1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển công nghệ thông tin từ năm 1986 đến năm 2010

25 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 444,56 KB

Nội dung

Các công trình nghiên cứu đề cập đến sự lãnh đạo của Đảng đối với phát triển công nghệ thông tin .... Trước đây, nhân loại đã từng chứng kiến 3 quá trình chuyển biến xã hội vĩ đại xuất p

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu dẫn chứng trong luận án rõ ràng, được trích dẫn từ những nguồn có độ tin cậy và trung thực với sử liệu Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Đỗ Hoàng Ánh

Trang 4

3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chương trình quốc gia về công nghệ thông tin : CTQGVCNTT

Trang 5

DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Trang

Bảng 2.2 - Số máy điện thoại và số người dùng Internet Việt Nam

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not

defined

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu tiêu biểuError! Bookmark not

defined

1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghệ thông

tin và công nghệ thông tin Việt Nam Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Các công trình nghiên cứu đề cập đến sự lãnh đạo của Đảng đối với

phát triển công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined 1.2 Nhận xét, đánh giá Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 1986 - 1999Error! Bookmark

not defined

2.1 Cơ sở hoạch định và chủ trương của Đảng đối với phát triển công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cơ sở hoạch định chủ trương Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ trương của Đảng Error! Bookmark not defined 2.2 Đảng chỉ đạo phát triển công nghệ thông tinError! Bookmark not defined

2.2.1 Xây dựng cơ sở, điều kiện phát triển công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ

thông tin Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Error! Bookmark not defined 3.1 Cơ hội, thách thức, yêu cầu phát triển công nghệ thông tin và chủ trương của Đảng Error! Bookmark not defined.

3.1.1 Cơ hội, thách thức và yêu cầu phát triển công nghệ thông tin ở Việt

Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chủ trương của Đảng Error! Bookmark not defined 3.2 Sự chỉ đạo của Đảng Error! Bookmark not defined.

Trang 7

3.2.1 Tăng cường xây dựng cơ sở, điều kiện cho phát triển công nghệ thông

tin Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin và ứng dụng

công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Error! Bookmark not defined 4.1 Một số nhận xét Error! Bookmark not defined.

4.1.1 Từng bước đổi mới tư duy về phát triển công nghệ thông tin đáp ứng

yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tếError! Bookmark not defined.

4.1.2 Không ngừng hoàn thiện chủ trương, tăng cường chỉ đạo đối với phát

triển công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined.

4.1.3 Thông qua sự lãnh đạo của Đảng, công nghệ thông tin Việt Nam từ

năm 1986 đến năm 2010 đạt được một số thành tựu nổi bật Error! Bookmark not defined.

4.1.4 Việc hoạch định chủ trương và chỉ đạo tổ chức thực hiện còn tồn tại

một số hạn chế Error! Bookmark not defined 4.2 Một số kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nhận thức đúng vị trí, vai trò của công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined.

4.2.2 Kiên quyết, kịp thời, tập trung và thống nhất trong hiện thực hóa chủ

trương phát triển công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined 4.2.3 Hoàn thiện, đổi mới quản lý nhà nước về công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined.

4.2.4 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined.

4.2.5 Huy động sức mạnh của toàn bộ hệ thống đi đôi với tăng cường hợp

tác quốc tế trong phát triển công nghệ thông tinError! Bookmark not defined.

Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5

Trang 8

2

PHỤ LỤC

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Công nghệ thông tin (CNTT) là thành tựu văn minh của nhân loại, giữ

vị trí cốt lõi tạo nên cuộc Cách mạng Thông tin, có tác động sâu sắc và đóng góp lớn tới sự phát triển mạnh mẽ của nhiều quốc gia trên thế giới Đặc biệt, CNTT còn thúc đẩy sự chuyển biến của xã hội loài người sang giai đoạn mới như đã từng xảy

ra với những tiến bộ công nghệ trước đây Nghiên cứu về lãnh đạo phát triển CNTT

có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao vai trò kiến tạo phát triển của

các đảng chính trị cầm quyền văn minh và các nhà nước dân chủ trên toàn cầu

Trước đây, nhân loại đã từng chứng kiến 3 quá trình chuyển biến xã hội vĩ đại xuất phát từ sự thay đổi công nghệ: 1- Những tiến bộ khởi nguyên (mài đá làm công cụ, vũ khí, chế tạo cung tên…) giúp con người săn bắt hái lượm hiệu quả hơn, dần tách ra khỏi thế giới hỗn mang và hình thành loài người như là một cộng đồng độc lập trong thế giới tự nhiên; 2- Việc tạo ra các công cụ và quy trình tận dụng được nhiều nguồn năng lượng hơn (sức người, sức gió, thủy lực, hỏa lực, sức kéo của các loài vật đã thuần hoá như trâu, bò, ngựa…) giúp con người chuyển dần từ lối sống hái lượm sang hoạt động chủ yếu là chăn nuôi, trồng trọt của nền kinh tế nông nghiệp; 3- Việc phát minh ra động cơ hơi nước, phát minh ra điện đã dẫn tới quá trình cơ khí hóa, điện khí hóa đưa con người tiến vào thời đại kinh tế công nghiệp Ngày nay, xã hội loài người tiếp tục có biến chuyển vĩ đại từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, sang xã hội thông tin, văn minh thông tin Nguồn gốc của quá trình chuyển biến này bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của

cuộc cách mạng KHCN (đặc biệt là công nghệ thông tin) Các hoạt động của con

người, từ hoạt động sản xuất vật chất tới hoạt động tinh thần, từ cá nhân đến xã hội,

từ kinh tế đến chính trị, văn hóa đều có liên quan mật thiết với sự phát triển của lĩnh vực này

Điểm khác biệt cơ bản của CNTT so với những công nghệ mà loài người đã

từng sáng tạo ra trong lịch sử là nâng hiệu năng xử lý thông tin, liên lạc đạt trình độ

cao chưa từng thấy Chỉ riêng máy tính điện tử đầu tiên ENIAC trong suốt 80.223

Trang 10

4

giờ hoạt động của mình đã xử lý được nhiều phép tính hơn so với tổng số các phép tính mà loài người đã thực hiện kể từ thời cổ đại [248, tr 120] Có không ít quốc gia, vùng lãnh thổ, công ty, tập đoàn trên thế giới đã tận dụng cơ hội từ sự phát triển CNTT để đạt được những bước tiến lớn mạnh

CNTT đã và đang thể hiện vai trò là một trong những phát minh công nghệ

có ảnh hưởng sâu sắc nhất tới sự phát triển toàn diện của xã hội loài người hiện đại Phát triển CNTT là cơ hội lớn để mỗi quốc gia dân tộc có được sự thay đổi tích cực vượt bậc

1.2 CNTT là con đường để những quốc gia đi sau như Việt Nam bứt phá,

tiến kịp các quốc gia phát triển Sự phát triển của mỗi quốc gia bao hàm nhiều nhân

tố hợp thành, nhưng trong đó “bao giờ cũng có những bộ phận giữ vai trò quan trọng hơn”, “những ngành mang ý nghĩa chủ lực…đầu tàu (hay động lực)” Những ngành này “cần được ưu tiên phát triển sớm, đi trước so với các ngành còn lại”, “tạo

ra đầu tàu lôi kéo sự phát triển chung của nền kinh tế”, “đây có thể coi là sự lựa chọn phương thức phát triển hợp lý”, nhất là trong điều kiện Việt Nam [216, tr 22] CNTT là một trong những yếu tố giữ vai trò như vậy đối với Việt Nam

Lãnh đạo phát triển CNTT đúng đắn không chỉ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững mà còn có ý nghĩa xã hội, quốc phòng – an ninh sâu sắc CNTT mang lại

cơ hội nâng cao năng suất lao động, tăng cường năng lực cạnh tranh toàn diện, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy hiệu quả quá trình CCHC, đẩy mạnh CNH, HĐH Thêm vào đó, trong thời gian gần đây, mối đe dọa đến từ ATTT,

an ninh mạng, chiến tranh mạng, tình báo điện tử, gián điệp vũ trụ và vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian số… là những thách thức trong lĩnh vực an ninh quốc phòng, có liên quan chặt chẽ tới năng lực làm chủ các ngành công nghệ cao hàng đầu như CNTT Do vậy, lãnh đạo phát triển CNTT tốt, đầu tư đúng cho CNTT cũng chính là quá trình nâng cao khả năng phòng thủ quốc gia, đảm bảo quốc phòng

