1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

16 Bí Quyết tác giả casson

99 107 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 885,67 KB

Nội dung

Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Mục Lục Giới thiệu sách Giới thiệu tác giả Lời tự luận ĐỊNH LÝ THỨ NHỨT Ít phải hai ngƣời trù tính đƣợc doanh-nghiệp ĐỊNH LÝ THỨ HAI Trong doanh nghiệp có ba yếu-tố: ngƣời mua, ngƣời bán hàng ĐỊNH LÝ THỨ BA Giá bán tổng-số tiền mua cộng thêm tiền lời ĐỊNH LÝ THỨ TƢ Hàng-hoá nhiều giá hạ Hàng-hoá khan giá cao ĐỊNH LÝ THỨ NĂM Ngƣời mua ngƣời chú-trọng hàng giá bán hàng ĐỊNH LÝ THỨ SÁU Thời-giờ trôi qua, làm tăng giá vốn ĐỊNH LÝ THỨ BẢY Sự di dịch làm tăng giá vốn ĐỊNH LÝ THỨ TÁM Sản-xuất tăng giá vốn hạ ĐỊNH LÝ THỨ CHÍN Giá vốn tổng-số tiền mua ban đầu cộng thêm sở phí gìn-giữ ĐỊNH LÝ THỨ MƢỜI Trƣớc ƣớc lƣợng tiền lời, phải tính tổng-phí ĐỊNH LÝ THỨ MƢỜI MỘT Sự nguy hiểm tăng tiền lời tăng theo nhiêu ĐỊNH LÝ THỨ MƢỜI HAI Tất giá trị không tránh khỏi trồi sụt ĐỊNH LÝ THỨ MƢỜI BA Giá-trị trực-tiếp hoãn-triển ĐỊNH LÝ THỨ MƢỜI BỐN Tiền-bạc tức vàng ĐỊNH LÝ THỨ MƢỜI LĂM Nhờ số trung-bình mà biết đƣợc kết-quả ĐỊNH LÝ THỨ MƢỜI SÁU Tƣơng-lai công việc doanh-nghiệp hƣớng tổ-hợp Kết-luận Dƣ-luận báo-chí Pháp Giới thiệu sách Để giới thiệu "16 định lý doanh nghiệp", tƣởng không trích tựa ông Edouard Herriot, nhà trị pháp, viết dịch tiếng pháp ông G Lange dƣới nhan đề "Les axiomes des affaires" , nhà xuất Payot ấn hành năm 1919 tái nhiều lần DỊCH GIẢ Đây thật sách giá trị Nếu lòng "trang điểm tựa" theo thể thức lịch mà nhà văn thƣờng dùng, cần lời giới thiệu Herbert Casson ngƣời hoàn toàn quan niệm siêu hình, không mang thành kiến lịch sử Ông lăn lộn vào giới thợ thuyền, trông thấy số xí nghiệp vĩ đại thời Vai trò ông? Ở nƣớc Pháp ngƣời sánh với ông để làm cho ngƣời khác hiểu ông đƣợc: ông nhà kỹ sư cố vấn (ingénieur conseil) Herbert Casson bày tỏ ý kiến định lý Định lý thứ nhứt: công việc doanh nghiệp phải điều khiển khoa học chân chánh mà ngƣời ta phải lo khám phá lần lần nguyên tắc Trải qua quan sát lâu dài, đến kết luận Nhƣng phải dùng đến hai sách trình bày đƣợc, mà lại trình bày vụng nữa, công kích lý luận gia, tiểu thuyết gia kinh tế học cũ Ông Casson ạ, ông có tài dùng lý luận giản dị kiện tầm thƣờng để làm bật quy tắc ông lên Ông có phƣơng pháp, phƣơng pháp nhứt, để tạo nên tinh thần mạnh mẽ: phân tích Nhƣng ông không lạc lối lý luận phiền phức Học thuyết ông gồm có số, nhận xét khiêm tốn mà đọc tới phải để ý Sau hết, độc giả cảm thấy lối hành văn mạnh tƣơi tắn ông Sách ông có sức cải hoá ngƣời ta sách thông thái Thật vậy, sách ngắn ngủi có sức thúc giục ngƣời ta nghĩ ngợi Khi ông Herbert Casson chứng tỏ ông chống với quan niệm doanh nghiệp biết giữ quân bình ngân sách nhà nƣớc cách thâu thuế không thâu tiền lời ông lật đổ chánh sách tài chánh Và ông có lý lắm! Ngƣời ta can đảm đánh thuế chuyên chở cho cân với chi phí; ngƣời ta che đậy biện pháp dùng để tránh thâm thủng ngân sách Ngƣời nộp thuế phải trả, y luôn phải trả nhƣng rõ y trả Đó điều sai lầm nguyên tắc, ông Casson tuyên bố nhƣ Tôi đồng ý với ông Chánh phủ tiếp tế cho ta; không làm hài lòng ta, chánh phủ phải nhiều tiền công việc ấy; chánh phủ trở lại đàn áp kẻ cố gắng làm lời Sai lầm Tôi hiểu sai lầm Không phải tán thành trọn chánh sách ông; ông không để ý đến kết tai hại tăng giá độ sanh "Giá bán cao" Cái định lý đáng sợ Nhƣng ta cảm thấy tác giả ý tranh đấu chống lại định giá không hợp với sinh hoạt bình thƣờng thƣơng thành thật Xét cho cùng, ông lỗi : rốt lại ngƣời tiêu thụ luôn phải trả chi phí thƣơng bất quân bình Muốn hạ giá, ông Casson chủ trƣơng tăng sản