1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ Trung Quốc Campuchia từ năm 1991 đến năm 2011

14 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Quan hệ Trung Quốc- Campuchia từ năm 1991 đến năm 2011 Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lịch sử giới; Mã số: 60 22 50 Nghd: TS Dương Văn Huy Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Lịch sử giới; Trung Quốc; Campuchia Contents: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị ASEAN – 45 kết thúc Campuchia ngày 04/04/2012 mà tuyên bố chung, điều chưa có tiền lệ khối này, nhiều ý kiến cho năm 2012, Campuchia với tư cách Chủ tịch luân phiên ASEAN “bị tác động Trung Quốc” vấn đề nghị Hội nghị ASEAN lần này, đặc biệt vấn đề liên quan đến tranh chấp Biển Đông ngày gia tăng Trung Quốc số nước Đông Nam Á Trước Campuchia đứng tổ chức Hội nghị thượng đỉnh ASEAN 20, Trung Quốc có hàng loạt chuyến thăm cấp cao tới Campuchia với cam kết gia tăng đầu tư, thương mại viện trợ phát triển hai bên Những hành động mang tính “lấy lòng” Trung Quốc Campuchia hội nghị ASEAN lần lý giải kiện năm 2012, mà phải nhìn nhận kiện tiến trình lịch sử dài quan hệ hai nước, đặc biệt từ năm 1991 tới Bên cạnh đó, Campuchia Trung Quốc hai nước láng giềng có mối quan hệ lịch sử chặt chẽ với Việt Nam Việc nghiên cứu hai quốc gia nói chung quan hệ hai nước Trung Quốc – Campuchia nói riêng nhằm lý giải nhiều vấn đề học thuật quan trọng Đặc biệt giai đoạn nay, quan hệ Việt Nam với Trung Quốc xung quanh vấn đề tranh chấp Biển Đông, quan hệ Việt Nam với Campuchia có biến số khó lường trước Cho nên, việc nghiên cứu cặp quan hệ Trung Quốc – Campuchia có tính cấp thiết cao Nghiên cứu quan hệ Trung Quốc Campuchia số học giả nước quan tâm, song để có nghiên cứu mang tính hệ thống toàn diện mối quan hệ này, tác động đến Việt Nam nói riêng chưa nhiều Trong nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu quốc gia láng giềng mối quan hệ thực thể với ngày cao, việc nghiên cứu nhằm cung cấp chứng khoa học có tính hệ thống cho nhà hoạch định sách đối ngoại với nước láng giềng Chính nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc – Campuchia vừa có giá trị khoa học, thực tiễn có tính cấp thiết, lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ là: Quan hệ Trung Quốc – Campuchia từ năm 1991 đến năm 2011 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào phân tích thực trạng mối quan hệ Trung Quốc – Campuchia thời gian 20 năm (từ năm 1991 đến năm 2011), nhằm lý giải chất trình vận động mối quan hệ hai nước đến thời điểm trước Campuchia đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2012 Tuy nhiên, luận văn nhìn nhận mối quan hệ chủ yếu đứng từ góc độ phía Trung Quốc 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích quan hệ hai nước từ năm 1991, tức thời gian ký kết Hiệp định Paris lập lại hoà bình cho Campuchia, thời điểm kết thúc năm 2011, tức thời gian trước Campuchia đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2012, thời gian đánh dấu bước chuyển quan hệ hai nước với kiện, hai nước Campuchia – Trung Quốc thức thiết lập Quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện (ngày 13/12/2010), sau Campuchia với tư cách Chủ tịch luân phiên ASEAN 2012 thể ủng hộ Trung Quốc vấn đề Biển Đông Hội nghị ASEAN 45 tác động đến vai trò trung tâm ASEAN hợp tác quốc tế khu vực - Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu hai chủ thể Trung Quốc Campuchia Tuy nhiên, luận văn luận giải vấn đề khác tác động đến quan hệ hai chủ thể này, chịu tác động từ diễn biến quan hệ hai chủ thể thời gian từ 1991-2011 - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đây đề tài rộng phức tạp, luận văn tham vọng sâu phân tích làm rõ ngành tất vấn đề, thay vào chủ yếu tập trung phân tích số vấn đề như: (i) Những nhân tố tác động