1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức về biển và sức mạnh của các thế lực đại dương trong tư tưởng một số nhà cải cách Việt Nam cuối thế kỷ XIX

37 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nhận thức biển sức mạnh lực đại dương tư tưởng số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX Nguyễn Văn Bắc Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới; Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Kim Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày trình xâm nhập lực đại dương cách ứng đối quốc gia Đông Nam Á Nghiên cứu biển sức mạnh lực đại dương nhận thức số nhà cải cách Việt Nam qua: Biển lịch sử Việt Nam; nội dung nhận thức số nhà cải cách Trình bày vài đặc điểm nhận thức biển sức mạnh lực đại dương: Sự tiếp nối trưởng thành không ngừng nhận thức; nhận thức vai trò quan trọng biển gắn với phát triển kinh tế an ninh quốc phòng - nét bật tư tưởng số nhà cải cách Việt Nam; lựa chọn đối tác chiến lược - nhận thức có tính thời đại Keywords: Lịch sử Việt Nam; Biển; Nhà cải cách; Thế lực đại dương Content MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn, nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA CÁC THẾ LỰC ĐẠI DƢƠNG VÀ CÁCH ỨNG ĐỐI CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á 15 1.1 Quá trình xâm nhập Đông Á 16 1.1.1 Các lực đại dương với mục tiêu thương mại 1511-1799 18 1.1.2 Xâm chiếm thuộc địa - thay đổi mang tính chất 19 1.2 Cách ứng đối quốc gia Đông Á 21 1.2.1 Chủ động hội nhập thực cải cách thành công 22 1.2.2 Bế quan tỏa cảng hệ 33 1.3 Tiểu kết 45 Chƣơng 2: BIỂN VÀ SỨC MẠNH CỦA CÁC THẾ LỰC ĐẠI DƢƠNG TRONG NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ NHÀ CẢI CÁCH VIỆT NAM 48 2.1 Biển lịch sử Việt Nam 49 2.2 Nội dung nhận thức số nhà cải cách 57 2.2.1 Chính trị 59 2.2.2 Kinh tế 74 2.2.3 Khoa học quân 83 2.2.4 Văn hóa - giáo dục 95 2.3 Tiểu kết 104 Chƣơng 3: MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM TRONG NHẬN THỨC VỀ BIỂN VÀ SỨC MẠNH CỦA CÁC THẾ LỰC ĐẠI DƢƠNG 108 3.1 Sự tiếp nối trưởng thành không ngừng tư tưởng 109 3.2 Nhận thức vai trò quan trọng biển gắn với phát triển kinh tế an ninh quốc phòng - nét bật tư tưởng số nhà cải cách Việt Nam 111 3.3 Lựa chọn đối tác chiến lược - nhận thức có tính thời đại 113 PHẦN KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 134 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn, nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 Thế giới vâ ̣n đô ̣ng không ngƣ̀ng sƣ̣ va cha ̣m giƣ̃a các nề n văn minh , lich sƣ̉ đã cho thấ y kế t quả dƣờng nhƣ là quy luâ ̣t, là: Nề n văn hóa ̣ tiên tiế n hơn, ƣu viê ̣t kh ẳng định đƣợc sức mạnh trƣớc nề n văn hóa trì trệ lạc hậu Điều đƣợc khẳng định chắn xung đột Tây - Đông diễn vào thời cận đại Với ƣu vƣợt trội khoa học kỹ thuật, quân sâu xa tính ƣu việt phƣơng thức sản xuất (TBCN) giúp cho phƣơng Tây giành đƣợc nhiều thắng lợi trình chinh phục phƣơng Đông Lịch sử ch ứng minh, để trở thành cƣờng quốc tƣ bản hùng mạnh giới nhấ t ̣nh phải hƣớng biể n : tƣ̀ đế quốc Anh , Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đến Pháp , Hà Lan Mỹ theo lộ trình Biể n và sƣ́c mạnh biển có ý nghĩa chi ến lƣợc quan tro ̣ng , nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sƣ̣ hình thành phát triển cƣờng quốc giới Quá trình xâm nhập xác lập quyền thống trị phƣơng Tây phƣơng Đông phản ánh : thời đa ̣i của các “Đế chế l ục địa”, “Đế chế nông nghiê ̣p” đã chấm dứt để thay vào mô ̣t thời đa ̣i mới - thời đa ̣i của các “Đế chế đa ̣i dƣơng” Cuối thế kỷ XIX , ngoại trừ Nhật Bản Thái Lan hai quốc gia châu Á thoát khỏi ách đô hộ thực dân phƣơng Tây, quốc gia lại bị vào lốc chủ nghĩa tƣ cách mạnh mẽ Sƣ̣ thấ t ba ̣i qu ốc gia phong kiế n ở châu Á g ợi cho chúng ta nhiề u suy nghi ̃ : Phải đế n thế kỷ XIX , sƣ̣ tồn ta ̣i của chế đô ̣ phong kiế n cùng với ̣ tƣ tƣởng không mô hình phù hợp nữa? Hay vì các quốc gia châu Á thiế u thông tin, châ ̣m trễ viê ̣c nắ m bắ t bƣớc chuyể n của thời đ ại nên phải nhận lấy thất bại thảm hại đó? Do giới cầm quyền quốc gia châu Á yế u kém, không nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c vai trò c biển sƣ́c ma ̣nh của các thế lực đại dương? Vai trò trách nhiệm quyền nhà nƣớc việc để độc lập chủ quyền dân tộc vào tay thực dân đế quốc nhìn góc độ “chiến lƣợc phát triển quốc gia”? Nhằm mục đích đƣa lời giải đáp cho băn khoăn đó, học viên chọn đề tài: “Nhận thưc về biể n và sưc mạnh c ́ ́ các thế lực đại dương tư tưởng một số nhà cải cách Viê ̣t Nam cuối thế kỷ XIX ” làm đề tài luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ của minh ̀ 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo cứu nhận thức chung biển sức mạnh cƣờng quốc đại dƣơng điều trần số nhà cải cách Việt Nam; Nêu đƣợc đặc điểm chung bối cảnh khu vực nƣớc Đại Nam cuối kỷ XIX; Thống kê so sánh nhằm khẳng định nét tƣơng đồng dị biệt tƣ tƣởng nhà cải cách; Đƣa liên hệ với Nhật Bản, Thái Lan Trung Quốc đánh giá sức mạnh phƣơng Tây 1.3 Luận văn hƣớng đến mục tiêu sau: - Tổng hợp nhận thức biển sức mạnh lực đại dương tƣ tƣởng số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX Từ đó, so sánh đánh giá điểm giống khác nhận thức nhà cải cách Việt Nam; đối sánh với nhân vật tiêu biểu thời Trung Quốc Nhật Bản nhằm rút nhận xét mang tính toàn diện khách quan - Thông qua nội dung điều trần, ghi chép hành động thực tiễn số nhà cải cách, luận văn nguyên nhân dẫn đến “thất bại” đề án canh tân đất nƣớc Từ nội dung chân thực đƣợc thể điều trần đánh giá học giả nƣớc, kết hợp với ý kiến cá nhân ngƣời viết, đề tài góp phần làm sở để nhận diện thực lịch sử, đánh giá tƣ tƣởng ngƣời thời đại ấy, đặc biệt số phận cá nhân đƣợc coi “bi kịch thời đại” - Đánh giá sức mạnh lực đại dương; điều chỉnh hay lựa chọn mô hình phát triển quốc gia Đông Á đƣợc thể luận văn; đồng thời, hệ lựa chọn mô hình phát triển Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam đƣợc thể - Trong diễn tiến lịch sử dân tộc, Việt Nam thƣờng xuyên phải đƣơng đầu với lực ngoại xâm mạnh nhiều lần kinh tế quân Bởi vậy, lịch sử chiến tranh chiếm vị trí lớn kho tàng lịch sử chung dân tộc Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam không lịch sử chiến tranh với thiên anh hùng ca bất diệt nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc, lịch sử Việt Nam bao gồm nhiều nội dung quan trọng khác nhƣ: kinh tế, trị, văn hóa,… Và công trình nghiên cứu này, muốn làm rõ thêm phong phú lịch sử dân tộc qua việc tìm hiểu nhận thức biển sức mạnh lực đại dương cuối kỷ XIX - Nội dung nhận thức biển sức mạnh lực đại dương cuối kỷ XIX khẳng định vai trò, vị trí biển an ninh biển an định phát triển quốc gia Bên cạnh việc củng cố phát triển sức mạnh lục địa, quốc gia có biển, vấn đề chiến lƣợc đặt phải mở cửa, vƣơn biển làm chủ vùng biển mình; kết hợp sức mạnh lục địa với sức mạnh đại dương nhân tố quan trọng, đảm bảo vững cho phát triển lâu dài đất nƣớc Bởi vậy, ý nghĩa nhận thức biển sức mạnh lực đại dương mang tính thực tiễn, thời đại ngày nay, mà kỷ XXI đƣợc coi kỷ đại dƣơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu tiếng Việt: Để tập trung phân tích sáng rõ nội dung đề tài luận văn, trƣớc tiên dựa vào tƣ liệu gốc số nhà cải cách Việt Nam nhƣ: 58 Điều trần trình lên triều đình Tự Đức Nguyễn Trƣờng Tộ đƣợc thể tác phẩm “Nguyễn Trường Tộ người di thảo” học giả Trƣơng Bá Cần; “Đặng Huy Trứ: người tác phẩm” xuất năm 1990; “Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân” Nxb Trẻ phát hành năm 1999; “Thời vụ sách” (quyển Thƣợng, Hạ) Nguyễn Lộ Trạch Ngƣời viết vào văn gốc để nghiên cứu, phân tích đánh giá nhận thức biển sức mạnh lực đại dương Tác phẩm “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám” tập GS Trần Văn Giàu đƣợc Nxb Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1993 Hƣớng đến nội dung đề tài, khai thác chủ yếu tập “Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử” Tập sách sở quan trọng giúp ngƣời viết phân tích đánh giá đƣợc hạn chế tƣ tƣởng triều đình trí thức nho giáo Qua đó, hiểu rõ trách nhiệm triều đình Tự Đức việc để nƣớc ta vào tay thực dân Pháp Đó thất bại tƣ tƣởng thất bại hình thái ý thức xã hội Cuốn “Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX” GS Vũ Dƣơng Ninh chủ biên, xuất vào năm 2007 Cuốn sách trình bày khái quát bối cảnh chung giới khu vực, xu phát triển khả vận động thời đại mà chủ nghĩa tƣ mở rộng phạm vi kiềm tỏa quy mô giới, cách ứng xử nhà cầm quyền quốc gia phƣơng Đông hệ Mặc dù sách cung cấp nhận thức tƣơng đối rõ ràng sức mạnh lực phƣơng Tây, nhƣng vấn đề vai trò biển trình xâm nhập Đông Á chƣa đƣợc thể cách cụ thể tác phẩm Bổ sung làm rõ thêm vai trò biển trình xâm nhập Đông Á dựa vào nguồn tài liệu mục đích hƣớng đến Nghiên cứu biển quan hệ giao thƣơng, bang giao biển không đề cập đến tác phẩm “Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII” Nxb Thế giới phát hành năm 2007 Nội dung sách bao gồm viết chuyên sâu nhiều nhà khoa học nƣớc quốc tế biển, thƣơng mại biển mối quan hệ giao thƣơng quốc gia châu Á khoảng hai kỷ Tác phẩm tái lại thời kỳ sôi động hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia châu Á châu Âu Một nguyên nhân quan trọng mang tính chi phối đến thịnh suy hoạt động thƣơng mại thời kỳ đƣợc thể là: vai trò thể - Nhà nƣớc Với nội dung phong phú, tổng hợp kết nghiên cứu công phu biển thƣơng mại biển, sách tài liệu tham khảo ý nghĩa, tạo sở nhận thức cho ngƣời viết nghiên cứu biển sức mạnh lực đại dương cuối kỷ XIX Năm 2011, với đời sách “Người Việt với biển” PGS TS Nguyễn Văn Kim chủ biên, đặc biệt ý nghiên cứu ý tƣởng nội dung liên quan đến tri thức biển ngƣời Việt Tác phẩm tập trung khai thác lý giải mối quan hệ đất nƣớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam với giới bên qua đƣờng biển Điều đƣợc diễn đạt sinh động giàu tính thuyết phục với ba nội dung chính: Bắt đầu từ Cơ tầng văn hóa biển; Quan hệ giao thương đến Chủ quyền an ninh biển Tác phẩm cho thấy nhìn đa chiều sâu sắc vị trí, vai trò biển hình thành phát triển lịch sử, văn hóa Việt Nam Các tác phẩm nƣớc có nội dung liên quan đến đề tài luận văn dịch sang tiếng Việt đƣợc tham khảo Cụ thể: sách “Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học” Tadao Umesao xuất năm 2007; “Đợt sóng thứ ba” Alvin Toffler Nxb Khoa học Xã hội phát hành năm 2007; “Khuyến học” Fukuzawa Yukichi Nxb Tri thức phát hành năm 2008; tác phẩm ho ̣c giả Shiraishi Masaya “ Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới” đƣợc Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2000 Về tài liệu nƣớc ngoài: Ngƣời viết tập trung khai thác tài liệu tiếng Trung Quốc Một tài liệu quan trọng đƣợc Nxb Đại học Bắc Kinh phát hành năm 1997 mà bƣớc đầu khai thác tác phẩm “Hải quyền luận” (海权论) tiếng Alfred Thayer Mahan Tác phẩm “Hải quyền luận”, hiểu theo tiếng Việt nghĩa Thuyết sức mạnh biển công trình đồ sộ A T Mahan - nhà lý luận quân sự, chuyên gia hải quân tiếng Hoa Kỳ thời cận đại “Hải quyền luận” - sách làm thay đổi giới, bô ̣ sách kinh điể n đó gồm tập: Ảnh hưởng lực biển lịch sử 1663-1783 (tập 1); Xung đột châu Âu (tập 2); Vấn đề châu Á (tập 3) Lợi ích Mỹ (tập 4) Trong lý luận sức mạnh biển Mahan chứa đựng tƣ lôgích sâu sắc sức mạnh lực đại dương Do yêu cầu mục đích đề tài, tập trung khai thác tập “Ảnh hưởng lực biển lịch sử 1660-1783” đƣợc xuất lần năm 1890 đến năm 1997 đƣợc dich sang tiế ng Trung Nxb Đại học Bắc Kinh phát hành ̣ Nội dung sách đƣợc Mahan trình bày sinh động với phong phú thuật ngữ khoa học Tác giả đã khái quát , tổng kế t các vấ n đề phát triển lực lƣợng biển kiểm soát mặt biển lịch sử phƣơng Tây; mô tả , phục dựng chiến biển thời kỳ 1660-1783; giải thích hình thành sức mạnh thế lực đại dương Thông qua viê ̣c phác họa nét yếu lịch sử thăng trầm cƣờng quốc hàng hải , nghiên cƣ́u tỉ mỉ và tổng kế t nhƣ̃ng yế u tố xây dƣ̣ng và trì thành công vi ̣trí cƣờng quốc biể n Theo Mahan, để trở thành cƣờng quốc hàng hải cần phải có sáu yếu tố : Vị trí địa lý , Hình thể địa lý (gồm cả điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên và khí hâ ̣u ), Diê ̣n tích lãnh thổ , Dân số , Dân tính và Đặc tính Chính phủ Căn cƣ́ vào sáu điề u kiê ̣n này , Mahan chƣ́ng minh và lý giải nguyên nhân khiế n cho nƣớc Anh vƣơ ̣t tấ t cả các đối