1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào CÔNG tác QUẢN lý tài CHÍNH ở TỈNH hà GIANG

22 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 442,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGÔ BÁ ĐỦ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGÔ BÁ ĐỦ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÙY ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực đảm bảo tính khoa học LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thùy Anh - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô giáo khoa kinh tế - trị, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Cục Tin học thống kê tài - Bộ Tài chính, Lãnh đạo Sở phòng nghiệp vụ Sở Tài tỉnh Hà Giang, phòng Tài - kế hoạch huyện, thành phố quan đơn vị cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho đƣợc theo học hoàn thiện khóa học MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.2.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.2.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 10 1.2.3 ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH: 10 1.2.4 KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ 10 CHƢƠNG 2: 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 2.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 10 2.1.2 Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học 10 2.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỤ THỂ 10 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 10 2.2.2 Phƣơng pháp quy nạp diễn giải 10 2.2.3 Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lôgíc 10 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN 10 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, liệu 10 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu, tài liệu 10 CHƢƠNG 3: 10 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỈNH HÀ GIANG 10 3.1 MỘT VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ GIANG 10 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10 3.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Ngành Tài tỉnh Hà Giang 10 3.2 CHỦ TRƢƠNG CHÍNH SÁCH, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA TỈNH VỀ PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG CNTT 10 3.3 NHU CẦU ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỈNH HÀ GIANG 10 3.4 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỈNH HÀ GIANG 10 3.4.1 Hạ tầng kỹ thuật phần cứng 10 3.4.2 Triển khai ứng dụng chính: 10 3.4.3 Triển khai ứng dụng hỗ trợ phục vụ điều hành nội cải cách hành 10 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẦU TƢ ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỈNH HÀ GIANG 10 3.5.1 Tiêu chí đánh giá mức độ triển khai ứng dụng CNTT: 10 CHƢƠNG 4: 10 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỈNH HÀ GIANG 10 4.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2011-2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 10 4.1.1 Mục tiêu ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang giai đoạn năm 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 10 4.1.2 Định hƣớng ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang giai đoạn năm 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 10 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2011-2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 10 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt CNH, HĐH Nguyên nghĩa Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Công nghệ thông tin (Information Technology) CPĐT Chính phủ điện tử (E-Government) CQNN Cơ quan nhà nƣớc CSDL Cơ sở liệu (Database) HTTT Hệ thống thông tin KHCN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nƣớc Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh 10 PCI (Provincial Competitiveness Index) 11 12 13 14 TCNN Tài Nhà nƣớc TTTT Thông tin Truyền thông UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phân tầng CNTT 10 Hình 1.2: Bốn thành phần, ba chủ thể 10 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức máy Sở Tài Hà Giang 10 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng xếp hạng số sẵn sàng cho ứng dụng phát triển CNTT Sở Tài nƣớc qua số năm 10 ii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trƣớc đây, đề cập đến nguồn tài nguyên cho phát triển, ngƣời ta thƣờng cho yếu tố nằm bốn chữ M tiếng Anh là: Men, Machines, Material Money (nghĩa ngƣời, máy móc, vật liệu vốn) Thế nhƣng, thời đại ngày nay, nói đến tài nguyên phát triển, không