Bai giang kinh te quoc te

179 309 0
Bai giang kinh te quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mục đích: nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức - Nền kinh tế giới: kinh tế giới gì; lại có hình thành kinh tế giới; bối cảnh toàn cầu hoá, quốc tế hoá ngày giới phát triển dựa bối cảnh nào, theo xu hướng nào, có khác so với giai đoạn trước - Quan hệ kinh tế quốc tế: khái niệm nội dung - Các chiến lược kinh tế đối ngoại tồn lịch sử kinh tế giới, ưu nhược điểm loại chiến lược để từ thấy lựa chọn chiến lược kinh tế đối ngoại tất yếu giai đoạn Lời dẫn Tất quốc gia giới phủ nhận tiến bộ, thành tựu tăng trưởng quốc gia tất yếu ảnh hưởng đến quốc gia khác Đông thời, quốc gia cảm nhận khủng hoảng, suy thoái, tàn phá kinh tế toàn cầu gây ra, khác mức độ ảnh hưởng Ví dụ cú sốc kinh tế cảm nhận gợn sóng lăn tăn nước có kinh tế lớn Mỹ, nước phát triển có kinh tế tương đối lớn Brazil, lại sóng thần kinh tế có quy mô nhỏ Bangladesh, Gana hay Azerbaizan… Sự ảnh hưởng lẫn quốc gia giới không giai đoạn quốc tế hoá, toàn cầu hoá ngày mà với giai đoạn, thời kỳ từ xa xưa lịch sử kinh tế giới Ví dụ 1: Năm 1857, cung ngũ cốc thị trường giới tăng nhanh dẫn đến giá xuất ngũ cốc giảm mạnh Hàng loạt nước xuất ngũ cốc lâm vào tình trạng khó khăn, kéo theo công ty tài đầu tư vào chứng khoán ngành ngũ cốc sụp đổ Sự sụp đổ tài lan từ New York sang Luân Đôn, sang Paris đến Hamburg, Oslo, Stochhom Từ khủng hoảng lại nhanh chóng lan sang khu vực Nam Mỹ, Nam Phi vùng Viễn Đông Ví dụ 2: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ giới lần thứ vào năm 70 nước OPEC đồng loạt tăng giá dầu lên gấp bốn lần vào năm 1973 Điều làm giảm tốc độ tăng trưởng nước công nghiệp phát triển, làm thâm hụt cán cân toán nước nghèo phải nhập dầu mỏ, từ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giới bị suy giảm Ví dụ 3: Sự kiện 11/09/2001 Sự kiện không ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ, đến tâm lý người dân Mỹ mà lan rộng giới; không gây tổn thất lớn cho Mỹ người khiến kinh tế lớn giới bị suy giảm mạnh, mà kéo theo suy thoái toàn cầu, làm cho giới chuyển sang "trạng thái chiến tranh" sau Mỹ tiến hành chiến trang Apganixtan với muc tiêu mà chúng rêu rao chống khủng bố, trả thù, rửa hận cho ngày 11/9 Ví dụ 4: Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997, bắt nguồn từ Thái Lan làm chao đảo kinh tế nước ASEAN, ảnh hưởng đến toàn kinh tế giới NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm cấu kinh tế giới 1.1.1 Khái niệm “Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất, có mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn sở phân công lao động quốc tế thông qua quan hệ kinh tế quốc tế” Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế 200 quốc gia vùng lãnh thổ với số dân tỷ người, hàng năm sáng tạo khối lượng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân (GNP) trị giá 30.000 tỷ USD Thế giới phân bổ châu biển - Sự phát triển kinh tế giới phụ thuộc vào: + Trình độ phát triển lực lượng sản xuất + Trình độ phân công lao động quốc tế + Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế - Nền kinh tế giới cấu thành từ nhiều phận có quan hệ tác động qua lại lẫn Theo phương pháp tiếp cận hệ thống, kinh tế giới thường gồm phận sau: Bộ phận thứ nhất: Đó chủ thể kinh tế giới - chủ thể kinh tế quốc tế Đây người đại diện cho kinh tế giới nơi phát sinh quan hệ kinh tế quốc tế Chúng tác động qua lại lẫn làm xuất quan hệ kinh tế quốc tế Các chủ thể kinh tế quốc tế bao gồm thực thể kinh tế với cấp độ khác Chủ thể đại diện mối quan hệ kinh tế quốc tế, thể cấp độ khác nhau, bao gồm: - Các kinh tế quốc gia độc lập giới (kể vùng lãnh thổ) Ví dụ: Nền kinh tế nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức, ý, Nhật, Nga, Xanhgapo, Thái lan, Trung Quốc, Việt nam, Lào Trên giới có khoảng 170 quốc gia 30 vùng lãnh thổ tham gia vào kinh tế giới Đây chủ thể đầy đủ mặt: kinh tế, trị, pháp lý Quan hệ chủ thể thực thông qua việc ký kết điều ước quốc tế (hiệp định quốc tế) (kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ) quốc gia hay nhóm quốc gia theo điều khoản công pháp quốc tế EU Việt Nam ký kết hiệp định khung năm 1997, hiệp định hàng dệt may; Việt Nam Mỹ ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ vào 7/2000 có hiệu lực vào tháng 12/2001 (thời hạn hiệu lực năm, tiếp tục gia hạn năm bên không gửi thông báo trước 30 ngày trước ngày hết hạn việc huỷ bỏ mình) CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ, ĐIỀU ƯỚC THƯƠNG MẠI, HIỆP ƯỚC THƯƠNG MẠI, HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Công ước Vacsava, công ước khung quản lý thuốc ban hành tháng năm 2003 có hiệu lực 40 nước phê chuẩn (tính đến ngày 1/12/2003 có 77 quốc gia ký kết quốc gia phê chuẩn) Điều ước thương mại bao gồm: hiệp ước thương mại hiệp định thương mại Điều ước thương mại Hiệp ước thương mại Phương thức ký kết Hiệp định thương mại - Được ký kết cấp cao Người đứng đầu - Do Nhà nước ký không yêu cầu phê chuẩn nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn phải quốc hội thông