xuất Ông Casson dùng lối văn tƣơi để giải thích điều mà bổn toát yếu khô khan giải thích đƣợc Không có làm cho ta vui cách khảo cứu phƣơng pháp mà ngƣời bán hàng dùng để quyến rũ khách hàng Không có say-mê tánh ƣa hoạt động, mạo hiểm Không có sáng suốt phân tích mau lẹ nguyên tắc giá trị, định nghĩa vai trò vàng Không có rộng rãi câu kết luận chứng tỏ vai trò ngày quan trọng hợp tác giới phì nhiêu mở rộng trƣớc lòng trẻ trung cảm Các anh muốn tìm tƣ tƣởng sâu sắc ƣ? Các anh nghe : "Dẫu làm tổng trƣởng hay chủ tiệm, vĩ nhân chân ngƣời biết rút kẻ khác lời dạy bất tuyệt, ngƣời biết tiếp tục tìm học Người không lầm lẫn uy quyền tri thức, ý đến tất quan điểm biết hoá hợp yếu tố sai biệt để đạt đến mục đích hữu ích." Với lòng tin cậy không bờ bến, ao ƣớc sách nhỏ nầy đƣợc phổ cập (Trích tựa ông Edouard HERRIOT) Giới thiệu tác giả Tên ông Herbert N Casson có lẽ xa lạ ngƣời mình, nhƣng giới doanh nghiệp Mỹ không tiếng ông Vì ông ngƣời lập nên "Phong trào làm việc cho đắc-lực[1] (Mouvement de l'Efficience) Những ngƣời Taylor R Emerson Ông Herbert N Casson ngƣời ? Sanh năm 1869 làng nhỏ xứ Gia-nã-đại (Bắc Mỹ) Sinh trƣởng gia-đình không lấy làm giả, ông phải làm kiếm cơm từ lúc 12 tuổi đầu Năm 14 tuổi, ông có dịp khỏi làng bắt đầu học Ông học trƣờng Đại học Victoria lúc 24 tuổi, ông tiếng khoa học xã hội Xuất thân đời, ông làm nhiều nghề : trợ bút cho tờ báo lớn Mỹ New-York World, mở sở quảng-cáo H K Mac Caun Co tiếng, vừa tay diễn giả có tài; có lần tổ chức thƣơng mời ông diễn thuyết nửa chịu trả ông 1.000 Mỹ-kim Nhƣng, tài giao-du, óc kinh-doanh, hoạt động đƣa ông vào giới doanh nghiệp Trong giới nầy, ông giữ chức vụ mà xứ ta chƣa có, Efficiency-Expert, tức ông làm cố vấn cho nhà thƣơng kỹ-nghệ vấn để sản xuất thật nhiều mà thật hao công tốn Ông làm cố vấn cho công ty to lớn nhƣ Bell Telephone Co, Standard Oil Co Chính ông lãnh nhiệm vụ tổ chức "Nữu-ƣớc thƣơng-gia-hội" (Assocition des négociants de New-York) Trong trận Đại chiến 14-18, ngƣời ta giao ông trách nhiệm lo tìm cách tăng gia sản xuất xƣởng chế tạo khí cụ bên Anh-quốc Năm 1915, ông sáng lập tạp chí có không hai thế-giới : tạp-chí The Efficiency Magazine để tuyên truyền khoa học doanh nghiệp Đặc điểm tạp chí : tạp chí ngƣời viết, ông H N Casson đảm đƣơng tất chục năm trời! Nó tạp chí trƣớc tiên lƣợt xuất-bản thứ tiếng! Bản tiếng Pháp xuất dƣới nhan đề: France Efficience Nó tạp chí nhứt có độc giả mua suốt đời (abonnés vie), nghĩa trả tiền lần đặng báo gởi đến chết Nhƣng ra, ông nhà văn có tài Ông soạn 137 sách , đặng dịch 22 thứ tiếng Có thể kể vài tác phẩm trọng yếu : Publicité et vente, La nature humaine, Les axiomes des affaires, L'Art de manier les gens, Comment faire des bénéfices, Réussir Décidez, decidez vite, décidez bien mà ƣớc mong có dịp lần lƣợt trình bày với bạn Ông tay làm việc đắc lực Năm 1950, 82 tuổi, ông du lịch khắp giới sáu tháng để nghiên cứu, học hỏi thêm Sau nƣớc, ông nhuốm bịnh năm 1951 Sau 83 năm sống cách đắc-lực, không nhƣ nhiều nhà tƣ tƣởng, ông thực ông ông thuyết dạy Những điều kể đủ trả lời cho câu hỏi : "Tại Định lý Doanh nghiệp ông có sức mạnh phi thƣờng đạo luật đến đặng nhà doanh nghiệp tin dùng ?" DỊCH GIẢ Lời tự luận Viết sách này, chứng tỏ công việc doanh nghiệp khoa học mà Tôi không dám khoa doanh nghiệp khoa học đầy đủ; khoa học chƣa có phép tắc, định lý, nguyên tắc đƣợc ngƣời công nhận, hỗn độn, đầy-dẫy điều bất-thƣờng, ý kiến kỳ quái Có lẽ số nhà doanh nghiệp đại-tài xứng danh bực tiền khu, họ đƣa đƣợc nguyên tắc thành công cách rõ ràng Ngƣời ta thấy số công xƣởng đƣợc tổ chức tảng khoa học đƣợc hƣng vƣợng khác thƣờng Kể "Khoa doanh