thủ của minh , đồng thời đánh giá ̀ tiề m của các quốc gia lớn nhƣ Pháp , Hà Lan, Mỹ, Theo quan niê ̣m của Mahan, khái niệm thế lực đại dương rô ̣ng lớn khái niê ̣m lực lượng hải quân, vì thế lực đại dương không chỉ bao gồm lƣ̣c lƣơ ̣ng hải quân, mà toàn sức mạnh quốc gia để kiểm soát mặt bi ển Ông khẳ ng đinh: Lịch sử thế lực đại dương phần lớn lao lịch sử quân sự, vì bao ̣ gồm mo ̣i yế u tố ta ̣o nên mô ̣t quốc gia hùng cƣờng biể n Ông nhấ n mạnh rằng, hải quân, viễn chinh trâ ̣n chiế n đề u chỉ là nhƣ̃ng phƣơng thƣ́c để đa ̣t đƣơ ̣c mô ̣t mu ̣c đich đó là kiể m soát mă ̣t biể n ́ , Sau lần xuấ t bản đầ u tiên (1890), tác phẩm “ Ảnh hưởng lực đại dương đối với li ̣ch sử 1660-1783” đã tạo đƣơ ̣c sƣ̣ chú ý đặc biệt của thế giới Tác phẩ m Mahan đƣơ ̣c dich nhi ều thƣ́ tiế ng khác nhƣ : tiếng Đƣ́c, Nhâ ̣t, ̣ Pháp, Ý, Nga, Tây Ban Nha Ở khắp nơi, đă ̣c biê ̣t là ở Anh, Đức, Nhâ ̣t và My, tƣ ̃ tƣởng của Mahan c ổ vũ ma ̣nh mẽ cho quá trình xâm nhâ ̣p vào Đông Á của thế lực đại dương từ kỷ XIX Tác phẩm tài liệu tham khảo giá trị, đặc biệt đánh giá yếu tố tạo nên sức mạnh lực đại dƣơng Bên cạnh tập sách Mahan, tài liệu tiếng Trung thứ hai mà ngƣời viết tham khảo “Phong trào Dương vụ với Trung Quốc cận đại hóa” (中国近代化与洋务运动 ) Khổng Lãnh Nhân Lý Đức Chinh chủ biên đƣợc Nxb Đại học Sơn Đông phát hành năm 1992 Cuốn sách tái toàn diện đời sống trị xã hội Trung Quốc thời cận đại thất bại phong trào Dương vụ Đúng nhƣ nhan đề tác phẩm, nội dung sách tập trung chủ yếu vào bốn vấn đề là: Phong trào Dƣơng vụ với bối cảnh xã hội Trung Quốc thời cận đại; Phong trào Dƣơng vụ nhà lãnh đạo phái Dƣơng vụ; Phong trào Dƣơng vụ với kinh tế Trung Quốc thời cận đại; Phong trào Dƣơng vụ với trị, quân sự, ngoại giao văn hóa Trung Quốc thời cận đại Cuốn “Phong trào Dương vụ với Trung Quốc cận đại hóa” tài liệu quan trọng, sở để ngƣời viết tìm hiểu, so sánh nhận thức biển sức mạnh lực đại dương Trung Quốc Việt Dƣờng nhƣ ngƣợc lại với suy tàn chế độ phong kiến châu Âu vào kỷ XV phát triển đỉnh cao chế độ phong kiến phƣơng Đông Có thể nói, thời kỳ phát triển rực rỡ Nho giáo với triều đại tiêu biểu nhƣ: triều Minh (1368-1644) Trung Quốc, triều Lê sơ (1400-1527) Đại Việt… Dƣới góc độ khách quan mà nói, phát triển ổn định chế độ phong kiến châu Á đƣợc kéo dài từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII có nhiều nguyên nhân, đó, phát triển “hòa bình” chủ nghĩa tƣ (giai đoạn tự cạnh tranh) nhân tố quan trọng Chúng cho rằng, thời kỳ hoàng kim này, với thành tựu to lớn đạt đƣợc dƣới triều đại hùng mạnh nguyên chủ yếu tạo nên tình trạng tự thỏa mãn thể châu Á vào cuối kỷ XIX Đó nguyên nhân sâu xa góp phần lý giải thất bại bi thảm Việt Nam nhƣ nhiều quốc gia châu Á khác phải đƣơng đầu với trình xâm lƣợc thực dân phƣơng Tây thời cận đại Biển từ lâu trở thành cầu nối cho phát triển quốc gia với khu vực giới Thông qua đƣờng biển, giới đƣợc xích lại gần Biển không giữ có vai trò quan trọng trình thúc đẩy giao thoa, tiếp biến văn hóa mà biển có ý nghĩa đặc biệt nhƣ “lực đẩy” cho vƣơn lên dân tộc, quốc gia có biển Chính vậy, vƣơn biển làm chủ mặt biển trở thành mục tiêu nhiệm vụ chiến lƣợc, định sức mạnh vị cƣờng quốc tƣ (phải quốc gia có biển) Và số nƣớc tƣ hùng mạnh thời cận đại, ngƣời Anh đƣợc xem dân tộc có nhận thức sớm biển sức mạnh đại dƣơng Họ cất cao giọng ca với niềm tự hào vô bờ: “Bởi mục tiêu cao Là đường (…) Nó giúp đến tận giới” Đây câu hát ca tiếng thời ngƣời Anh Rudyard Kipling (1865-1936) miêu tả tâm thái tự tin dân tộc Anh nhƣ sau: “Đại dương… Đại dương chúng ta, đường mà Chúa ban cho dân tộc ta Một quốc gia coi biển tiền đồ lực cản phát triển, lợi ích trƣớng ngại, hẳn điều có liên quan đến yếu tố địa lý sâu xa khí chất dân tộc” [135, tr 17] Đây lý giải thích vì nƣớc Anh thời cận đại lại trở thành cƣờng quốc đại dƣơng hùng mạnh Trở lại với Đông Á, ngoại trừ Nhật Bản Thái Lan thì quốc gia lại bị giới hạn tƣ tƣởng truyền thống nên nhận thức chậm hạn chế vai trò biển nhƣ sức mạnh biển phát triển dân tộc Tuy nhiên, đến cuối kỷ XIX, thông qua nhận thức biển sức mạnh lực đại