qua có hiệu lực Nội dung - Có tính chất chung: không đề cập đến - Dựa vào hiệp ước ký kết quan hệ thương mại mà đề cập đến nhiều lĩnh - Có nội dung cụ thể: xác định cấu khối vực quan hệ kinh tế như: vận tải, địa vị pháp lý lượng trao đổi, điều kiện giao dịch pháp nhân công dân bên hiệp ước xác định nguyên tắc đối xử lẫn VD: nguyên tắc nước ưu đãi nhất, nguyên tắc tương hỗ Thời hạn hiệu lực - Thời hạn hiệu lực dài, hiệu lực - Có thể ngắn hạn (1 năm), trung hạn (2-3 kéo dài cách tự động năm), có thẻ dài hạn (5 năm) - Các chủ thể kinh tế cấp độ quốc gia Đây công ty, xí nghiệp, hãng, đơn vị kinh doanh, tập đoàn kinh doanh nước Chúng chủ thể kinh tế không đầy đủ xét từ khía cạnh trị, pháp lý chủ thể quốc gia độc lập Các chủ thể tham gia vào kinh tế giới thường mức độ thấp, phạm vi hẹp thường dựa sở ký kết hợp đồng thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ thoả thuận bên khuôn khổ điều ước quốc tế (hiệp định quốc tế) ký kết chủ thể nhà nước nêu Ví dụ: PETROLIMEX, VINACONEX, HABECO, VINATEA( Việt nam); HONDA, SONY, TOYTOTA (Nhật); DAEWOO, SAMSUNG ( Hàn quốc) - Các chủ thể kinh tế cấp độ quốc tế + Các tổ chức quốc tế xuất trình Quốc tế hoá đời sống kinh tế phát triển Liên kết kinh tế quốc tế Chúng có địa vị pháp lý rộng chủ thể cấp quốc gia, hoạt động đòi hỏi phải có điều tiết liên quốc gia, chí có tính chất toàn cầu như: Liên Hiệp Quốc tổ chức chuyên môn Liên Hiệp Quốc: FAO, UNIDO, UNDP ; tổ chức kinh tế quốc tế: IMF, WB, WTO, ADB + Các liên kết kinh tế quốc tế khu vực như:Liên minh Châu Âu( EU); Hiệp hội nước Đông nam (ASEAN); APEC + Các Hiệp hội ngành hàng như: Hiệp hội chè giới, Hiệp hội cà phê giới (ICO), Hiệp hội tơ tằm giới - Ngoài loại chủ thể trên, kinh tế giới có loại chủ thể đặc biệt: Công ty Đa quốc gia, Công ty Xuyên quốc gia Công ty siêu quốc gia Các thuật ngữ chưa sử dụng thống + Công ty Đa quốc gia: Là Công ty có vốn thuộc sỡ hữu nhiều doanh nghiệp, cá nhân thuộc nhiều nước khác Do đó, phạm vi hoạt động kinh doanh diễn lãnh thổ nhiều quốc gia khác Với loại công ty này, người ta chưa quan tâm đến tỷ trọng góp vốn bên tham gia sức mạnh kinh tế công ty + Công ty xuyên quốc gia: Thuật ngữ sử dụng phổ biến sách báo kinh tế Là công ty có trụ sở quốc gia phạm vi hoạt động kinh doanh diễn nhiều quốc gia khác hình thức Công ty con, chi nhánh văn phòng đại diện Loại hình công ty có sức mạnh kinh tế to lớn, giữ vai trò chi phối lĩnh vực thị trường liên quan đến nhiều quốc gia Theo định nghĩa UNCTAD: công ty xuyên quốc qua (TNCs) bao gồm: công ty mẹ (trụ sở chính) đóng nước; công ty hoạt động nhiều nước hình thức: phụ thuộc (subsidiary: >50%), liên kết (associate: 10%), chi nhánh (branch: 100%) => quan tâm đến tỷ trọng góp vốn sức mạnh kinh tế to lớn + Công ty siêu quốc gia: công ty mà phạm vi hoạt động kinh doanh vượt lãnh thổ nước Ở đây, người ta không quan tâm đến việc hình thành tổ chức máy Các loại công ty nói trên, chủ thể kinh tế quốc tế quan trọng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động thương mại, đầu tư chuyển giao công nghệ Gọi chủ thể đặc biệt xếp vào loại 3, xếp vào loại Bộ phận thứ 2: Khách thể kinh tế giới - quan hệ kinh tế quốc tế Đây Quan hệ kinh tế Quốc tế Nó phận cốt lõi kinh tế giới, hình thành tác động qua lại chủ thể kinh tế Chúng bao gồm: - Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ ( Thương mại Quốc tế) - Các quan hệ di chuyển quốc tế vốn tư (Đầu tư quốc tế) - Các quan hệ di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ Giữa việc di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ việc di chuyển quốc tế vốn tư có phận trùng khớp nhau, chúng có khác quan trọng Không phải di chuyển quốc tế vốn di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ ngược lại, di chuyển quốc tế tiền tệ có liên quan đến di chuyển quốc tế vốn - Các quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động (Xuất nhập sức lao động) Thực chất hoạt động xuất nhập sức lao động lại hình xuất nhập dịch vụ quốc tế đặc điểm riêng đối tượng trao đổi nên trở thành lĩnh vực riêng - Quan hệ quốc tế lĩnh vực khoa học - công nghệ (chuyển giao công nghệ) 1.1.2 Cơ cấu kinh tế giới Cơ cấu kinh tế giới xem xét nhiều góc độ 1.1.2.1 Dựa vào hệ thống kinh tế xã hội, tức dựa vào cách thức lựa chọn định ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? hay dựa vào phương thức quản lý, phân phối sử dụng nguồn tài nguyên (nguồn lực) kinh tế; người ta phân kinh tế giới thành hệ thống kinh tế (mô hình kinh tế): - Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa: gồm nước xã hội chủ nghĩa (trước gồm 13 nước, đứng đầu Liên Xô Việt nam thành viên hệ thống này) Đặc điểm cuả kinh tế nước Xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo chế mệnh lệnh (chỉ huy, tập trung) Tất vấn đề kinh tế thực thông qua kế hoạch thống nhà nước Mô hình phát huy tác dụng tích cực định, đặc biệt sau WW2 sau cản trở đến tăng trưởng kinh tế Đó nguyên nhân dẫn đến CNXH lâm vào khủng hoảng tan vỡ - Hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa: Gồm nước tư chủ nghĩa, , kinh tế nước vận hành theo chế thị