nghiệp" khoa học ngƣời nói đến Ngƣời ta thấy chừng mƣơi sách có giá trị nói đến khoa Những tài liệu hoi thâu góp đƣợc trƣờng học dạy ; có số ngƣời biết dùng tài liệu Tôi tƣởng đến lúc nhà đề xƣớng "Khoa học doanh nghiệp" nên công bố điều họ tìm kiếm đƣợc : khoa học sinh trƣởng bóng tối đƣợc Khoa học đời chắn bị công kích, nhƣng với cƣơng kẻ chủ trƣơng, phát triển theo đà Nếu toán học có phép tắc nhứt định gọi định lý "Khoa doanh nghiệp" Khoa doanh nghiệp có định lý làm thành trụ cốt cho Định lý nhà doanh nghiệp nhƣ kim nam ngƣời thuỷ thủ, cƣa ngƣời thợ làm sƣờn nhà, kẽ (tire-ligne) nhà kiến trúc Để giải nghĩa ràng chữ định lý theo hiểu, muốn nhắc lại mƣời hai định lý Euclide Mƣời hai định lý nhƣ sau nầy : 1.-Hai số lƣợng số lƣợng thứ ba, hai số lƣợng 2.-Hai số lƣợng thêm vào hai số lƣợng nhau, tổng số 3.-Hai số lƣợng rút bớt hai số lƣợng nhau, số lại 4.-Hai số lƣợng thêm vào hai số lƣợng không nhau, tổng số không 5.-Hai số lƣợng rút hai số lƣợng không nhau, số lại không 6.-Hai số lƣợng xấp đôi số lƣợng thứ ba, hai số lƣợng 7.-Hai số lƣợng phân nửa số lƣợng thứ ba, hai số lƣợng 8.-Hai khối để chồng lên choáng không gian nhƣ nhau, hai khối 9.-Toàn thể lớn phàn 10.-Hai đƣờng thẳng không, làm thành diện tích 11.-Tất góc thẳng 12.-Hai đƣờng thẳng gặp hai không song-song với đƣờng thẳng thứ ba đƣợc.(Định lý Playfair) Muốn tạo cơ-sở cho kỹ-hà-học, ngƣời ta dùng định nghĩa, giả thuyết Và dựa vào định nghĩa, giả thuyết, ngƣời ta đặt định lý kỹ hà (théorèmes), dựa vào định lý kỹ-hà ngƣời ta đặt toán Ngƣời ta dùng xác định để tạo xác định khác, dựng thành, tri thức chắc-chắn Đó nói kỹ-hà-học Đến nhƣ khoa doanh nghiệp ngƣời ta gặp nhiều nỗi khó khăn Công việc doanh nghiệp tuỳ thuộc nhiều yếu tố thƣờng thay đổi: công việc ngƣời ta không gặp đƣờng thẳng, góc nhứt định , hình rõ ràng, mà lại gặp điều kiện, ngƣời, hàng hóa thay đổi luôn Khoa doanh nghiệp vô phức tạp kỹ-hà-học Sự phức tạp không cấm ta mạnh vào tìm hiểu khoa học đƣợc Không có khoa-học hoàn toàn Khoa học đắn hết mớ tri thức nằm huyền bí bao-la, không khác vành ánh sáng nằm đêm tối bao-la Nếu chứng minh đƣợc công việc doanh nghiệp không tuỳ thuộc maymắn, ngẫu nhiên, không tuỳ thuộc trƣờng hợp riêng ngƣời, tức bắt đầu dựng nên khoa học doanh nghiệp Khi có đủ sức giải vấn đề doanh nghiệp đó, nói tri thức khoa học KHOA-HỌC, TỨC LÀ SỰ XÁC ĐỊNH vÀ SỰ TIÊN LIỆU Sự tiên liệu phải dùng khảo-cứu kỹ-lƣỡng phân loại thật làm nòng cốt Tôi không dám với trình độ chúng ta, có ngày đủ sức tiên đoán dễ dàng đƣợc khánh-tận, nhƣ tiên-đoán nhựt thực nguyệt thực Tôi nói kỷ, nhà thông thái tận lực khảo cứu khoa thiên vắn, tìm đƣợc cách tiên đoán nhựt thực nguyệt thực Ngƣợc lại, từ xƣa, ngƣời ta không Đừng để sót chỗ nhƣợc "Trong việc cầm binh, rình-rập chỗ điểm yếu; tìm thấy điểm yếu trƣớc kẻ thù" nguyên-tắc quan-trọng Napoléon Hầu hết cửa hàng lớn có "gian-hàng mà ngƣời ta thất-vọng", bộ-phận làm cho ông giám-đốc phải bối-rối Đó bịnh-trạng tất-nhiên phải có; làm cho số trung-bình sụt xuống; tổng-hành-dinh thối-nát; thƣờng-thƣờng ngƣời ta coi gianhàng gian-hàng BẤT-TRỊ ngƣời ta bỏ Bổn-phận đầu-tiên ông giám-đốc thông-minh tăng-sức cho gian-hàng hƣ-hỏng ấy; y bỏ hết gian-hàng khác, cần; y phải tập-trung hết gắng sức vào "Khu-vực thất-vọng ấy", y bỏ năm để làm việc đƣợc: đến làm biểu cuối năm y thấy kết-quả Định-lý thứ mƣời lăm nầy, ngƣời ta phải nhắc lại luôn-luôn cho ngƣời làm công Nó cảnhcáo ngƣời đủ tƣ-cách thêm can-đảm cho ngƣời thiếu tƣ-cách Phải luôn-luôn treo nhƣ chùy đầu ngƣời làm công thông-mình nhƣng không chăm-chỉ, không tìm cách tiến tới công-việc làm Trong cửa hàng ngƣời ta dùng ba cách sau nầy để đạt tới số trung-bình khả-quan: 1.