dương tƣ tƣởng số nhà cải cách Việt Nam cho thấy: Họ nhận đƣợc hạn chế tƣ tƣởng truyền thống nhận thức biển, khẳng định vai trò quan trọng biển thƣơng mại biển ý nghĩa đối phát triển kinh tế, an ninh - quốc phòng mà quan trọng cầu nối để dân tộc ta hội nhập với giới, tiếp thu sức mạnh cƣờng quốc đại dƣơng, nữa, mở cửa, giao thƣơng tạo nên điều kiện bảo vệ độc lập chủ quyền đất nƣớc Nhƣng phủ triều Nguyễn thời Tự Đức giống nhƣ triều đình Mãn Thanh thời Từ Hy, phủ có đặc tính hƣớng biển, muốn vƣơn đại dƣơng để dự nhập với thời đại Do đó, tình trạng khủng hoảng, trì trệ, đói kém, giặc giã,… tiếp tục đeo đuổi đời sống dân tộc đất nƣớc ta Nguy nƣớc, quốc dân trở thành nô lệ cho ngoại bang định rõ Mọi nỗ lực canh tân, phát triển đất nƣớc nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX thay đổi đƣợc đặc tính triều đình, đó, thất bại điều hiển nhiên Mặc dù thất bại, nhƣng nhận thức biển sức mạnh lực đại dương tƣ tƣởng số nhà cải cách Việt Nam để lại ý nghĩa sâu sắc cho hệ tiếp sau Lịch sử tiếp nối khứ với tại, hệ trí sĩ cách mạng nhƣ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lƣơng Văn Can,… nhận thức đƣợc tiến tƣ tƣởng hệ yêu nƣớc thời kỳ trƣớc để học tập, tiếp thu hoàn thiện tƣ tƣởng cách mạng mình Tôn Trung Sơn - nhà cách mạng dân chủ vĩ đại dân tộc Trung Hoa đƣa kết luận lịch sử: “Sóng triều giới cuồn cuộn dâng cao, thuận dòng thì sống, nghịch dòng thì chết” [33, tr 76] Thời đại đổi thay, tiếp tục đóng cửa dĩ nông vi đƣợc nữa, cần phải mở cửa khai thông buôn bán hội nhập… Đó chiều sóng thời đại, đóng cửa đồng nghĩa với tự diệt vong Về điểm này, ghi nhận đánh giá cao nhận thức, hành động số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX Bƣớc sang thế kỷ XXI, đƣ́ng trƣớc xu thế hô ̣i nhâ ̣p sâu rô ̣ng của thế giới và khu vƣ̣c, chiế n lƣơ ̣c phát triển biển gắn với an ninh- quốc phòng là nhiê ̣m vu ̣ quan trọng có ý nghĩa định đến ổn định lên quốc gia ven biển Mô ̣t lầ n nƣ̃a, lịch sử lại cho thấy vai trò quan trọng thiếu đƣợc củ nhân a tố biể n đối với sƣ̣ phát triể n của các quốc gia Trong thâ ̣p niên đầ u của kỷ nguyên đại dương này, thế giới đƣơ ̣c chƣ́ng kiế n cuô ̣c ca ̣nh tranh quyế t liê ̣t giƣ̃a các quốc gia, dân tô ̣c liên quan đế n chủ quyề n biể n đảo Lịch sƣ̉ chỉ diễn mô ̣t lầ n và không lă ̣p la ̣i, nhƣng đúng nhƣ nguyên lý phát triể n vòng xoáy trôn ốc V I Lênin, thì vấn đề xung đột xảy Biể n Đông thập niên đầu thế kỷ XXI là điề u dễ hiể u Chúng ta không bao giờ tách khỏi đƣơ ̣c quỹ đa ̣o phát triể n của lịch sử Sự khác phải là ở cấ p đô ̣ cao mà Do đó, viê ̣c nghiên cƣ́u nhận thưc về biển và sưc mạnh của các thế lực đại dương ́ ́ tư tưởng một số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX có ý nghĩa thực tiễn quan tro ̣ng đối với chủ trƣơng chiế n lƣơ ̣c phát triể n kinh tế biể n g ắn chặt với an ninh quốc phòng của Đảng và Nhà nƣớc hiê ̣n TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Alvin Toffler (1996), Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Am - Kim Ngọc (1992), Việc chế tạo binh khí nước ta nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Lịch sử quân sự, số Brinton, Christopher, Wolff (1998), Văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Brocheux P, Hémery D (1995), Đông Dương thực dân nước đôi (1858-1954), Nxb La Découverte, Paris Bản dịch Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Chí Chỉ, Phạm Văn Trọng Nguyễn Văn Bắc (2012), Kế sách tiễu trừ giặc biển tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, Tạp chí Lịch sử quân sự, số Nguyễn Văn Bắc (2012), Tìm hiểu truyền bá Tây học Trung Quốc trước sau thập niên 60 kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12 Nguyễn Văn Bắc (2013), Tàu ngư lôi chiến tranh Trung Nhật 1895-1895, Tạp chí Lịch sử quân sự, số Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Xuân Bình (1997), Quan hệ Nhật Bản với châu Âu thời kỳ trước kỷ nguyên Minh Trị: Đóng cửa không cài then, Tạp chí Nguyên cứu Nhật Bản, số 10 C.Mác & F Ăngghen (1970), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 C Mác & F Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 12 Caillaud (1880), Lịch sử can thiệp người Pháp Bắc Kỳ từ 1872-1874, Nxb Challamel, Paris Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Số KH: 0648 13 Trương Bá Cần (1992), Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Tiến Công (2007) Biển nhìn vua triều Nguyễn, Tạp chí Xưa & Nay, số 15 Phan Trần Chúc (1953), Bùi Viện với phủ Mỹ, Chính Ký xuất 16 Phan Trần Chúc (2000), Bùi Viện với tân triều Tự Đức, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Mạnh Dũng (2012), Âm mưu can thiệp quân Pháp vào Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 18 Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - Thời tư canh tân, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đào Duy Đạt (2002), Những đường du nhập Tây học Trung Quốc phong trào Dương vụ (1861-1894), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 20 Đặng Huy Trứ - Con người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 21 Dương Xuân Đống (1998), Chiến dịch - Một hình thức tác chiến xuất đầu kỷ XIX, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 22 Edwin O Reichauer (1994), Nhật Bản khứ tại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Eto Shinkichi (1998), Tính hai mặt Nhật Bản thời Minh Trị mối quan hệ Nhật - Việt, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 123 24 Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Fukuzawa Yukichi (2008), Khuyến học, Nxb Tri thức, Hà Nội 26 Vũ Trường Giang (2001), Một số vấn đề quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc triều Nguyễn, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 27 Chu Xuân Giao (2010), Thăng Long kỷ 17 đến kỷ 19 qua tư liệu người nước ngoài, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám // Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Hoàng Văn Hiển (2000), Vấn đề tiếp xúc văn hóa phương Tây Trung Quốc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 30 Thái Nhân Hòa (1995), Trúc Đường Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nxb Trẻ 31 Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân - phong trào tân - nghiệp đổi (từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX), Nxb Đà Nẵng 32 Vĩnh Hồ (1989), Tổ chức quân đội vũ khí quân dụng Việt Nam triều Nguyễn, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 33 Nguyễn Văn Hồng (1962), Giai cấp phong kiến châu Á kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược phương Tây Thông báo Khoa học (Sử học), Đại học Tổng hợp Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hồng (1992), Nguyễn Trường Tộ - câu hỏi lớn, lời dự báo, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 35 Nguyễn Văn Hồng (1993), Phan Chu Trinh - Hệ luận phê phán đường không tưởng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 124 36 Nguyễn Văn Hồng (1997), Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch: bảo vệ đất nước, tân tự cường, hai mối lo toan, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 37 Nguyễn Quốc Hùng (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Huyên (1995), Nguyễn Lộ Trạch Di thảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Đỗ Quang Hưng (1998), Tiếp xúc văn hóa Đông - Tây Việt Nam thời cận đại, in tập Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa - Nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV-XVII, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Kim (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Kim (2010), Văn minh đế chế: Nhìn lại đường phát triển quốc gia Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (406) 45 Nguyễn Văn Kim (2011), Người Việt với Biển, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Kim (2011), Việt Nam giới Đông Á - Một cách tiếp cận Liên ngành Khu vực học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Kim (2012), Tri thức biển tư hướng biển qua số trước tác Lê Quý Đôn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 48 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời đại, Hà Nội 125 49 Nguyễn Văn Kiệm (1998), Vai trò giáo hội