1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức, trọng dụng nhân tài ở hải dương

4 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức, trọng dụng nhân tài ở Hải Dương DƯƠNG VĂN GIAO Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống thấp. Đoạn văn trên do Thân Nhân Trung soạn và được khắc trên bia đặt tại Văn Miếu Quốc Tử Giám đã nói lên tầm quan trọng của đội ngũ trí thức giữ vai trò có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha xưa. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng, ngoài hai giai cấp công nhân và nông dân, Người quan tâm và trân trọng tầng lớp trí thức, những người hiền tài góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước. Người khẳng định trí thức là vốn quý của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế. Sau khi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thắng lợi, trong những ngày đầu thành lập nước, với cương vị đứng đầu nhà nước cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới giới trí thức. Trong Chính phủ lúc bấy giờ do Người được ủy nhiệm đứng ra thành lập, nhiều vị trí thức được giữ cương vị quan trọng như cụ Huỳnh Thúc Kháng, Vũ Đình Hòe, luật sư Phan Anh, giáo sư Đặng Thai Mai... Chính phủ lâm thời vừa mới thành lập đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Mặc dù gặp muôn vàn khó khăn thiếu thốn nhưng với tinh thần yêu nước và cách sử dụng nhân tài khéo léo của Chủ tịch Hồ Chí Minh nên hầu hết trí thức lúc này đều đem hết tâm sức của mình phụng sự Tổ quốc. Theo tiếng gọi của non sông và dưới ảnh hưởng của Bác Hồ, đông đảo trí thức Việt kiều cũng về nước như giáo sư Hồ Đắc Di, Lê Văn Thiêm, Trần Đại Nghĩa, Phạm Ngọc Thạch... và cùng với trí thức trong nước góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc. Trong những năm tháng kháng chiến chống My,ä cứu nước, mặc dù phải huy động sức người, sức của với khẩu hiệu Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc nhưng Đảng và Bác Hồ vẫn có tầm nhìn chiến lược trong công tác đào tạo đội ngũ trí thức: đưa học sinh đi đào tạo ở các nước xã hội chủ nghĩa, cùng với đào tạo trong nước hình thành đội ngũ trí thức đông đảo vừa phục vụ ngay cuộc kháng chiến cứu nước và xây dựng đất nước sau này. Ở tỉnh Hải Dương quá trình phát triển kinh tế xã hội gắn liền với sự đóng góp to lớn của giới trí thức; đội ngũ trí thức của tỉnh được hình thành từ nhiều nguồn, nhiều cấp khác nhau. Một vấn đề đặt ra đối với đội ngũ trí thức là đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; mặt khác theo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chăm lo xây dựng đội ngũ trí thức. Vì vậy, để xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức, Tỉnh ủy, UBND tỉnh có nhiều văn bản có nội dung quy định việc đào tạo, sử dụng đãi ngộ, đánh giá đối với đội ngũ trí thức; một loạt các quyết định của UBND tỉnh ban hành các năm 2002, 2003, 2005 và 2007. Trong đó có Quyết định số 7432005QĐUBND ngày 332005 quy định chế độ thu hút, ưu đãi và sử dụng nhân tài. Trong Quyết định nêu rõ: chọn và cử cán bộ, công chức, viên chức dưới 40 tuổi đã có bằng đại học trở lên, có năng lực thực sự để gửi đi đào tạo, bồi dưỡng ở các viện, trường đại học trong và ngoài nước. Khi học xong có bằng thạc siä, bác siä chuyên khoa cấp II, dược siä chuyên khoa cấp II thì hỗ trợ 15 triệu đồng. Hỗ trợ 30 triệu đồng đối với những người có học hàm, học vị: giáo sư, phó giáo sư, tiến siä. Thưởng bằng tiền đối với các danh hiệu nhà nước phong tặng như nhà giáo, thầy thuốc, nghệ siä nhân dân, ưu tú và các danh hiệu khác. Ưu tiên tuyển dụng không phải qua thi tuyển, xét tuyển đối với tiến siä, thạc siä, tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc. Đối với các vận động viên đạt các giải cao trong nước và quốc tế mà chưa được tuyển dụng vào biên chế nhà nước thì được ký hợp đồng có thời hạn theo Bộ luật lao động. Quyết định cũng quy định thưởng một bậc lương, nâng lương trước thời hạn cho những người có thành tích trong công tác, lao động. Ngoài ra, còn có các quyết định về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, cán bộ, công chức cấp xã. Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo, sử dụng đội ngũ trí thức, tỉnh Hải Dương đã xây dựng được một đội ngũ trí thức đông đảo. Tính đến nay, trong cơ quan Đảng, đoàn thể, các sở, ban, ngành, huyện, thành phố, các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh đã có 460 người là tiến sĩ và thạc sĩ; 80% cán bộ, công chức, viên chức có trình độ đại học, cao đẳng. Có thể khẳng định, đội ngũ trí thức của tỉnh có số lượng khá lớn và đã có những đóng góp quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tích cực tham gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội và trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đội ngũ trí thức nhạy bén và có khả năng nhanh chóng tiếp cận cái mới. Nhiều người có những ý tưởng, sáng kiến, làm chủ nhiều đề tài khoa học cấp ngành, cấp tỉnh và cấp nhà nước. Tuy nhiên, đội ngũ trí thức của tỉnh đang thiếu cân đối so với yêu cầu thực tế hiện nay. Phần lớn cán bộ có trình độ đại học trở lên làm việc trong ngành giáo dục và đào tạo, y tế. Khối công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, thương mại dịch vụ được coi là những ngành kinh tế chủ yếu lại có tỷ lệ thấp. Số cán bộ có trình độ ngoại ngữ còn ít, nhiều người chưa đủ trình độ để giao dịch quốc tế và khai thác tài liệu nước ngoài. Có những sở, ngành rất ít cán bộ là tiến siä, thạc siä. Hầu như không có những chuyên gia có khả năng đảm đương những dự án lớn, thiếu chuyên gia đầu đàn để đào tạo, hướng dẫn lớp cán bộ kế cận. Tỉnh đã có chế độ, chính sách thu hút ưu đãi, sử dụng nhân tài song chưa đủ sức hấp dẫn những người tài về địa phương công tác. Có nguyên nhân khách quan là Hải Dương gần thủ đô Hà Nội, có thể do điều kiện, môi trường làm việc, thu nhập ở Hà Nội có sức hút lớn nên ngay cả con em là người Hải Dương sau khi ra trường, nhất là những người giỏi cũng muốn ở lại Hà Nội công tác. Để xây dựng đội ngũ trí thức của tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, cần làm tốt một số vấn đề sau: Một là, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chăm lo tới đội ngũ trí thức để vừa có trình độ học thức vừa có lý luận và thực tiễn. Do đó, hàng năm phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ trí thức hiện có để cập nhật kiến thức về lý luận chính trị, quản lý kinh tế, về khoa học kỹ thuật, về ngoại ngữ, tin học. Mặt khác, cần tăng cường phát hiện nhân tài để có kế hoạch đầu tư nuôi dưỡng ngay từ khi còn đang học tại các trường học. Hai là, định kỳ sau 5 năm, 10 năm, 15 năm... nên điều tra số lượng, phân tích cơ cấu thuộc các lĩnh vực khoa học kinh tế, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, về trình độ chuyên môn, trên cơ sở đó sắp xếp lại cho phù hợp với khả năng trình độ và yêu cầu thực tế của tỉnh. Đồng thời cũng đánh giá những mặt mạnh, những điểm yếu và những cống hiến đóng góp của đội ngũ trí thức trên các lĩnh vực chuyên môn; từ đó có chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp. Ba là, nên sửa đổi, bổ sung Quyết định số 7432005QĐUBND của Uỷ ban Nhân dân tỉnh về chế độ thu hút, ưu đãi và sử dụng nhân tài theo hướng nâng mức thưởng, mức hỗ trợ kinh phí cho những người có học hàm, học vị, người đạt thành tích xuất sắc trong học tập, lao động, công tác, người đạt danh hiệu thi đua, danh hiệu nhà nước phong tặng. Ngoài ra, cũng nên có chế độ, chính sách khác như hợp lý hóa gia đình, tiếp nhận bố trí công tác cho vợ hoặc chồng về công tác ở địa phương... Tạo điều kiện về môi trường, phương tiện làm việc, tức là cần tập trung đầu tư cho người tài cả về chế độ đãi ngộ lẫn phương tiện làm việc, nghiên cứu. Vì do khả năng làm việc, sự cống hiến của họ nên phải được trọng dụng, được tạo điều kiện về thu nhập và làm việc thuận lợi. Đi liền đó là khắc phục hiện tượng chảy máu chất xám khi có người giỏi xin thôi việc trong khu vực nhà nước để làm cho các công ty dân doanh hoặc đi ra ngoài tỉnh. Mặt khác, đội ngũ trí thức cần thấy rõ trách nhiệm, tình cảm xây dựng Hải Dương trở thành một tỉnh giàu đẹp mà rèn luyện phấn đấu trở thành hiền tài đem hết tâm nguyện, trí tuệ, tài năng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, xứng đáng với lòng hâm mộ, tin cậy của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức, trọng dụng nhân tài Hải Dương DƯƠNG VĂN GIAO Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương "Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất nước mạnh ngày lớn, nguyên khí suy nước yếu ngày xuống thấp" Đoạn văn Thân Nhân Trung soạn khắc bia đặt Văn Miếu Quốc Tử Giám nói lên tầm quan trọng đội ngũ trí thức giữ vai trò có ý nghĩa định công xây dựng bảo vệ đất nước ông cha xưa Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng, hai giai cấp công nhân nông dân, Người quan tâm trân trọng tầng lớp trí thức, người "hiền tài" góp phần quan trọng việc bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước Người khẳng định "trí thức vốn quý dân tộc Ở nước khác thế, Việt Nam thế" Sau Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thắng lợi, ngày đầu thành lập nước, với cương vị đứng đầu nhà nước cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới giới trí thức Trong Chính phủ lúc Người ủy nhiệm đứng thành lập, nhiều vị trí thức giữ cương vị quan trọng cụ Huỳnh Thúc Kháng, Vũ Đình Hòe, luật sư Phan Anh, giáo sư Đặng Thai Mai Chính phủ lâm thời vừa thành lập phải đương đầu với kháng chiến chống thực dân Pháp Mặc dù gặp muôn vàn khó khăn thiếu thốn với tinh thần yêu nước cách sử dụng nhân tài khéo léo Chủ tịch Hồ Chí Minh nên hầu hết trí thức lúc đem hết tâm sức phụng Tổ quốc Theo tiếng gọi non sông ảnh hưởng Bác Hồ, đông đảo trí thức Việt kiều nước giáo sư Hồ Đắc Di, Lê Văn Thiêm, Trần Đại Nghĩa, Phạm Ngọc Thạch với trí thức nước góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc Trong năm tháng kháng chiến chống My,ä cứu nước, phải huy động sức người, sức với hiệu "Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc" Đảng Bác Hồ có tầm nhìn chiến lược công tác đào tạo đội ngũ trí thức: đưa học sinh đào tạo nước xã hội chủ nghĩa, với đào tạo nước hình thành đội ngũ trí thức đông đảo vừa phục vụ kháng chiến cứu nước xây dựng đất nước sau Ở tỉnh Hải Dương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với đóng góp to lớn giới trí thức; đội ngũ trí thức tỉnh hình thành từ nhiều nguồn, nhiều cấp khác Một vấn đề đặt đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; mặt khác theo Chủ tịch Hồ Chí Minh "Đảng Nhà nước phải có nhiệm vụ chăm lo xây dựng đội ngũ trí thức" Vì vậy, để xây dựng phát triển đội ngũ trí thức, Tỉnh ủy, UBND tỉnh có nhiều văn có nội dung quy định việc đào tạo, sử dụng đãi ngộ, đánh giá đội ngũ trí thức; loạt định UBND tỉnh ban hành năm 2002, 2003, 2005 2007 Trong có Quyết định số 743/2005/QĐ-UBND ngày 3/3/2005 quy định chế độ thu hút, ưu đãi sử dụng nhân tài Trong Quyết định nêu rõ: chọn cử cán bộ, công chức, viên chức 40 tuổi có đại học trở lên, có lực thực để gửi đào tạo, bồi dưỡng viện, trường đại học nước Khi học xong có thạc siä, bác siä chuyên khoa cấp II, dược siä chuyên khoa cấp II hỗ trợ 15 triệu đồng Hỗ trợ 30 triệu đồng người có học hàm, học vị: giáo sư, phó giáo sư, tiến siä Thưởng tiền danh hiệu nhà nước phong tặng nhà giáo, thầy thuốc, nghệ siä nhân dân, ưu tú danh hiệu khác Ưu tiên tuyển dụng qua thi tuyển, xét tuyển tiến siä, thạc siä, tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc Đối với vận động viên đạt giải cao nước quốc tế mà chưa tuyển dụng vào biên chế