— Cải-thiện gian-hàng, lời 2.— Bắt-buộc làm phúc-trình hàng ngày 3.— Phát-triển tinh-thần trung-trực hợp-tác ngƣời làm công Andrew Carnegie nhà doanh-nghiệp đầu-tiên thời nhận rõ quan-trọng định-lý nầy Bởi ông cho xƣởng máy ông làm-việc, suốt ngày đêm, trừ chúa-nhựt Ông không chịu để số trung-bình sụt xuống Và ông đặt thành phƣơng-pháp làm phúc-trình hàng ngày khiến kỹ-nghệ thép thành lối chơi thể-thao Nhờ mà côhg-ty thép ông, " Carnegie Steel Cy ", năm lời đến 200 triệu Phải giữ cho sản-xuất đƣợc đều-đặn Không nên để trồi sụt Các nhà doanhnghiệp không đƣợc có thần-kinh giống nhƣ thần-kinh nghệ-sĩ ngƣời đàn-bà đẹp Dầu bị quyến-rủ đến bực nữa, nhà doanh-nghiệp bỏ văn-phòng mà chơi; dầu có xảy việc y xao-lãng việc làm đƣợc Bởi y luôn-luôn phải trả tiền nhà, trả tiền lời, trả lƣơng bổng tiền công Các nhà băng có đình nợ lại không trả Nhà doanh-nghiệp không làm đƣợc nhƣ Một ngƣời mắc nợ thấy nợ xồng-xộc tới hoài, ngày trở nên cấp-bách Không có cản-ngăn đƣợc Nó luôn-luôn cƣơng-quyết hung-tợn Đó lý-do khiến anh phải làm việc không ngừng, tuồng nhƣ ngày đến ngày nguy-cấp, đời khủng-hoảng không dừng; lý-do khiến anh không nên vui-thú với công-việc qua, ngày anh phải hoạch-định chƣơng-trình nhứtđịnh Định-lý nầy lý-do mạnh-mẽ buộc ta phải huấn-luyện ngƣời làm công: đạo binh, sĩ-quan giỏi, đại-bác tốt, kế-hoạch hay chƣa đủ Muốn tăng năng-suất trung-bình doanh-nghiệp anh, anh phải huấn-luyện ngƣời có óc thông-minh trung-bình ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI SÁU Tương-lai công việc doanh-nghiệp hướng tổ-hợp ĐỂ KHỎI HỐI TIẾC VÌ KHÔNG HIỂU BIẾT TINH THẦN CỦA THỜI ĐẠI ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI SÁU TƢƠNG-LAI CỦA CÔNG VIỆC DOANH-NGHIỆP HƢỚNG VỀ SỰ TỔ-HỢP THEO NHƢ quan-niệm đƣợc, hai phép-tắc lớn chế-ngự vũ-trụ thế-giới hành-tinh: SỰ HÚT SỰ ĐẨY (l’attraction et la répulsion) Chúng ta thấy hai phép-tắc hiện-tƣợng tạo-lập phá-hoại, phát-triển suy-vong, sống chết Một xƣởng máy hành-tinh tiến đến cực-điểm, cơ-năng phát-triển nhau, nhiều khả-năng (possibilités) nhiều chức-vụ (attributions) phát-sinh hoàn-mỹ bao nhiêu, trở nên phiền-phức nhiều: dần-dần trở thành trung-tâm năng-lực (énergies) hoạt-động Nhƣng xƣởng máy — hành-tinh — đến cực-độ bị va-chạm, bắt đầu tan-rã, tác-dụng thâu-hẹp lại, sức hoạt-động giảm bớt; Xƣởng máy sụp-đổ Hành-tinh bị hút vào mặt trời gần nhứt Chính nguyên-tắc bất-di bất-dịch điều-khiển công-việc doanh-nghiệp Khi côngviệc doanh-nghiệp xứ đƣợc thạnh-vƣợng, chuyên-môn nhƣ tổ-chức phát-triển; tài-năng phƣơng-tiện kỹ-thuật đƣợc cải-thiện: nghệ-thuật tổ-hợp (l’art des combinaisons), nghệ-thuật hợp-tác (l’art de la coopération) đƣợc mở rộng Nhƣng xứ phải gặp điều-kiện bất-lợi, công-việc doanh-nghiệp phải thâu hẹp lại, phải tiến-triển chậm trở tình-trạng nhen-nhóm ban đầu Đó sinh-vật-học doanh-nghiệp Những vật-sống, dầu hoa hƣờng hay công-ty thiết-lộ, hƣớng chỗ hoàn-thiện kết-hợp Ở xứ mà doanh-nghiệp ngƣng-trệ có tập-hợp nhiều nhà buôn rời-rạc Ở nơi mà doanh-nghiệp phát-đạt có tánh-cách chuyên-môn mạnh tánh-cách tƣơng-thuộc thƣơng-mãi Chúng ta phải nhớ công-việc doanh-nghiệp hình-thức đời sống mới, hầu hết nơi địa-vị quan-trọng; thƣơng-mãi đƣợc tự-đo, bị xô-lẫn ngăn-trở đủ cách, xứ tiền-tiến nhƣ Mỹ, Anh THƢƠNG MÃI TỰ-DO không bao gịờ có Sự tiến-bộ sức phản-động hoà-hợp với để chi-phối Công-cuộc doanh-nghiệp lớn nhứt phồnthịnh nhứt chƣa có nƣớc Anh, Công-ty Đông-Ấn (The East India Co) sống đến hai trăm bảy mƣơi lăm năm bị phá-hoại lý-do chánh-trị Thƣơng không đƣợc Tự-do phát-triển; thƣờng gặp kẻ thù ngƣời ăn hại: chung-quanh toàn bọn vô-lại bọn