Thiên chúa xâm lược Việt Nam thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX (Giám mục Puginier với việc đánh chiếm bình định Bắc Kỳ thực dân Pháp), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 50 Konrat (1997), Phương Đông phương Tây - Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (20012006), Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Quang Khải (2008), Bùi Viện sứ giả Việt Nam đến Hoa Kỳ, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Trầ n Khánh (1992), Vai trò người Hoa nề n kinh tế các nước Đông Nam Á , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội 54 Đặng Xuân Kháng (1991), Fukuzawa - Nhà cải cách lừng danh thời Minh Trị Duy tân, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 55 Đặng Xuân Kháng (1996), Nguyên nhân thành công Minh Trị Duy tân, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 56 Nguyễn Tuấn Khanh (1997), Đạo đức Khổng giáo, tư tưởng phương Tây đại hóa Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 57 Công Phương Khương (2011), Ảnh hưởng uy lực biển lịch sử 1660-1783, Tạp chí Lịch sử quân Việt Nam, số 58 Đinh Xuân Lâm (1992), Bùi Viện với tư tưởng canh tân, người hành động phục vụ, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 59 Đinh Xuân Lâm (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 60 Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 61 Đinh Xuân Lâm (2008), 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 62 Dương Đình Lập (2004), Căn địa phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 LiTana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII, XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 65 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 2, Hà Nội 66 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, Tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 67 Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Tập 1, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 68 Trần Huy Liệu (1966), Trí thức Việt Nam trình đấu tranh giải phóng dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 69 Trần Huy Liệu (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX 18581900, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Hoàng Xuân Long (1997), Tư tưởng Duy tân kỷ XIX: So sánh Việt Nam Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 71 Hoàng Minh Lợi (1998), Biến đổi Nhật Bản kỷ nguyên Minh Trị (1868-1912), Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 72 Nguyễn Tiến Lực (1997), Nhận thức Meiji Duy tân nhà tư tưởng cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX - trường hợp Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 127 73 M.Y.Yoshino (1986), Hê ̣ thố ng quản lý Nhật Bản - truyề n thố ng đổi mới, Tâ ̣p 1, Hà Nội 74 Michio Moroshima (1991), Tại Nhật Bản “Thành công”? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Mathilde Tuyết Trần (2011), Dấu xưa - Tản mạn lịch sử nhà Nguyễn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ 17, 18 đầu 19, Nxb Sử học, Hà Nội, 1961 77 Vũ Dương Ninh (1966), Nhìn lại đường xâm lược chủ nghĩa đế quốc Mĩ thời kì cận đại Thông báo Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tập 2, Hà Nội 78 Vũ Dương Ninh (1969), Bước đầu xâm nhập Mĩ vào Đông Nam Á kỉ XIX Thông báo Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tập 79 Vũ Dương Ninh (1971), Tìm hiểu đặc điểm chủ nghĩa thực dân Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Thông báo Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tập 80 Vũ Dương Ninh (1990), Vương quố c Thái Lan, Nxb Trường Đa ̣i ho ̣c Tổ ng hơ ̣p, Hà Nội 81 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2005), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - Đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 83 Paul R Viotti - Mark V Kauppi (2001), Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 84 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (2004), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 85 Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân (1995), Nxb Đà