1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định nhu cầu du lịch của người hà nội hiện nay

106 538 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhu cầu du lịch hiện này ngày càng tăng cao theo sự tăng trưởng chung của đời sống kinh tế xã hội thế giới. Nhu cầu du lịch đã trở thành một trong những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con người. Qua mấy thập kỷ trở lại đây, với sự phát triển của các phương tiện vận chuyển, đặc biệt là ngành hàng không và sự bùng nổ về công nghệ thông tin cũng như sự tiện lợi của các hình thức thanh toán quốc tế đã kéo gần khoảng cách địa lý trên thế giới, hoạt động du lịch trở lên dễ dàng hơn, cầu du lịch vì thế cũng tăng lên nhanh chóng. Việt Nam trong khoảng hai chục năm trở lại đây, với định hướng phát triển mở rộng hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới đang dần là một điểm đến nổi tiếng về cảnh đẹp, giá trị văn hóa, an toàn và thân thiện của khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Cùng với sự tăng trưởng chung của nền kinh tế, hoạt động du lịch tại Việt Nam cũng tăng nhanh với sự ra đời của nhiều công ty lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Hà Nội, thủ đô của Việt Nam, là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế của cả nước, đồng thời cũng là một trong hai trung tâm du lịch lớn nhất Việt Nam (cùng với TP. Hồ Chí Minh). Hà Nội là điểm đến ưa thích của khách du lịch quốc tế cũng như nội địa do vị trí trung tâm về giao thông hàng không, đường bộ, do có cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất cả nước và chứa đựng trong lòng những giá trị văn hóa quý báu, lâu đời của dân tộc. Vì vậy, hoạt động du lịch đón khách quốc tế, nội địa đến Hà Nội và đưa khách Hà Nội đi du lịch trong nước và nước ngoài khá sôi động. Về lĩnh vực khoa học, cũng đã có nhiều công trình khoa học, đề tài, báo cáo nghiên cứu định hướng và giải pháp kích thích sự phát triển ngành du lịch thủ đô, tuy nhiên những nghiên cứu này hầu hết chỉ tập trung vào nghiên cứu nhu cầu du lịch của các thị trường khách đến thủ đô Hà Nội mà chưa có nghiên cứu nào đề cấp đến nhu cầu đi du lịch của người dân sống tại Hà Nội. Chính vì vậy, “Xác định nhu cầu du lịch của người Hà Nội hiện nay” là một đề tài mang tính cấp thiết nhằm kích thích sự phát triển toàn diện của du lịch thủ đô cũng như nghiên cứu xây dựng những sản phẩm du lịch phù hợp và thỏa mãn nhu cầu của người Hà Nội. 2. Mục tiêu của đề tài  Đưa ra được đánh giá về nhu cầu du lịch của người Hà Nội hiện nay.  Tìm ra sự thay đổi trong nhận thức và hành vi tiêu dùng du lịch của người Hà Nội  Đưa ra các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của người Hà Nội.  Góp phần giúp các doanh nghiệp du lịch định hướng sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu các cơ sở lý luận về nhu cầu du lịch.  Tìm hiểu các chính sách phát triển du lịch của Hà Nội  Nghiên cứu về nhu cầu du lịch của người Hà Nội trong quá khứ  Khảo sát nhu cầu du lịch của người Hà Nội hiện nay.  Tìm hiểu các tuyến điểm du lịch nội địa và quốc tế xuất phát từ thủ đô Hà Nội. 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu nhu cầu du lịch của những người dân sống tại Hà Nội trong thời điểm hiện tại và những mong muốn của họ trong việc thỏa mãn nhu cầu du lịch. 5. Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian: Khi bắt đầu triển khai đề tài này, vẫn chưa có chủ trương mở rộng địa giới hành chính của Hà Nội. Đến tháng 82008, tmột phần tỉnh Hòa Bình và tỉnh Vĩnh Phúc. Như vậy, khu vực Hà Nội có sự khác biệt nhau rất rõ về văn hóa, trình độ học vấn và thu nhập. Do điều kiện thời gian, đề tài chỉ tập trung nhu cầu du lịch của người dân nội thành Hà Nội, cụ thể là các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên. • Phạm vi thời gian: Quá trình nghiên cứu diễn ra trong thời gian từ 92006 đến 102008. Tuy nhiên, số liệu khảo sát được thu thập trong khoảng thời gian từ 162008 đến 192008. • Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài của luận văn là “Xác định nhu cầu du lịch của người Hà Nội hiện nay”, ở đây cần làm rõ khái niệm “người Hà Nội”. Có rất nhiều cách hiểu “người Hà Nội”, có thể là những người sinh ra và lớn lên tại Hà Nội hoặc là những người có hộ khẩu ở Hà Nội. Tuy nhiên, hiện nay, số lượng người dân học tập và sinh sống tại Hà Nội trong thời gian dài rất nhiều nhưng lại không có hộ khẩu tại đây. Để xác định theo tiêu chí người Hà Nội là người có hộ khẩu ở Hà Nội rất khó và không thực tế. Vì vậy, trong luận văn này, khái niệm người Hà Nội được hiểu là những người dân Việt Nam học tập và sinh sống tại Hà Nội. Đề tài này tập trung vào nghiên cứu nhu cầu tức là mong muốn, ước muốn của họ về chuyến du lịch trong thời điểm hiện tại, chứ không phải tập trung nghiên cứu về cầu du lịch (nhu cầu có khả năng chi trả) mặc dù trong quá trình nghiên cứu có tìm hiểu về khả năng chi trả của du khách trong chuyến du lịch sắp tới. 6. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp Việc thực hiện luận văn đã tiến hành thu thập các thông tin, dữ liệu từ các tài liệu nghiên cứu, các giáo trình, sách, tạp chí khoa học trong nước và quốc tế để làm tư liệu nghiên cứu. • Phương pháp xã hội học: Luận văn cũng áp dụng các phương pháp xã hội học trong quá trình thực hiện. Đó là phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với 601 phiếu điều tra với 601 đối tượng là người Hà Nội . Bên cạnh đó, đề tài còn kết hợp thực hiện phương pháp phỏng vấn sâu trong quá trình điều tra bảng hỏi, đã tiến hành phỏng vấn sâu một số đối tượng điều tra để biết chi tiết hơn thông tin về nhu cầu của họ và lý do khác biệt, thay đổi giữa thực tế hoạt động du lịch trong quá khứ và mong muốn đi du lịch tại thời điểm hiện tại. • Phương pháp chuyên gia: Đề tài cũng đã áp dụng phương pháp chuyên gia trong quá trình thực hiện. Đó là xin ý kiến chuyên gia trong quá trình xây dựng phiếu điều tra và cũng tiến hành phỏng vấn sâu một số chuyên gia trong lĩnh vực du lịch về nhu cầu du lịch của người Hà Nội hiện nay để làm căn cứ tham chiếu trong quá trình xử lý số liệu. 7. Kết cầu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn được chia làm 3 chương: • Chương 1. Cơ sở lý luận về nhu cầu du lịch • Chương 2. Đặc điểm nhu cầu du lịch của người Hà Nội hiện nay Chương 3. Một số đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của người Hà Nội hiện nay NéI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU DU LỊCH 1.1 Khái quát chung về nhu cầu 1.1.1 Các khái niệm Từ lâu, nhu cầu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Tuy nhiên, mỗi ngành, lĩnh vực đều có những quan điểm về nhu cầu gần với lĩnh vực nghiên cứu của mình nhất. Vì vậy, cho đến nay, vẫn chưa có một khái niệm chung nhất về nhu cầu. Để hiểu rõ hơn về khái niệm này, có thể nhìn nhận nó qua một số các quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu: Theo Nguyễn Khắc Viện trong cuốn Từ điển Xã hội học thì “Mọi hành vi của con người đều do sự kích thích của những nhu cầu nào đó. Nhu cầu thể hiện sự lệ thuộc của một cớ thể sống vào môi trường bên ngoài, thể hiện thành những ứng xử tìm kiếm khi cơ thể thiếu những điều kiện để tồn tại và phát triển”. 15, 211 Con người trong mối quan hệ với môi trường xung quanh như thiên nhiên, xã hội từ đó hình thành những đòi hỏi về vật chất, văn hóa, tinh thần. Đó là nhu cầu. Theo nghĩa hẹp thì nhu cầu là những yêu cầu cần thiết của con người để sống hay tồn tại. Theo nghĩa rộng đó là tất cả những yêu cầu của con người để tồn tại và phát triển. 7, 79 Lê Hữu Tầng đưa ra quan niệm về nhu cầu là những đòi hỏi của con người, của từng cá nhân, của các nhóm xã hội khác nhau hay của toàn xã hội muốn có những điều kiện nhất định để tồn tại và phát triển. 12, 15 Nhu cầu là sự cần hay sự thiếu hụt một cái gì đó thiết yếu để duy trì hoạt động sống của cơ chế một cá nhân con người, một nhóm xã hội hay xã hội nói chung, là động cơ bên trong của tính tích cực. 14, 518 Nhu cầu là một trong những nguồn gốc nội tại sinh ra trong tính tích cực của con người. Đó là một trạng thái tâm lý xuất hiện khi cá nhân cảm thấy cần phải có những điều kiện nhất định để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình. 4, 271 Trong nghiên cứu về thị trường thì nhu cầu được hiểu theo nghĩa là nhu cầu tiêu dùng. Nhu cầu tiêu dùng là sự đòi hỏi của con người về hàng hóa và dịch vụ, chỉ đề cập đến những đòi hỏi về vật chất. Tuy nhiên, nhu cầu về tinh thần nếu được vật chất hóa thì đó cũng là nhu cầu tiêu dùng. Như vậy, có thể hiểu nhu cầu là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về hàng hóa hay dịch vụ nào đó để đảm bảo sự tồn tại và phát triển. 