điên-khùng Nếu sống đƣợc, nhờ sức sống riêng nó, nhờ điều-kiện thuận-tiện chung-quanh Và luôn-luôn đem để tiến đến chỗ tổ-hợp (combinaison), chỗ liên-kết (association) Rockfeller liên-kết với ngƣời cạnh-trauh khôn-lanh nhứt ông: lối tổ-hợp có lợi! Carnegie mời bốn mƣơi ba ông giám-đốc tài-giỏi vào hội; lối tổ-hợp Ngƣời anh đầu họ Rothschild gởi năm ngƣời đám trai sang Londres, Paris, Naples, Vienne Fransfort, ngƣời chiếm khu-vực hoạt-động khác nhau: lại thêm tổ-hợp Trong doanh-nghiệp, ngƣời thắng ngƣời có trí thông-minh biết, tổ-hợp nhiều ảnhhƣởng nhiều khả-năng Ngƣời đứng vững lâu dài ngƣời có óc tổ-chức biết qui-tụ tài-ba, kinh-nghiệm phƣơng-pháp đắc-lực lại để làm cho công-việc đƣợc phồn-thịnh Xã-hội văn-minh không cần nhà ẩn-sĩ ngƣời phóng-đãng muốn đƣợc vănminh ngƣời phải có tinh-thần hợp-quần Trên thế-gian nầy, ngƣời tuyệt-đối độc-lập sống đƣợc; phần-tử tổ-chức vĩ-đại Một vĩ-nhơn chân-thật, dầu làm bộ-trƣởng hay nhà buôn, ngƣời luôn-luôn biết trƣng-cầu ý-kiến kẻ khác Ấy ngƣời không lẫn-lộn uy-quyền với tri-thức, ngƣời biết chú-trọng ýkiến biết tổ-hợp yếu-tố phức-tạp ngõ-hầu đạt đến kết-quả hữu-ích Không nên lo chuyên-môn phát-triển mạnh: không nên lo nhà chuyên-môn đời nhiều: điều tai-hại tài-ba, mà ngu-dốt Những ngƣời phung-phí tiền nhiều ngƣời dùng tài-ba chịu đến chỗ khánh tận Một xí-nghiệp phát-đạt thƣờng tìm cách mở-mang thêm; yêu-cầu kiểm-soát, lý-tƣởng đạt tới chỗ độc-quyền Ban đầu, không hiểu sức mạnh ngƣời cạnh-tranh với mình, tuyên-chiến với họ; nhƣng bắt đầu kính-trọng họ, yêu-cầu giảng-hoà tính việc liên-kết với họ Khi liên-kết thành hai việc xảy ra: Hoặc xung-đột với công-chúng — trƣờng-hợp bị thất bại, — định phụng-sự công-chúng, thành-công chào đón luôn-luôn Biết làm cho mạnh biết phụng-sự kẻ khác, lý-tƣởng tổ-chức thƣơng-mãi: giữ uy-quyền, nhƣng phải sử-dụng uy quyền cách nhã-nhặn Một mèo quào, cắn, ngƣời ta chịu đƣợc, nhƣng cọp không Và phát-triển bao nhiêu, bổn-phận doanh-nghiệp phải hợp-quần nhiêu Nếu anh muốn làm đƣợc nhiều tiền, giao-kết nhiều bằng-hữu Hãy qui-tụ kẻ có thiện-chí; lựa chọn ngƣời anh thích giao-du với họ; tổ-hợp, cộng-tác với họ Không tự-túc đƣợc Khi trẻ tuổi, ta hay có tánh tự-túc tự-mãn, mà ta phạm vô-số lỗilầm Khi đứng tuổi ta lại thích xã-giao sẵn-sàng nhận lấy lời khuyên dạy Trong Thánh-kinh có câu dùng làm nguyên-tắc cho đạo-lý: "Phúc-đức thay nhƣng kẻ yếu-hèn, phần địa-cầu chia phần họ" Nhiều thầy giảng-kinh không hiểu ý-nghĩa câu nầy Trải qua thời-gian, địa-cầu không lọt vào tay nhƣng kẻ tự-phụ kiêu-căng Địa-cầu lọt vào tay ngƣời khiêm-tốn, ngƣời mà đạo-lý tạo cho đức nhu-hoà, ngƣời đƣợc quyền dánh-giá kẻ đồng-loại Địa-cầu lọt vào tay ngƣời biết liên-kết, ngƣời sống cô-đơn Nhờ liên-kết ngƣời mà văn-minh thành-lập đƣợc Sức mạnh thƣơngmãi nƣớc Anh xuất tự 60.000 công-ty bỏ 51 tỉ vốn Ít có nhà doanh-nghiệp tự làm tài-sản đƣợc Họ liên-kết liên-kết mở-mang, quantrọng sức mạnh họ lớn Các anh chú-ý: bọn vô-lại không chịu liên-kết; chúng hạt cát rời Ngƣời sẵnsàng liên-kết ngƣời thực-thà, tài-giỏi chắc-chắn, trung-chánh Bởi công-chúng không nên nghi-kỵ hội buôn lớn; hội buôn gồm có ngƣời gian-giảo đứng vững đƣợc Cái xây-đắp lƣờng-gạt, sớm muộn phải sụp-đổ Ngày không dùng võ-lực mà chiến-thắng đƣợc Thời-đại thời-đại quảngcáo Chính thời-đại-của sách-vở, báo-chí, ánh-sáng Dƣ-luận công-chúng làm thầy chúng ta, làm thầy bất-cứ vua chúa ngƣời bán đồ đồng đồ sắt Ngày có ngƣời hèn-mọn chịu tranh-giành xu dùng ngón phỉnh-gạt để bán hàng Trong xã-hội, lừa-dối bất-chánh bị đào tận rễ, điều làm cho ngƣời đƣợc yên lòng Ngƣời doanh nghiệp chân-thật thành NGƢỜI; họ bỏ hết phƣơng-tiện trẻ Họ hiểu quyền-lợi