- an ninh vững chắc trong tình hình mới Bên cạnh đó, những kết quả sau nhiều năm thực hiện phát triển CNTT cho thấy Việt Nam thực sự có tiềm năng và lợi thế đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT Trở thành nước mạnh về CNTT và bằng CNTT

Trang 11

vừa là yêu cầu, nhiệm vụ bức thiết, vừa là cơ hội lớn cho Việt Nam vươn lên đi đầu trong thời đại mới

1.3 Phát triển CNTT là chủ điểm luôn giành được sự quan tâm và coi trọng

của ĐCSVN, được thể hiện trong các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc cũng như các Nghị quyết, Chỉ thị, kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị Những quyết sách khoa học, kịp thời của Đảng là yếu tố quyết định giúp cho CNTT Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức để tiếp tục phát triển Thông qua sự lãnh đạo của Đảng,

CNTT Việt Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới với những đóng góp

không nhỏ vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước Trình độ CNTT Việt Nam từng bước được nâng cao, đang phát triển tích cực, hướng tới bắt kịp các quốc gia hàng đầu khu vực và thế giới Tuy nhiên, việc hoạch định chủ trương, đường lối và

chỉ đạo phát triển CNTT của Đảng trên thực tế vẫn còn nhiều khía cạnh cần tiếp tục hoàn thiện để khai thác triệt để những tiềm năng và lợi ích khách quan mà CNTT có

thể đem lại Với tốc độ phát triển nhanh chóng của CMKHCN nói chung và CNTT nói riêng như hiện nay, nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng với phát triển CNTT là vấn đề cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn và khoa học sâu sắc

Ngoài ra, nghiên cứu và tổng kết thực tiễn quá trình đổi mới tư duy lý luận, quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng với các lĩnh vực công nghệ cao đang trở thành một hướng nghiên cứu trọng điểm, góp phần thiết thực vào công tác xây dựng đảng trong thời đại cách mạng KHCN, làm cho Đảng ngang tầm với nhiệm vụ xây dựng

xã hội “tốt đẹp vẻ vang”: ấm no, sung sướng, tự do, thông thái và đạo đức [147, tr 248], xứng đáng là một Đảng “là đạo đức, là văn minh” [148, tr 5], xứng đáng với

sự ủy thác tin cậy của nhân dân, của dân tộc

CNTT là một dòng chủ lưu mạnh trong xu thế toàn cầu hóa và CMKHCN

Những quốc gia không hòa nhập được với dòng chảy đó thì sẽ tự hạn chế năng lực của mình và tình trạng tụt hậu là hệ quả tất yếu, ngược lại, những quốc gia nào thích nghi và chèo lái thuận quy luật trên dòng chảy đó thì sẽ có thêm tốc độ nhanh chóng tiến tới đích Sự lãnh đạo của Đảng ở Việt Nam là yếu tố then chốt trong việc giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa phát triển CNTT với phát triển quốc gia nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu của sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế

Trang 12

6

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Bế Trung Anh (2005), Vai trò cán bộ quản lý cấp tỉnh, thành phố ở Hà Nội dưới ảnh

hưởng của công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh, Hà Nội

2 Bế Trung Anh (2013), "Chính phủ điện tử - con đường tiến tới minh bạch hóa các

dịch vụ công", Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông (1), tr 16-19

3 Vân Anh (2012), "Gian nan cuộc chiến chống tội phạm mạng", Tạp chí Công nghệ

thông tin và truyền thông (10), tr 35-38

4 Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2001), Ứng dụng và phát triển công nghệ thông

tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội

5 Nguyễn Hải Bằng (2009), "Kinh nghiệm các nước ASEAN về phát triển nhân lực

trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên", Tạp chí Quản lý nhà nước (6), tr 60-65