1.1.2 Phân loại Sự phát triển của con người, loài người là quá trình đáp ứng những nhu cầu, đồng thời cũng là quá trình nảy sinh những nhu cầu ngày càng mới. Nhu cầu là động cơ trực tiếp của hành vi con người. Nhu cầu được phân loại theo các tiêu chí khác nhau: Theo tính chất: có nhu cầu tự nhiên (mang tính bẩm sinh: nhu cầu ăn, ở, mặc, an toàn tính mạng…) và nhu cầu xã hội (những nhu cầu do cuộc sống xã hội tạo nên: nhu cầu học tập, sáng tạo nghệ thuật…). Theo đối tượng thỏa mãn nhu cầu: có nhu cầu vật chất (ăn, mặc, mua sắm…) và nhu cầu tinh thần (giao tiếp, thưởng thức nghệ thuật, vui chơi giải trí…). Theo lĩnh vực hoạt động: có nhu cầu kinh tế, nhu cầu chính trị, nhu cầu tâm linh… Theo phương thức sử dụng sản phẩm của xã hội: có nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng. Theo mức độ cấp thiết phải ứng: có nhu cầu tuyệt đối (các nhu cầu thiết yếu cơ bản đảm bảo sự tồn tại của con người: ăn no, mặc ấm, đồ dùng đầy đủ…Những nhu cầu này con người nhất thiết phải được đáp ứng thì con người mới sống được) và nhu cầu tương đối (những nhu cầu được nâng cao về mặt chất lượng: ăn ngon, mặc đẹp, đồ dùng tốt…Những nhu cầu này được đáp ứng theo mức độ tương ứng với trình độ phát triển của sản xuất xã hội và khả năng tài chính của mỗi cá nhân. Theo nhóm xã hội: có thể phân chia theo nhóm lứa tuổi (nhu cầu của trẻ em, nhu cầu của thanh niên, của người già…); theo nhóm nghề nghiệp (nhu cầu của nhóm công chức, nhu cầu của nhóm nông dân, công nhân…); theo khu vực cư trú (nhu cầu của cư dân thành thị, nông thôn…). Nhà tâm lý học Maslow đã phân chia hệ thống nhu cầu của con người theo 5 thứ bậc, được sắp xếp theo mức độ thiết yếu từ thấp đến cao. Đó là: Hình 1.1 Bậc thang nhu cầu của Maslow Nhu cầu sinh học: là nhu cầu cơ bản nhất, cấp thiết nhất. Đó là ăn , uống, mặc, ở, nghỉ ngơi, sinh lý…Con người phải đáp ứng đủ nhu cầu sinh học rồi mới quan tâm tới các nhu cầu tiếp theo. Nhu cầu được an toàn: không phải lo lắng, sợ hãi điều gì. Đáp ứng được nhu cầu này, con người mới thực sự an tâm khi tham gia vào các quan hệ xã hội. Nhu cầu về tình cảm: yêu và được người khác yêu. Nhu cầu về uy tín: Tự trọng và được tôn trọng. Khi tham gia vào các hoạt động xã hội, con người mong muốn có được thành công, uy tín, được xã hội tôn trọng. Nhu cầu tự đổi mới: phát triển cá nhân, hoàn thiện bản thân. Đây là nhu cầu cao nhất của con người. Như vậy, có nhiều cách phân loại nhu cầu của con người. Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu của từng ngành, từng lĩnh vực thì sẽ lựa chọn các cách phân loại sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu. 1.2 Nhu cầu du lịch 1.2.1 Khái niệm Trong quá trình tồn tại và phát triển, con người không chỉ dừng lại ở việc thỏa mãn những nhu cầu cơ bản: ăn, ở, đi lại mà họ còn mong muốn thỏa mãn những nhu cầu cao cấp hơn là vui chơi giải trí, nâng cao hiểu biết..., một trong những loại nhu cầu đó là nhu cầu du lịch. Ngày nay trên các sách báo tạp chí, thuật ngữ “nhu cầu du lịch” xuất hiện thường xuyên và khá phổ biến. Tuy nhiên, khi đề cập đến nhu cầu du lịch, các tác giả khác chỉ nói đến nhu cầu du lịch một cách khái quát, chung chung như: nhu cầu du lịch tăng mạnh, nhu cầu du lịch trong nước, nhu cầu du lịch nước ngoài và thường đề cập đến lượng khách hay đề cập đến khía cạnh cụ thể hơn là nhu cầu du lịch sinh thái, nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng … Khái niệm nhu cầu du lịch đầy đủ và chi tiết nhất là trong cuốn sách Thị trường du lịch của tác giả Nguyễn Văn Lưu: Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và mang tính xã hội hóa cao, biểu hiện sự mong muốn tạm thời rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến với thiên nhiên và văn hóa ở một nơi khác, là nguyện vọng cần thiết của con người muốn được giải phóng khỏi sự căng thẳng để được nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe và tăng cường hiểu biết .8, 5 Vì vậy, dựa theo quan điểm trên, trong luận văn này, nhu cầu du lịch được hiểu theo nghĩa là sự đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của khách du lịch về các dịch vụ trong quá trình đi du lịch. 1.2.2 Đặc điểm Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt, thuộc những nấc trên trong bậc thang nhu cầu của Maslow, chỉ xuất hiện khi các nhu cầu cấp dưới được đáp ứng đầy đủ. Do đó, du cầu du lịch có một số đặc điểm sau : Nhu cầu du lịch chủ yếu là nhu cầu về dịch vụ: Trong chuyến đi, du khách cần được đáp ứng nhu cầu rất đa dạng. Những nhu cầu này được đáp ứng không phải bằng việc mua đứt sản phẩm (trừ đồ ăn uống) mà ở dạng dịch vụ. Doanh thu dịch vụ du lịch chiếm khoảng 50 80% tổng doanh thu trên thi trường du lịch. 8, 26. Nhu cầu du lịch có tính linh hoạt, dễ thay đổi và phát sinh nhu cầu mới. Du lịch là sự rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến một nơi khác, du khách khó có thể biết hết nơi mình sắp tới sẽ có những gì. Vì vậy, việc phát sinh nhu cầu mới là thường xuyên. Ví dụ du khách đi thăm làng mây tre đan, thấy thích bông hoa bằng mây, nhu cầu mua sắm phát sinh… Nhu cầu du lịch có tính đan xen: Trong quá trình đi du lịch, nhu cầu ăn uống là nhu cầu thiết yếu, nhưng khi ăn uống thưởng thức một đặc sản địa phương cũng chính là nhu cầu tìm hiểu văn hóa… Nhu cầu du lịch chấp nhận giá cao: Du lịch có nghĩa là đến một nơi khác với nơi ở hiện tại, điều này đồng nghĩa với việc du khách phải sử dụng dịch vụ ăn uống nghỉ…do địa phương đó cung cấp. Hơn nữa, những người đi du lịch là những người đã thỏa mãn đầy đủ các nhu cầu cơ bản, họ có khả năng chi trả nên với cùng một sản phẩm họ chấp nhận mức giá cao hơn tại địa điểm du lịch. 1.2.3 Phân loại Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa đã tiếp cận nhu cầu du lịch dưới hai khía cạnh: từ việc nghiên cứu những nhu cầu nói chung của con người theo thang cấp bậc và từ việc thống kê, nghiên cứu các mục đích và động cơ chính của con người khi đi du lịch. Trên cơ sở đó các tác giả đã đưa ra 3 nhóm cơ bản sau: Nhóm I: Nhu cầu cơ bản (thiết yếu) gồm: Đi lại, lưu trú, ăn uống. Nhóm II: Nhu cầu đặc trưng (nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu, thưởng thức cái đẹp, giao tiếp...) Nhóm III: Nhu cầu bổ sung (thẩm mỹ, làm đẹp, mua sắm, thông tin, giặt là..) 4, 63 Nhu cầu du lịch là một nhu cầu mang tính chất cao cấp, tổng hợp nhưng không phải là nhu cầu thiết yếu. Sau khi thỏa mãn các nhu cầu cơ bản về ăn, ở để duy trì sự sống, con người mới có điều kiện nghĩ đến nhu cầu về nghỉ ngơi, vui chơi giải trí... các nhu cầu này lại phải chi phí một số tiền nhiều nhiều hơn chi phí thông thường và là tổng hợp của mọi nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần. Trong kinh doanh du lịch của các doanh nghiệp, việc đáp ứng nhu cầu dịch vụ chính và nhu cầu dịch vụ đặc trưng là hai hoạt động chủ yếu vì nó mang lại nguồn thu chính cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, luận văn này tập trung nghiên cứu nhu cầu ở nhóm I và nhóm II tức là nghiên cứu nhu cầu cơ bản là ăn, ở đi lại và nhu cầu đặc trưng của du lịch là các hoạt động tham quan, vui chơi giải trí. 1.2.3.1 Nhu cầu dịch vụ chính Trong du lịch, nhu cầu dịch vụ chính bao gồm nhu cầu vận chuyển, lưu trú và ăn uống. Cụ thể: Vận chuyển Du lịch là sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng. 7, 14. Chính vì vậy, vận chuyển chính là một yếu tố đầu tiên và hết sức quan trọng của hoạt động du lịch, lữ hành. Nhu cầu vận chuyển của khách du lịch chính là các nhu cầu của họ được đến những nơi có tài nguyên du lịch thông qua việc sử dụng các phương tiện vận chuyển khách du lịch. Vì vậy, nghiên cứu về nhu cầu vận chuyển của khách du lịch cũng chính là nghiên cứu về các phương tiện vận chuyển phục vụ khách và các mong muốn của du khách đối với các loại phương tiện vận chuyển đó. Hiện nay, trong hoạt động du lịch, du khách thường sử dụng các loại phương tiện vận chuyển chủ yếu sau: • Du lịch bằng ô tô: Ô tô là phương tiện vận chuyển thông dụng, phổ biến và chiếm ưu thế so với các phương tiện khác. Hiện nay, trên thế giới có tới 80% du khách đi du lịch bằng ô tô. Còn ở Việt Nam, năm 2007, lượng khách đi du lịch quốc tế đến bằng đường bộ khoảng 685 nghìn lượt khách, chiếm 16,42%. Con số này là rất nhỏ so với các phương tiện vận chuyển khác. Tuy nhiên, đối với khách du lịch nội địa và các hoạt động du lịch nội địa thì ô tô vẫn là phương tiện vận chuyển chủ yếu vì loại hình vận chuyển bằng ô tô có một số đặc điểm là: Giá rẻ Khoảng cách hành trình nhỏ hoặc trung bình (trong phạm vi một quốc gia) Dễ dàng tiếp cận các điểm du lịch Dễ dàng chủ động trong việc lên chương trình du lịch, đặc biệt là thời gian của chuyến đi. Vì vậy, đến nay, phương tiện du lịch bằng ô tô vẫn là lựa chọn đầu tiên của du khách đi du lịch ở Việt Nam. • Du lịch bằng máy bay: Máy bay là một trong những phương tiện du lịch tiện nghi và phổ biến, gắn liền với sự phát triển của ngành hàng không và cũng chính là một nhân tố kích thích sự phát triển du lịch trên thế giới. Du khách có thể đi đến nhiều điểm du lịch xa xôi, ngoài phạm vi của một quốc gia, khu vực trong thời gian ngắn nhất. Năm 2007, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường không (máy bay) là khoảng 3.3 triệu lượt khách, chiếm 78.2 %, tăng 1.2 lần so với năm 2006. • Du lịch bằng tàu thủy: Du lịch bằng tàu thủy thường dành cho du khách là người có khả năng chi trả cao. Đi du lịch bằng tàu thủy, du khách có thể được tận hưởng không khí trong lành và được thăm nhiều địa điểm trong hành trình của mình. Tuy nhiên, khi du lịch bằng tàu thủy đòi hỏi du khách phải có sức khỏe tốt, không bị say sóng, và hành trình du lịch thường khá dài. Hiện nay, du lịch bằng tàu thủy