bổn-phận họ PHỤNG SỰ công-chúng Mỗi ít, ngƣời thuộc giới doanh nghiệp biết đánh-giá với giá-trị thật mình: họ nhận rõ quan-trọng nhiệm-vụ mình; họ nhìn-nhận quý doanh-nghiệp thật tốt đẹp Họ thấy rõ nghề doanh-nghiệp đƣơng ấu-trĩ thành-công trƣớc sánh với thành-công ngày tới thật chƣa đáng kể Nếu khẩu-hiệu ngày hôm qua SÁNG-KIẾN, khẩu-hiệu ngày hôm KẾTHỢP, khẩu-hiệu ngày mai PHỤNG-SỰ Kết-luận TRONG chƣơng sách trƣớc đây, vừa phát-biểu bình-luận mƣời sáu định-lý Tôi không dám bảo có mƣời sáu định-lý mà thôi: có đến sáu mƣơi Khi Harrington Emerson công-bố Mười hai Nguyên-tắc đắc-lực ông, hỏi ông nguyên-tắc không Ông trả lời với hẳn nhiều nữa, nhƣng tìm đƣợc mƣời hai nguyên-tắc chắc-chắn ta bắt buộc phải tìm thêm Cùng với ý-nghĩ mục-đích ấy, đem công-bố mƣời sáu định lý Không phải có mƣời sáu hết, nhƣng kinh-nghiệm thâu-thập đƣợc công-việc doanh-nghiệp cho phép công-bố đƣợc nhiêu Những định-lý làm thành bổn toát-yếu tối-hậu cụ-thể nhiều năm kinh-nghiệm Anh, Gia-nã-đại Huê Kỳ Bởi công bố định-lý cách khiêm tốn với tất lòng tin cậy tôi, biết rõ giá-trị chúng nhà doanh-nghiệp hiểu rõ hiệu-nghiệm khoahọc doanh-nghiệp Những định-lý nầy không đại-học; câu đố, lý-thuyết; định-lý nầy không bàn đến doanh-nghiệp mà ngƣời ta làm hay định làm, mà lại nhắm vào doanh-nghiệp hiện-hữu Giữa định-lý nầy siêu-hình-học, kinh-tế-học chút liên-lạc Chúng phiền-phức, rƣờm-rà, nhƣng xác-thực Trong sống cuồng-loạn giới doanh-nghiệp, có chúng đáng gọi điều xác-thực mà Ngƣời ta đem chúng mà so-sánh với phƣơng-pháp văn-chƣơng triết-lý nào; chúng luận-chứng mà óc thông-minh đánh-đổ đƣợc Không phải phát-minh chứng nó; khám-phá chúng mà Chỉ có cách thử chúng hay sai đem áp-dụng chúng vào vấn-đề thƣơng-mãi Các anh chọn vấn-đề từ trƣớc đến làm cho anh rối trí; anh cẩn-thận áp-dụng mƣời sáu định-lý nầy vấn-đề ấy: anh ngạc-nhiên mà nhận thấy chúng giúp-ích cho anh đến bực Cố-nhiên, chúng không vạch-rõ cho anh đƣờng lối phải đi, nhƣng chúng trình-bày bản-tính vấn-dề làm cho vấn-dề trở nên giản-dị: anh ngƣời hay sợ tất có tánh-cách hệ- thống khoa-học sách nầy hàng ngày giúp-ích cho anh nhƣ bản-đồ giúp-ích cho thủy-thủ cọ giúp ích cho ngƣời thợ vẽ Lẽ ngƣời Ăng-lề phải khảo-cứu, sƣu-tầm nguyên-tắc doanh-nghiệp nầy từ ba mƣơi năm trƣớc Chúng ngƣời Đức phát-triển phát-minh kỹ-nghệ ngƣời Mỹ lợi-dụng Nhƣng điều hiển-nhiên khoa-học Đắc-lực (Science de l’Effícience) xuất-hiện nƣớc Anh Ngƣời đề-xƣớng Bacon Trƣớc ngày nƣớc Huê-Kỳ hay đế-quốc Đức đời, Bacon viết: " Cũng nhƣ tiền-bạc định-giá hàng-hoá, thời-giờ định-giá công-việc doanh-nghiệp, nhà doanh-nghiệp mẫn-tiệp công-cuộc doanh-nghiệp tốn Chọn-lựa thờigiờ tức làm cho tốn thời-giờ, cử-động vô-ích tức đập lên không trung Về doanhnghiệp ta phải trải qua ba giai-đoạn: dự-bị (préparation), khảo-cứu (examen) hoàn-bị (perfection) Nối theo Bacon, Newton mở đƣờng đến phƣơng- pháp khoa-học Kế đến Darwin, Wallace đem áp-dụng phƣơng-pháp khoa-học vào nghiên-cứu Tự-Nhiên.Sau đó, Emerson Taylor áp-dụng phƣơng-pháp khoa-học vào cơ-khí, hoả-xa công-cuộc doanh-nghiệp chung Ngƣời ta chƣa biết áp-dụng phƣơng-pháp khoa-học vào công-cuộc doanh-nghiệp tiến tới bực Điều chắn từ trƣớc đến nay, phƣơng-pháp giúp đƣợc nhiều lợi-ích Từ Londres có nhóm ngƣời có tinh-thần thực-tiễn nghiêm-trang làm việc "Hội nghiên-cứu thuật Đắc-lực " (Société d’Effícience) hăng-hái nghiên-cứu công-việc doanhnghiệp nhƣ nhà địa-chất-học nghiên-cứu đá lửa Ngƣời ta thu-thập tài-liệu, ngƣời ta nghiên-cứu, ngƣời ta làm phúc-trình, ngƣời ta diễnthuyết, ngƣời ta viết sách, ngƣời ta mở tạp-chí Và hàng ngàn nhà doanh-thƣơng khám-phá công-cuộc doanh-nghiệp có sức quyến-rủ ngƣời ta hết