6 Nguyễn Công Bình (2007), "Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong

thương mại và vận tải quốc tế", Tạp chí Ngân hàng (14), tr 50-53

7 Trương Gia Bình, Khúc Trung Kiên (1997), "Công nghệ thông tin trước ngưỡng cửa

của thế kỷ 21", Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp (1), tr 24

8 Đỗ Văn Bình (2011), "Sát hạch kỹ sư công nghệ thông tin theo các chuẩn kỹ năng -

giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực", Tạp chí Hoạt động khoa

học (3), tr 21-23

9 Bộ Thông tin và truyền thông (2011), Báo cáo Ứng dụng công nghệ thông tin Việt

Nam năm 2010, ngày 17-06-2011, Cổng thông tin điện tử Bộ Thông tin và Truyền

thông

http://mic.gov.vn/solieubaocao/solieuthongke/cntt/Trang/B%C3%A1oc%C3%A1o%E1%BB%A9ngd%E1%BB%A5ngc%C3%B4ngngh%E1%BB%87th%C3%B4ngtinn

10 Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin

NSCICT (2009), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2009,

NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội

11 Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin

NSCICT (2010), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2010,

NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội

12 Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin

NSCICT (2011), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2011,

NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội

13 Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin

NSCICT (2012), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2012,

NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội

14 Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin

NSCICT (2013), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2013,

NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội

15 Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ủy ban quốc gia về Ứng dụng công nghệ thông

tin NCAIT (2014), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2014,

NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội

Trang 13

16 Trương Khánh Châu, Lê Thế Mẫn (2014), Đặc trưng công nghệ quân sự Việt Nam

qua các thời kỳ cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

17 Lê Sỹ Chiến (2007), "Điều hành công sở hành chính hướng tới chính phủ điện tử ở

Nghệ An", Tạp chí Quản lý nhà nước (143), tr 41-44

18 Đào Quang Chiểu (2003), "Phát triển e-learning trong đào tạo từ xa", Tạp chí Bưu

chính viễn thông (11), tr 38-44

19 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị quyết số 49/CP về

phát triển CNTT ở Việt nam trong những năm 90, ngày 04-08-1993, Cổng Thông tin

điện tử Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn

20 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Đề án tin học hoá quản

lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ), ngày 25-07-2001, Cổng Thông tin điện

tử Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn

21 Trần Thiện Chính, Nguyễn Kim Quang, Nguyễn Việt Thắng (2013), "Mô hình ứng

dụng công nghệ thông tin và truyền thông cho nông thôn Việt Nam", Tạp chí Khoa

học và công nghệ Việt Nam (23), tr 13-16

22 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1991), Chỉ thị 95/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

về công tác thông tin khoa học và công nghệ, ngày 04-04-1991, Cổng Thông tin điện

tử Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn

23 Vũ Đình Chuẩn (2007), "Bàn về mô hình giáo dục điện tử", Tạp chí Khoa học Đại

học Quốc gia Hà Nội (Khoa học xã hội và nhân văn) (23), tr 208-213

24 Minh Chung (2004), "Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin

và truyền thông trong giáo dục", Tạp chí Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin

(4), tr 10-12

25 Minh Chung (2012), "Chính phủ điện tử di động - xu hướng dịch vụ công thế hệ tiếp

theo", Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông (3), tr 51-56

26 Chương trình Viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo của Đảng và Nhà nước (2007), Phạm

Văn Đồng tiểu sử, ngày 18-12-2012, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168

&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT19121236583

27 Vũ Đình Cự chủ biên (2000), Khoa học và công nghệ hướng tới thế kỷ XXI: định

hướng và chính sách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

28 Vũ Đình Cự (2001), "Chính quyền điện tử", Tạp chí Cộng sản (12), tr 31-32, 39

29 Vũ Đình Cự (2007), "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh

tế tri thức", Tạp chí Cộng sản (11), tr 63-67

30 Vũ Đình Cự (2007), Khoa học công nghệ thông tin và điện tử - triển vọng phát triển

và ứng dụng trong hai thập niên tới, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

31 Vũ Đình Cự (2012), Đồng chí Đỗ Mười lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ,

ngày 17-10-2014, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168

&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT1071440735

32 Nguyễn Thị Thu Cúc (2011), "Xây dựng chính phủ điện tử tại thành phố Trà Vinh",

Tạp chí Quản lý nhà nước (190), tr 59-61, 71

33 Nguyễn Ngọc Hùng Cường (2011), "Long An đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công

tác cải cách hành chính", Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia (107), tr 36-37

34 Phan Đình Diệu chủ biên (1997), Công nghệ thông tin: tổng quan và một số vấn đề cơ

bản (tài liệu dùng cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý), NXB Giao thông vận tải,

Hà Nội

Ngày đăng: 08/07/2016, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w