ở Việt Nam hầu như chưa phát triển. Lượng khách quốc tế đến bằng đường thủy chỉ chiếm 5.4 % so với các phương tiện khác. Trong hoạt động du lịch nội địa, đến nay mới chỉ có tàu thủy cao tốc Hoa Sen của tập đoàn Vinashin chạy tuyến Bắc Nam từ Hòn Gai (Quảng Ninh) tới TP HCM. Việt Nam là một nước có nhiều sông hồ, tuy nhiên hoạt động du lịch bằng tàu thủy vẫn chưa được chú trọng đúng mức. • Du lịch bằng tàu hỏa: Du lịch bằng tàu hỏa có ưu điểm là chi phí thấp, không làm hao tổn nhiều sức khỏe của du khách. Tuy nhiên, tính cơ động của loại hình này thấp, thường không tiếp cận được điểm du lịch nên phải kết hợp với các phương tiện vận chuyển khác, mất nhiều thời gian. Vì thế, hiện nay, lượng du khách sử dụng tàu hỏa cho các chuyến du lịch xa là rất thấp. Ở Việt Nam, du khách thường sử dụng tàu hỏa theo tuyến du lịch Hà Nội – Sa Pa hoặc Hà Nội – Huế. Như vậy, có thể thấy, hiện nay du khách thường sử dụng máy bay cho khoảng cách xa và đi du lịch bằng ô tô với những khoảng cách gần. Các phương tiện vận chuyển du lịch khác như thường ít được sử dụng hoặc chỉ được sử dụng kết hợp vì yếu tố tiện lợi và thời gian. Lưu trú Lưu trú là một trong những nhu cầu cơ bản của du khách trong hoạt động du lịch. Luật du lịch quy định các loại cơ sở lưu trú bao gồm: Khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê và các cơ sở lưu trú du lịch khác.17, 53 • Khách sạn Theo Thông tư số 882008TTBVHTTDL thì “Khách sạn (hotel) là cơ sở lưu trú du lịch, có quy mô từ mười buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ bao gồm các loại: Khách sạn thành phố, khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi và khách sạn bên đường”. Như vậy, khách sạn là một loại hình cơ sở lưu trú đặc thù, phổ biến và cao cấp trong kinh doanh du lịch. Đây là cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ khách lưu trú trong thời gian nhất định, đáp ứng yêu cầu về mặt lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác. Các khách sạn được phân theo hạng khác nhau tùy thuộc vào cơ sở vật chất và dịch vụ. Chính vì vậy, đối tượng du khách đến khách sạn cũng rất đa dạng, từ du khách có khả năng chi trả trung bình đến du khách có khả năng thanh toán cao. Ở Việt Nam, khách sạn được phân theo cấp hạng tăng dần từ 1 đến 5 sao. • Nhà nghỉ du lịch Thông tư số 882008TTBVHTTDL quy định “ Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) là cơ sở lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch như khách sạn nhưng không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn”. Như vậy, nhà nghỉ là công trình kiến trúc độc lập, nhỏ hơn khách sạn, trang thiết bị phục vụ, giá cả ..đều thấp hơn khách sạn. Nhà nghỉ là cơ sở lưu trú chủ yếu cung cấp dịch vụ nghỉ qua đêm của du khách, rất ít nhà nghỉ cung cấp dịch vụ ăn uống. Các cơ sở vật chất và sự phục vụ trong nhà nghỉ ở mức tối thiểu. Vì thế, giá nhà nghỉ rất thấp, dành cho đối tượng khách có mức thu nhập trung bình và thấp. Ngoài các cơ sở lưu trú phổ biến ở trên, còn có một số loại hình lưu trú khác phục vụ cho nhu cầu nghỉ qua đêm của du khách như: Làng du lịch (tourist village), biệt thự du lịch (tourist villa), căn hộ du lịch, camping, nhà khách, nhà có phòng cho thuê… Ăn uống Ăn uống đáp ứng nhu cầu sinh học, được xác định là nhu cầu cơ bản trong bậc thang nhu cầu của Maslow. Vì vậy, ăn uống là nhu cầu cơ bản của người đi du lịch. Tuy nhiên, du lịch là hoạt động rời khỏi nơi cư trú đến những nơi xa lạ..vì vậy, giá cả cho các dịch vụ ăn uống thường đắt hơn nhiều và khách hàng thường phải chi trả nhiều hơn cho ăn uống. Hơn nữa, mỗi nơi, mỗi vùng miền đều có thói quen ăn uống khác nhau. Do đó, trong quá trình đi du lịch, du khách thường quan tâm nhiều đến vấn đề ăn uống được và ăn uống hợp khẩu vị, ngon. Ăn uống thông thường là việc đảm bảo đủ lượng và chất nhằm duy trì sự tồn tại. Trong khi đó, ăn uống trong du lịch được nâng lên tầm văn hóa, đó là nghệ thuật ẩm thực, thưởng thức những món ngon, mới lạ mà không có tại nơi cư trú. Như vậy, trong du lịch, ăn uống còn đáp ứng nhu cầu văn hóa của khách du lịch. 12.3.2 Nhu cầu dịch vụ đặc trưng Nhu cầu dịch vụ đặc trưng là nhu cầu dẫn đến quyết định du lịch địa phương này hay đi đến địa phương khác, bao gồm 4 loại nhu cầu chính sau: Nhu cầu du lịch biển Đặc trưng của nhu cầu du lịch biển là mục tiêu chủ yếu của du khách là về với thiên nhiên, tham gia các hoạt động du lịch biển như tắm biển, hoạt động thể thao trên biển. Thời gian thuận lợi cho việc nghỉ biển là mùa nóng, khi mà nhiệt độ nước biển và không khí trên 200C. Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào điều kiện chất lượng nước biển, bãi biển và độ dốc. Không phải bãi biển nào cũng phù hợp cho loại hình tắm biển. Ngoài tắm biển, các hoạt động du lịch khác như lặn biển, thể thaobieenr cũng cần những điều kiện khí hậu phù hợp với khả năng thích nghi sinh học của con người. Tuy nhiên, việc thực hiện nhu cầu nghỉ biển cũng cần chú ý đến các vấn đề về mùa vụ du lịch hay việc thay đổi thời tiết bất thường như mưa, bão cản trở hoạt động du lịch này. Nhu cầu du lịch núi Nhu cầu du lịch núi có lẽ chỉ đứng sau nhu cầu du lịch biển về lượng khách tham quan. Ở châu Âu loại hình này hết sức phát triển, đặc biệt ở những vùng núi cao phong cảnh đẹp có tuyết trắng. Ở Việt Nam, với hai phần ba diện tích lãnh thổ là đồi núi tạo nên nhiều khu vực độc đáo, hấp dẫn về cảnh quan và địa hình khí hậu. Theo các nhà khí hậu học, cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,60C, nên vùng núi cao luôn có nhiệt độ mát mẻ hơn đồng bằng. Các địa danh Sapa, Tam Đảo, Ba Vì, Đà Lạt...vv là những điểm nghĩ dưỡng núi đã xuất hiện khá lâu ở nước ta. Ngoài ra, do tính độc đáo và tương phản cao, miền núi còn rất thích hợp cho việc xây dựng và phát triển hoạt động du lịch tham quan, cắm trại, tìm hiểu thế giới tự nhiên, đa dạng sinh học, du lịch mạo hiểm...vv. Nhu cầu du lịch đô thị Các thành phố, trung tâm hành chính có sức hấp dẫn bởi các công trình kiến trúc có tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Mặt khác, đô thị cũng là đầu mối thương mại của đất nước. Vì vậy, không chỉ người dân ở các vùng nông thôn bị hấp dẫn bởi các công trình đương đại đồ sộ trong các đô thị mà du khách từ các miền khác nhau, từ các thành phố khác nhau cũng có nhu cầu đến để chiêm ngưỡng phố phường và mua sắm. Ở Việt Nam, hai đô thị thu hút lượng khách du lịch nhiều nhất là Hà Nội và Hồ Chí Minh. Nhu cầu du lịch thôn quê Đối với người dân ở các đô thị, các làng quê là nơi có không khí trong lành, cảnh vật thanh bình và không gian thoáng đãng. Tất cả các yếu tố đó lại hoàn toàn không còn tìm thấy ở thành thị. Như vậy, về nông thôn có thể giúp họ phục hồi sức khỏe sau những chuỗi ngày làm việc căng thẳng. Về phương diện kinh tế, người dân đô thị nhận thấy giá cả nhiều mặt hàng nông sản thực phẩm ở nông thôn rẻ hơn, tươi hơn. Điều đó làm tăng mối thiện cảm khi đi khách tiềm năng quyết định đi du lịch về nông thôn. Mặt khác, về mặt tình cảm, người đô thị tìm thấy ở nông thôn cội nguồn của mình, nhiều người tìm thấy tuổi thơ của mình. Dưới góc độ xã hội học, người thành thị thấy người dân ở làng quê tình cảm chân thành, mến khách và trung thực. Tất cả những lý do môi trường, kinh tế, tâm lý xã hội nêu trên giải thích tại sao du lịch nông thôn ngày càng phát triển và cần được quan tâm thích đáng. Đây cũng là một trong những đóng góp thiết thực của du lịch vào việc nâng cao mức sống của nông dân. 1.2.3.3 Nhu cầu dịch vụ bổ sung Ngoài các nhu cầu dịch vụ cơ bản, nhu cầu dịch vụ đặc trưng, còn là nhu cầu các dịnh vụ bổ sung trong du lịch. Đây cũng là nhu cầu chính đáng của khách du lịch trong quá trình tiêu dùng sản phẩm du lịch. Nhu cầu các dịch vụ bổ sung rất đa dạng phụ thuộc vào tôn giáo, văn hóa, phong tục tập quán và thói quen sinh hoạt của từng tập khách khác nhau. Nhu cầu dịch bổ sung có thể là nhu cầu đi cầu nguyện của những người hồi giáo khi đi tham quan du lịch. Dịch vụ bổ sung còn là các dịch vụ liên quan đến việc giải trí tinh thần của con người, hay nhu cầu mua sắm trong du lịch, nhu cầu rèn luyện thể thao, làm đẹp...vv 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch 1.3.1. Các yếu tố bên ngoài 1.3.1.1 Chính trị Điều kiện chính trị hòa bình đảm bảo cho việc giao lưu mở rộng các mối quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa…. giữa các nước. Du lịch chỉ có thể phát triển được trong bầu khí hòa bình, chính trị ổn định vì bất cứ du khách nào cũng có nhu cầu an toàn. Khi đến những đất nước, vùng miền có sự ổn định về chính trị, du khách sẽ cảm thấy an toàn, yên tâm, tính mạng được đảm bảo và coi trọng. Hơn nữa, nhu cầu du lịch không phải là một nhu cầu thiết yếu, người dân chỉ đi du lịch khi họ cảm thấy sẽ được an toàn. Do vậy, ở những vùng an ninh chính trị và an toàn xã hội được đảm bảo sẽ có tính hấp dẫn cao dối với khách du lịch, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi kích thích người dân đi du lịch. Vì vậy, để tăng lượng du khách thì cần có bầu không khí chính trị hòa bình, ổn định. 1.3.1.2 Kinh tế Kinh tế có vai trò quan trọng trong việc kích thích nhu cầu du lịch. Nền kinh tế càng phát triển thì các cơ sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục vụ du lịch càng thỏa mãn hơn nhu cầu du lịch của du khách. Bên cạnh đó, nền kinh tế phát triển cũng có nghĩa là mức thu nhập của người dân được cải thiện. Nhu cầu đi du lịch càng cao, đặc biệt là nhu cầu đi du lịch đến những nơi xa xôi, ở những nơi sang trọng….với chi phí du lịch cao. 1.3.1.3 Tự nhiên Tự nhiên là điều kiện cần thiết cho hoạt động du lịch. Nhu cầu du lịch của du khách thường hướng đến nơi có điều kiện tự nhiên, cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ…. Do đó, những nơi có điều kiện tự nhiên tốt sẽ thu hút được nhiều hơn khách du lịch. Điều kiện tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý: Vị trí địa lý liên quan đến nhu cầu của du khách về khoảng cách từ nơi xuất phát đến điểm du lịch. Nhiều du khách có nhu cầu tham quan những điểm du lịch gần, thuận tiện trong quá trình vận chuyển nhưng ngược lại, có không ít du khách ưa thích sự mạo hiểm, muốn đến những nơi hoang sơ, .. Địa hình Khí hậu Thủy văn Thế giới động thực vật 1.3.1.4 Văn hóa xã hội Yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch của du khách trên 2 phương diện: Thứ nhất là ảnh hưởng tới động cơ đi du lịch, thường những nơi có trình độ văn hóa cao, nhiều người đi du lịch thì những người sống trong khu vực đó cũng có xu hướng mong muốn đi du lịch. Thứ hai là ảnh hưởng tới nhu cầu của du khách về điểm du lịch. Du khách thường mong muốn đến những nơi có những nền văn hóa mới lạ, đặc sắc.. 1.3.2 Các yếu tố bên trong 1.3.2.1 Thu nhập Thu nhập là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến cầu du lịch. Hoạt động du lịch của khách chính là việc thực hiện các nhu cầu du lịch. Mà nhu cầu này không thể thành hiện thực nếu người dân không có khả năng chi trả. Vì vậy, thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu du lịch. Kinh tế càng phát triển thì mức sồng và mức thu nhập của người dân càng tăng. Điều này làm một trong những yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch của người dân. Khi thu nhập của người dân cao thì một phần thu nhập đó sẽ tiêu dùng cho du lịch. Sự lựa chọn địa điểm du lịch phụ thuộc nhiều vào chi phí dành cho du lịch của du khách. Những người có điều kiện, mức chi trả cao sẽ lựa chọn những điểm du lịch hấp dẫn, có thể là trong hoặc ngoài nước, xa địa điểm cư trú thường xuyên của họ và sử dụng những dịch vụ cao cấp. Ngược lại, những người có thập thấp sẽ tìm đến những địa điểm du lịch bình dân, mức giá vừa phải và đi trong khoảng thời gian ngắn ngày. Như vậy, thu nhập là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu của du khách về việc lựa chọn điểm đến. 1.3.2.2 Thời gian rỗi Thời gian rỗi là khoảng thời gian con người có thể dành cho những việc làm, hoạt động mà mình yêu thích như nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, đi du lịch…. Trong quỹ thời gian rỗi của mình, con người cân nhắc phải sử dụng cho rất nhiều nhu cầu khác nhau, trong đó có nhu cầu du lịch. Nếu quỹ thời gian rỗi nhiều, nhu cầu du lịch sẽ tăng cao và ngược lại, người có ít thời gian rỗi thì nhu cầu du lịch càng bó hẹp. Đi du lịch là hoạt động giải trí nhằm nâng cao hiểu biết, hồi phục sức khỏe, thư giãn tinh thần…. Chính vì vậy, con người chỉ đi du lịch khi có thời gian rỗi. Có thể nói, không có thời gian rỗi thì không có hoạt động du lịch. Hơn nữa, thời gian rỗi cũng phần nào ảnh hưởng đến nhu cầu của du khách về việc lựa chọn địa điểm du lịch. Du khách có nhiều thời gian rỗi thường lựa chọn những địa điểm xa nơi cư trú và thời gian lưu trú cũng kéo dài. Ở nước ta hiện nay, mỗi người lao động được nghỉ 12 ngày phép mỗi năm và họ thường dùng một phần hoặc toàn bộ thời gian này đi du lịch cùng gia đình, người thân, bè bạn…. 1.3.2.3 Trình độ học vấn Trình độ học vấn ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu du lịch. Những người có trình độ học vấn cao thì nhu cầu muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới là…càng nhiều và tất yếu nhu cầu du lịch cũng tăng lên. Trình độ học vấn ảnh hưởng đến quyết định chọn điểm du lịch và chọn loại hình du lịch. Khách có trình độ học vấn thấp thích chọn loại hình du lịch đơn giản như nghỉ dưỡng, thích chọn các đô thị hiện đại, náo nhiệt để tham quan. Ngược lại, người có trình độ học vấn cao thích tìm hiểu về văn hóa, thích các loại hình du lịch hướng về cộng đồng, bảo tồn thiên nhiên, du lịch sinh thái…vv 1.3.3 Các yếu tố kích thích nhu cầu du lịch 1.3.3.1 Sản phẩm du lịch Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng du lịch là một ngành kinh doanh dịch vụ. Dịch vụ là một giải pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung ứng cho bên kia và chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất. Như vậy, có thể hiểu sản phẩm du lịch là tổng hợp tất cả các dịch vụ du lịch được xây dựng và cháo bán cho khách du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của một tập khách du lịch xác định với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Sản phẩm du lịch thường được biết đến trược hết thông qua các chương trình du lịch. Vì vậy, khi tiến hành lập chương trình du lịch phải nêu bật được tính nổi trội của sản phẩm dịch vụ để có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu chính đáng của khách du lịch. Cụ thể: + Sản phẩm du lịch phải đa dạng với nhiều nhu cầu du lịch của nhiều tập khách khác nhau. + Sản phẩm du lịch phải có tính đặc thù của từng công ty du lịch + Sản phẩn du lịch phải có định hướng mang tính giáo dục + Sản phẩm du lịch phải luôn mới lạ, độc đáo phù hợp với xu thế thời đại.. 1.3.3.2 Chiến lược về giá Giá cả của sản phẩm du lịch là chi phí bằng tiền mà khách du lịch phải trả để có được các dịch vụ trong hoạt động du lịch. Giá cả là yếu tố mềm dẻo và linh hoạt nhất, cùng một loại sản phẩm dịch vụ nhưng ở các kênh phân phối khác nhau các thị trường khác nhau thì có thể áp dụng mức giá bán khác nhau. Trong du lịch, yếu tố giá cả lại càng linh hoạt. Cùng một sản phẩm du lịch là chương trình du lịch như nhau, nhưng sẽ có các mức giá khác nhau. Giá trong sản phẩm du lịch phụ thuộc vào chất lượng của các dịch vụ. Vì vậy, khi mua một sản phẩm du lịch có giá cao thì chất lượng dịch vụ về vận chuyển, ăn ở, lưu trú… của tour du lịch đó sẽ cao hơn tour du lịch có giá thấp. Điều này cũng ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của người dân. Không chỉ những người giàu có, có khả năng chi trả cao mới được quyền đi du lịch, mà những người có thu nhập trung bình, thấp vẫn có cơ hội đi đến những nơi mà mình yêu thích. 1.3.3.3 Các kênh phân phối Phân phối là quá trình đưa sản phẩm dịch vụ từ người cung cấp đến khách du lịch. Đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm dịch vụ sẵn sàng để người tiêu dùng có thể mua và sử dụng. Có thể phân phối một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong du lịch khi tiến hành phân phối một cách gián tiếp thường chỉ thông qua một cấp đại lý, còn phân phối trực tiếp là từ doanh nghiệp du lịch đến thằng với khách du lịch. Đối với hoạt động lữ hành quốc tế, hầu hết là phân phối gián tiếp thông qua một cấp đại lý duy nhất tại nước sở tại hoặc các đại lý của mình ở tại nước đó. 1.3.3.4 Hoạt động xúc tiến Xúc tiến là một loạt các nỗ lực của doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, hỗ trợ, kích thích sự phát triển của doanh nghiệp, là một loạt các hoạt động truyền tin về sản phẩm dịch vụ và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua. Hoạt động xúc tiến nhằm kích thích nhu cầu du lịch thông thường vẫn thông qua việc: Quảng cáo, khuyến mại, bán hàng cá nhân…. + Quảng cáo: Sản phẩm du lịch mang tính đặc thù của sản phẩm dịch vụ là không có sự định hình rõ rệt. Vì vậy, quảng cáo trong du lịch thường là sự quảng cáo về thương hiệu của công ty hơn là quảng cáo về sản phẩm của công ty. Các biện pháp quảng cáo hữu hiệu trong du lịch là quảng cáo truyền miệng, quảng cáo bằng các tờ rơi, ấn phẩm du lịch… Quảng cáo trên truyền hình quá tốn kém so với các công ty du lịch. Ngoài ra, hiện nay với sự tiện lợi của internet, quảng cáo điện tử trong du lịch cũng đang trở thành một loại hình quảng cáo hiệu quả và tiết kiệm. Quảng cáo nhằm kích thích nhu cầu du lịch cần phải: Ấn tượng, rõ ràng và có trách nhiệm. + Khuyến mại: Khuyến mại cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của khách du lịch. Khuyến mại trong du lịch thường được áp dụng mang tính thời điểm nhằm: Kích cầu mùa thấp điểm (Khuyến mại giảm giá tour; Đoàn 10 khách thì được 1 khách miễn phí… vv); đưa sản phẩm mới ra thị trường; tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh; xây dựng thương hiệu. + Bán hàng cá nhân: Bán hàng cá nhân là hoạt động xúc tiến đòi hỏi nhân viên phải là những người có nghiệp vụ, kiến thức tốt về sản phẩm, có khả năng giao tiếp tốt, có nghiệp vụ về thanh toán, tín dụng và đặc biệt phải có tố chất nhiệt tình và năng động. Bán hàng cá nhân là phương pháp xúc tiến trực tiếp và có hiệu quả cao thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tiến hành tư vấn tiêu dùng và bán hàng thành công. Bán hàng cá nhân trong du lịch hiện nay phát triển mạnh và là xu thế của các công ty luôn muốn mở rộng