đời Sau hết, ngƣời ta trả lại cho thƣơng-mãi mà ngƣời ta nợ Ngƣời ta nhìn-nhận phẩm-cách nó, câu văn trống-rỗng mà cách phát-triển khoa-học Tinh-thần xã-giao mới, mục-đích xã-hội, nhân-phẩm tính-tình ngƣời đại-diện nâng-cao phẩm-cách thƣơng-mãi lên Tóm lại, lúc thế-giới quay cuồng chiểntranh[26] hình nhƣ có thƣơng-mãi ảnh-hƣởng cao-quí nhứt ích-lợi nhứt địa-cầu mà Một điều chắc-chắn kẻ nghiên-cứụ khoa-học doanh-nghiệp tìm đƣợc khoahọc phần thƣởng lớn Ngƣời thạo khoa-học không sợ thiếu thị-trƣờng Ngay có bản-đồ mới, thị-trƣờng mới, ngƣời Những hàng rào cũ thời-đại cũ đổ Nƣớc sẵn-sàng chăm lo Nghệ-thuật Hoà-bình Cuộc cạnh-trạnh thƣơng-mãi vƣợt lên cao ngang hàng với ganh đua tốt đẹp bực tiền-khu văn-minh Thế-giới rộng lớn Chƣa thế-giới đƣợc mở rộng cho ta nhƣ ngày Cuộc chiến-đấu kinh-tế sau nầy chiến-đấu đẹp mắt Nó vĩ-đại, hùng-tráng dƣới quyền điều-khiển phép-tắc nghiêm-khốc nầy Tạo-hoá: "CHỈ CÓ NHỮNG KẺ TÀIGIỎI HƠN HẾT MỚI SỐNG ĐƢỢC." Dư-luận báo-chí Pháp "Mười sáu định-lý doanh-nghiệp" NHIỀU sách tự việc làm, nguồn năng-lực Đọc kỹ, ta cảm thấy đủ sức tranh-đấu để sanh-tồn; ta hiểu rõ bổn-phận ta Đó cảm-giác đọc xong sách ô Herbert Casson Edouard HERRIOT (Je sais tout) O ĐÂY sách nhằm đƣờng Ngày phải làm nhà doanh-nghiệp, hay ngƣời có đủ sức quản-lý công-việc doanh-nghiệp Cuộc đời thành đấu-tranh gay-gắt Chúng ta phải đề-phòng phải bị khánh-tận Các anh đọc sách nầy Casson, ông ta giải-thích nhẹ-nhàng vấn-để trọng-đại giảng dạy với nụ cƣời Tóm lại sách sách mới, linh-hoạt ngƣời mới, muốn thành-công cách thật-thà Ngày nên hiểu doanh-nghiệp Đời sống bắt-buộc ta phải nghiên-cứu Kẻ không muốn làm ngƣời keo-lận nghèo-khổ phải học, phải nghiền-ngẫm áp- dụng định-lý nầy Jacques des GACHONS o MỘT sách đọc say-mê Những định-lý doanh-nghiệp nầy giới-luật (commandements) đạo-lý sâu-xa mà bề giản-dị; nhƣng thành-công doanh nghiệp, nhƣ thắng-trận chiến-trƣờng, trƣớc hết là, việc thuộc lƣơng-tri Napoléon nói vị tƣớng tài-giỏi minh-mẫn thƣờng hay bại-trận; nhà doanh- nghiệp vậy, ngƣời hay lý-luận hay có ý-nghĩ phiền-phức rốt phải uống nƣớc hồ (Le Mercure de France) o CHÚNG TÔI ƣớc-mong sách nhỏ nầy trở nên kinh nhật-tụng kẻ muốn chống lại chủ-nghĩa cồ-truyền ngu-ngốc thói-quen vô-lý, trở nên sách đầu giƣờng cho kẻ cảm thấy phì-nhiêu đời sống đƣơng mở rộng cho kẻ thôngminh can-đảm Ngƣời ta tìm thấy sách nầy học tâm-lý bạn hàng, học vui, phân-tích tài-tình nguyên-tắc giá-trị, định-nghĩa vai-trò vàng ngƣời ta thấy định-lý doanh-nghiệp áp-dụng vào xí-nghiệp tƣ mà áp-dụng vào điều-khiển quyền-lợi công-cộng (Mon Bureau) o NGƢỜI PHÁP đọc sách nầy phải ngạc-nhiên Tác-giả dùng lối hài-hƣớc riêng-biệt sách Mỹ bài-trừ trừu-tƣợng giết ngƣời Tất sách chỗ thừa xí-nghiệp phải trữ nhiều bổn thƣ-viện Ai đọc đƣợc, viết cho ngƣời làm công hạ-cấp nhƣ cho vị chủ-sự, tác-giả cố-ý làm cho hiểu (L’Industrie chimique) o SÁCH NẦY chứa-đựng nhiều hài-hƣớc vô-số lời chỉ-dạy xuất tự lƣơng-tri kinh-nghiệm điêu-luyện Cuốn sách chữ Anh nầy, nội-dung hình-thức khác hẳn sách chữ Pháp Nó viết đọc thảo-luận; hai lời khen-tặng quí-báu sách Max TURMANN o PHẢI ĐỌC phải nghiền-ngẫm sách Herbert Casson Cuốn sách chứa đầy tƣ-tƣởng giản-dị, thực-tiễn Tôi tƣởng gƣơng nầy đủ thúc-giục nhà thƣơng-mãi nhà kỹ-nghệ, tức ngƣời vừa hoạt-động vừa tƣ-tƣởng phải đọc Những định-lý doanh-nghiệp Đối với trạng-sƣ, thầy thuốc thợ-thuyền, sách nầy ích-lợi ngày ngƣời, thiếu học, muốn nắm quyền điều-khiển xứ, tức-là công-việc doanh-nghiệp khó nhứt đời Trƣớc dừng bút, muốn yêu-cầu độc-giả chú-ý đến hình-thức vui-vẻ sách, chỗ lợi-hại sách khoa-học làm cho vƣợt lên nghị-luận kinh-tế bề nghiêm-nghị buồn-bã mà