dụng các phần mềm chuyên ngành vào việc thực hiện đồ án
Ghi các hồ sơ cấp giấy chứng nhận và các hồ sơ địa chính theo qui định
Xây dựng đồ án theo hướng dẫn của giảng viên và theo đề cương thực tập.Sinh viên phải chủ động liên lạc, báo cáo kết quả thực tập với giảng viênhướng dẫn theo kế hoạch
Giao nộp sản phẩm đúng thời hạn, đúng quy định và yêu cầu của giảng viênhướng dẫn
1.4 Phương pháp thực hiện
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ bản đồ địachính như: Số thửa, số bản đồ, diện tích, tọa độ, tên người sử dụng, vị trí, hình dạng,kích thước, tài sản gắn liền với đất,…
- Phương pháp tổng hợp số liệu
Trang 4PHẦN 2 NỘI DUNG
2.1 Đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 2.1.1 Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu, cấp giấy chứng nhận và lập hồ
sơ địa chính
2.1.1.1 Đăng ký đất đai lần đầu
a Nguyên tắc lập sổ mục kê đất đai
1 Loại đất, đối tượng sử dụng đất, đối tượng quản lý đất được thống kê, kiểm
kê theo hiện trạng sử dụng tại thời điểm thống kê, kiểm kê
Trường hợp đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng tại thời điểm thống kê, kiểm kê chưa thực hiện theo các quyết định này thì thống kê, kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng; đồng thời phải thống kê, kiểm kê riêng theo quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưathực hiện để theo dõi, quản lý
Trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã thay đổi khác với mục đích sử dụng đất trên hồ sơ địa chính thì kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng, đồng thời kiểm kê thêm các trường hợp tự chuyển mục đích sử dụng đất đó
2 Trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì ngoài việc thống kê, kiểm kê theo mục đích sử dụng chính, còn phải thống kê, kiểm kê thêm các trường hợp sử dụng đất kết hợp vào các mục đích khác Mục đích sử dụng đất chính được xácđịnh theo quy định tại Điều 11 của Luật Đất đai và Điều 3 của Nghị định số 43/2014/
NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Đất đai
3 Số liệu kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất được tổng hợp thống nhất từ bản đồ đã sử dụng để điều tra, khoanh vẽ đối với từng loại đất của từng loại đối tượng sử dụng đất, đối tượng được Nhà nước giao quản lý đất (sau đây gọi là bản đồ kết quả điều tra kiểm kê) theo quy định tại Thông tư này
Số liệu thống kê đất đai được thực hiện trên cơ sở tổng hợp các trường hợp biến động về sử dụng đất trong năm thống kê từ hồ sơ địa chính và các hồ sơ, tài liệu khác về đất đai liên quan, có liên hệ với thực tế sử dụng đất, để chỉnh lý số liệu thống
kê, kiểm kê của năm trước
Trang 54 Diện tích các khoanh đất tính trên bản đồ kết quả điều tra kiểm kê đất đai cấp xã theo đơn vị mét vuông (m2); số liệu diện tích trên các biểu thống kê, kiểm kê đất đai thể hiện theo đơn vị hécta (ha); được làm tròn số đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy (0,01ha) đối với cấp xã; làm tròn số đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy (0,1ha) đối với cấp huyện và làm tròn số đến 01ha đối với cấp tỉnh và cả nước.
b Nguyên tắc thực hiện thống kê đất đai
1 Loại đất, đối tượng sử dụng đất, đối tượng quản lý đất được thống kê, kiểm
kê theo hiện trạng sử dụng tại thời điểm thống kê, kiểm kê
Trường hợp đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng tại thời điểm thống kê, kiểm kê chưa thực hiện theo các quyết định này thì thống kê, kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng; đồng thời phải thống kê, kiểm kê riêng theo quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưathực hiện để theo dõi, quản lý
Trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã thay đổi khác với mục đích sử dụng đất trên hồ sơ địa chính thì kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng, đồng thời kiểm kê thêm các trường hợp tự chuyển mục đích sử dụng đất đó
2 Trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì ngoài việc thống kê, kiểm kê theo mục đích sử dụng chính, còn phải thống kê, kiểm kê thêm các trường hợp sử dụng đất kết hợp vào các mục đích khác Mục đích sử dụng đất chính được xácđịnh theo quy định tại Điều 11 của Luật Đất đai và Điều 3 của Nghị định số 43/2014/
NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Đất đai
3 Số liệu kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất được tổng hợp thống nhất từ bản đồ đã sử dụng để điều tra, khoanh vẽ đối với từng loại đất của từng loại đối tượng sử dụng đất, đối tượng được Nhà nước giao quản lý đất (sau đây gọi là bản đồ kết quả điều tra kiểm kê) theo quy định tại Thông tư này
Số liệu thống kê đất đai được thực hiện trên cơ sở tổng hợp các trường hợp biến động về sử dụng đất trong năm thống kê từ hồ sơ địa chính và các hồ sơ, tài liệu khác về đất đai liên quan, có liên hệ với thực tế sử dụng đất, để chỉnh lý số liệu thống
kê, kiểm kê của năm trước
4 Diện tích các khoanh đất tính trên bản đồ kết quả điều tra kiểm kê đất đai cấp xã theo đơn vị mét vuông (m2); số liệu diện tích trên các biểu thống kê, kiểm kê đất đai thể hiện theo đơn vị hécta (ha); được làm tròn số đến hai chữ số thập phân sau
Trang 6dấu phẩy (0,01ha) đối với cấp xã; làm tròn số đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy (0,1ha) đối với cấp huyện và làm tròn số đến 01ha đối với cấp tỉnh và cả nước.
c Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
1 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sởhữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người ViệtNam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự ánđầu tư; tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được ủy quyền cho cơ quan tài nguyên và môi trườngcùng cấp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất
2 Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân
cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sửdụng đất ở tại Việt Nam
3 Đối với những trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhậnquyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng mà thựchiện các quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc cấpđổi, cấp lại Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhậnquyền sở hữu công trình xây dựng thì do cơ quan tài nguyên và môi trường thực hiệntheo quy định của Chính phủ
d Trình tự, thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu và đăng ký bổ sung đối với tài sản gắn liền với đất
1 Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ theo quy định để làm thủ tục đăng ký
2 Trường hợp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định
cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam đề nghị đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và thực hiện các công việc như sau:
a) Trường hợp đăng ký đất đai thì xác nhận hiện trạng sử dụng đất so với nội dung kê khai đăng ký; trường hợp không có giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật
Trang 7Đất đai và Điều 18 của Nghị định này thì xác nhận nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp sử dụng đất, sự phù hợp với quy hoạch.
Trường hợp đăng ký tài sản gắn liền với đất thì xác nhận hiện trạng tài sản gắn liền với đất so với nội dung kê khai đăng ký; trường hợp không có giấy tờ quy định tạicác Điều 31, 32, 33 và 34 của Nghị định này thì xác nhận tình trạng tranh chấp quyền
sở hữu tài sản; đối với nhà ở, công trình xây dựng thì xác nhận thời điểm tạo lập tài sản, thuộc hay không thuộc trường hợp phải cấp phép xây dựng, sự phù hợp với quy hoạch được duyệt; xác nhận sơ đồ nhà ở hoặc công trình xây dựng nếu chưa có xác nhận của tổ chức có tư cách pháp nhân về hoạt động xây dựng hoặc hoạt động đo đạc bản đồ;
b) Trường hợp chưa có bản đồ địa chính thì trước khi thực hiện các công việc tại Điểm a Khoản này, Ủy ban nhân dân cấp xã phải thông báo cho Văn phòng đăng
ký đất đai thực hiện trích đo địa chính thửa đất hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người sử dụng đất nộp (nếu có);
c) Niêm yết công khai kết quả kiểm tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng, tình trạng tranh chấp, nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và khu dân cư nơi có đất, tài sản gắn liền với đất trong thời hạn 15 ngày; xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai và gửi hồ sơ đến Văn phòng đăng kýđất đai
3 Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các công việc như sau:
a) Trường hợp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai thì gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp xã để lấy ý kiến xác nhận và công khai kết quả theo quy định tại Khoản 2 Điều này;
b) Trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất ở nơi chưa có bản đồ địa chính hoặc đã có bản đồ địa chính nhưng hiện trạng ranh giới sử dụng đất
đã thay đổi hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người sử dụng đất nộp (nếu có);
c) Kiểm tra, xác nhận sơ đồ tài sản gắn liền với đất đối với tổ chức trong nước,
cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
Trang 8nước ngoài thực hiện dự án đầu tư mà sơ đồ đó chưa có xác nhận của tổ chức có tư cách pháp nhân về hoạt động xây dựng hoặc hoạt động đo đạc bản đồ;
d) Kiểm tra hồ sơ đăng ký; xác minh thực địa trong trường hợp cần thiết; xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất vào đơn đăng ký;
đ) Trường hợp chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không có giấy tờ hoặc hiện trạng tài sản có thay đổi so với giấy tờ quy định tại các Điều 31, 32, 33 và 34 của Nghị định này thì gửi phiếu lấy ý kiến cơ quan quản lý nhà nước đối với loại tài sản
đó Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc, cơ quan quản lý nhà nước đối với tài sản gắn liền với đất có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Văn phòng đăng ký đất đai;
e) Cập nhật thông tin thửa đất, tài sản gắn liền với đất, đăng ký vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai (nếu có);