thị trường và kích thích doanh thu. Bán hàng cá nhân trong du lịch có những lợi thế nhất định. Ví dụ, sản phẩm du lịch hầu hết là các dịch vụ, không có hình dáng cụ thể. Vì vậy, sản phẩm mang đi rao bán trực tiếp là toàn bộ thông tin về sản phẩm, chính sách khuyến mại, phân phối, thanh toán của công ty. Toàn bộ những thông tin này hoàn toàn có thể được xây dựng trong máy tính xách tay và hết sức tiện lợi cho nhân viên cơ động đi chào bán sản phẩm. Hiện nay những nhân viên bán hàng cá nhân giỏi trong du lịch chỉ cần máy tính xách tay, máy cà thẻ thanh toán là họ có thể chủ động tác nghiệp trực tiếp với khách. Đây thực sự là hoạt động xúc tiến hiệu quả nhằm kích thích nhu cầu du lịch. Chương 2 ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU DU LỊCH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI 2.1. Khái quát về Hà Nội 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên • Ví trí địa lý Thủ đô Hà Nội nằm trong khu vực trung tâm của đồng bằng sông Hồng phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam và Hòa Bình, phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang, Hưng Yên và giáp tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ ở phía Tây. • §Þa h×nh Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình cơ bản là đồng bằng. Trừ huyện Ba Vì có địa hình đồi núi, các huyện Sóc Sơn, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức, thành phố Sơn Tây và một phần huyện Đông Anh có địa hình gò đồi. Hà Nội còn có nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của con sông Hồng trước đây đã đi qua. Ở huyện Thanh Trì và Hoàng Mai có nhiều hồ lớn và nông, trong đó có hồ Linh Đàm và hồ Yên Sở. Trước khi đắp đê, sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho một số đoạn sông bị cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu. Tiêu biểu cho loại hồ này là Hồ Tây. Hồ Hoàn Kiếm từng là một hồ rất rộng, nhưng thời thuộc Pháp đã bị lấp tới hơn một nửa. Các hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ trước kia thông nhau, nay bị lấp nhiều chỗ và bị chia cắt thành các hồ riêng biệt. Hµ Néi ®­îc s«ng Hång vµ c¸c phô l­u båi ®¾p t¹o nªn, do ®ã Hµ Néi g¾n bã víi s«ng Hång mËt thiÕt. X­a kia ng­êi ta ®• gäi s«ng Hång lµ s«ng C¸i s«ng MÑ. V× thÕ nªn tªn gäi Hµ Néi cã ý nghÜa lµ vïng ®Êt bªn trong s«ng. Ngoµi s«ng Hång, Hµ Néi cßn cã nhiÒu con s«ng kh¸c ch¶y qua lµ: s«ng §uèng, s«ng CÇu, Cµ Lå, §¸y, NhuÖ, TÝch, T« LÞch vµ s«ng Kim Ng­u. Hµ Néi cßn ®­îc mÖnh danh lµ “thµnh phè cña c©y xanh vµ hå” víi nhiÒu hå ®Ñp. Cã tæng sè 18 hå víi diÖn tÝch mÆt n­íc h¬n 220 ha trong ®ã cã nh÷ng hå næi tiÕng ®• ®i vµo lÞch sö, v¨n th¬ nh­: Hå Hoµn KiÕm, hå T©y, Tróc B¹ch, hå B¶y MÉu..... • Khí hậu Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có gió mùa. Hµ Néi cã bèn mïa: xu©n, h¹, thu, ®«ng. Mùa Xuân và mùa Hạ thường được coi là mùa khô, mùa Thu và mùa Đông được coi là mùa mưa. Mïa kh« tõ th¸ng 10 n¨m tr­íc ®Õn th¸ng 4 n¨m sau, mïa nãng tõ th¸ng 5 ®Õn th¸ng 9. NhiÖt ®é trung b×nh mïa §«ng lµ 17,2 0C, nhiÖt ®é trung b×nh mïa h¹ lµ: 29,2 0C vµ nhiÖt ®é trung b×nh c¶ n¨m lµ 23,2 0C. Hµ Néi còng lµ ®Çu mèi giao th«ng quan träng cña c¶ n­íc. T¹i ®©y cã s©n bay quèc tÕ Néi Bµi lín nhÊt ë ViÖt Nam. Cã c¸c tuyÕn ®­êng bé, ®­êng s¾t, ®­êng thuû ®i kh¾p c¸c tØnh trong c¶ n­íc. HiÖn nay, Hµ Néi ®ang trong ®µ ph¸t triÓn m¹nh mÏ, hµng lo¹t nh÷ng con ®­êng míi më, t¹o ®iÒu kiÖn cho hÖ thèng giao th«ng ®« thÞ ®­îc më réng, thuËn tiÖn cho ng­êi d©n thñ ®« vµ cho du kh¸ch quèc tÕ. 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội • Dân cư Hà Nội có số dân là 6.1 triệu người, dân cư Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các vùng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2881 ngườikm2 (mật độ trung bình ở nội thành 19163 ngườikm2, riêng quận Hoàn Kiếm là 37265 ngườikm2, ở ngoại thành 1721 ngườikm2). Mật độ này cao gấp gần 12 lần so với mức trung bình của cả nước, gần gấp đôi mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật độ cao nhất cả nước. §iÒu kiÖn d©n c­ ë Hµ Néi ngoµi sè l­îng ng­êi t¨ng tr­ëng sinh häc cßn cã mét phÇn lín lµ t¨ng tr­ëng c¬ häc do cã nhiÒu ng­êi ngo¹i tØnh ®Õn lµm viÖc vµ häc tËp. • Các đơn vị hành chính Hà Nội Hµ Néi trước đây cã 9 quËn vµ 5 huyÖn ngo¹i thµnh. §ã lµ c¸c quËn: Hoµn KiÕm , quËn Ba §×nh, quËn §èng §a, quËn Hai Bµ Tr­ng, quËn T©y Hå, quËn Thanh Xu©n, quËn CÇu GiÊy, quËn Long Biªn vµ quËn Hoµng Mai. 5 huyÖn ngo¹i thµnh cña Hµ Néi bao gåm: Gia L©m, §«ng Anh, Thanh Tr×, Tõ Liªm vµ Sãc S¬n. Theo Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội và một số tỉnh có liên quan, có hiệu lực thi hành từ ngày 182008, không gian mở rộng của Thành phố Hà Nội mới sẽ bao gồm Hà Nội hiện nay, hơn 219.000ha diện tích tự nhiên của tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình và Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình). Cụ thể Hà Nội bao gồm các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai và huyện: Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Phú Xuyên, Thường Tín, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Ứng Hoà, Thanh Oai, Mê Linh và thành phố Hà Đông, thành phố Sơn Tây. Diện tích tự nhiên của Hà Nội là: 92.180,46 ha. • LÞch sö Hµ Néi Hµ Néi lµ mét trong nh÷ng n¬i cã bÒ dµy lÞch sö l©u ®êi nhÊt vµ ®Çy hµo hïng cña d©n téc ViÖt Nam. Cã thÓ coi Hµ Néi chÝnh thøc lµ thñ ®« cña n­íc ta tõ khi vua Lý Th¸i Tæ chän Th¨ng Long (tªn cò cña Hµ Néi) lµm thñ ®« cña n­¬c §¹i Cå ViÖt. Liªn tiÕp c¸c ®êi TrÇn, Lª sau ®ã, Hµ Néi lu«n lµ thñ ®« cña n­íc §¹i ViÖt víi nh÷ng trang sö hµo hïng víi “3 lÇn Th¨ng Long thµnh kh«ng nhµ trèng” ®¸nh giÆc Nguyªn M«ng vµo thÕ kû 13. §ã lµ khi Lª Lîi v©y thµnh §«ng Quan (1 tªn gäi kh¸c cña Th¨ng Long) n¨m 1427 buéc qu©n nhµ Minh x©m l­îc ph¶i quú gèi ®Çu hµng. §ã lµ cuéc tiÕn c«ng thÇn tèc cña vua Quang Trung NguyÔn HuÖ quÐt s¹ch 29 v¹n qu©n Thanh x©m l­îc vµo ngµy mïng 5 tÕt Kû DËu n¨m 1789... Tªn gäi Hµ Néi chÝnh thøc ra ®êi n¨m 1831 khi vua Minh M¹ng (vÞ vua thø 2 nhµ NguyÔn) ra s¾c lÖnh thµnh lËp tØnh Hµ Néi. §Õn n¨m 1883, thùc d©n Ph¸p tÊn c«ng thµnh Hµ Néi vµ ®Õn n¨m 1888 th× thµnh lËp Thµnh phè Hµ Néi. Ngµy 1981945, Hµ Néi tæng khëi nghÜa thµnh c«ng më ®Çu cho cuéc tæng khëi nghÜa th¸ng 8 trªn ph¹m vi toµn quèc vµ ®Õn ngµy 291945, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc b¶n Tuyªn ng«n §éc lËp, khai sinh ra n­íc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ víi thñ ®« lµ Hµ Néi. Sau ®ã, cïng víi c¶ n­íc, Hµ Néi b­íc vµo 9 n¨m kh¸ng chiÕn chèng l¹i sù quay trë l¹i x©m l­îc cña thùc d©n Ph¸p vµ 30 n¨m tr­êng kú kh¸ng chiÕn chèng ®Õ quèc Mü vµ chÝnh quyÒn ph¶n ®éng miÒn Nam. Trong nh÷ng n¨m th¸ng ®ã, Hµ Néi ®• ®Ó l¹i dÊu son chãi läi nh­ nh÷ng trËn ®¸nh b¶o vÖ thñ ®« trong thêi gian toµn quèc kh¸ng chiÕn víi khÈu hiÖu “quyÕt tö cho tæ quèc quyÕt sinh” n¨m 1946. §ã lµ trËn “§iÖn Biªn Phñ trªn kh«ng” ®¸nh th¾ng trËn tËp kÝch chiÕn l­îc b»ng B52 cña ®Õ quèc Mü trong 12 ngµy ®ªm n¨m 1972. Sau khi thèng nhÊt ®Êt n­íc, quèc héi kho¸ VI ngµy 271976 ®• quyÕt ®Þnh Hµ Néi lµ thñ ®« cña n­íc CHXHCH ViÖt Nam. Tõ ®ã ®Õn nay, Hµ Néi lu«n lµ trung t©m chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n ho¸ cña c¶ n­íc. Víi nh÷ng nç lùc cña m×nh, Hµ Néi ®• ®­îc UNESCO (Uû ban v¨n ho¸, khoa häc vµ gi¸o dôc cña Liªn HiÖp Quèc) phong tÆng lµ “thµnh phè v× hoµ b×nh” n¨m 2000. 2.1.2. Tài nguyên du lịch 2.1.2.1. Khu di tÝch l¨ng Chñ tÞch Hå ChÝ Minh Khu di tÝch l¨ng Chñ tÞch Hå ChÝ Minh bao gåm l¨ng, qu¶ng tr­êng Ba §×nh, nhµ sµn, chïa Mét cét vµ b¶o tµng Hå ChÝ Minh. • L¨ng Chñ tÞch Hå ChÝ Minh L¨ng B¸c ®­îc kh¸nh thµnh ngµy 2981975. L¨ng gåm ba líp, mÆt chÝnh cña l¨ng cã dßng ch÷ “Chñ tÞch Hå ChÝ Minh” b»ng ®¸ hång ngäc mµu mËn chÝn nh×n ra qu¶ng tr­êng Ba §×nh lÞch sö L¨ng lµ n¬i gi÷ g×n thi hµi Chñ tÞch Hå ChÝ Minh, nhµ yªu n­íc lín ®• ®­îc UNESCO tÆng danh hiÖu danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi vµ anh hïng gi¶i phãng d©n téc nh©n kØ niÖm 100 n¨m ngµy sinh cña Ng­êi. L¨ng Chñ tÞch Hå ChÝ Minh còng lµ kÕt qu¶ lao ®éng nghÖ thuËt cña c¸c khoa häc hai n­íc ViÖt Nam vµ Liªn X« cò ®Ó tá lßng t«n kÝnh Chñ tÞch Hå ChÝ Minh. • B¶o tµng Hå ChÝ Minh. B¶o tµng n»m trong khu«n viªn qu¶ng tr­êng Ba §×nh, c¹nh l¨ng B¸c, ®­îc khëi c«ng x©y dùng ngµy 3181985, kh¸nh thµnh ngµy 1951990 nh©n kØ niÖm 100 n¨m ngµy sinh Chñ tÞch Hå ChÝ Minh. B¶o tµng Hå ChÝ Minh lµ mét trong nh÷ng b¶o tµng lín nhÊt ®Ñp nhÊt vµ hiÖn ®¹i nhÊt ë n­íc ta. B¶o tµng cao 20,5m gåm 4 tÇng víi tæng diÖn tÝch sö dông lµ 13000m2. C«ng tr×nh ®­îc thiÕt kÕ nh­ mét b«ng hoa sen në t­îng tr­ng cho phÈm chÊt thanh cao trong s¸ng cña cña Hå Chñ TÞch. B¶o tµng tr­ng bµy c¸c hiÖn vËt, h×nh ¶nh t¸i hiÖn cuéc ®êi cña Ng­êi. • Chïa Mét Cét Tªn ch÷ chïa Mét Cét lµ Diªn Hùu nghÜa lµ “phóc lµnh dµi l©u”. Chïa ®­îc x©y dùng n¨m 1049 d­íi thêi vua Lý Th¸i T«ng. T­¬ng truyÒn khi Êy vua Lý Th¸i T«ng ®• cao tuæi mµ ch­a cã con nªn nhµ vua th­êng ®Õn c¸c chïa cÇu tù. Mét ®ªm vua chiªm bao thÊy ®øc PhËt quan ©m hiÖn trªn ®µi sen ë mét hå n­íc phÝa T©y thµnh Th¨ng Long, tay bÕ ®øa con trai ®­a cho nhµ vua. Ýt l©u sau, hoµng hËu thô thai