trường, có nghĩa việc lựa chọn định vấn đề kinh tế thực thông qua hoạt động dẫn dắt Bàn tay vô hình - Giá thị trường Thông qua tín hiệu thay đổi giá thị trường mà cá nhân kinh tế lựa chọn định sản xuất- tiêu dùng phù hợp nhằm tối đa hoá lợi ích cho thân - Hệ thống kinh tế nước giới thứ ba: Đây nước trung lập, kinh tế nước có đan xen mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Chú ý: - Thực ra, phân chia mang tính chất lịch sử, có ý nghĩa mặt nhận thức trị tư tưởng thực tế tương đối biến đổi đan xen mô hình kinh tế khác Trước hạn chế khuyết tật mô hình kinh tế mệnh lệnh mô hình kinh tế thị trường, nước giới sử dụng rộng rãi mô hình kinh tế kinh tế hỗn hợp để phát triển kinh tế (kinh tế thị trường có quản lý can thiệp nhà nước) Ngay quốc gia tư công nghiệp phát triển cao tồn loại hình kinh tế TBCN - Sự tan rã mô hình CNXH kiểu Liên Xô cũ Đông Âu chứng minh yếu không phù hợp với thực tiễn mô hình cứng nhắc - Phương thức sản xuất XHCN với tư cách chế độ xã hội ưu việt mục tiêu hướng tới tương lai 1.1.2.2 Dựa vào trình độ phát triển kinh tế tức dựa vào thu nhập, mức sống, cấu kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế nước, người ta chia kinh tế gới thành nhóm nước: công nghiệp phát triển, phát triển chậm phát triển - Nhóm nước công nghiệp phát triển: Là nước có kinh tế phát triển cao (nước giàu), hoàn thành trình công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, có cấu kinh tế đại, thu nhập bình quân đầu người GDP từ 6.000 $/năm trở lên Hiện giới có khoảng 30 quốc gia xếp vào nhóm nước Trong có nước (29 nước) thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), nhóm G7 (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, ý, Nhật Canada), nước Công nghiệp (NIC S), số nước xuất dầu mỏ thuộc OPEC [G20: G8, Achentina, Brazil, Nam Phi, Mêxicô, Australia, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêsia, ả Rập Seut, Hàn Quốc] - Nhóm nước phát triển: nước có kinh tế phát triển Các nước trình Công nghiệp hoá - đại hoá đất nước đạt kết định tăng trưởng phát triển kinh tế Nhóm nước chiếm đại phận số lượng quốc gia kinh tế giới, bao gồm trăm quốc gia châu á, châu phi Mỹ – La tinh vốn trước nước thuộc địa, nửa thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập trị với mức độ khác Trong số trường hợp, khía niệm “các nước phương nam” cĩmg dùng để nước phát triển hầu hết nằm phía Nam bán cầu so với nước công nghiệp phát triển Bắc bán cầu (các nước phương Bắc) Về mặt thu nhập, nhóm chia làm phận: + Các nước có thu nhập trung bình: GDP bình quân/người/năm từ 2.200$ đến 6.000$ + Các nước có thu nhập trung bình thấp: GDP bình quân/người/năm từ 545 $ đến 2.200$ Các nước phát triển gồm 120 quốc gia giới, chiếm 2/3 dân số giới, 2/3 thành viên UN, với tiềm tài nguyên thiên nhiên vị trí chiến lược lực lượng hùng hậu tham gia tích cực vào hình thành cục diện giới đấu tranh cho hoà bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội Họ chủ động đoàn kết, tập hợp lực lượng phong trào không liên kết nhằm tạo sực mạnh đấu tranh chống cường quyền, áp đặt, bóc lột, cải thiện quan hệ Bắc - Nam, tăng cường quan hệ Bắc - Nam Trong số nước phát triển, có số nước đạt thành công với tăng trưởng kinh tế cao 3-4 thập kỷ gần họ xếp thành nhóm nước công nghiệp (NICs) - Nhóm nước chậm phát triển: nước có kinh tế chậm phát triển, tốc độ phát triển kinh tế thấp, tình trạng nghèo đói, GDP bình quân 545$/người /năm Theo cách phân loại UN, giới có 49 nước LDCs, châu có nước Lào, Campuchia Myanmar (từ năm 2003: bổ sung thêm Đông Timor – nâng danh sách lên thành 50 nước) Ngoài hai cách phân chia trên, cấu kinh tế giới xem xét theo tiêu thức khác như: khu vực địa lý, trình độ công nghệ, đặc điểm dân tộc - văn hoá lịch sử 1.2 Quá trình hình thành phát triển kinh tế giới Nền kinh tế giới phạm trù lịch sử, tức hình thành, phát triển tồn giai đoạn lịch sử định xã hội loài người, mà lực lượng sản xuất phát triển đến mức phân công lao động xã hội vượt khỏi biên giới quốc gia, mang tính chất quốc tế, trở thành phân công lao động quốc tế (PCLĐQT) 1.2.1 Những tiền đề đời kinh tế giới 1.2.1.1 Quan hệ sản xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, mà trước hết quan hệ thị trường thông qua trao đổi hàng hoá dịch vụ Để tìm kiếm lợi nhuận, nhà tư mở rộng thị trường khỏi biên giới quốc gia hình thành nên thị trường giới - yếu tố định hình thành kinh tế giới 1.2.1.2 Phân công lao động quốc tế - PCLĐQT tiền đề cho đời kinh tế giới + Khái niệm: PCLĐQT trình nước chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ định dựa lợi mình, sau cung cấp cho quốc gia khác thông qua thương mại quốc tế Từ khái niệm thấy PCLĐQT có mặt: chuyên môn hoá hợp tác hoá Chuyên môn hoá nghĩa sâu vào sản xuất sản phẩm dịch vụ có lợi Hợp tác hoá thể qua trao đổi với nước khác Ví dụ: Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất gạo; Singapore chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm điện tử, sản phẩm chế biến cà phê, bánh kẹo; Thái Lan chuyên môn hoá phát triển ngành dịch vụ Sau trao đổi với + Mục đích: Sử dụng lợi