nhà nước ký hợp đồng có thời hạn theo Bộ luật lao động Quyết định quy định thưởng bậc lương, nâng lương trước thời hạn cho người có thành tích công tác, lao động Ngoài ra, có định phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, cán bộ, công chức cấp xã Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, sử dụng đội ngũ trí thức, tỉnh Hải Dương xây dựng đội ngũ trí thức đông đảo Tính đến nay, quan Đảng, đoàn thể, sở, ban, ngành, huyện, thành phố, đơn vị nghiệp thuộc tỉnh có 460 người tiến sĩ thạc sĩ; 80% cán bộ, công chức, viên chức có trình độ đại học, cao đẳng Có thể khẳng định, đội ngũ trí thức tỉnh có số lượng lớn có đóng góp quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tích cực tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Đội ngũ trí thức nhạy bén có khả nhanh chóng tiếp cận Nhiều người có ý tưởng, sáng kiến, làm chủ nhiều đề tài khoa học cấp ngành, cấp tỉnh cấp nhà nước Tuy nhiên, đội ngũ trí thức tỉnh thiếu cân đối so với yêu cầu thực tế Phần lớn cán có trình độ đại học trở lên làm việc ngành giáo dục đào tạo, y tế Khối công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, thương mại dịch vụ coi ngành kinh tế chủ yếu lại có tỷ lệ thấp Số cán có trình độ ngoại ngữ ít, nhiều người chưa đủ trình độ để giao dịch quốc tế khai thác tài liệu nước Có sở, ngành cán tiến siä, thạc siä Hầu chuyên gia có khả đảm đương dự án lớn, thiếu chuyên gia đầu đàn để đào tạo, hướng dẫn lớp cán kế cận Tỉnh có chế độ, sách thu hút ưu đãi, sử dụng nhân tài song chưa đủ sức hấp dẫn người tài địa phương công tác Có nguyên nhân khách quan Hải Dương gần thủ đô Hà Nội, điều kiện, môi trường làm việc, thu nhập Hà Nội có sức hút lớn nên em người Hải Dương sau trường, người giỏi muốn lại Hà Nội công tác Để xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, cần làm tốt số vấn đề sau: Một là, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước phải có nhiệm vụ chăm lo tới đội ngũ trí thức để vừa có trình độ học thức vừa có lý luận thực tiễn Do đó, hàng năm phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ trí thức có để cập nhật kiến thức lý luận trị, quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học Mặt khác, cần tăng cường phát nhân tài để có kế hoạch đầu tư nuôi dưỡng từ học trường học Hai là, định kỳ sau năm, 10 năm, 15 năm nên điều tra số lượng, phân tích cấu thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế, khoa học tự nhiên khoa học xã hội, trình độ chuyên môn, sở xếp lại cho phù hợp với khả trình độ yêu cầu thực tế tỉnh Đồng thời đánh giá mặt mạnh, điểm yếu cống hiến đóng góp đội ngũ trí thức lĩnh vực chuyên môn; từ có chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Ba là, nên sửa đổi, bổ sung Quyết định số 743/2005/QĐ-UBND Uỷ ban Nhân dân tỉnh chế độ thu hút, ưu đãi sử dụng nhân tài theo hướng nâng mức thưởng, mức hỗ trợ kinh phí cho người có học hàm, học vị, người đạt thành tích xuất sắc học tập, lao động, công tác, người đạt danh hiệu thi đua, danh hiệu nhà nước phong tặng Ngoài ra, nên có chế độ, sách khác hợp lý hóa gia đình, tiếp nhận bố trí công tác cho vợ chồng công tác địa phương Tạo điều kiện môi trường, phương tiện làm việc, tức cần tập trung đầu tư cho người tài chế độ đãi ngộ lẫn phương tiện làm việc, nghiên cứu Vì khả làm việc, cống hiến họ nên phải trọng dụng, tạo điều kiện thu nhập làm việc thuận lợi Đi liền khắc phục tượng "chảy máu chất xám" có người giỏi xin việc khu vực nhà nước để làm cho công ty dân doanh tỉnh Mặt khác, đội ngũ trí thức cần thấy rõ trách nhiệm, tình cảm xây dựng Hải Dương trở thành tỉnh giàu đẹp mà rèn luyện phấn đấu trở thành "hiền tài" đem hết tâm nguyện, trí tuệ, tài phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xứng đáng với lòng hâm mộ, tin cậy Đảng nhân dân tỉnh

Ngày đăng: 08/07/2016, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w