sinh con trai. Nhµ vua cho dùng chïa Mét Cét cã d¸ng dÊp nh­ ®• thÊy nh­ trong m¬ ®Ó thê PhËt quan ©m. Chïa mét cét nhá, cã kiÕn tróc ®éc ®¸o ®­îc t¹o d¸ng nh­ mét b«ng hoa sen mäc tõ d­íi n­íc lªn. 2.1.2.2. §iÓm du lÞch Hå T©y • Hå T©y Hå T©y n»m ë phÝa T©y B¾c néi thµnh Hµ Néi. Hå T©y nh­ mét c«ng viªn lín cña thñ ®« Hµ Néi, lµ n¬i vui ch¬i gi¶i trÝ rÊt thuËn lîi cho nh©n d©n vµ kh¸ch du lÞch. Hå T©y lµ mét hå tù nhiªn cã h×nh mãng ngùa, ®­îc h×nh thµnh tõ mét khóc cña s«ng Hång tr­íc ®©y. Hå T©y kh¸ réng, víi diÖn tÝch 538ha vµ chu vi hå tíi 17 km, rÊt sèng ®éng vµ hoµ nhËp víi khung c¶nh tù nhiªn chung quanh t¹o nªn mét c¶nh quan ®Ñp. Do ®Êt phï sa mµu mì, khÝ hËu tè vµ dåi dµo nguån n­íc t­íi l¹i ®­îc bµn tay lao ®éng s¸ng t¹o tµi hoa cña con ng­êi Hµ Néi vun trång nªn tõ l©u quanh hå T©y ®• xuÊt hiÖn c¸c lµng trång hoa, ch¬i sinh vËt c¶nh, c¸c v­ên c©y ¨n qu¶ næi tiÕng nh­ Nghi Tµm, Qu¶ng B¸, NhËt T©n... §©y còng chÝnh lµ nh÷ng ®iÓm du lÞch ®Çy hÊp dÉn víi nhiÒu du kh¸ch. Hå T©y cßn lµ n¬i quÇn tô nhiÒu di tÝch lÞch sö cæ kÝnh mµ tiªu biÓu lµ §Òn Qu¸n Th¸nh vµ chïa TrÊn Quèc. • §Òn Qu¸n Th¸nh Ba ch÷ t¹c trªn nãc cæng ®Òn lµ “TrÊn Vò Qu¸n” nghÜa lµ qu¸n thê «ng th¸nh TrÊn Vò. Th¸nh TrÊn Vò lµ mét h×nh t­îng kÕt hîp nh©n vËt thÇn tho¹i ViÖt Nam («ng th¸nh gióp An D­¬ng V­¬ng trõ ma quÊy rèi khi x©y dùng thµnh Cæ Loa) vµ nh©n vËt thÇn tho¹i Trung Quèc (mét «ng th¸nh coi gi÷ ph­¬ng B¾c). §Òn Qu¸n Th¸nh ®­îc x©y dùng tõ ®êi vua Lý Th¸i Tæ (1010 – 1028). N¨m 1893, ®Òn ®­îc tu söa lín nh­ diÖn m¹o ngµy nay vµ ®­îc coi lµ mét trong “Th¨ng Long tø trÊn” cña Hµ Néi. Trong ®Òn cßn thê bøc t­îng th¸nh TrÊn Vò b»ng ®ång ®en ®óc n¨m 1677, t­îng nµy vµ qu¶ chu«ng lín lín cao 1,5m hiÖn ®ang treo ë g¸c tam quan cña ®Òn. Ngoµi ra, ®Òn cßn thê mét bøc t­îng ®ång ®en cì nhá. T­¬ng truyÒn ®ã lµ t­îng «ng trïm Träng, ng­êi thî c¶ ®óc ®ång tµi hoa ®• chØ huy hiÖp thî ®óc t­îng TrÊn Vò vµ qu¶ chu«ng trªn g¸c tam quan. • Chïa TrÊn Quèc Chïa to¹ l¹c trªn mét hßn ®¶o nhá gi÷a hå T©y. Theo bia t¹i chïa TrÊn Quèc th× chïa cã tõ thêi Lý Nam §Õ (544 – 548), thña Êy chïa dùng s¸t bªn bê s«ng c¸i nªn cã tªn lµ chïa “Khai Quèc” (më n­íc). §Õn thêi vua Lª Kinh T«ng (1600 1618) bê s«ng bÞ s¹t lë, d©n dêi chïa vµo hßn ®¶o C¸ Vµng gi÷a hå T©y (n¬i ®©y c¸c vua Lý ®• tõng dùng cung Thuý Hoa vµ thêi TrÇn ®• dùng cung ®iÖn Hµm Nguyªn). §êi vua Lª Hy T«ng (1680 1705) ®æi tªn gäi lµ chïa TrÊn Quèc. Chïa TrÊn Quèc vÉn gi÷ nguyªn nÐt kiÕn tróc cæ x­a ®éc ®¸o. Trong chïa cã t­îng PhËt ThÝch Ca nhËp NiÕt Bµn b»ng gç s¬n son thiÕp vµng cã tõ thÕ kØ XIV. 2.1.2.3. §iÓm du lÞch V¨n MiÕu Quèc Tö Gi¸m V¨n MiÕu lµ miÕu thê tæ ®¹o Nho ®­îc x©y dùng n¨m 1070. §Õn n¨m 1076, trong khu vùc nµy, Quèc Tö Gi¸m ®­îc dùng lªn. Lóc ®Çu lµ n¬i häc cña c¸c hoµng tö, sau më réng tiÕp nhËn nh÷ng häc trß giái cho con em nh©n d©n. V¨n MiÕu Quèc Tö Gi¸m lµ tr­êng ®¹i häc ®Çu tiªn cña ViÖt Nam. Sau nhiÒu khoa thi, ®Õn n¨m 1482, vua Lª Th¸nh T«ng cho dùng bia ®¸ ®Ó kh¾c tªn hä, quª qu¸n nh÷ng ng­êi thi ®ç tr¹ng nguyªn b¶ng nh•n, tiÕn sü tõ kho¸ thi 1442. HiÖn nay, trong nhµ bia cßn l¹i 82 tÊm bia lín. Bia ®­îc ®Æt trªn l­ng con rïa ®¸ ®Ó biÓu thÞ sù tr­êng tån cña tinh hoa d©n téc. §Õn ®Çu thêi NguyÔn (1802) Gia Long b•i bá Quèc Tö Gi¸m t¹i Hµ Néi vµ dùng Khuª V¨n C¸c vµo n¨m 1833. Khuª V¨n C¸c lµ g¸c Khuª V¨n ®­îc vua Gia Long lÊy tõ ý t­ëng sao Khuª mét trong nh÷ng v× sao thuéc d•y ng©n hµ mµ theo quan niÖm cña d©n téc ta lµ thÓ hiÖn cho sù v¨n ch­¬ng b¸c häc. Ngµy 8102000, Khu nhµ Th¸i häc ®• ®­îc kh¸nh thµnh sau mét n¨m x©y dùng nh©n 990 n¨m Th¨ng Long Hµ Néi. Khu nhµ Th¸i Häc cã diÖn tÝch sö dông 1530m2 trªn s©n nÒn nhµ Th¸i Häc cò 6150m2 . 2.1.2.4. §iÓm du lÞch Hå Hoµn KiÕm §Òn Ngäc S¬n • Hå Hoµn KiÕm Lµ mét hå kh«ng lín nh­ng n»m ë vÞ trÝ trung t©m thµnh phè, hå Hoµn KiÕm g¾n víi truyÒn thuyÕt tr¶ g­¬m cña vua Lª Th¸i Tæ. Thanh g­¬m quý lu«n ë bªn m×nh «ng suèt 10 n¨mkh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh. Sau chiÕn th¾ng, mét lÇn vua Lª du thuyÒn trªn hå bçng cã con rïa næi lªn, vua rót g­¬m b¸u ra trá cho qu©n sü biÕt thØ rïa liÒn ®íp ngay lÊy thanh g­¬m råi lÆn xuèng n­íc. NghÜ r»ng tr­íc ®©y thÇn ®• gióp g­¬m cho m×nh ®¸nh giÆc, nay ®Êt n­íc ®• thanh b×nh, thÇn lÊy l¹i g­¬m, nªn vua ®Æt tªn cho Hå lµ Hoµn KiÕm, nghÜa lµ “tr¶ l¹i g­¬m”. • §Òn Ngäc S¬n Trªn Hå Hoµn KiÕm, tõ thÕ kØ XIX, mét ng«i ®Òn ®­îc dùng trªn ®¶o Ngäc, trong ®Òn thê thÇn V¨n X­¬ng, lµ ng«i sao chñ viÖc v¨n ch­¬ng khoa cö vµ thê TrÇn H­ng §¹o vÞ anh hïng ba lÇn ®¸nh tan qu©n Nguyªn x©m l­îc. Vµo thÕ kØ XIX, NguyÔn V¨n Siªu, mét nhµ v¨n ho¸ lín cña Hµ Néi ®• tu söa: «ng cho x©y Th¸p Bót, trªn th©n th¸p cã ba ch÷ H¸n “T¶ Thanh Thiªn” nghÜa lµ viÕt lªn trêi xanh. §i qua Th¸p Bót tíi §µi Nghiªn ®­îc t¹c b»ng ®¸ theo h×nh qu¶ ®µo ®Æt lªn l­ng ba con Õch trªn nãc cöa vµo ®Òn.. Qua ®µi nghiªn lµ ®Õn cÇu Thª Hóc (cã nghÜa lµ n¬i ®äng l¹i ¸nh mÆt trêi ban mai). Ngoµi ra, du kh¸ch cßn thÊy ®­îc nhiÒu c©u ®èi cã gi¸ trÞ v¨n ho¸ nãi lªn t­ t­ëng cña kÎ sü ®Êt Th¨ng Long. 2.1.2.5. Khu phè cæ Hµ Néi. Víi 36 phè ph­êng, khu phè cæ Hµ Néi tõ l©u ®• ®i vµo th¬ ca. Thêi xa x­a, mçi phè Hµ Néi ®Òu cã mét nghÒ truyÒn thèng vµ tªn phè g¾n víi nghÒ ®ã nh­: Hµng ThiÕc, Hµng §µo, Hµng Thïng.....Kh¸ch du lÞch cã thÓ tham quan nh÷ng ng«i nhµ cæ víi kiÕn tróc ®éc ®¸o hay mua b¸n c¸c hµng thñ c«ng mü nghÖ t¹i ®ã. Ngoµi ra, khi ®Õn th¨m quan Hµ Néi, du kh¸ch cßn cã c¬ héi ®Õn th¨m c¸c ®iÓm du lÞch næi tiÕng kh¸c nh­: B¶o tµng LÞch sö, b¶o tµng d©n téc, b¶o tµng qu©n ®éi....hay ®i mua s¾m t¹

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu du lịch ngày tăng cao theo tăng trưởng chung đời sống kinh tế xã hội giới Nhu cầu du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Qua thập kỷ trở lại đây, với phát triển phương tiện vận chuyển, đặc biệt ngành hàng không bùng nổ công nghệ thông tin tiện lợi hình thức toán quốc tế kéo gần khoảng cách địa lý giới, hoạt động du lịch trở lên dễ dàng hơn, cầu du lịch tăng lên nhanh chóng Việt Nam khoảng hai chục năm trở lại đây, với định hướng phát triển mở rộng hợp tác với tất quốc gia giới dần điểm đến tiếng cảnh đẹp, giá trị văn hóa, an toàn thân thiện khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Cùng với tăng trưởng chung kinh tế, hoạt động du lịch Việt Nam tăng nhanh với đời nhiều công ty lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hà Nội, thủ đô Việt Nam, trung tâm trị, văn hóa kinh tế nước, đồng thời hai trung tâm du lịch lớn Việt Nam (cùng với TP Hồ Chí Minh) Hà Nội điểm đến ưa thích khách du lịch quốc tế nội địa vị trí trung tâm giao thông hàng không, đường bộ, có sở hạ tầng vào loại tốt nước chứa đựng lòng giá trị văn hóa quý báu, lâu đời dân tộc Vì vậy, hoạt động du lịch đón khách quốc tế, nội địa đến Hà Nội đưa khách Hà Nội du lịch nước nước sôi động Về lĩnh vực khoa học, có nhiều công trình khoa học, đề tài, báo cáo nghiên cứu định hướng giải pháp kích thích phát triển ngành du lịch thủ đô, nhiên nghiên cứu hầu hết tập trung vào nghiên cứu nhu cầu du lịch thị trường khách đến thủ đô Hà Nội mà chưa có nghiên cứu đề cấp đến nhu cầu du lịch người dân sống Hà Nội Chính vậy, “Xác định nhu cầu du lịch người Hà Nội nay” đề tài mang tính cấp thiết nhằm kích thích phát triển toàn diện du lịch thủ đô nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp thỏa mãn nhu cầu người Hà Nội Mục tiêu đề tài  Đưa đánh giá nhu cầu du lịch người Hà Nội  Tìm thay đổi nhận thức hành vi tiêu dùng du lịch người Hà Nội  Đưa giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch người Hà Nội  Góp phần giúp doanh nghiệp du lịch định hướng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận nhu cầu du lịch Tìm hiểu sách phát triển du lịch Hà Nội Nghiên cứu nhu cầu du lịch người Hà Nội khứ Khảo sát nhu cầu du lịch người Hà Nội Tìm hiểu tuyến điểm du lịch nội địa quốc tế xuất phát từ thủ đô Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu nhu cầu du lịch người dân sống Hà Nội thời điểm mong muốn họ việc thỏa mãn nhu cầu du lịch Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian: Khi bắt đầu triển khai đề tài này, chưa có chủ trương mở rộng địa giới hành Hà Nội Đến tháng 8/2008, tmột phần tỉnh Hòa Bình tỉnh Vĩnh Phúc Như vậy, khu vực Hà Nội có khác biệt rõ văn hóa, trình độ học vấn thu nhập Do điều kiện thời gian, đề tài tập trung nhu cầu du lịch người dân nội thành Hà Nội, cụ thể quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên • Phạm vi thời gian: Quá trình nghiên cứu diễn thời gian từ 9/2006 đến 10/2008 Tuy nhiên, số liệu khảo sát thu thập khoảng thời gian từ 1/6/2008 đến 1/9/2008 • Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài luận văn “Xác định nhu cầu du lịch người Hà Nội nay”, cần làm rõ khái niệm “người Hà Nội” Có nhiều cách hiểu “người Hà Nội”, người sinh lớn lên Hà Nội người có hộ Hà Nội Tuy nhiên, nay, số lượng người dân học tập sinh sống Hà Nội thời gian dài nhiều lại hộ Để xác định theo tiêu chí người Hà Nội người có hộ Hà Nội khó không thực tế Vì vậy, luận văn này, khái niệm người Hà Nội hiểu người dân Việt Nam học tập sinh sống Hà Nội Đề tài tập trung vào nghiên cứu nhu cầu