nhắc đến yếu tố thứ năm quan trọng thông tin (Information) Sự xuất yếu tố thứ năm thông tin tạo thay đổi lớn mang tính cách mạng phƣơng thức làm việc mô hình phát triển giới công nghiệp hóa với yếu tố dẫn đầu kinh tế tri thức Khi thông tin thực trở thành lực lƣợng sản xuất vật chất quan trọng đƣợc thừa nhận tất quốc gia, đƣợc sử dụng thƣờng xuyên hoạt động kinh tế - xã hội bƣớc chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin tất yếu Cuộc cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) diễn quy mô toàn cầu ngày vào chiều sâu, không loại trừ quốc gia Nó tạo bối cảnh cho đời Bởi cách mạng thông tin đƣờng tiến tới, không cách mạng công nghệ, máy móc, kỹ thuật, phần giá trị tăng thêm hay tốc độ, mà trƣớc hết cách mạng quan niệm, đổi tƣ Ngày nay, CNTT động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác có tác dụng làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Áp dụng tiến khoa học, thành tựu CNTT phát triển kinh tế - xã hội, khai thác triệt để tiềm lực, đổi sản xuất cấp thiết quốc gia phát triển bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa Ở Việt Nam, từ thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng vận dụng CNTT số lĩnh vực; Khi bƣớc sang thời kỳ đổi mới, chủ trƣơng ứng dụng CNTT đƣợc nhấn mạnh cụ thể hóa nhiều nghị Đảng Chính phủ nhƣ: Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 Bộ Chính trị khoa học công nghệ nghiệp đổi mới; Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VII ƣu tiên ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến, có CNTT Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh phát triển mạnh nâng cao chất lƣợng ngành dịch vụ: thƣơng mại, kể thƣơng mại điện tử, loại hình vận tải, bƣu viễn thông sớm phổ cập sử dụng tin học mạng thông tin quốc tế (Internet) kinh tế đời sống xã hội Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị khóa IX xác định rõ "ứng dụng phát triển CNTT nƣớc ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cƣờng lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lƣợng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa [14, tr.7] Chính phủ Việt Nam ký hiệp định khung E-Asian vào ngày 24/11/2000 với mục tiêu là: xây dựng phủ điện tử, thƣơng mại điện tử cộng đồng điện tử, có nghĩa cam kết đồng thuận triển khai hoạt động hiệp định, bƣớc xây dựng sở hạ tầng nhằm thực mô hình phủ điện tử, thƣơng mại điện tử, cộng đồng điện tử Việt Nam Một phủ điện tử, thƣơng mại điện tử, cộng đồng điện tử đƣợc vận hành có hiệu quả, thao tác kỹ thuật đƣợc chuẩn hóa thực nhanh chóng, mức độ chi phối yếu tố chủ quan ngƣời vào nhiều khâu trình quản lý đƣợc giảm đáng kể Cộng đồng điện tử, thƣơng mại điện tử đảm bảo phát triển nhanh xã hội tri thức, thu hẹp khác biệt kỹ thuật số, thông thoáng hiệu ngƣời dân đƣợc tiếp cận với hệ thống hành chính, luật pháp thông tin đại nhiều lĩnh vực Ngành Tài nơi nắm giữ "ngân khố" Quốc gia, có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng trình tham mƣu phục vụ quản lý điều hành Cũng nhƣ ngành, lĩnh vực quản lý hành nhà nƣớc khác địa phƣơng điều kiện đổi mới, ngành tài tỉnh Hà Giang chủ trƣơng tiếp tục nâng cao lực quản lý, ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài cải cách thủ tục hành Trong công tác cải cách thủ tục hành chính, việc niêm yết công khai thủ tục hành trang thông tin điện tử quan hành nhà nƣớc, triển khai thực dịch vụ công trực tuyến ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý vấn đề đƣợc ngƣời dân, doanh nghiệp nhà đầu tƣ quan tâm tìm kiếm hội đầu tƣ Ứng dụng CNTT vận hành có hiệu phủ điện tử, thực tốt dịch vụ công trực tuyến giúp cho việc giải nhanh chóng nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt phục vụ tốt công tác quản lý ngành tài đảm bảo an ninh tài địa phƣơng Tuy nhiên mặt ứng dụng CNTT ngành tài tỉnh Hà Giang chƣa đáp ứng kịp yêu cầu công tác quản lý, nhiều hạn chế so với ngành, lĩnh vực quản lý khác; Vai trò động lực tiềm to lớn CNTT phục vụ công tác quản lý tài chƣa đƣợc phát huy mạnh mẽ, nguồn nhân lực CNTT chƣa đƣợc phát triển kịp thời số lƣợng chất lƣợng, ứng dụng CNTT chƣa đáp ứng số lƣợng chất lƣợng, đầu tƣ cho CNTT chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, công tác quản lý đôi lúc hình thức hiệu chƣa cao Thực tế có nhiều loại yếu tố tác động ảnh hƣởng, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến thực trạng Do đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu lĩnh vực này, dƣới góc độ lý luận