yếu tố sản xuất cách hiệu + Các hình thức PCLĐQT (trang dưới) PCLĐQT liên ngành PCLĐQT nội ngành Định nghĩa - Mỗi nước chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm ngành vài ngành đó, sau trao đổi với quốc gia khác VD: Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất gạo, Nhật Bản chuyên môn hoá sản xuất ô tô Toyota, sau Việt Nam nhập ô tô xuất gạo, Nhật Bản nhập gạo xuất ô tô - Các nước tham gia sản xuất thành phẩm ngành số ngành liên đới VD: Máy bay Boeing sản phẩm 600 công ty đặt 29 quốc gia khác nhau; xe Toyota gồm khoảng 20.000 chi tiết cấu thành 105 công ty khác tham gia sản xuất Việt Nam chuyên môn hoá trồng mía, Trung Quốc nhập mía từ Việt Nam để chuyên môn hoá sản xuất đường Yếu tố quy định phát triển chuyên môn hoá - Sự khác biệt điều kiện tự nhiên VD: anh đào Nhật Bản - Sự phát triển KHKT công nghệ Sự phát triển KHKT tạo sản phẩm tinh vi, phức tạp Các ngành chủ yếu tham gia - Nông nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng - Công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử, công nghiệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Đặc điẻm - Hình thức đơn giản, không tiên tiến, không - Hình thức phát triển cao, tiên tiến, ổn định, quy mô phát triển đến vô phát triển đến vô hạn - PCLĐQT kết phát triển không ngừng lực lượng sản xuất từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp trình phát triển tất yếu khách quan + Trong thời kỳ đầu, PCLĐQT xuất phát từ khác điều kiện tự nhiên quốc gia diễn ngành Những điều kiện tự nhiên khác nhau, tức khác đất đai, khí hậu, tài nguyên tiền đề tự nhiên (tiền đề nguyên thủy) cho đời PCLĐQT VD: Việt Nam, Nhật Bản Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, dồi nhiệt lượng, ánh sáng, mưa nhiều, hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều nước, chứa nhiều phù sa, đất đai phì nhiêu phong phú, người dân cần cù chăm Những điều kiện thuận lợi cho trồng trọt nhiều lương thực công nghiệp Việt Nam có lợi sản xuất số mặt hàng nông sản gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, cao su Chính thế, Việt Nam sản xuất mặt hàng nhiều mức nhu cầu nước, sau xuất phần thừa dùng tiền thu từ xuất để nhập hàng hoá dịch vụ mà nước lợi sản xuất Nhật Bản đất nước không thiên nhiên ưu Phần lớn đất trồng Nhật Bản xấu, lòng đất nước Nhật Bản có nhiều mỏ khoáng sản trữ lượng nhỏ bé, sông ngắn chảy xiết Vì Nhật Bản lợi để phát triển nông nghiệp Bù lại Nhật Bản có vị trí địa lý đặc biệt: quần đảo nằm Thái Bình Dương nên Nhật Bản có ưu phát triển ngành thuỷ sản Nhật Bản nước xuất thủy sản lớn giới + Cùng với phát triển KHKT, ý nghĩa điều kiện tự nhiên yếu tố nguyên thuỷ PCLĐQT bị hạ thấp cách tương đối ý nghĩa KHKT nâng cao KHKT tạo điều kiện cho PCLĐQT nội ngàng phát triển phân công trở thành sở chủ yếu PCLĐQT, khác biệt điều kiện tự nhiên trước VD: gạo nông dân Việt Nam sản xuất, phân bón Inđônêsia, máy bơm phục vụ tưới tiêu Trung Quốc, thuốc trừ sâu nhập từ Thái Lan Khi PCLĐQT mở rộng chuyên môn hoá, hợp tác hoá ngày sâu sắc, mậu dịch quốc tế ngày phát triển Song trình phát triển kinh tế giới mặt xuất số nước công nghiệp phát triển với ngoại thương tăng trưởng nhanh chóng, mặt khác làm cho phần lại giới không ngừng lạc hậu mặt kinh tế PCLĐQT dần trở thành người cung cấp nguyên liệu nơi tiêu thụ hàng hoá cho nước công nghiệp phát triển 10 2.2.2 Mục tiêu nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu hoạt động Hướng tới xây dựng liên minh kinh tế - tiền tệ chặt chẽ làm tiền đề cho liên minh trị - xã hội sau - Nguyên tắc hoạt động: nguyên tắc chủ yếu [tài liệu rời] + Nguyên tắc "Biểu đa số" (khác với nguyên tắc trí ASEAN) + Nguyên tắc "Luật cộng đồng cao Luật quốc gia" • Các quốc gia phải tuân thủ Luật cộng đồng điều khoản trái với quy định Luật cộng đồng • Luật cộng đồng vô hiệu Luật quốc gia • Luật Cộng đồng Uỷ ban châu Âu soạn thảo đệ trình lên Hội đồng Bộ trưởng châu Âu xem xét phê duyệt 2.3 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương (APEC - Asian Pacific Economic Cooperation ) - Khái niệm “khu vực châu - Thái Bình Dương” + Khu vực châu - Thái Bình Dương gồm nước châu bờ tây Thái Bình Dương, nước Nam Thái Bình Dương, bang Mỹ thuộc bờ Đông Thái Bình Dương, Canađa nước Trung Mỹ, Mỹ La Tinh nằm bờ Đông Thái Bình Dương + Hiện nay, theo đề xuất APEC mở rộng khu vực mặt địa lý sang nước châu khác ấn Độ, Pakistan… Như có nghĩa tương lai APEC không bao gồm châu Âu châu Phi 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển - 11/1989: theo đề nghị Australia ủng hộ nhiều nước, Hội nghị Bộ trưởng Châu - Thái Bình Dương lần thứ tổ chức Canberra Hội nghị thông qua tuyên bố thành lập "Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương (APEC) với tham gia 12 nước: Mỹ, Nhật Bản, Canađa, Australia, Hàn Quốc, Newzealand, Singapore, Thái Lan, Malaixia, Philippin, Inđônêsia, Brunei Kể từ đó, tháng 11/1989 coi mốc đánh dấu đời APEC 12 quốc gia thành viên sáng lập - Qua 10 năm tồn phát triển, APEC bước phát triển lớn mạnh đến có 21 thành viên + 11/1991: kết nạp thêm nước lãnh thổ Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông + 11/1994: Mêhicô, Papua New Ghinê, Chilê + 11/1998: Việt Nam, Pêru Nga + Hiện có thêm nước thức nộp đơn xin nhập APEC là: Lào, Campuchia, ấn Độ, Pakistan, Srilanka, Mông Cổ Côlômbia… 165 => Số lượng thành viên tăng nhanh chóng chứng tỏ phần tính hấp dẫn diễn đàn 2.3.2 Mục tiêu hoạt động (Xem phần tài liệu APEC) APEC thành lập nhằm thực mục tiêu lớn - Tự hoá thương mại đầu tư khu vực vào năm 2020 + Đối với nước phát triển như: Mỹ, Canađa, Australia, New Zealand, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Singpapore, Chilê, Hàn Quốc… thời gian hoàn thành tự hoá thương mại đầu tư vào 2010 Còn với nước phát triển năm 2020 + APEC không ấn định mức thuế cụ thể cho nước thành viên mà đưa mốc thời gian thực Dựa sở đó, nước từ đưa cam kết, lịch trình cụ thể mức thuế suất cụ thể cho phù hợp với điều kiện khả thực tế + Mức thuế suất số nước thành viên sau trình tự hoá • Mức thuế 0%: Bruney, Hồng Kông, Singapore, Chilê (năm 2010, trừ nông sản), Newzealand (2010) • Mức thuế 0-5%: úc, Philipin (2004, trừ nông sản) Papua, New Ghinê (đối với số mặt hàng) • Mức thuế 5-10%: Malaysia, Đài Loan (2010) • Mức thuế 10-15%: Trung Quốc (tự nguyện tự hoá sớm) - Tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư hai khu vực phát triển APEC nhấn mạnh tầm quan trọng hoá mậu dịch đầu tư riêng tự hoá không không đủ Thuận lợi hoá mậu dịch đầu tư có liên quan chặt chẽ với tự hoá mậu dịch đầu tư Ví dụ: thủ tục hải quan, việc lại giao lưu doanh nhân - Hợp tác lĩnh vực kinh tế kỹ thuật nhằm hỗ trợ phát triển phát huy thành tựu tích cực mà kinh tế nước khu vực tạo lợi ích khu vực giới ECOTECH 13 lĩnh vực triển khai hợp tác, là: + Phát triển nguồn nhân lực + Khoa học kỹ thuật ứng dụng công nghiệp + Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ + Hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng sở kinh tế 166 + Năng lượng + Giao thông vận tải + Viễn thông + Phát triển du lịch + Tạo sở liệu thông tin thương mại đầu tư + Xúc tiến thương mại + Hợp tác bảo tồn nguồn tài nguyên biển + Ngư nghiệp + Kỹ thuật nông nghiệp (APEC họp hội nghị thượng đỉnh Mêhicô tháng 10/2002) 2.3.3 Quan hệ với Việt Nam 2.4 Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu 2.4.1 Liên hiệp quốc (UN - United Nations) 2.4.1.1 Quá trình thành lập (Lịch sử hình thành) - Sau CTTG1, vào năm 1919, tổ chức quốc tế thành lập nhằm mục đích bảo vệ hoà bình giới Đó Hội quốc liên Thế thực chất Hội quốc liên tập hợp cường quốc phương Tây, công cụ phục vụ đắc lực cho quyền lợi họ thông qua chiêu bành trướng xâm lược - Khi CTTG2 bùng nổ vào năm 1939, Hội quốc liên bị giải thể không làm tròn sứ mệnh gìn giữ hoà bình + Thế giới lúc chia làm khối: • Khối phát xít: Đức, ý, Nhật Đức đứng đầu • Khối đồng minh Anh, Mỹ, Liên Xô đại diện Mặc dù có chế độ trị – xã hội khác tất quốc gia thuộc khối đồng minh có chung kẻ thù chủ nghĩa phát xít có chung mục đích trì hoà bình cho nhân loại Họ thấy cần có chế để chống chiến tranh có hiệu - Vì vậy, 1/1/1942: đại diện 26 quốc gia họp Washington, ký “Tuyên ngôn liên hợp dân tộc chống phát xít, gọi tắt Tuyên ngôn liên hợp, cam kết dốc toàn lực lượng quân kinh tế cho chiến tranh chống phát xít, gìn giữ hoà bình giới sau CTTG2 kết thúc Đây việc chuẩn bị cho đời LHQ sau 167 - 19-30/3/1943: Hội nghị Ngoại trưởng nước Liên Xô, Anh, Mỹ họp Matxcơva với tham gia đoàn đại biểu Trung Quốc Hội nghị khẳng định Tuyên ngôn liên hợp sở pháp lý để hình thành tổ chức quốc tế thay Hội quốc liên để gìn giữ hoà bình an ninh giới - 25/04/1945: Tại Sanfrancisco, Hội nghị quốc tế thành lập LHQ triệu tập, có thêm 21 quốc gia ký vào Tuyên ngôn Liên hợp => có tổng cộng 47 quốc gia ký vào tuyên ngôn - 25/06/1945: Dự thảo Hiến chương Liên Hợp Quốc soạn thảo xong - 26/6/1945: 47 nước + nước Bêlôruxia (Bạch Nga), Ucraina, Argentina, Đan Mạch triệu tập SanFrancisco ký vào Hiến chương Liên Hợp Quốc - 24/10/1945: Hiến chương Liên Hợp Quốc có hiệu lực Liên Hợp Quốc thức thành lập mặt pháp lý ngày 24/10/1945 trở thành ngày kỷ niệm Liên Hợp Quốc - Hiện nay, UN tổ chức có tính chất toàn cầu lớn giới 2.4.1.2 Mục đích Liên Hợp Quốc - Gìn giữ hoà bình an ninh giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng tự dân tộc - Trở thành trung tâm phối hợp hoạt động, thực hợp tác quốc tế kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, nhân đạo, khuyến khích phát triển tôn trọng quyền người tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ, tôn giáo… - Hỗ trợ quốc gia giải tranh chấp xung đột đời sống quốc tế đường hoà bình 168 2.4.1.3 Các quan chủ yếu LHQ (Hệ thống LHQ) - quan - Đại Hội Đồng (General Assembly) - Hội đồng bảo an UN - Hội đồng kinh tế - xã hội (The economic and social Council) - Hội đồng quản thác (Trusfeesh Council) - Toà án quốc tế UN(International Court of Justice - IC) - Ban thư ký LHQ (Secretariat) - Để thực thi có hiệu sứ mệnh mình, quan chủ yếu trên, UN thành lập thêm nhiều (17) tổ chức chuyên môn, quan chuyên trách uỷ ban có tính khu vực hoạt động chuyên sâu lĩnh vực, khu vực đời sống quốc tế tầm bao quát phân chia tổ chức, quan, uỷ ban LHQ thành lập thành loại tổ chưc kinh tế tổ chức phi kinh tế 2.5 Tổ chức thương mại giới (WTO - World Trade Organization) 2.5.1 Lịch sử hình thành phát triển WTO Tiền thân WTO GATT WTO tổ chức kế tục GATT kể từ năm 1995, để hiểu WTO ta phải quay trở lại trình hình thành hoạt động GATT GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại) - Hoàn cảnh đời + 30/10/1947: Gienevơ, Thụy Sĩ, 23 nước thành viên ECOSOC (là 23 số 51 nước ký vào Hiến chương LHQ vào ngày 26/06/1945) ký hiệp định GATT GATT có hiệu lực từ 1/1/1948 + GATT tổ chức thành lập tạm thời sau WW2 Mặc dù mang tính chất tạm thời GATT công cụ đa biên điều chỉnh TMQT từ năm 1948 thành lập WTO vào năm 1995 - Mục đích chủ yếu GATT GATT ký kết với mục đích chủ yếu tự hóa thương mại quốc tế cách thông qua vòng đàm phán thương mại, GATT tiến hành cắt giảm đến loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, đồng thời đưa luật lệ tạo sở pháp lý để thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển - Các nguyên tắc GATT[42; 463] 169 + Nguyên tắc 1: Thương mại phân biệt đối xử Các nước tham gia GATT phải tuân theo nguyên tắc không phân biệt đối xử giành cho chế độ tối huệ quốc (Đây nguyên tắc GATT – ghi điều điều lệ GATT) + Nguyên tắc 2: Tăng cường cạnh tranh công bằng, lành mạnh Tất nước thành viên phải thực cạnh tranh lành mạnh buôn bán quốc tế: cấm trợ giá hàng công nghiệp xuất khẩu, giảm trợ giá xuất sản phẩm bản, loại bỏ quota nhập khẩu, loại bỏ quy định có tính chất giới hạn khác để hướng tới TMQT có tính chất tự + Nguyên tắc 3: Khuyến khích nước thành viên phát triển cải cách kinh tế - Các vòng đàm phán thương mại GATT [30;10] Trong 47 năm tồn mình, GATT trải qua vòng đàm phán thương mại để tìm giải pháp nhằm bước tiến tới tự hoá thương mại quốc tế, giải vấn đề thương mại quốc tế nước thành viên quan tâm STT Năm 1947 Địa điểm Genevơ (Thụy Sĩ) Đối tượng đàm phán - Thuế (giảm thuế 45.000 mặt hàng, Số nước tham gia 23 chiếm 1/5 khối lượng giao dịch toàn 1949 Annecy (Pháp) cầu) - Thuế (Giảm thuế bình quân 35% cho 12 38 26 1951 1956 Torgoay (Anh) Genevơ (Thụy Sĩ) 5000 mặt hàng) - Thuế (Giảm 25% so với năm 1949) - Thuế (Các khoản giảm thuế trị giá 2,5 1960- Genevơ tỷ USD) - Thuế (Các khoản giảm thuế trị giá 4,9 26 1961 1964- (Vòng Dillon) Genevơ tỷ USD) - Thuế 62 1967 (Vòng Kennedy) - Các biện pháp chống bán phá giá => ban hành Luật chống bán phá giá năm 1973- Genevơ 1967 - Thuế 1979 (Vòng Tokyo) - Các biện pháp phi thuế quan - Các Hiệp định "khung" - Thông quan Luật chống bán phá giá 170 102 1986- Genevơ 1993 (Vòng Urugoay) - Các biện pháp phi thuế quan Punta Del Este năm 1979 - Thuế - Các nguyên tắc 123 - Dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, dệt, may mặc, nông nghiệp, thành lập WTO… Năm vòng đàm phán đầu tập trung vào giảm hàng rào thuế quan (thuế nhập khẩu) vòng đàm phán sau diễn sôi động kéo dài, đặc biệt vòng đàm phán diễn năm, mở rộng đến nhiều vấn đề chống phá giá (có hiệp định chống bán phá giá 1967), chống trợ cấp, mua sắm phủ, hàng dệt may, sản phẩm nông nghiệp … - 15/04/1994: Hội nghị cấp cao gồm 125 nước thành viên GATT Marrakesh ký Tuyên bố Marrakesh, thành lập WTO để thay GATT, khẳng định kết vòng đàm phán Urugoay, vòng đàm phán kéo dài ròng rã năm trời vòng đàm phán cuối GATT WTO thức hoạt động vào ngày 1/1/1995 => WTO thân cho kết vòng đàm phán Urugoay tổ chức kế thừa GATT, đời theo hướng khắc phục hạn chế chủ yếu GATT 2.5.2 Hoạt động WTO Kể từ thành lập đến nay, thời gian không dài WTO với chức tổ chức thương mại giới làm số việc đáng kể - Đi đến trí tất nước thành viên "thỏa thuận WTO"- thống với tư tưởng "Thỏa thuận WTO" gồm có + 29 văn pháp quy riêng rẽ bao quát nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, dệt may, thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ… + 25 văn bẳn bổ sung giải thích rõ nghĩa vụ quyền lợi nước thành viên - Giảm thuế Hiện nay, mức thuế nhập bình quân nước phát triển thuộc WTO 3,8%; nước phát triển thuộc WTO 13,2% Đây số đáng khích lệ - Sau thành lập, GATT, WTO tiến hành vòng đàm phán để tìm giải pháp tự hóa thương mại quốc tế, mở đầu hội nghị cấp Bộ trưởng (họp năm lần) 171 + Hội nghị Bộ trưởng I: tổ chức Singapore vào 12/1996 Hội nghị đưa vấn đề chủ yếu, gọi "vấn đề Singapore" • Đầu tư • Cạnh tranh • Mua sắm phủ • Tạo thuận lợi cho thương mại + Hội nghị Bộ trưởng II: tổ chức Genevơ (Thụy Sĩ) vào 5/1998 + Hội nghị Bộ trưởng III: tổ chức Seattle vào 30/11-3/12/1999: không đạt kết + Hội nghị Bộ trưởng IV: tổ chức Doha (Catar) vào 12/2001 Trong hội nghị Trung Quốc kết nạp kh?i d?ng cho vũng dàm phỏn Doha (cho d?n v?n chua k?t th?c) + Hội nghị Bộ trưởng V diễn Cancun (Mêhicô) vào 9/2003 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1 Vị kinh tế Việt Nam kinh tế giới - Qua 15 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam thực khởi sắc bước đầu đạt thành tựu kinh tế quan trọng Tốc độ tăng trưởng đạt cao, riêng thời kỳ 1991-1997 tăng trưởng GDP 8%/năm, kim ngạch xuất tăng 20%/năm Năm 2003, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 