g) Trường hợp người sử dụng đất đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì gửi số liệu địa chính đến
cơ quan thuế để xác định và thông báo thu nghĩa vụ tài chính, trừ trường hợp không thuộc đối tượng phải nộp nghĩa vụ tài chính hoặc được ghi nợ theo quy định của pháp luật; chuẩn bị hồ sơ để cơ quan tài nguyên và môi trường trình ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; cập nhật
bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người được cấp, trường hợp hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại cấp xã thì gửi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho Ủy ban nhân dân cấp xã để trao cho người được cấp
4 Cơ quan tài nguyên và môi trường thực hiện các công việc sau:
a) Kiểm tra hồ sơ và trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
Trường hợp thuê đất thì trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ký quyết định cho thuê đất; ký hợp đồng thuê đất và trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy
Trang 9chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau khi người sử dụng đất đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
b) Chuyển hồ sơ đã giải quyết cho Văn phòng đăng ký đất đai
5 Trường hợp người sử dụng đất đã đăng ký đất đai theo quy định của pháp luật mà nay có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất thì nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận; Văn phòng đăng ký đất đai, cơ quan tài nguyên và môi trường thực hiện các công việc quy định tại Điểm g Khoản 3 và Khoản 4 Điều này
2.1.1.2 Lập hồ sơ địa chính
a Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính:
1 Hồ sơ địa chính được lập theo từng đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn
2 Việc lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính phải theo đúng trình tự, thủ tụchành chính theo quy định của pháp luật đất đai
3 Nội dung thông tin trong hồ sơ địa chính phải bảo đảm thống nhất với Giấychứng nhận được cấp (nếu có) và phù hợp với hiện trạng quản lý, sử dụng đất
- Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính:
1 Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:a) Tổ chức thực hiện việc đo đạc lập bản đồ địa chính, sổ mục kê đất đai;b) Chỉ đạo thực hiện chỉnh lý, cập nhật biến động bản đồ địa chính, sổ mục kêđất đai; lập, cập nhật và chỉnh lý biến động thường xuyên sổ địa chính và các tài liệukhác của hồ sơ địa chính ở địa phương
2 Văn phòng đăng ký đất đai chịu trách nhiệm thực hiện các công việc sau:a) Thực hiện chỉnh lý biến động thường xuyên đối với bản đồ địa chính, sổmục kê đất đai;
b) Tổ chức lập, cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính ngoài các tài liệuquy định tại Điểm a Khoản này;
Trang 10c) Cung cấp bản sao bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai (dạng sốhoặc dạng giấy) cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy bannhân dân cấp xã) sử dụng.
3 Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các công việc quy định tạiKhoản 2 Điều này đối với các đối tượng sử dụng đất, được Nhà nước giao quản lý đất,
sở hữu tài sản gắn liền với đất thuộc thẩm quyền giải quyết thủ tục đăng ký
4 Địa phương chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai thì Văn phòng đăng
ký quyền sử dụng đất các cấp thực hiện các công việc theo quy định như sau:
a) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Sở Tài nguyên và Môitrường (sau đây gọi là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh) chủ trì tổ chứcviệc lập sổ địa chính; cung cấp tài liệu đo đạc địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đấtđai cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tài nguyên và Môitrường (sau đây gọi là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện); thực hiệncập nhật, chỉnh lý các tài liệu hồ sơ địa chính quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 2Điều này đối với các thửa đất của các tổ chức, cơ sở tôn giáo, cá nhân nước ngoài, tổchức nước ngoài có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vàngười Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư;
b) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện thực hiện cập nhật, chỉnh
lý các tài liệu hồ sơ địa chính quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều này đốivới các thửa đất của các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam; cung cấp bản sao bản đồ địa chính,
sổ địa chính, sổ mục kê đất đai cho Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng
5 Ủy ban nhân dân cấp xã cập nhật, chỉnh lý bản sao tài liệu đo đạc địa chính,