tức mong muốn, ước muốn họ chuyến du lịch thời điểm tại, tập trung nghiên cứu cầu du lịch (nhu cầu có khả chi trả) trình nghiên cứu có tìm hiểu khả chi trả du khách chuyến du lịch tới Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập thông tin, liệu thứ cấp Việc thực luận văn tiến hành thu thập thông tin, liệu từ tài liệu nghiên cứu, giáo trình, sách, tạp chí khoa học nước quốc tế để làm tư liệu nghiên cứu • Phương pháp xã hội học: Luận văn áp dụng phương pháp xã hội học trình thực Đó phương pháp điều tra bảng hỏi với 601 phiếu điều tra với 601 đối tượng người Hà Nội Bên cạnh đó, đề tài kết hợp thực phương pháp vấn sâu trình điều tra bảng hỏi, tiến hành vấn sâu số đối tượng điều tra để biết chi tiết thông tin nhu cầu họ lý khác biệt, thay đổi thực tế hoạt động du lịch khứ mong muốn du lịch thời điểm • Phương pháp chuyên gia: Đề tài áp dụng phương pháp chuyên gia trình thực Đó xin ý kiến chuyên gia trình xây dựng phiếu điều tra tiến hành vấn sâu số chuyên gia lĩnh vực du lịch nhu cầu du lịch người Hà Nội để làm tham chiếu trình xử lý số liệu Kết cầu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn chia làm chương: • Chương Cơ sở lý luận nhu cầu du lịch • Chương Đặc điểm nhu cầu du lịch người Hà Nội Chương Một số đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch người Hà Nội NéI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU DU LỊCH 1.1 Khái quát chung nhu cầu 1.1.1 Các khái niệm Từ lâu, nhu cầu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Tuy nhiên, ngành, lĩnh vực có quan điểm nhu cầu gần với lĩnh vực nghiên cứu Vì vậy, nay, chưa có khái niệm chung nhu cầu Để hiểu rõ khái niệm này, nhìn nhận qua số quan điểm khác nhà nghiên cứu: Theo Nguyễn Khắc Viện Từ điển Xã hội học “Mọi hành vi người kích thích nhu cầu Nhu cầu thể lệ thuộc cớ thể sống vào môi trường bên ngoài, thể thành ứng xử tìm kiếm thể thiếu điều kiện để tồn phát triển” [15, 211] Con người mối quan hệ với môi trường xung quanh thiên nhiên, xã hội từ hình thành đòi hỏi vật chất, văn hóa, tinh thần Đó nhu cầu Theo nghĩa hẹp nhu cầu yêu cầu cần thiết người để sống hay tồn Theo nghĩa rộng tất yêu cầu người để tồn phát triển [7, 79] Lê Hữu Tầng đưa quan niệm nhu cầu đòi hỏi người, cá nhân, nhóm xã hội khác hay toàn xã hội muốn có điều kiện định để tồn phát triển [12, 15] Nhu cầu cần hay thiếu hụt thiết yếu để trì hoạt động sống chế cá nhân người, nhóm xã hội hay xã hội nói chung, động bên tính tích cực [14, 518] Nhu cầu nguồn gốc nội sinh tính tích cực người Đó trạng thái tâm lý xuất cá nhân cảm thấy cần phải có điều kiện định để đảm bảo tồn phát triển [4, 271] Trong nghiên cứu thị trường nhu cầu hiểu theo nghĩa nhu cầu tiêu dùng Nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi người hàng hóa dịch vụ, đề cập đến đòi hỏi vật chất Tuy nhiên, nhu cầu tinh thần vật chất hóa nhu cầu tiêu dùng Như vậy, hiểu nhu cầu đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người hàng hóa hay dịch vụ để đảm bảo tồn phát triển 1.1.2 Phân loại Sự phát triển người, loài người trình đáp ứng nhu cầu, đồng thời trình nảy sinh nhu cầu ngày Nhu cầu động trực tiếp hành vi người Nhu cầu phân loại theo tiêu chí khác nhau: - Theo tính chất: có nhu cầu tự nhiên (mang tính bẩm sinh: nhu cầu ăn, ở, mặc, an toàn tính mạng…) nhu cầu xã hội (những nhu cầu sống xã hội tạo nên: nhu cầu học tập, sáng tạo nghệ thuật…) - Theo đối tượng thỏa mãn nhu cầu: có nhu cầu vật chất (ăn, mặc, mua sắm…) nhu cầu tinh thần (giao tiếp, thưởng thức nghệ thuật, vui chơi giải trí…) - Theo lĩnh vực hoạt động: có nhu cầu kinh tế, nhu cầu trị, nhu cầu tâm linh… - Theo phương thức sử dụng sản phẩm xã hội: có nhu cầu sản xuất nhu cầu tiêu dùng - Theo mức độ cấp thiết phải ứng: có nhu cầu tuyệt đối (các nhu cầu thiết yếu đảm bảo tồn người: ăn no, mặc ấm, đồ dùng đầy đủ…Những nhu cầu người thiết phải đáp ứng người sống được) nhu cầu tương đối (những nhu cầu nâng cao mặt chất lượng: ăn ngon, mặc đẹp, đồ dùng tốt…Những nhu cầu đáp ứng theo mức độ tương ứng với trình độ phát triển sản xuất xã hội khả tài cá nhân - Theo nhóm xã hội: phân chia theo nhóm lứa tuổi (nhu cầu trẻ em, nhu cầu niên, người già…); theo nhóm nghề nghiệp (nhu cầu nhóm công chức, nhu cầu nhóm nông dân, công nhân…); theo khu vực cư trú (nhu cầu cư dân thành thị, nông thôn…) Nhà tâm lý học Maslow phân chia hệ thống nhu cầu người theo thứ bậc, xếp theo mức độ thiết yếu từ thấp đến cao Đó là: TỰ ĐỔI MỚI (Self fulfillment) UY TÍN (Self respect) TÌNH CẢM (Social needs) ĐƯỢC AN TOÀN (Safety & Security needs) SINH HỌC (Phisiclogical needs) 10 cầu họ nhằm kéo họ tham gia tiêu dùng du lịch Các đề xuất cho sản phẩm du lịch bao gồm: - Phù hợp với mong muốn điểm đến người Hà Nội - Phù hợp với độ dài chuyến đa số người Hà Nội - Phù hợp với khả chi trả người Hà Nội - Phù hợp với thời điểm chuyến Cụ thể là, người Hà Nội tìm hiểu thông tin du lịch qua bạn bè, người thân phương tiện truyền thông Họ thích tự tổ chức điểm du lịch biển nơi xa Hồ Chí Minh, châu Á… với nhóm từ – 15 người ô tô máy bay thời gian hè từ tháng -9 với chi phí từ 10 triệu trở lên Họ thích nghỉ khách sạn ăn nhà hàng 3.2.1.Thực trạng sản phẩm du lịch Trên thị trường du lịch nay, số công ty du lịch tiếng chào bán tour du lịch cho khách du lịch người Hà Nội sau: Bảng 2.8 Một số tour du lịch từ Hà Nội Số Ngày Điểm đến Tour nước Bái Đính - Tràng An Hạ Long - Tuần Châu Sa Pa Huế - Phong Nha - Đà Nẵng - Hội An Nha Trang – Vinpearland Nha Trang - Đà Lạt Hà Tiên- Châu Đốc - Cần Thơ Sài Gòn Phú Quốc Tour nước 92 5 Giá nghin VND 375 950 1750 4650 2410 2985 3030 4490 USD Nam Ninh Nam Ninh -Que Lam Con Minh - Thạch Lâm Nam Ninh - Quang Chau- Tham Quyen Bangkok – Pattaya Quang Chau - Tham Quyen Siem Riep - Pnompenh Bắc Kinh Kuala Lumpur - Malakca - Genting Singapore Singapore – Malaysia Singapore- Genting - Kuala Lumpur Hong Kong – Disneyland Bắc Kinh - Thượng Hải Hong Kong - Macao - Tham Quyen Bắc Kinh - Thượng Hải Quang Chau - Trinh Chau- Khai Phong - Lac Duong - Tay An Ấn Độ - Nepal Cairo - Luxor- Answan Kyoto - Tokyo – Osaka 115 189 229 5 5 7 249 279 395 419 429 439 495 579 579 619 629 649 689 11 10 799 1950 2099 2590 Từ bảng số tour du lịch từ Hà Nội ta thấy: - Tour du lịch ngày ít, nhu cầu người dân Hà Nội thích du lịch vào ngày, chủ yếu ngày cuối tuần chiếm 30.8% - Tour du lịch nội địa từ - ngày không nhiều chưa phong phú - Các tour du lịch từ – ngày nước có mức giá tương đương, chí đắt tour nước Đông Nam Á Châu Á Như vậy, so nhu cầu du lịch người Hà Nội với sản phẩm du lịch có thị trường có khác 93 biệt Do đó, đề xuất giải pháp giải pháp sản phẩm du lịch để đáp ứng nhu cầu du lịch người Hà Nội cần thiết 3.2.2 Đề xuất sản phẩm du lịch nước Đa số người Hà Nội thích du lịch vào miền Nam họ nhiều điểm miền Bắc miền Trung, muốn vào miền Nam để tìm hiểu khác lạ Trong mong muốn họ đa phần hướng đến nghỉ biển điểm nhấn mua sắm, giải trí TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thời gian du lịch họ khoảng ngày Việc xây dựng chương trình du lịch cho tập khách cần ý: - Nên sử dụng phương tiện hàng không để đảm bảo thời gian du lịch phù hợp với khả chi trả tương đối cao người Hà Nội - Các chương trình du lịch cần phải xây dựng có điểm nhấn, không dàn trải, không xây dựng lịch trình dầy đặc dẫn đến việc khó thực người Hà Nội có đặc điểm tiêu dùng cao, họ cần có thời gian nghỉ dưỡng, mua sắm, giải trí xen kẽ - Chương trình du lịch ưu tiên theo nhu cầu: Số nghỉ biển, số nghỉ núi, tiếp đến loại hình khác Ngoài cần xếp TP Hồ Chí Minh vào điểm cuối trước lúc kết thúc chuyến bay trở Hà Nội, lúc khách cần mua sắm giải trí Các dịch vụ cho người Hà Nội du lịch nước cần phải trọng họ có yêu cầu du lịch cao Người Hà Nội nói chung sử dụng dịch vụ tiêu chuẩn trở lên nghỉ khách sạn có chất lượng không chọn lưu trú nhà nghỉ Yêu cầu với phương tiện vận chuyển cao, chủ yếu 94 loại hình ô tô Các dịch vụ ăn uống phải đảm bảo tiêu chuẩn, họ thường thích chọn ăn nhà hàng, ăn khách sạn không thích ăn quán cơm có chất lượng thấp Bên cạnh dịch vụ du lịch bản, cần phải trọng đến dịch vụ bổ sung Các vụ bổ sung thư giãn làm đẹp, phục hồi sức khỏe, tập luyện thể dục thể thao, mua sắm hoạt động giải trí thu hút nhiều quan tâm người Hà Nội trình độ học vấn văn hóa Hà Nội cao Vấn đề giá sản phẩm du lịch cần phải tính toán kỹ lưỡng Hiện Việt Nam giá tour du lịch thường cao nước khu vực Đôi du lịch Việt Nam đắt du lịch nước Thái Lan hay Malaysia Vì vậy, xây dựng sản phẩm du lịch nội địa cho người Hà Nội cần phải phân đoạn thị trường để chào bán sản phẩm với giá dịch vụ khác cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng 3.2.3 Đề xuất sản phẩm du lịch quốc tế Theo điều tra khảo sát, đa số người Hà Nội muốn du lịch nước khu vực châu Âu châu Mỹ Đây tín hiệu đáng mừng cho công ty lữ hành khách du lịch châu Âu châu Mỹ người có khả chi trả cao Tuy nhiên, cần phải thấy nhu cầu du lịch nước người Hà Nội chưa phải cầu du lịch vậy, cần phải xem lại nhu cầu dựa khả chi trả Khả chi trả người Hà Nội cho chuyến chi phí 10 triệu đồng khoảng 30%, người có khả chi trả du lịch châu Âu châu Mỹ vào khoảng – % 95 Bên cạnh đó, người Hà Nội biết đến điểm du lịch Đông