góc độ thực tiễn Đề tài "Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang" đƣợc tác giả chọn làm luận văn thạc sĩ, nhằm góp phần hệ thống hóa sở lý luận, rút điểm quan trọng đẩy mạnh Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang nhƣ ? - Làm để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang thời gian tới ? MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang; Từ đề xuất giải pháp để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu đề tài, luận văn xác định nhiệm vụ gồm: - Nghiên cứu vấn đề lý luận CNTT ứng dụng CNTT công tác quản lý tài - Đánh giá thực trạng yếu tố tác động đến ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý tài quan ngành tài tỉnh Hà Giang, gồm Sở Tài Phòng Tài - kế hoạch huyện, thành phố 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động ứng dụng CNTT quan ngành tài tỉnh Hà Giang, gồm Sở Tài Phòng Tài - kế hoạch huyện, thành phố từ năm 2004 đến Luận văn không nghiên cứu phát triển công nghiệp CNTT, thị trƣờng, kinh doanh sản phẩm CNTT giải pháp liên quan đến kỹ thuật CNTT NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp chủ yếu hoàn thiện đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển KT-XH tỉnh Hà Giang Luận văn đƣa khuyến nghị với Lãnh đạo công chức viên chức ngành tài tỉnh Hà Giang việc nhận thức đầy đủ cở sở lý luận gắn với thực tiễn để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài nói riêng, đẩy mạnh ứng dụng CNTT quan nhà nƣớc nói chung theo mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Đảng, nhà nƣớc ta Luận văn tài liệu sở khoa học giúp cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tham khảo, tiếp tục nghiên cứu áp dụng địa phƣơng khác CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần mở đầu, phần kết luận chƣơng: - Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở khoa học việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang - Chương 4: Giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang - Kết luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, vai trò CNTT ngày đƣợc nâng cao chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực, ngành nghề, đặc biệt phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Công tác ứng dụng CNTT hoạt động quản lý Nhà nƣớc đƣợc đặc biệt quan tâm, quan Đảng, Nhà nƣớc cấp Trung ƣơng Địa phƣơng có chƣơng trình ứng dụng CNTT riêng cho Công tác nghiên cứu giảng dạy ứng dụng CNTT đƣợc nhà khoa học vào thúc đẩy phát triển nhanh chóng mang lại nhiều thành tựu, tiến khoa học Có nhiều tác phẩm viết vai trò CNTT đời sống công tác ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài nhƣ: - Bài phát biểu Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị Diễn đàn cấp cao CNTT - Truyền thông Việt Nam lần thứ năm 2013 Thủ tƣớng khẳng định: Chính phủ Việt Nam thực nhiều chủ trƣơng, sách, biện pháp thích hợp đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xác định CNTT động lực quan trọng phát triển, góp phần làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc - Bài phát biểu Thứ trƣởng Bộ Tài Trần Xuân Hà hội nghị Hội thảo triển lãm Việt Nam Finance 2014 tháng 9/2014 Thứ trƣởng Bộ Tài Trần Xuân Hà cho biết: Để thực có hiệu mục tiêu định hƣớng cải cách tài công theo chiến lƣợc tài đến năm 2020, công tác ứng dụng CNTT ngành Tài cần phải tiếp tục đƣợc đẩy mạnh để phát huy hiệu hệ thống CNTT có, hỗ trợ cải thiện môi trƣờng kinh doanh nhƣ thúc đẩy cải cách hành lĩnh vực tài Việc triển khai hệ thống CNTT đồng thời phải đảm bảo đƣợc tính kết nối, tính đồng trình cải cách thể chế, đƣa CNTT trở thành công cụ quan trọng để thực hóa định hƣớng cải cách tài công Thứ trƣởng nhấn mạnh: Việc triển khai xây dựng Hệ thống thông tin quản lý Tài Chính phủ (GFMIS) đƣợc xác định nhiệm vụ trọng tâm phát triển CNTT Ngành Tài hai năm tới Định hƣớng lộ trình thực GFMIS đƣợc xác định Chƣơng trình hành động ngành Tài triển khai thực Chiến lƣợc tài đến năm 2020 Thứ trƣởng Trần Xuân Hà đề nghị Hội thảo triển lãm Tài Việt Nam 2014, cần tập trung làm rõ vấn đề bản: Thứ nhất, có đánh giá đầy đủ, toàn diện vấn đề đặt việc xây dựng Hệ thống GFMIS Việt Nam, đƣợc yêu cầu mà Hệ thống GFMIS cần hƣớng tới để từ góp phần thực có hiệu định hƣớng cải cách thể chế tài công đến năm 2020, đặc biệt việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý tài công; đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài chính; tăng cƣờng minh bạch công khai; Thứ hai, thảo luận, làm rõ xu