Nẵng 86 Phạm Ái Phương (1998), Khoa học quân triều Minh Mệnh trước ảnh hưởng phương Tây, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 87 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, Tập 4, Bộ Giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 89 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 9, Nxb Thuận Hóa (Huế) 90 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 6; Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 (Góp phần tìm hiểu sở Lịch sử - Xã hội Việt Nam thời dân Pháp thống trị), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Trương Hữu Quýnh (1998), Nhìn lại tình hình xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 93 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 94 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 95 Vĩnh Sính (2005), Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản đầu kỷ XX, Tạp chí Xưa & Nay, số 235 96 Đinh Hương Sơn (1992), Trung Kỳ - Bắc Kỳ năm 1858-1896 (Văn thân nông dân Việt Nam đứng trước chinh phục thuộc địa), Tạp chí Lịch sử quân sự, số 129 97 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Samuel Hungtington (2001), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 99 Tadao Umesao (2007), Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học - Văn minh Nhật Bản bối cảnh giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 100 Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất châu Á - Lý luận Mác Lênin thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1999), Ảnh hưởng hệ giá trị trị phương Tây phát triển xã hội Đông Á - Trường hợp Trung Quốc, số 103 Tạp chí Quan hệ quốc , Xiêm La mở cửa qua mắ t sư thầ n Viê ̣t Nam tế , ́ tháng 7-1992 104 Văn Tân (1977), Con người nghiệp Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Tận (2002), Chính sách “Ngoại giao phòng ngừa”của triều Nguyễn quan hệ với nước phương Tây giai đoạn 1802-1858, Tạp chí Lịch sử quân Việt Nam, số 106 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1999), Từ điển Nhân vật Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 107 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 108 Chương Thâu (1997), Chính sách thực dân Pháp ảnh hưởng tân thư Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 109 Chương Thâu (1998), Ảnh hưởng cải cách Minh Trị Nhật Bản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 110 Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam 1857-1914, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 111 Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 112 Kim Ngọc Thu Trang (2008), Ảnh hưởng phương Tây công cải cách Xiêm kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 113 Trầ n Công Tru ̣c , Dấ u ấ n Viê ̣t Nam Biển Đông , Nxb Thông tin Truyề n thông, Hà Nội, 2011 114 Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam - Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 115 Thế Văn, Quang Khải (1999), Bùi Viện với canh tân đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 117 Yoshiharu Tsuboi (1993), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847-1885), Nxb Tri thức, Hà Nội 131 TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC 118 中国大百科全书 (军事), 第一, 中国大百科全书出版社, 北京-上海, 1989 年 月 119 中国大百科全书 (军事), 第二, 中国大百科全书出版社, 北京-上海, 1989 年 月 120 王样 (1988), 论中国近代化的三个层次, 中州学刊, 第 期 121 徐彩来 (1989), 中国近代史记, 湖南人民出版社 122 孙立平 (1991), 中国近代史上现代化努力失败原因的动态, 与探索, 第 期 123 中国大百科全书 (中国历史), 第一, 中国大百科全书出版社, 北京上海, 1992 年 月 124 中国大百科全书 (中国历史), 第二, 中国大百科全书出版社, 北京 -上海, 1992 年 月 125 孔令仁, 李德征 (主编):中国近代化与洋务运动, 山东大学出版社, 济南, 1992 126 梁启超文选, 第二册北京:中国广播电视, 1992 127 罗荣渠(1993), 现代化新论 -界与中国的现代化进程, 北京大学出版社 132 128 陈延湘, 李慧宁(1995), 中国新文化思想史纲, 四川大学出版社 129 胡绳 (1996),从“鸦片战争到五四运动”再版序言, 近代史研究, 第 期 130 马汉(Alfred Thayer Mahan), 海权对历史的影响, 1663-1873, 北京 大学出版社, 1997 131 刘大年 (1997), 当前近代史援救中的几个理论问题 , 人民日报, 1997 年 月 11 日 132 梁守德 (1997), 海权论, 北京大学出版社 133 王红, 梁淑艳: 甲午海战中的鱼雷艇作战, 现代军事北京:国防大学 出版社, 2004 年 月 134 金桂兰, 韩旭东 (2005): 中国抗日战争六十件大事, 北京:国防大学 出版社 135 刘慧娟 (2005), 1914-1945 年的海上战争, 上海人民出版社 133

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w