bên trống-rỗng, Louis FOREST (L’ Union Economique de l’Est) o ÔNG CASSON trình-bày nguyên-tắc căn-bổn khoa-học doanh-nghiệp dƣới hình-thức cụ-thể tích-cực, điểm thêm chút khôi-hài Ông rõ thành-công công-việc thƣơng-mãi dựa vào tinh-thần phân-tích khảo cứu dự-phòng liên-tiếp công việc (Le Soir) o ÔNG CASSON ngƣời mà ngƣời Anh gọi nhà chuyên-môn thuật Đắc-lực Chữ đắc-lực (efficience) bao trùm khoa-học doanh-nghiệp (Science des effaires), tức nghệ-thuật đạt đến nhiều hiệu-quả hết với gắng sức hết Cái định-nghĩa rút phântích mƣời sáu định-lý, ông Casson kết-tụ tất kinh-nghiệm nhà doanhnghiệp từ trƣớc đến (Le Réveil Economique) o ÔNG Edouard HERRIOT giới-thiệu tác-giả nhƣ "một ngƣời mới, quan-niệm siêu-hình, thành-kiến lịch-sử" Nhà doanh-nghiệp dùng định lý mà giải-thích doanhnghiệp xuất tự khoa-học chân-thật có đủ qui-luật, nguyên-tắc nhƣ kỷ-hà-học chẳng hạn (La Défense commerciale) o ÔNG Herbert CASSON nhà kinh tế đại-tài nƣớc Anh, phần chịu ảnh-hƣởng phái Taylor Theo ông doanh-nghiệp cấu-thành đối-tƣợng khoa-học, khoa-học không đƣợc minh-xác nhƣ toán-học, bao gồm số định-lý thông-thƣờng, bất-biến mà bỏ qua ngƣời ta gặp thất-bại Ông Casson quan-sát phân-tích thếgiới doanh-nghiệp hai mƣơi năm đƣa kết-luận chắc-chắn Những điều ông dạy quí-báu nhƣ vàng (L’Économie financière) - HẾTChia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi [1] Chúng tạm dùng chữ "đắc lực" để dịch chữ "Efficiency" Anh Thực không lột hết nghĩa tiếng nầy, "Efficiency" có nghĩa làm công việc cho đắc lực có hiệu quả, mà phải làm cho nhọc công phí sức Chính tiếng Pháp chẳng có tiếng tƣơng đƣơng, nên họ phải đặt tiếng Efficience chƣa thấy ghi tự điển [2] Những số dẫn sách nầy nên hiểu vào thời tác-giả viết sách Lẽ dĩ-nhiên thay-đổi nhiều (Lời dịch-giả) [3] Không phải ngành thƣơng-mại áp-dụng chánh-sách nầy Còn tuỳ hàng thuộc xa-xỉ-phẩm hay nhu-cầu Một hiệu may, hiệu nƣớc-hoa quảng-cáo "giá mắc" để làm tăng giá-trị hàng bán, song ngƣời bán gạo, than lại khác (Lời dịch-giả) [4] Những tay thợ may có tiếng Paris lúc (Lời dịch-giả) [5] Ngƣời Âu Tây quen dùng để "nhắm" lúc uống rƣợu khai-vị Chất vừa mặn, vừa béo, phải tập ăn lâu ngày thấy ngon (Lời dịch-giả) [6] Đó nói vào thời tác-giả viết sách Hiện nghệ-thuật bán hàng tiến đến chỗ tinh vi Khoa-học bán hàng lại đặng dạy Đại-học-đƣờng bên Mỹ (Lời dịch-giả) [7] Tác-giả có ý chỉ-trích lối làm việc theo "giấy-má" nhiều công-sở tƣ-sở phí thời-giờ (Lời dịch giả) [8] Rockerfeller , nhà triệu-phú Mỹ đặng gọi "vua dầu hoả" [9] Andreur Carnegie , nhà kỹ-nghệ Mỹ đặng gọi "Vua Thép" (Lời dịch-giả) [10] Một khách-sạn sang-trọng nhứt bên Mỹ [11] Bên Âu, Mỹ có nhiều nhà hàng bán giá độc-nhứt (magasins prix unique) (Lời dịch-giả) [12] Món bánh ngƣời Anh, đỏ có nhiều gia-vị [13] Nhà kinh-tế-học ngƣời xứ Ecosse [14] Một ngƣời thợ-máy xứ Ecosse sáng-chế nguyên-tắc dùng nƣớc cho máy chạy (Lời dịch-giả) [15] Xin nhắc lại lần nữa, con;ố tác-giả dẫn sách nầy, nên hiểu vào thời tác-giả viết sách [16] Actions ordinaires [17] Actions de préférence-ordinaires [18] Actions de préférence [19] Actions de préférence [20] Premières obligations hypothécaires [21] Propriété immobilière de la Northland Ry Cy [22] Valeur có nghĩa có nghĩa ―giá-khoán‖ nói đến giá ―Thị-trƣờng chứng-khoán‖.(lời dịch-giả) [23] tức giá-trị nhà, y đánh giá với sở Bảo-hiểm tức giá-trị tối-thiểu nhà, lúc bán nhứt không số [24] [25] tức giá-trị y phỏng-định có ngƣời thật muốn mua bán đến giá (Lời dịch-giả) [26] Ông H.N Casson viết sách nầy vào năm 1915, lúc Đại-chiến thế-giới đầu-tiên (Lời dịch-giả)

Ngày đăng: 09/07/2016, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w