sổ địa chính, sổ mục kê đất đai đang quản lý theo quy định tại Thông tư này để sửdụng phục vụ cho yêu cầu quản lý đất đai ở địa phương
b Nguyên tắc lập sổ địa chính
1 Sổ địa chính được lập để ghi nhận kết quả đăng ký, làm cơ sở để xác định tình trạng pháp lý và giám sát, bảo hộ các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, người được Nhà nước giao quản lý đất theo quy định của pháp luật đất đai
2 Nội dung sổ địa chính bao gồm các dữ liệu sau:
Trang 11a) Dữ liệu về số hiệu, địa chỉ, diện tích của thửa đất hoặc đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất;
b) Dữ liệu về người sử dụng đất, người được Nhà nước giao quản lý đất;
c) Dữ liệu về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất;
d) Dữ liệu về tài sản gắn liền với đất (gồm cả dữ liệu về chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất);
đ) Dữ liệu tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, quyền quản lý đất;
e) Dữ liệu về sự thay đổi trong quá trình sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất
3 Sổ địa chính được lập ở dạng số, được Thủ trưởng cơ quan đăng ký đất đai
ký duyệt bằng chữ ký điện tử theo quy định và được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu địa chính theo Mẫu số 01/ĐK ban hành kèm theo Thông tư này
4 Địa phương chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và chưa có điều kiện lập
sổ địa chính dạng số theo quy định tại Thông tư này thì tiếp tục cập nhật vào sổ địa chính dạng giấy đang sử dụng theo quy định tại Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; nội dung thông tin ghi vào sổ theo hướng dẫn sửa đổi, bổ sung tại Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư này
Trang 12Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất;
b) Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (bản màuxanh) được cơ quan có thẩm quyền ký để lưu theo quy định tại Nghị định số 60/CPngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụngđất ở tại đô thị;
c) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất được sao để lưu theo quy định tại Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT vàThông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
d) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhậnquyền sở hữu công trình xây dựng do người sử dụng đất nộp khi thực hiện thủ tụcđăng ký biến động được sao theo hình thức sao y bản chính, đóng dấu của cơ quanđăng ký đất đai tại trang 1 của bản sao Giấy chứng nhận để lưu
3 Khi xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mà chưa quét bản gốc Giấy chứngnhận thì quét bản lưu Giấy chứng nhận quy định tại Khoản 2 Điều này; khi thực hiệnđăng ký biến động thì quét bản gốc Giấy chứng nhận để thay thế
Trang 13CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-ĐƠN ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI
Quyển 320
Ngày 08/05/2015
Người nhận hồ sơ
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Nguyễn Hoàng Phi
I PHẦN KÊ KHAI CỦA NGƯỜI ĐĂNG KÝ
(Xem kỹ hướng dẫn viết đơn trước khi kê khai; không tẩy xóa, sửa chữa trên đơn)
1 Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, người quản lý đất
1.1 Tên (viết chữ in hoa): PHẠM THỊ PHÚ ………
1.2 Địa chỉ thường trú (1) : B16/32/2K Khu phố 1, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh ……….
Trang 143 Thửa đất đăng ký
3.1 Thửa đất số: 23………; 3.2 Tờ bản đồ số: 10……… ………; 3.3 Địa chỉ tại:B16/32/2K Khu phố 1, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh……… …; 3.4 Diện tích: 41.9……….…… m²; sử dụng chung: ……… m²; sử dụng riêng: 41.9.… m²; 3.5 Sử dụng vào mục đích: Đất ở tại đô thị………… , từ thời điểm: từ năm 1980 đến nay…….; 3.6 Thời hạn đề nghị được sử dụng đất: lâu dài… …….……… ; 3.7 Nguồn gốc sử dụng (3) : Công nhận quyền sử dụng đất như giao đất không thu tiền sử dụng đất; 3.8 Có quyền sử dụng hạn chế đối với thửa đất số ……., của ……… , nội dung quyền sử dụng ……… ;
4 Tài sản gắn liền với đất (Chỉ kê khai nếu có nhu cầu được chứng nhận quyền sở hữu tài sản)
4.1 Nhà ở, công trình xây dựng khác:
b) Diện tích xây dựng: 41.9 ……… (m²);
c) Diện tích sàn (đối với nhà) hoặc công suất (đối với công trình khác): 83.8 ……….(m²);
d) Sở hữu chung: 0.00……… …… m², sở hữu riêng: 41.9……….………… m²; đ) Kết cấu: Tường, khung, sàn bằng gạch, đá; e) Số tầng: 2………; g) Thời hạn sở hữu đến: -/-………
(Trường hợp có nhiều nhà ở, công trình xây dựng khác thì chỉ kê khai các thông tin chung và tổng diện tích của các nhà ở, công trình xây dựng; đồng thời lập danh sách nhà ở, công trình kèm theo đơn)
a) Loại cây chủ yếu: ……….
b) Diện tích: ……… m²;
c) Nguồn gốc tạo lập:
a) Loại cây chủ yếu: ……….;
b) Diện tích: ………m²;