ứng dụng CNTT, kinh nghiệm nƣớc việc hoàn thiện phƣơng thức, cách thức xây dựng triển khai GFMIS, đặc biệt mô hình, lộ trình điều kiện tổ chức thực hiện; Thứ ba, giải pháp, sách để đảm bảo thành công trình xây dựng triển khai GFMIS Việt Nam, đặc biệt giải pháp để phát huy đƣợc hiệu GFMIS tiến trình cải cách tài công Việt Nam, có giải pháp sách lộ trình triển khai hệ thống GFMIS có ảnh hƣởng lớn đến công tác triển khai ứng dụng CNTT ngành tài tỉnh Hà Giang - Đề tài khoa học cấp CNTT phục vụ QLNN Quản lý nhà nƣớc CNTT (2003) tác giả TS Nguyễn Khắc Khoa nghiên cứu về: CNTT tác động CNTT thời đại mới; CNTT phục vụ QLNN Quản lý nhà nƣớc thông tin CNTT - Bài viết vai trò CNTT Tác giả Th.s Phạm Thị Nhƣ Quỳnh viết vai trò tầm quan trọng CNTT lĩnh vực đời sống xã hội [http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx? _Article_ID=373] xuất trang thông tin điện tử trƣờng trị tỉnh Nghệ An - Đặng Hữu (2001), Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, NXB Chính trị Quốc gia - Đổi công tác thông tin phục vụ quản lý kinh tế Chính phủ giai đoạn (2001), Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý Nguyễn Văn Hứa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Ứng dụng CNTT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Thực trạng giải pháp (2006), luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý Nguyễn Bá Hiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đề án tin học hóa quản lý hành nhà nƣớc giai đoạn 2001-2005 (Đề án 112), liên quan trực tiếp đến việc ứng dụng CNTT quản lý Nhà nƣớc Tuy nhiên, đề án không đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn - Đề án tin học hóa hoạt động quan Đảng giai đoạn 20012005 (Đề án 47) Đề án tin học hóa hoạt động quan Đảng giai đoạn 2006-2010 (Đề án 06) - Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý quyền tỉnh An Giang (2008), luận văn thạc sĩ Phùng Đình Dụng, Đại học An Giang Các tác phẩm nghiên cứu CNTT dƣới góc độ khác Song chủ yếu nghiên cứu CNTT nói chung, vai trò phát triển xã hội nói riêng giải pháp để ứng dụng CNTT phục vụ phát triển KT-XH Đối với ngành tài tỉnh Hà Giang thực vài nghiên cứu ứng dụng CNTT nhƣ: Nghiên cứu xây dựng Dự án ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005-2010 nhóm tác giả thuộc Cục Tin học thống kê tài chính, Bộ Tài Mặc dù có nhiều tài liệu, tác phẩm nghiên cứu CNTT nói chung, ứng dụng CNTT nói riêng song vấn đề ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang kể mặt lý thuyết đến thực tiễn cần đƣợc triển khai Tất tài liệu nghiên cứu, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nhƣ chƣơng trình, kế hoạch, đề án chƣa nghiên cứu vấn đề làm để hoàn thiện tăng cƣờng công tác ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang chƣa trả lời đƣợc câu hỏi: - Thực trạng ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang nhƣ ? - Làm để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài tỉnh Hà Giang thời gian tới ? 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.2.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.2.1.1 Công nghệ thông tin - Khái niệm công nghệ thông tin CNTT (Information Technology) đƣợc hình thành từ Khoa học máy tính (Computer Science) Đây khái niệm rộng, bao hàm bên nhiều khái niệm khác Ta chia hình thành khái niệm CNTT thành giai đoạn phát triển: + Giai đoạn (1943-1980): Từ máy tính điện tử đời trƣớc máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) xuất Giai đoạn này, ngành khoa học máy tính có đối tƣợng nghiên cứu máy tính điện tử, ngôn ngữ lập trình thuật toán xử lý; Nhiệm vụ tập trung vào giải vấn đề mang tính “toán học” + Giai đoạn (1981-1989): Đây giai đoạn máy tính cá nhân có giao diện đồ họa xuất đƣợc phổ biến xã hội Cùng với phát triển ngành khoa học kỹ thuật khác, máy tính khả lƣu trữ xử lý máy tính ngày tăng Đặc biệt, phát triển mạng máy tính kỹ thuật số bƣớc đầu xóa bỏ rào cản “không gian” máy tính, đƣa khoa học máy tính lên tầm cao Một phận khoa học máy tính phát triển thành Tin học (Informatics), với đối tƣợng nghiên cứu thông tin sử dụng công cụ chủ yếu máy tính điện tử Nhiệm vụ Tin học lúc nghiên cứu việc lƣu trữ xử lý thông tin cách tự động + Giai đoạn (cuối năm 1989 đến nay): Sự phát triển công nghệ máy tính, mạng máy tính phần mềm ứng dụng đạt đến đỉnh cao Cùng với hình thành phát triển hệ thống mạng máy tính dùng chung cho toàn giới (Internet), khả ứng dụng máy tính mạng máy tính gần nhƣ giới hạn Chúng trở thành phƣơng tiện, công cụ thiếu hệ thống thông tin, hệ thống tổ chức CNTT đời với tƣ cách ngành khoa học ứng dụng đại Việc chia giai đoạn mang tính tƣơng đối Bởi lẽ, trình phát triển từ khoa học máy tính lên Tin học, thành CNTT trình phát triển phức tạp, liên quan trực tiếp đến phát triển nhiều ngành, lĩnh vực khác Cho đến nay, nhiều tranh cãi mối quan hệ khoa học máy tính, Tin học CNTT Vì vậy, có nhiều quan điểm khác CNTT Một số khái niệm CNTT phổ biến nhƣ: + Theo UNESCO, CNTT bao gồm việc sử dụng ứng dụng máy tính, công nghệ viễn thông, tin học việc truy cập, cung cấp thông tin riêng chung Nó cho phép ngƣời giao tiếp, trao đổi thông tin giới hạn không gian số, làm việc văn phòng ảo thiết lập xã hội tri thức + Theo Hiệp hội CNTT Mỹ (ITAA), CNTT việc nghiên cứu, thiết kế, phát triển, triển khai thực hiện, hỗ trợ quản lý hệ thống thông tin điện tử, chủ yếu phần mềm máy tính phần cứng máy tính CNTT bao hàm việc sử dụng máy tính điện tử phần mềm máy tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền nhận nhận thông tin an toàn + Theo giáo sƣ Phan Đình Diệu, CNTT ngành công nghệ xử lý thông tin phƣơng tiện máy tính điện tử, nội dung xử lý thông tin bao gồm khâu nhƣ thu thập, lƣu trữ, chế biến truyền nhận thông tin 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, 2009 Quyết định số 2307/QĐ-BTC ngày 23/9/2009 Bộ trưởng Bộ Tài việc phê duyệt dự án ứng dụng CNTT đồng bộ, thống công tác quản lý tài Bộ Tài với quan tài địa phương giai đoạn 2009-2010 định hướng đến năm 2015 Bộ Tài chính, 2009 Thông tư liên tịch số 90/2009/TTLT-BTC-BNV ngày 06/5/2009 Bộ Tài - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn lĩnh vực tài thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện Bộ Tài chính, 2010 Quyết định số 1766/QĐ-BTC ngày 26/7/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT ngành tài giai đoạn 2011-2015 Bộ Thông tin Truyền thông, 2010 Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT ngày 15/11/2010 Quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn bảo vệ thông tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông, 2013 Thông tƣ số 06/2013/TT-BTTTT ngày 07/3/2013 quy định chế độ báo cáo định kỳ tình hình ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nƣớc Bộ Thông tin Truyền thông, 2007 Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT ngày 26/10/2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang:(2007;2008;2009;2010;2011;2012.Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang Chính phủ, 2007 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Chính phủ, 2009 Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 11 10 Chính phủ, 2008 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 11 Chính phủ, 2009 Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 20/3/2009 Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 12 Chính phủ, 2007 Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực CNTT 13 Chính phủ, 2011 Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trị, 2000 Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nghiệp công nghiệp hoá đại hoá giai đoạn 2001 – 2005 15 Quốc hội, 2006 Luật CNTT ngày 29 tháng năm 2006 16 Quốc hội, 2005 Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005 17 Sở Tài tỉnh Hà Giang, 2013 Báo cáo tình hình ứng dụng CNTT 18 Thủ tƣớng Chính phủ, 2008 Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 03/12/2008 việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử hoạt động quan nhà nước 19 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24/5/2001 việc phê duyệt chương trình hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nghiệp công nghiệp hoá đại hoá giai đoạn 2001 – 2005 20 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 21 Thủ tƣớng Chính phủ, 2005 Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 12 22 Thủ tƣớng Chính phủ, 2008 Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước năm 2008 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước giai đoạn 2011-2015 25 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thông” 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2010 Quyết định số 4815/QĐ-UBND ngày 19/11/2009 UBND tỉnh Hà Giang việc quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài 27 Văn phòng Ban đạo quốc gia CNTT – Hội tin học Việt Nam: Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam năm 2009,2010, 2011,2012,2013 13

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w