7,25% xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Cũng 10 năm qua, có 3000 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký gần 40 tỷ USD cấp giấy phép đầu tư Việt Nam Nhiều ngành công nghiệp dầu khí, điện tử, thông tin viễn thông, lắp ráp ô tô xe máy phát triển nhanh chóng - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đối ngoại kể từ thực sách đổi cao, gia nhập với cộng đồng tài quốc tế, mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với 200 quốc gia, tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế liên kết kinh tế khu vực - Tuy nhiên, mức độ mở cửa kinh tế nước ta thị trường giới thấp, chưa khai thác triệt để lợi nguồn lực đất nước 172 - Quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ bé tiêu GDP kim ngạch xuất so với kinh tế giới Việt Nam đứng thứ 13 giới dân số tốc độ tăng dân số mức cao khoảng 2%/năm GDP bình quân đầu người năm 2003 480USD, cách xa với nhiều quốc gia khu vực nước công nghiệp phát triển giới - Cơ cấu kinh tế mang tính chất lạc hậu, trình độ công nghệ thấp, kinh tế chủ yếu giai đoạn khai thác tài nguyên sức lao động chính, hàm lượng khoa học - công nghệ hàm lượng vốn sản phẩm thấp, hệ thống sở hạ tầng yếu Việt Nam thời kỳ đầu trình công nghiệp hoá, trình độ kỹ thuật công nghệ cách xa nước phát triển khoảng từ 30-50 năm 3.2 Các nguồn lực thuận lợi, khó khăn Việt Nam phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 3.2.1 Các nguồn lực * Nguồn nhân lực - Nguồn lao động dồi - Tư chất người Việt Nam cần cù, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh nghề nghiệp khoa học - công nghệ mới, có khả ứng xử linh hoạt, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế - Giá nhân công rẻ - Hạn chế: tác phong công nghiệp yếu, hạn chế thể lực mang nặng thói quen sản xuất nhỏ * Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phong phú đa dạng, bao gồm tài nguyên đất đai, khí hậu, khoáng sản , tài nguyên rừng, tài nguyên biển - Đất đai khí hậu cho phép phát triển nông nghiệp nhiệt đới nhiệt đới với loại lương thực, thực phẩm, rau tươi, loại công nghiệp có khả tham gia mạnh vào xuất - Khoáng sản tài nguyên rừng, tài nguyên biển tạo thuận lợi cho xây dựng kinh tế với cấu đa ngành tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế - Hạn chế: phân bố tài nguyên phân tán số trường hợp điều kiện khai thác tương đối khó khăn, đòi hỏi có nguồn vốn lớn công nghệ đại * Vị trí địa lý 173 - Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam á, khu vực châu - Thái Bình Dương, khu vực có kinh tế phát triển động với tốc độ cao năm vừa qua - Vị trí Việt Nam nằm đường hàng không hàng hải quốc tế quan trọng Hệ thống cảng biển cửa ngõ cho kinh tế Việt Nam mà quốc gia lân cận Vị trí địa lý Việt Nam tạo nên khả phát triển hoạt động trung chuyển, tái xuất chuyển hàng hoá quan khu vực lân cận 3.2.2 Các thuận lợi khó khăn 3.2.2.1 Các thuận lợi - Việt Nam có nguồn lực to lớn người, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý lợi so sánh quan trọng để tìm vị thuận lợi việc tham gia vào phân công lao động quốc tế - Việt Nam nằm khu vực phát triển động kinh tế giới, có thời thuận lợi để hội nhập giao lưu kinh tế khu vực tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng - Qua 15 năm thực sách đổi mới, Việt Nam đạt kết quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng, mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nước giới - Là nước sau, Việt Nam có điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm quốc gia trước, đặc biệt học mô hình phát triển nước NICs, nước Asean Trung Quốc, Nhật Bản - Sự ổn định trị, ổn định tương đối kinh tế vĩ mô, quán đường lối đổi Đảng Nhà nước, tích cực cải cách hành quốc gia, cởi mở đường lối đối ngoại tạo nên môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng Việt Nam 3.2.2.2 Những khó khăn - Các nguồn lực phát triển kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng Việt Nam bị hạn chế nằm tình trạng khó khai thác - Sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường giới thấp Sự yếu thể không chất lượng, phương thức giao hàng, phương thức toán, dịch vụ sau bán hàng, khả phối hợp doanh nghiệp chiến lược cạnh tranh thống Uy tín kinh doanh chưa cao, chưa có sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá mang đặc trưng Việt Nam giữ vị trí đáng kể thị trường giới 174 - Trình độ công nghệ, trình độ quản lý lực tài doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, thiếu vắng công ty, tập đoàn kinh doanh có tầm cỡ quốc tế nên khả thâm nhập thị trường giới tổ chức thu thập thông tin thị trường giới non yếu - Nguy tụt hậu kinh tế Việt Nam so với kinh tế nước khu vực kinh tế giới thách thức đáng kể Sự tụt hậu không trình độ phát triển thể tiêu GDP bình quân đầu người mà thấp trình độ công nghệ, lạc hậu cấu kinh tế, chậm trễ trình độ quản lý, bất cập hệ thống luật pháp hành hiệu - Là nước sau, Việt nam vừa chịu sức ép trình hội nhập quốc tế, việc mở cửa tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế đa phương với cạnh tranh gay gắt, vừa phải đối phó với hàng rào bảo