nam Á châu Á, nhiên lần trước họ dừng lại du lịch đại chúng, dịch vụ mức trung bình Vì vậy, chương trình du lịch nước cho người Hà Nội cần ý loại chương trình sau: - Chương trình cho khách du lịch cao cấp: Tập khách chiếm số thị trường, khoảng – % khả chi trả cao, lợi nhuận lớn cho chương trình châu Âu châu Mỹ - Chương trình cho khách có khả chi trả: Đây đối tượng phổ biến hơn, có khả chi trả từ 10 triệu đồng trở lên cho chuyến cho thị trường Đông nam Á châu Á đòi hỏi chương trình du lịch phải lạ hơn, chào bán dịch vụ cao thông thường điểm khác với thông thường - Chương trình cho khách tiềm năng: Là người có nhu cầu du lịch nước khả chi trả có hạn, chương trình du lịch cho tập khách chương trình phổ thông, theo đoàn lớn Cần ý chương trình khuyến mại, quà tặng, giảm giá để kích cầu Chất lượng sản phẩm du lịch quốc tế cần phải kiểm soát tốt Kiểm soát tốt phải khâu chọn đối tác nước Nên làm việc, hợp tác với hãng lữ hành lớn, có uy tín nước bạn để có dịch vụ tốt với giá mua tour khách Bên cạnh đó, hãng lữ hành lớn đảm bảo có trường hợp xảy với đoàn khách, khả giải cố họ cao 96 Xây dựng sản phẩm du lịch quốc tế cho người Hà Nội cần phải bóc tách rõ ràng mức độ dịch vụ, quyền lợi trách nhiệm cho khách du lịch trước chuyến không chào bán chung chung Người Hà Nội người có trình độ học vấn cao nên tất sản phẩm có rõ ràng trình chào bán gây thiện cảm với họ kích thích nhu cầu tiêu dùng du lịch họ Vấn đề giá sản phẩm du lịch quốc tế cần xử lý linh hoạt Thông thường giá sản phẩm du lịch nước Đông Nam Á Châu Á thường thấp trung bình du lịch Châu Âu Châu Mỹ giá tour cao hẳn Vì vậy, hãng lữ hành phải giảm tối đa chi phí đầu vào để giảm giá thành, đồng thời dùng nhiều biện pháp kích cầu để lấy số lượng cao giá thành hạ 3.3 Đề xuất quảng bá, xúc tiến du lịch Trong hoạt động kinh doanh nào, quảng bá xúc tiến đóng góp phần quan trọng vào thành công kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động du lịch Để kích thích làm thỏa mãn nhu cầu du lịch người Hà Nội, cần tiến hành mạnh mẽ hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Để đáp ứng nhu cầu du lịch người Hà Nội, chiến dịch quảng bá phải nghiên cứu kỹ tiến hành quy trình Ở bao gồm quảng bá ngành du lịch quảng bá công ty du lịch Quảng bá du lịch ngành tức sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội cần phải có chiến dịch quảng bá chung cho hoạt động du lịch thủ đô, hỗ trợ công ty du lịch kích cầu du lịch người dân 97 Quảng bá công ty lữ hành đóng vai trò quan trọng nhu cầu du lịch người Hà Nội Việc tiến hành quảng bá công ty cần trọng đến vấn đề sau: - Thời điểm quảng bá: Đây yếu tố then chốt cho thành công chiến dịch quảng bá Chọn thời điểm khả thành công cao Qua khảo sát, người Hà Nội thường du lịch nhiều từ tháng đến tháng thời điểm tiến hành phải từ đầu mùa cao điểm khoảng tháng hay đầu tháng chương trình phải xây dựng tính toán đến tận tháng tháng 10 để người dân định hình sản phẩm chào bán mùa du lịch để dễ dàng đưa lựa chọn tiêu dùng du lịch - Nội dung quảng bá: Nội dung quảng bá du lịch việc giới thiệu với công chúng sản phẩm du lịch để khách hàng nhận diện, định vị dẫn tới định tiêu dùng sản phẩm Đối với tập khách người Hà Nội, nội dung quảng bá cần phải: rõ ràng, mạch lạc chương trình, chi tiết cụ thể với dịch vụ lạ, hấp dẫn nội dung thông tin - Hình thức quảng bá: Việc lựa chọn hình thức quảng bá quan trọng Trong du lịch, hình thức quảng bá hữu hiệu truyền miệng Hãy xác định khách hàng sứ giả quảng bá cho bạn Như vậy, không bỏ qua khách hàng nào, luôn làm hài lòng họ Đó hình thức quảng bá Hiện nay, hình thức quảng bá cho nhanh rẻ quảng bá điện tử, thông quan mạng internet Tuy nhiên, thực tế nay, trang website hãng lữ hành 98 nghèo nàn trùng lặp, điểm nhấn cho riêng Để quảng bá điện tử hữu hiệu với người Hà Nội cần phải ý đến tính minh bạch, trách nhiệm thông tin Các công cụ hỗ trợ tiện ích, phương thức toán, đặt chỗ điện tử phải chấp nhận Ngoài ra, tổ chức kiện để quảng bá du lịch nhằm kích thích nhu cầu du lịch người Hà Nội Hoặc lồng ghép chương trình quảng bá du lịch với nhiều hoạt động khác mà người dân quan tâm như: Các hội chợ tiêu dùng, kiện thể thao, hoạt động liên quan đến giáo dục, gia đình vv 3.4 Đề xuất chế, sách 3.4.1 Đối với quyền Hoạt động du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác, khó phát triển không quan tâm mức cấp quyền Bên cạnh đó, du lịch ngành dịch vụ tổng hợp liên quan đến nhiều ngành khác nhau, sách quán quan chức không kích thích ngành du lịch phát triển Nhu cầu du lịch người dân bị ảnh hưởng phần từ sách chế cấp quyền Để nhu cầu du lịch người Hà Nội trở thành cầu du lịch, có phần không nhỏ ảnh hưởng từ sách Để kích thích nhu cầu du lịch người Hà Nội, cấp quyền thủ đô cần phải: Nâng cao giáo dục cộng đồng du lịch, xã hội hóa hoạt động du lịch Khuyến khích người dân du lịch giải trí văn hóa cộng đồng Tăng cường điều phối hoạt động du 99 lịch với hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt trường học, thiếu niên Có sách cụ thể hỗ trợ người dân du lịch Hà Nội Ví dụ không bán vé tham quan cho em học sinh, sinh viên hay dịp ngày lễ, ngày tết dân tộc Tổ chức nhiều cac festival, canaval du lịch thủ đô hoạt động du lịch, văn hóa, thể thao Giảm thiểu thủ tục hành việc xuất nhập cảnh với khách du lịch nước Đóng vai trò tích cực việc điều hành chung có ngành du lịch, bình ổn giá, xây dựng văn minh du lịch cho người dân để du khách hài lòng môi trường du lịch nói chung để người dân thủ đô hài lòng với hoạt động du lịch, kích thích nhu cầu du lịch 3.4.2 Đối với công ty du lịch Có thể nói, công ty du lịch đóng vai trò định hoạt động kinh doanh du lịch đơn vị trực tiếp làm du lịch, trực tiếp tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt nhu cầu du lịch họ Chính vậy, sách thị trường công ty du lịch vô quan trọng việc đáp ứng nhu cầu du lịch người Hà Nội Nếu công ty du lịch Hà Nội hướng thị trường khách sang thị trường khách thủ đô chắn kích cầu du lịch người Hà Nội Khi có hàng loạt 100 tiếp xúc, nghiên cứu, điều tra nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu du lịch người Hà Nội KẾT LUẬN Nhu cầu du lịch thị trường khách có đặc trưng đa dạng phân tán Vì vậy, để đạt hiệu việc chào bán sản phẩm du lịch việc nắm bắt nhu cầu du lịch 101 khách hàng điều quan trong, đặc biệt với thị trường khách Hà Nội Chính vậy, xác định nhu cầu du lịch người Hà Nội ngày có ý nghĩa to lớn cho việc định vị tiêu dùng du lịch người dân Qua việc thực đề tài, luận văn đạt kết mục tiêu đề ra: • Đưa đánh giá nhu cầu du lịch người Hà Nội • Tìm thay đổi nhận thức hành vi tiêu dùng du lịch người Hà Nội • Đưa giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch người Hà Nội • Góp phần giúp doanh nghiệp du lịch định hướng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Hy vọng kết nghiên cứu luận văn thực có ích cho nghiên cứu, điều tra thị trường khách du lịch người Hà Nội đóng góp định hướng cho hoạt động marketing công ty du lịch thủ đô 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu du khách 103 trình du lịch, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội Cục thống kê thành phố Hà Nội (2008), Niên giám thống kê 2007, Công ty TNHH in Khuyến học, Hà Nội Nguyễn Văn Đính - Phạm Hồng Chương (1998), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hòa(2006), Giáo trình kinh tế du lịch Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính - Nguyễn Văn Mạnh (1996), Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lê Thị Lan Hương (2005), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội công ty lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Thúy Lan (2005), Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh (2002), Những giải pháp nhằm phát triển kinh doanh du lịch lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ KH Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Trần Văn Mậu (1998), Lữ hành du lịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Thị Nga (1996), Những giải pháp chủ yếu để phát triển 104 du lịch địa bàn Hà Nội, Luận án PTS KH Kinh tế, Học viện Quân y, Hà Nội Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triền kinh tế- xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Từ điển Bách khoa toàn thư triết học (1983), Nhà xuất Bách khoa toàn thư Xô Viết 15 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên)(1994), Từ điển Xã hội học, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 16 Luật du lịch (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Sở du lịch Hà Nội (1996), Hà Nội trung tâm du lịch Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 18 Nguyễn Bích San chủ biên (2004), Cẩm nang hướng dẫn du lịch, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội Tiếng Anh 105 19 Cooper C.J Fletcher, D Giblertand and S Wanhill (1993), Toursim: Principles and Practices, London 20 Chris Kyan (2007), Tourism Management, Elsevier Publisher 21 Metin Kozak and Luisa Andreu (1998), Progress in Tourism Marketing, Elsevier Publisher 22 Nguyen Khac Vien (2007), Viet Nam a long history, The gioi Publisher Phô lôc 106

Ngày đăng: 09/07/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w