từ bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nước, tới mối quan hệ song phương Trung Quốc – Campchia; (ii) Phân tích khái quát cách nhìn nhận hai nước mối quan hệ song phương (iii) Đồng thời, làm rõ tranh quan hệ Trung Quốc với Campuchia lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế thương mại, đầu tư viện trợ, an ninh – quốc phòng, gia tăng ảnh hưởng mềm Trung Quốc tới Campuchia Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ tiến triển quan hệ hai nước phương diện trị ngoại giao; kinh tế thương mại, đầu tư viện trợ; an ninh quốc phòng; giao lưu văn hoá xã hội, v.v.; - Luận giải chất mối quan hệ “bất đối xứng” có tính chất “đồng minh” thời gian 20 năm (1991-2011) để hiểu diễn biến quan hệ hai nước giai đoạn nay, chí đặt sở cho đánh giá xu vận động tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn vào phân tích làm rõ yếu tố quốc tế, khu vực, hai nước Campuchia Trung Quốc có tác động đến mối quan hệ song phương này, tìm hiểu xem lợi ích chiến lược hai nước để hai nước định ngày thắt chặt quan hệ - Đồng thời, luận văn khái quát mối quan hệ song phương hai nước thời gian trước năm 1991 - Bên cạnh đó, luận văn vào phân tích thực trạng quan hệ song phương hai nước lĩnh vực cụ thể như: trị ngoại giao, kinh tế thương mại đầu tư du lịch, hợp tác quân sự; - Mặt khác, luận văn vào phân tích trình Trung Quốc gia tăng lĩnh vực sức mạnh mềm khác Campuchia; - Luận văn rút đặc điểm, tính chất mối quan hệ Trung Quốc – Campuchia, phân tích để có sở khoa học cho việc đánh giá tác động mối quan hệ phát triển nước với phát triền, hoà bình ổn định khu vực Qua đó, nhìn nhận, đánh giá xu hướng vận động mối quan hệ giai đoạn sau Tình hình nghiên cứu 4.1 Trong nước: Những nghiên cứu nước liên quan đến quan hệ Trung Quốc Campuchia đạt số thành tựu định, phải kể đến số công trình tiêu biểu như: Trước hết, công trình nghiên cứu “Những tiến triển quan hệ Trung QuốcCampuchia từ năm 1991 đến nay” tác giả Dương Văn Huy đăng tải Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số năm 2013 Đây công trình nghiên liên quan trực tiếp đến luận văn, nghiên cứu đánh giá khái quát nét mối quan hệ hai nước từ năm 1991 Trong công trình này, tác giả Trung Quốc ngày gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ Campuchia với chiến lược “ngoại giao kinh tế quà tặng” nhằm đổi lấy ủng hộ Campuchia mặt trị - ngoại giao Bên cạnh đó, tác giả Dương Văn Huy công bố nghiên cứu quan trọng khác mang tên “Sự thay đổi vị người Hoa Campuchia từ sau năm 1991” đăng tải Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 1/2013) Đây nghiên cứu quan trọng tương đối toàn diện tranh người Hoa Campuchia với tư cách lực lượng kinh tế quan trọng quốc gia Đông Nam Á này, vai trò họ việc tạo “cầu nối” giúp Trung Quốc thúc đẩy việc gia tăng ảnh hưởng mềm Campuchia Đồng thời, tác giả Dương Văn Huy công bố nghiên cứu khác liên quan đến đề tài luận văn công trình “Một số vấn đề cạnh tranh chiến lược Trung – Mỹ Campuchia” Tạp chí Sự kiện & Nhân vật, Tổng cục V- Bộ Công an, có phân tích tương tác quyền lực Trung Quốc Mỹ việc cạnh tranh ảnh hưởng đổi với Campuchia Ngoài ra, tác giả Nguyễn Văn Hà công bố công trình, “Quan hệ Campuchia – Trung Quốc tương quan với nước lớn”, Tạp chí Đông Nam Á, số 10/2010 Tác giả Both Sreng với luận văn thạc sỹ có tiêu đề: “Quan hệ Campuchia- Trung Quốc từ 1993 đến nay”, Học viện Ngoại giao năm 2011 khái quát mối quan hệ Campuchia với Trung Quốc từ góc nhìn Campuchia 4.2 Ngoài nước: Các học giả quốc tế đạt số thành tựu định nghiên cứu chiến lược Trung Quốc Đông Nam Á nói chung quan hệ Trung Quốc – Campuchia Trước hết nên kể đến công trình Tam giác Trung QuốcCampuchia- Việt Nam tác giả Uyn-phrết Bớc- sét1, nhà xuất Thông tin Lý luận phát hành tiếng Việt năm 1986 Công trình Uyn-phrết Bớc- sét cung cấp nhiều tư liệu giúp ta vẽ nên tranh đầy đủ vê sống nhân dân Campuchia thời Pol Pot - Ieng Xary Đồng thời sách làm rõ phần thái độ Việt Nam đối lập hẳn với thái độ Trung Quốc sống nhân dân Campuchia Cuốn sách với tên tiếng Anh đầy đủ là: Wilfred G Burchett (1981), The China-Cambodia-Vietnam Triangle, Vanguard Books Tác giả Lim Sovanara có phân tích quan hệ Trung Quốc Campuchia: China-Cambodia: Unique Development Partnership? Current and Future Prospects, ASEAN-China Trade Relations: 15 Years of Development and Prospects, Center for ASEAN and China Studies, Vietnam Academy of Cocial Aciences (2007), viết phân tích thành tựu quan hệ kinh tế hai nước triển vọng hai bên Tác giả Sigfrido Burgos Sophal Ear cho công bố công trình nghiên cứu China’s Strategic Interests in Cambodia: Influence and Resources Asian Survey, số (50), tháng năm 2010 Công trình phân tích lợi ích chiến lược Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng Campuchia qua giai đoạn Đồng thời, Marks Paul phân tích thêm chiến lược Trung Quốc Campuchia qua công trình mình: China's Cambodia Strategy (Parameters: U.S Army War College; Autumn2000, Vol 30 Issue 3) Có thể nói rằng, học giả nước quan tâm đến mối quan hệ Trung Quốc – Campuchia đạt số thành tựu nghiên cứu mối quan hệ Tuy nhiên, thiếu vắng nghiên cứu mang tính hệ thống toàn diện mối quan hệ nhìn từ góc độ Trung Quốc – quốc gia gia tăng ảnh hưởng cách mạnh mẽ Campuchia giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Trên sở tảng hướng tiếp cận từ phương pháp lịch sử, nhiều phương pháp nghiên cứu liên ngành đa ngành vận dụng cách linh hoạt Đồng thời, luận văn dựa phương pháp luận sử học Mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế, tương tác quyền lực nước lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp tư liệu: Luận văn thực phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá hệ thống hoá tư liệu Công tác phê phán sử liệu áp dụng cách triệt để linh hoạt - Phương pháp chuyên gia: Tác giả luận văn sử dụng phương pháp trao đổi, vấn khai thác thông tin từ chuyên gia nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế khu vực Đông Á, đặc biệt nghiên cứu Trung Quốc Campuchia - Hình thành khung phân tích cho luận văn Nguồn tài liệu sử dụng - Ngoài việc nghiên cứu tài liệu xuất sách, tạp chí, báo viết thông thường nước, tiếp cận, khảo sát, cập nhật thông tin, nghiên cứu xuất dạng sách tạp chí, viết hãng thông tin nước, có tin Thông xã Việt Nam, v.v - Chúng cố gắng khai thác tư liệu từ tiếng Trung Quốc đặc biệt qua Phòng Tham tán kinh tế Trung Quốc Campuchia Những công trình nghiên cứu học giả Trung Quốc, với website khác thức Trung Quốc, cộng đồng người Hoa Campuchia, v.v Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn 7.1 Ý nghĩa khoa học luận văn: - Mặc dù giới hạn phạm vi luận văn thạc sỹ khoa học, luận văn trình bày tương đối hệ thống tranh quan hệ Trung Quốc Campuchia vòng 20 năm (từ 1991 đến 2011) nhằm cung cấp nhìn toàn diện mối quan hệ mối quan hệ hai quốc gia láng giềng Việt Nam Từ hiểu rõ chất mối quan hệ quốc tế xung quanh mà có tác động trực tiếp đến Việt Nam Nhất lịch sử nhiều lần Trung Quốc Campuchia có “bắt tay” tạo nhiều thách thức Việt Nam, nhằm lý giải lý năm 2012 với tư cách Chủ tịch luân phiên ASEAN, Campuchia lại công khai ủng hộ Trung Quốc vấn đề Biển Đông Chúng cố gắng lý giải nhìn biện chứng mối quan hệ hai nước xây đắp, củng cố trình dài (20 năm cho hành động) Từ đó, nhìn nhận xu vận động mối quan hệ tương lai - Luận văn làm rõ thực chất mối quan hệ Trung Quốc Campuchia phương diện, từ nhằm nhận diện chiến lược Trung Quốc khu vực nói chung Việt Nam nói riêng thông qua nhân tố Campuchia Qua việc phân tích nội dung nêu trên, luận văn mong muốn làm rõ hệ luỵ mối quan hệ thân nước Trung Quốc, Campuchia tác động Việt Nam khu vực 7.2 Những đóng góp luận văn: - Luận văn cung cấp nguồn tư liệu có tính hệ thống cho công tác giảng dạy nghiên cứu quan hệ quốc tế khu vực nói chung Trung Quốc Campuchia nói riêng - Luận văn cung cấp số luận điểm khoa học cho nhà hoạch định sách có thêm sở việc ứng xử với việc gia tăng quan hệ hai nước láng giềng Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn chia làm ba chương sau: Chương 1: Những nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Trung Quốc - Campuchia Chương 2: Những tiến triển quan hệ kinh tế trị hai nước, 1991-2011 Chương 3: Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng sức mạnh mềm Campuchia TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt ASEAN sau năm Campuchia làm chủ tịch, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 016, ngày 17/1/2013, tr17-20 ASEAN: Quá khứ tương lai, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 129, ngày 17/5/2011, tr3 Both Sreng (2011), Quan hệ Campuchia – Trung Quốc từ 1993 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Các nước Đông Nam Á nhìn nhận Trung Quốc nay, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 203, ngày 29/7/2011,tr7-12 Campuchia quay tròn quỹ đạo Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 109, ngày 24/4/2012, tr Chiến lược Trung Quốc lưu vực sông Mêcông, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 149, ngày 1/7/2009, tr Chính sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 349, ngày 24/12/2013, tr1-12 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh-Khoa Quan hệ quốc tế (2008), An ninh Châu Á-Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.96-98 10 Đánh giá sức mạnh quân Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 351, ngày 27/12/2010, tr 1-12 11 Đánh giá ảnh hưởng Trung Quốc ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 065, ngày 11/3/2011 12 Đầu tư Trung Quốc vào Campuchia, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 345, ngày 21/12/2010, tr 17-23 13 Đỗ Ngọc Toàn (2010), Vai trò người Hoa Đông Nam Á phát triển Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội 14 Đỗ Tiến Sâm, Nguyễn Xuân Cường (2010), Trung Quốc năm 2009- 2010, Nxb từ điển bách khoa 15 Đỗ Trọng Quang (2005), “Cải cách giáo dục Campuchia” Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5.- tr.45-48 16 Dương Văn Huy (2013), “Những tiến triển quan hệ Trung Quốc-Campuchia từ năm 1991 đến nay” Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 3, tr187 17 Dương Văn Huy (2013), “Sự thay đổi vị người Hoa Campuchia từ sau năm 1991” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2013, tr 22 18 Dương Văn Huy (2014), “Đánh giá xu hướng quan hệ trị - ngoại giao Campuchia với Trung Quốc Mỹ” Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 26, quý II/2014 19 Giang Tây Nguyên, Hạ Lập Bình(2007), Trung Quốc trỗi dậy hòa bình, Nxb Quân đội nhân dân, HN 20 Hồ An Cương (chủ biên) (2003), Trung Quốc – chiến lược lớn, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 21 Lê Khương Thùy (2011), Sự điều chỉnh sách Đông Nam Á quyền B.Obama, Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr 50-54 22 Lê Thị Thu Hồng, Phạm Hồng Thái, (2010), Chính sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc nhìn từ ASEAN, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, tr.11-16 23 Lê Văn Mỹ (2008), Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội 24 Lưu Kim Hâm (2003), Trung Quốc-thách thức nghiêm trọng kỷ XXI, Nxb Văn hóa thông tin 25 Lưu Minh Phúc (2011), Giấc mơ Trung Quốc, Nxb Thời đại 26 Nguyễn Hương Quỳnh (2008), “Chính trường Campuchia” Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam, số 014 27 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử đại Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Quý (2008,) “Quan hệ đối ngoại CHND Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008) thành tựu kinh nghiệm” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 29 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm khu vực Đông Nam Á” Tạp chí Đông Nam Á, số 7.- tr.41-45 30 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên)(2012), Lịch sử Đông Nam Á, tập VI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Trần Quế (2003), 35 năm hợp tác phát triển, Nxb Khoa học xã hội 32 Nguyễn Văn Hà (2005), “Điều chỉnh sách Campuchia trình gia nhập WTO tác động nó” Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3.- tr.54-62 33 Nguyễn Văn Hà (2010) “Quan hệ Campuchia- Trung Quốc tương quan với nước lớn” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10/2010 34 Nguyễn Văn Hà (2010), “Đầu tư trực tiếp nước Campuchia thập kỷ qua” Tạp chí Đông Nam Á, số 2.- tr.30-37 35 Nguyễn Văn Hà (2010), “Hội nhập kinh tế Campuchia thập kỷ 2001-2010” Tạp chí Đông Nam Á, số 5.- tr.40-47 36 Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nhìn nhận môi trường láng giềng chiến lược Trung Quốc nay, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 346, ngày 22/12/2010, tr11-21 38 Phạm Bình Minh (cb) (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia 39 Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 40 Phạm Hồng Yến (2011), “Ngoại giao công chúng Trung Quốc, trạng thách thức” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 41 Phạm Hồng Yến, Lê Văn Mỹ (2012), Trung Quốc tăng cường ngoại giao kinh tế khu vực Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng, Nghiên cứu Trung Quốc, số 42 Phạm Thái Quốc (2010), “Khu mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc, số đánh giá bước đầu” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10 43 Phạm Thị Miên, Học viện quan hệ quốc tế (1999) “Đông Nam Á năm 1999 năm sôi động” Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 31 44 Quan hệ Trung Quốc – Campuchia thành công trở ngại tương lai, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 025, ngày 26/1/2013, tr 45 Quyền lực mềm – ganh đua lớn Trung Quốc Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 325, ngày 1/12/2010, tr 16 46 Sở Thụ Long – Kim Uy (cb) (2013), Chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc, Nxb trị quốc gia 47 Sự mập mờ “sức mạnh mềm”và “sức mạnh cứng” Trung Quốc gây lo ngại cho nước láng giềng, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 137, ngày 24/5/2012, tr1-5 48 Thẩm Ký Như, Trung Quốc trở thành “Misterno” – chiến lược quốc tế Trung Quốc đương đại, Nxb Trung Quốc ngày 49 Trần Thị Huệ (2010), Phát triển xã hội Trung Quốc số nước Đông Á, Nxb Khoa học xã hội 50 “Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư vào Campuchia” (2008), Tạp chí Kinh tế Quốc tế, số 24, tr.8 51 U Bớt- sét, Tam giác Trung Quốc Campuchia Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 52 Về “lợi ích cốt lõi”va sách ngoại giao Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 037, ngày 11/2/2011, tr5- 19 53 Về quan hệ ngoại giao Trung Quốc- ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 148,ngày 4/6/2012, tr6-13 54 Về trỗi dậy kinh tế Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 190, ngày 16/7/2011, tr4-8 55 Việt Hà (1961), Vương quốc Campuchia đấu tranh cho trung lập, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Võ Thị Minh Lê, Phạm Minh Hạnh (2010), “Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu sách đối phó Campuchia năm 2008-2009” Tạp chí Đông Nam Á, số 2.- tr.38-44 57 Xung quanh kế hoạch đường sắt cao tốc Trung Quốc Lào, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 016, ngày 17/1/2013, tr20-24 58 Xung quanh trỗi dậy Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 353, ngày 29/12/2010, tr 7-12 B Tài liệu tiếng nước 59 Caroline Hughes (2001) The political economy of Cambodia’s transition, 1991-2001, Published by cornell Southeast Asia program publications 60 Caroline Hughes (2008) Dependent Communities: Aid and Politics in Cambodia and East Timor, Published by Cornell Southeast Asia program publications 61 Jeffrey A Kaplan and Kao Kim Hourn (1999), Cambodia’s future in ASEAN, Published by ASEAN Academic press 62 Khiêu Samphan (2004) Cambodia’s Recent History and the Reason Behind the Decisions I Mad, Published by Ponleu Khmer Print & Pub House in Phnom Penh 63 Matthew Scott Weltig (2008) Pol Pot’s Cambodia (Dictatorships) Published by Library of Congress in United State 64 Michael Leifer (1967), Cambodia The seach for security, Published by Pall Mall Press 65 Paul Marks (2005) China’s Cambodia Strategy, Published by Basic Book 66 Peter M Worthing (1992) Cambodia in Chinese foreign policy toward Vietnam, Published by Greenwood Publishing Group 67 Phùng Khải (2011), Nước lớn trỗi dậy: Xu lớn Trung Quốc, Nxb Liên Hợp Công thương Trung Hoa (tiếng Trung) 68 Roberts, David W, (2001) Political Transition in Cambodia 1991-1999: Power, Elitism and Democracy, Published by St Martin’s Press 69 Sheldon Morris Neuringer (1993) The Carter Administration, Human Rights, and the Agony of Cambodia, Published by E Mellen Press 70 Sophie Richardson (2009) China, Cambodia, and the Five Principles of Peaceful Coexistence, Published by Columbia University Press 71 The Cambodian Rehabilitation and Development Board of the Council for the Development of Cambodia(CDC), The Cambodia Aid Effectiveness Report 2008, November 2008 72 Tiết Lực, Tiêu Hoan Dung (2011), Viện trợ đối ngoại Trung Quốc Campuchia, Vòng quanh Đông Nam Á, số 12/2011 (tiếng Trung) C Websites 73 China gives Cambodia aid and thanks for ASEAN help, Reuters, PHNOM PENH, Sep 4, 2012, http://www.reuters.com/article/2012/09/04/cambodia-chinaidUSL4E8K41I320120904, truy cập ngày 28/2/2013 74 http://dantri.com.vn/c36/s140-601520/trung-quoc-vien-tro-quan-su-cho-campuchia-20trieu-usd.htm 75 http://dantri.com.vn/c36/s36-635596/cac-bo-truong-kinh-te-asean-tham-van-voi-trungnhat-han.htm 76 http://dav.edu.vn/en/introduction/history-and-development.html?id=436:so-28-the-gioisau-chien-tranh-lanh-mot-so-dac-diem-va-xu-the 77 http://findarticles.com/p/articles/mi_m0IBR/í_3_30/ai_67502105/pg_3?tag=artBody;col1 78 http://tuoitre.vn/The-gioi/502110/Trung-Quoc-vien-tro-%E2%80%9Ckhong-dieukien%E2%80%9D-cho-Campuchia.html 79 http://vietstock.vn/2012/05/khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong-dung-dau-the-gioi-ve-thu-hutvon-fdi-39-4192.htm 80 http://world.hbu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=173:tng-quanv-asean&catid=65:cac-t-chc-tren-th-gii&Itemid=116 81 http://ww.cnki.com.cn/Article/CJFDTOTAL-DLYZ201112007.htm 82 http://www.jeixun.com/article/201208/21297.html, truy cập ngày 15/4/2014 83 http://www.mofcom.gov.cn/article/zt_jwjjmyhzq/subjectm/201012/20101207303961.shtml 84 http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/44/tai-lieu/33248/tinh-hinh-kinh-te-campuchianam-2011.aspx 85 http://www.voanews.com/khmer-english/news/a-40-2008-12-03-voa4-90164852.html 86 Nguyễn Thu Phương, Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hóa Đông Nam Á,viện Nghiên cứu Trung Quốc, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178 87 Phòng tham tán kinh tế thương mại Trung Quốc Campuchia, ngày 17/2/2013, http://cb.mofcom.gov.cn/article/jmxw/xmpx/201302/20130200028340.shtml 88 http://www.cambodiaun.org/index.php?option=com_content&view=article&id=262%3Ajo int-statement-between-the-peoples-republic-of-china-and-the-kingdom-of-cambodia-0204-2012&catid=4%3Astatementpress&Itemid=37

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w