hộ mậu dịch tinh vi thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật nước phát triển Điều làm cho việc gia nhập tổ chức thương mại đa phương trở thành thách thức lớn nước phát triển Việt Nam - Sự ổn định môi trường kinh tế - tài - tiền tệ khu vực toàn cầu, cạnh tranh cường quốc trung tâm kinh tế trình lớn, cạnh tranh gay gắt việc thu hút đầu tư nước gây khó khăn cho việc chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, cho việc lựa chọn mô hình sách phát triển cho nước sau, có Việt Nam 3.3 Việt Nam với ASEAN AFTA - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ ASEAN Sự kiện trọng đại đánh dấu thành công to lớn sách đối ngoại Việt Nam, đánh dấu bước phát triển trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới - Tháng 12/1995, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5, Việt Nam cam kết thực CEPT 1/1/1996 hoàn thành vào 1/1/2006, với nước thành viên ASEAN tiến tới xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - Việt Nam gia nhập ASEAN tham gia AFTA phù hợp với xu hướng toàn cầu hoá thời đại * Những lợi ích bất lợi Việt Nam hội nhập AFTA - Khi tham gia vào AFTA, có chủ thể chịu tác động Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng 175 + Đối với Nhà nước: Khi tham gia vào AFTA, nguồn thu từ thuế xuất nhập bị giảm sút việc tham gia vào AFTA tác dụng gia tăng buôn bán đến mức mà số lượng thuế thu tăng doanh thu không bù đắp cắt giảm thu giảm thu thuế suất + Đối với doanh nghiệp: chịu hai loại tác động ngược chiều, tăng khả cạnh tranh giá chịu sức ép cạnh tranh lớn xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan + Đối với người tiêu dùng: người tiêu dùng lợi giá rẻ chủng loại hàng hoá phong phú - Tham gia vào AFTA, Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước chuyển dịch cấu kinh tế theo hương công nghiệp hoá - đại hoá - Tác động AFTA đến kinh tế Việt Nam xem xét khía cạnh sau đây: + Tác động AFTA đến nguồn thu ngân sách nhà nước Tính toán nhà kinh tế Việt Nam gia nhập AFTA, phần thu ngân sách biến động lớn việc giảm thu giảm thu thuế nhập bù lại phần tăng lên tăng kim ngạch xuất nhập phần tăng thu từ loại thuế khác + Tác động AFTA đến thương mại cấu sản xuất Việc tham gia vào AFTA ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thương mại hoạt động thương mại lại ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Khi tham gia vào AFTA, giá hàng hoá hạ thấp thuế quan giảm thủ tục hành đơn giản hoá Chất lượng, mẫu mã hàng hoá thay đổi sức ép cạnh tranh nội AFTA Việc hình thành AFTA dẫn đến xoá bỏ thuế nhập nước ASEAN giữ nguyên thuế nhập bên ngoài, dẫn đến việc phân bổ lại hoạt động buôn bán nước ASEAN với với bên ngoài, làm thay đổi nguồn đầu tư, hình thành chuyên môn hoá sản xuất phân bố ngành sản xuất khác so với trước; tạo kiểm soát phụ thuộc lẫn nước ASEAN buôn bán nội hình thành tương quan với bên Khi tham gia AFTA, Việt Nam hưởng nhiều thuận lợi xuất hàng hoá sang nước ASEAN Tuy nhiên, thực tế mặt hàng công nghiệp chế tạo Việt Nam chưa có mặt thị trường ASEAN, ngược lại hàng hoá công nghiệp chế tạo ASEAN thâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam mà lại 176 hàng hoá hưởng mức giảm thuế lớn Chính vậy, tham gia vào AFTA thúc đẩy Việt Nam phải cải tiến kỹ thuật công nghệ, điều chỉnh cấu sản xuất, chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến Điều chi phối quan trọng đến phát triển ngành, vùng sản xuất kinh tế Việt Nam, + Tác động với đầu tư nước ngoài:Việc tham gia vào AFTA dẫn đến tăng lượng vốn FDI vào Việt Nam, nước vốn đánh giá cao với lợi nhân lực, tài nguyên ổn định kinh tế – trị – xã hội 3.4 Các điều kiện giải pháp để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam - Đảm bảo ổn định trị, kinh tế, giữ vững môi trường hoà bình hữu nghị với nước khu vực giới, tạo bầu không khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung kinh tế nói riêng - Xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp cách đồng quán, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm tạo nên hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động kinh tế đối ngoại - Thực cải cách hành chính, kiện toàn máy quản lý ngành cấp theo hướng gọn nhẹ có hiệu lực, thực nguyên tắc quản lý “một cửa” hoạt động kinh tế đối ngoại, khắc phục chồng chéo phiền hà thủ tục hành - Từng bước xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội, trước hết trung tâm giao lưu kinh tế cửa ngõ thông thương với thị trường giới hệ thống đường xá, thông tin liên lạc, điện, nước dịch vụ cần thiết cho đạt trình độ trình, tạo nên môi trường kinh doanh động có hiệu cho doanh nghiệp nước nước đến làm ăn kinh doanh Việt Nam - Khẩn trương đào tạo xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề đặc biệt cán kinh doanh lĩnh vực kinh tế đối ngoại, có đủ lực chuyên môn lĩnh để làm việc với doanh nghiệp nước - Xây dựng hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại dịch vụ tư vấn pháp luật, tư vấn việc làm, tư vấn sản xuất tiêu thụ - Chú trọng thu hút vốn đầu tư nước 177 178

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan