Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - CAMPUCHIA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - CAMPUCHIA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN HUY HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quan hệ Trung Quốc – Campuchia từ năm 1991 đến năm 2011” công trình nghiên cứu riêng tơi chưa công bố, xin chịu trách nhiệm mặt nội dung thông tin liệu đưa luận văn Học viên Nguyễn Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn - TS Dương Văn Huy dẫn tận tình, giúp đỡ nguồn tư liệu động viên tinh thần suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Kim, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Thế giới Thầy Cô giáo Bộ môn, Khoa Lịch sử với tất giúp đỡ dẫn quý báu Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Trung học phổ thông Bắc Kiến Xương tạo điều kiện mặt thời gian, động viên tinh thần giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tất người thân, người bạn động viên, chia sẻ khó khăn thuận lợi để tơi hồn thành khố luận cách tốt nhất! MỤC LỤ C MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC - CAMPUCHIA 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Thế giới sau chiến tranh lạnh 1.1.2 Tình hình khu vực 1.1.2.1 Những nét tình hình khu vực Đơng Nam Á 1.1.2.2 Quan hệ Trung Quốc – ASEAN có tiến triển mạnh mẽ 1.1.2.3 Gia tăng tranh chấp Biển Đơng tác động đến hồ bình ổn định khu vực 1.1.2.4 Những tiến triển Hợp tác Tiểu vùng Sông Mê Công 2.1.2.5 Sự điều chỉnh sách Mỹ khu vực Đông Nam Á gia tăng can dự nước lớn khác 1.2 Tình hình Trung Quốc Campuchia 1.2.1 Tình hình Trung Quốc 1.2.2 Tình hình Campuchia Vị trí Campuchia chiến lược phát triển Trung Quốc 1.4 Tiểu kết chương Chương 2: NHỮNG TIẾN TRIỂN TRONG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ AN NINH – QUỐC PHÒNG GIỮA HAI NƯỚC GIAI ĐOẠN 19912011 51 2.1 Chính sách Campuchia Trung Quốc quan hệ song phương hai nước 2.1.1 Chính sách Trung Quốc với Campuchia 2.1.2 Chính sách Campuchia với Trung Quốc 2.2 Những tiến triển quan hệ trị ngoại giao hai nước 2.2.1 Khái quát quan hệ trị ngoại giao hai nước trước năm 1991 .57 2.2.2 Thực trạng quan hệ trị ngoại giao hai nước 1991-2011 59 2.3 Trung Quốc gia tăng quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư viện trợ Campuchia (1991-2011) 62 2.3.1 Khái quát quan hệ kinh tế hai nước trước năm 1991 62 2.3.2 Thực trạng quan hệ kinh tế hai nước từ năm 1991-2011 65 2.4 Quan hệ An ninh – Quốc phòng hai nước 72 2.5 Tác động mối quan hệ hai nước khu vực 75 2.6 Tiểu kết chương 77 Chương 3: TRUNG QUỐC GIA TĂNG ẢNH HƯỞNG SỨC MẠNH MỀM Ở CAMPUCHIA 79 3.1 Trung Quốc gia tăng hoạt động giao lưu văn hóa – xã hội hai nước 79 3.2 Vai trò cộng đồng người Hoa mối quan hệ Trung Quốc-Campuchia 83 3.3 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực Mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ASEAN- China Free Trade Area ADB Ngân hàng Phát triển Á châu Asia Development Bank AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN Free trade Area AMM Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN ASEAN Ministerial Meeting APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương Asian – Pacific Economic Cooperation ARF Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN ASEAN Regional forum ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations ASEM Diễn đàn hợp tác Á – Âu Asia-Europe Meeting CDC Ủy ban phát triển Campuchia The Council for the Development of Cambodia CA - TBD Châu Á – Thái Bình Dương Asia - Pacific CHND Trung Hoa Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) People’s Republic of China CIB Ủy ban Đầu tư Campuchia Cambodian Investment Board COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông A South China Sea Code of Conduct DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông FDI Declaration on Conduct of the Parties in the South China GDP Sea Đầu tư trực tiếp nước GMS Foreign Direct Investment Tổng sản phẩm quốc nội IMF Gross Domistic Product Tiểu vùng Sông Mê Công Mở rộng MGC Greater Mekong Subregion Qũy tiền tệ quốc tế NICs International Monetary Fund Hợp tác sông Mê Công – sông Hằng ODA Mekong–Ganga Cooperation Các nước công nghiệp OECD New Industrial Countries Viện trợ phát triển thức TPP Official Development Assistance Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TTXVN USD Organization for Economic Co-operation and Development Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương WB Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Thông xã Việt Nam WTO Đô la Mỹ US Dollar Ngân hàng Thế giới World Bank Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị ASEAN – 45 kết thúc Campuchia ngày 04/04/2012 mà khơng có tuyên bố chung, điều chưa có tiền lệ khối này, nhiều ý kiến cho năm 2012, Campuchia với tư cách Chủ tịch luân phiên ASEAN “bị tác động Trung Quốc” vấn đề nghị Hội nghị ASEAN lần này, đặc biệt vấn đề liên quan đến tranh chấp Biển Đông ngày gia tăng Trung Quốc số nước Đông Nam Á Trước Campuchia đứng tổ chức Hội nghị thượng đỉnh ASEAN 20, Trung Quốc có hàng loạt chuyến thăm cấp cao tới Campuchia với cam kết gia tăng đầu tư, thương mại viện trợ phát triển hai bên Những hành động mang tính “lấy lịng” Trung Quốc Campuchia hội nghị ASEAN lần lý giải kiện năm 2012, mà phải nhìn nhận kiện tiến trình lịch sử dài quan hệ hai nước, đặc biệt từ năm 1991 tới Bên cạnh đó, Campuchia Trung Quốc hai nước láng giềng có mối quan hệ lịch sử chặt chẽ với Việt Nam Việc nghiên cứu hai quốc gia nói chung quan hệ hai nước Trung Quốc – Campuchia nói riêng nhằm lý giải nhiều vấn đề học thuật quan trọng Đặc biệt giai đoạn nay, quan hệ Việt Nam với Trung Quốc xung quanh vấn đề tranh chấp Biển Đông, quan hệ Việt Nam với Campuchia có biến số khó lường trước Cho nên, việc nghiên cứu cặp quan hệ Trung Quốc – Campuchia có tính cấp thiết cao Nghiên cứu quan hệ Trung Quốc Campuchia số học giả ngồi nước quan tâm, song để có nghiên cứu mang tính hệ thống tồn diện mối quan hệ này, tác động đến Việt Nam nói riêng cịn chưa nhiều Trong nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu quốc gia láng giềng mối quan hệ thực thể với ngày cao, việc nghiên cứu nhằm cung cấp chứng khoa học có tính hệ thống cho nhà hoạch định sách đối ngoại với nước láng giềng Chính nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc – Campuchia vừa có giá trị khoa học, thực tiễn có tính cấp thiết, tơi lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ là: Quan hệ Trung Quốc – Campuchia từ năm 1991 đến năm 2011 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào phân tích thực trạng mối quan hệ Trung Quốc – Campuchia thời gian 20 năm (từ năm 1991 đến năm 2011), nhằm lý giải chất trình vận động mối quan hệ hai nước đến thời điểm trước Campuchia đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2012 Tuy nhiên, luận văn nhìn nhận mối quan hệ chủ yếu đứng từ góc độ phía Trung Quốc 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích quan hệ hai nước từ năm 1991, tức thời gian ký kết Hiệp định Paris lập lại hồ bình cho Campuchia, thời điểm kết thúc năm 2011, tức thời gian trước Campuchia đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2012, thời gian đánh dấu bước chuyển quan hệ hai nước với kiện, hai nước Campuchia – Trung Quốc thức thiết lập Quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện (ngày 13/12/2010), sau Campuchia với tư cách Chủ tịch luân phiên ASEAN 2012 thể ủng hộ Trung Quốc vấn đề Biển Đông Hội nghị ASEAN 45 tác động đến vai trò trung tâm ASEAN hợp tác quốc tế khu vực Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu hai chủ thể Trung Quốc Campuchia Tuy nhiên, luận văn luận giải vấn đề khác tác động đến quan hệ hai chủ thể này, chịu tác động từ diễn biến quan hệ hai chủ thể thời gian từ 1991-2011 văn Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đây đề tài rộng phức tạp, luận khơng có tham vọng sâu phân tích làm rõ ngành tất vấn đề, thay vào chủ yếu tập trung phân tích số vấn đề như: (i) Những nhân tố tác động từ bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nước, tới mối quan hệ song phương Trung Quốc – Campchia; (ii) Phân tích khái quát cách nhìn nhận 55 Việt Hà (1961), Vương quốc Campuchia đấu tranh cho trung lập, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Võ Thị Minh Lê, Phạm Minh Hạnh (2010), “Tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu sách đối phó Campuchia năm 20082009” Tạp chí Đơng Nam Á, số 2.- tr.38-44 57 Xung quanh kế hoạch đường sắt cao tốc Trung Quốc Lào, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 016, ngày 17/1/2013, tr20-24 58 Xung quanh trỗi dậy Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt – Thông xã, số 353, ngày 29/12/2010, tr 7-12 B Tài liệu tiếng nước 59 Caroline Hughes (2001) The political economy of Cambodia’s transition, 1991-2001, Published by cornell Southeast Asia program publications 60 Caroline Hughes (2008) Dependent Communities: Aid and Politics in Cambodia and East Timor, Published by Cornell Southeast Asia program publications 61 Jeffrey A Kaplan and Kao Kim Hourn (1999), Cambodia’s future in ASEAN, 62 Behind Khiêu Samphan (2004) Cambodia’s Recent History and the Reason the Decisions I Mad, Published by Ponleu Khmer Print & Pub House in Phnom Penh 63 Matthew Scott Weltig (2008) Pol Pot’s Cambodia (Dictatorships) Published by Library of Congress in United State 64 Michael Leifer (1967), Cambodia The seach for security, Published by Pall Mall Press 65 Book Paul Marks (2005) China’s Cambodia Strategy, Published by Basic 66 Peter M Worthing (1992) Cambodia in Chinese foreign policy toward Vietnam, Published by Greenwood Publishing Group 100 67 Phùng Khải (2011), Nước lớn trỗi dậy: Xu lớn Trung Quốc, Nxb Liên Hợp Công thương Trung Hoa (tiếng Trung) 68 Roberts, David W, (2001) Political Transition in Cambodia 1991-1999: Power, Elitism and Democracy, Published by St Martin’s Press 69 Sheldon Morris Neuringer (1993) The Carter Administration, Human Rights, and the Agony of Cambodia, Published by E Mellen Press 70 Sophie Richardson (2009) China, Cambodia, and the Five Principles of Peaceful Coexistence, Published by Columbia University Press 71 The Cambodian Rehabilitation and Development Board of the Council for the Development of Cambodia(CDC), The Cambodia Aid Effectiveness Report 2008, November 2008 72 Tiết Lực, Tiêu Hoan Dung (2011), Viện trợ đối ngoại Trung Quốc Campuchia, Vòng quanh Đông Nam Á, số 12/2011 (tiếng Trung) C Websites 73 China gives Cambodia aid and thanks for ASEAN help, Reuters, PHNOM PENH, Sep 4, 2012, http://www.reuters.com/article/2012/09/04/cambodia-chinaidUSL4E8K41I320120904, truy cập ngày 28/2/2013 74 http://dantri.com.vn/c36/s140-601520/trung-quoc-vien-tro-quan-su- cho-campuchia-20-trieu-usd.htm 75 http://dantri.com.vn/c36/s36-635596/cac-bo-truong-kinh-te-asean-tham- van-voi-trung-nhat-han.htm 76 http://dav.edu.vn/en/introduction/history-and-development.html?id=436:so- 28-the-gioi-sau-chien-tranh-lanh-mot-so-dac-diem-va-xu-the 77 http://findarticles.com/p/articles/mi_m0IBR/í_3_30/ai_67502105/pg_3? tag=art Body;col1 78 http://tuoitre.vn/The-gioi/502110/Trung-Quoc-vien-tro- %E2%80%9Ckhong-dieu-kien%E2%80%9D-cho-Campuchia.html 101 79 http://vietstock.vn/2012/05/khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong-dung-dau- the-gioi-ve-thu-hut-von-fdi-39-4192.htm 80 http://world.hbu.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=17 3:tng-quan-vasean&catid=65:cac-t-chc-tren-th-gii&Itemid=116 81 http://ww.cnki.com.cn/Article/CJFDTOTAL-DLYZ201112007.htm 82 http://www.jeixun.com/article/201208/21297.html, truy cập ngày 15/4/2014 83 http://www.mofcom.gov.cn/article/zt_jwjjmyhzq/subjectm/201012/201012 073 03961.shtml 84 http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/44/tai-lieu/33248/tinh-hinh- kinh-te-campuchia-nam-2011.aspx 85 http://www.voanews.com/khmer-english/news/a-40-2008-12-03- voa4-90164852.html 86 Nguyễn Thu Phương, Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hóa Đơng Nam Á,viện Nghiên cứu Trung Quốc, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178 87 Phòng tham tán kinh tế thương mại Trung Quốc Campuchia, ngày 17/2/2013, http://cb.mofcom.gov.cn/article/jmxw/xmpx/201302/20130200028340.shtml 88 http://www.cambodiaun.org/index.php?option=com_content&view=article&id=262 %3Ajoint-statement-between-the-peoples-republic-of-china-and-the-kingdom-ofcambodia-02-04-2012&catid=4%3Astatementpress&Itemid=37 102 PHỤ LỤC Tuyên bố chung Trung Quốc – Campuchia năm 2003 Cambodia-China Joint Statement Following is the text of the Joint Statement by the Kingdom of Cambodia and the People's Republic of China on the Framework of their Bilateral Cooperation: Since the establishment of diplomatic relations between the Kingdom of Cambodia and the People's Republic of China (hereinafter referred to as "the two sides") on 19 July 1958, China-Cambodia friendship fostered by the successive generations of Chinese leaders and His majesty King Norodom Sihanouk has grown stronger and the bilateral relations have become closer The frequent exchanges between the two sides in the political, economic, cultural, educational and other fields have cemented China-Cambodia friendship and solidarity The two sides stress that China- Cambodia relations are based on the mutual respect for each other's sovereignty, independence, culture and traditions, mutual trust and mutual support Enjoying the support of the two people, this age-old friendship is holding out great vitality and tremendous potential of growth To further consolidate the existing friendly relations and cooperation between them serves not only the fundamental interests of the two countries and the two peoples, but also regional peace, stability and prosperity The two sides believe that this growing deep-rooted traditional friendship between the two countries and peoples will be carried forward for future generations At the beginning of the new century, the two sides are determined to foster closer bilateral relations and to open up greater opportunities for their respective socio-economic development To this end, the two sides wish to make the following statement I The two sides affirm that the principles enshrined in the United Nations Charter, the Five Principles of Peaceful C0-existence, the principles set forth in the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia and the universally recognized principles of international law should be the basic norms guiding their bilateral relations II the two sides agree to maintain frequent exchange of visits and contacts between top leaders of the two countries The two sides also agree to further strengthen the friendly exchanges and cooperation between their governmental institutions, parliaments, political parties, armed forces and non-governmental organizations with a view to enhancing mutual trust and friendship and promoting an all-round, steady and in-depth development of the bilateral relations III The two sides to strengthen their annual diplomatic consultation mechanism and the exchanges between the Ministers of Foreign affairs of the two countries at various levels to exchange views on the bilateral, regional and international issues of mutual interest The two sides stress the need to step up cooperation at such international forums as ASEAN, 103 East Asia cooperation mechanism and the UN as well as cooperation in the joint socioeconomic development of the Greater Mekong sub-region IV The two sides attach great importance to their bilateral economic and trade relations They agree to explore all the possibilities of expanding these relations on the basis of quality and mutual benefit and pursuant to the relevant national and international laws V The two sides agree to create favorable conditions and a sound environment for increasing economic cooperation and trade in accordance with their relevant laws and regulations To this end, the two sides agree to set up a joint economic and trade commission at an appropriate time VI Under the bilateral agreement on the promotion and protection of investment, the two sides will encourage various form of mutually-beneficial cooperation in the development of agriculture, industry, tourism and other fields of mutual interest VII The two sides will further expand tourism exchanges and cooperation and promote friendly contacts and mutual understanding between the two peoples The Chinese side agrees to designate Cambodia as a destination for outbound Chinese tourists The two sides will finalize through discussion concrete measures for implementation with a view to facilitating the sound development of tourism of the two sides VIII The two sides will increase exchanges and cooperation in the fields of culture, education, public health and sports and strengthen their coordination and cooperation in the UNESCO and other relevant international and regional organizations IX The Cambodian side reaffirms that it will continue to adhere to the One-China policy and recognizes the Government of the People's Republic of China as the sole legal government of China and Taiwan an inalienable part of Chinese territory And it will continue to support China's cause of peaceful reunification The Chinese side reaffirms that it respects the independence, sovereignty and territorial integrity of the Kingdom of Cambodia X The two sides share the view that the current international situation is undergoing profound changes, peace and development have become two major themes in the presentday world and democratization of international relations reflect the common demand of all countries in the world The two sides stress that the purposes and principles of the UN charter, the Five Principles of Peaceful Coexistence and other universally-recognized norms governing international relations must be respected by all countries and that the leading role of the UN in international affairs should be maintained and strengthened The affairs of a country should be handled by its own people, no country should be allowed to interfere in the internal affairs of any other sovereign state on whatever excuses The two sides undertake to strengthen the solidarity and cooperation among developing countries and safeguard their rights and interests XI The two sides agree to closely cooperate with each other in cracking down on the cross-border organized crimes, drug trafficking, money laundering, illegal immigration and 104 any other criminal activities committed by nationals of one side in the territory of the other in accordance with the bilateral treaty of extradition and other relevant international conventions XII The two sides reaffirm that all countries should have the right to choose their own political and social system and to demand the establishment of a fair and equitable new international political and economic order to ensure world peace and stability Nguồn: http://www.mfaic.gov.kh/Products/1900-cambodia-china-jointstatement.aspx Bản tuyên bố chung CHND Trung Hoa Vương quốc Campuchia, ngày 2/4/2012 105 106 107 108 109 110 111 112 ... đối hệ thống tranh quan hệ Trung Quốc Campuchia vòng 20 năm (từ 1991 đến 2011) nhằm cung cấp nhìn tồn diện mối quan hệ mối quan hệ hai quốc gia láng giềng Việt Nam Từ hiểu rõ chất mối quan hệ quốc. .. tiêu đề: ? ?Quan hệ Campuchia- Trung Quốc từ 1993 đến nay”, Học viện Ngoại giao năm 2011 khái quát mối quan hệ Campuchia với Trung Quốc từ góc nhìn Campuchia 4.2 Ngoài nước: Các học giả quốc tế đạt... tập trung vào phân tích thực trạng mối quan hệ Trung Quốc – Campuchia thời gian 20 năm (từ năm 1991 đến năm 2011) , nhằm lý giải chất trình vận động mối quan hệ hai nước đến thời điểm trước Campuchia