1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

luận văn kinh tế môi trường

120 879 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 1.4.1 Phương pháp luận 1.4.2 Phương pháp cụ thể .4 1.5 Nội dung nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG 2.1 Nhiệm vụ quản lí môi trường 2.2 Các công cụ quản lí môi trường 2.2.1 Công cụ pháp lí 2.2.2 Công cụ kinh tế Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC DUYÊN HẢI - CẦU NGANG, TRÀ VINH 11 3.1 Huyện Duyên Hải .11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .11 3.1.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.1.2 Khí hậu 13 3.1.2 Đặc điểm xã hội 13 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -1- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN 3.1.2.1 Dân số lao động 13 3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 13 3.1.2.3 Văn hoá xã hội .14 3.1.2.4 Quốc phòng - An ninh 15 3.1.2.5 Chỉ tiêu kinh tế 15 3.1.2.6 Tình hình sản xuất ngư – nông – lâm – diêm nghiệp 16 3.2 Huyện Cầu Ngang 17 3.2.1 Điều kiện tự nhiên .17 3.2.1.1 Vị trí địa lí .17 3.2.1.2 Địa hình- Địa chất .19 3.2.1.3 Khí tượng- Thuỷ văn 19 3.2.2 Đặc điểm xã hội 20 3.2.2.1 Dân số 20 3.2.2.2 Giáo dục 21 3.2.2.3 Y tế .22 3.2.3 Đặc điểm kinh tế 23 Chương 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .25 4.1 Môi trường nước 25 4.1.1 Nước mặt 25 4.1.2 Nước ngầm 35 4.2 Môi trường đất 38 4.2.1 Tình hình sử dụng đất 38 4.2.2 Tình hình sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV địa bàn Tỉnh Trà Vinh năm 2004 39 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -2- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.2.3 GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Chất lượng môi trường đất 40 4.3 Môi trường không khí .41 4.4 Hệ sinh thái môi trường tự nhiên 43 4.4.1 Hệ sinh thái rừng .43 4.4.2 Hệ sinh thái môi trường nước 44 Chương 5: HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI - CẦU NGANG, TRÀ VINH 46 5.1 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản khu vực nghiên cứu 46 5.1.1 Huyện Duyên Hải 46 5.1.1.1 Nuôi tôm sú 46 5.1.1.2 Nuôi cua 50 5.1.1.3 Nuôi nghêu 51 5.1.1.4 Nuôi cá 52 5.1.1.5 Tổ hợp tác kinh tế trang trại 52 5.1.2 Huyện Cầu Ngang .53 5.1.2.1 Nuôi tôm sú 53 5.1.2.2 Nuôi tôm xanh .54 5.1.2.3 Nuôi cá loại 55 5.1.2.4 Nuôi nhử tự nhiên 55 5.1.2.5 Tổ hợp tác kinh tế trang trại 55 5.2 Các mô hình nuôi trồng thuỷ sản áp dụng khu vực 56 5.3 Qui trình nuôi trồng thuỷ sản 60 5.4 Hiện trạng quản lí môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực nghiên cứu 62 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -3- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Chương 6: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 65 6.1 Phân tích kiểm kê đầu vào đầu giai đoạn nuôi trồng 65 6.2 Đánh giá tác động nước thải nuôi trồng thuỷ sản tới môi trường 68 6.2.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước 68 6.2.1.1 Nước thải từ ao nuôi trồng thuỷ sản .68 6.2.1.2 Nước thải sinh hoạt .69 6.2.1.2 Nước mưa chảy tràn 69 6.2.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải 69 6.2.2.1 Nước thải từ ao nuôi 69 6.2.2.2 Nước thải sinh hoạt .71 6.2.2.3 Nước mưa chảy tràn 73 6.2.3 Tác động chất ô nhiễm đến môi trường nước 74 6.3 Đánh giá tác động chất thải rắn đến môi trường 75 6.3.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm chất thải rắn .75 6.3.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm chất thải rắn 75 6.3.3 Đánh giá tác động chất thải rắn 76 6.4 Đánh giá tác động khí thải đến môi trường .76 6.4.1 Nguồn ô nhiễm không khí 76 6.4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm khí thải 77 6.4.3 Đánh giá tác động khí thải 78 6.5 Tác động tới hệ sinh thái 81 6.5.1 Suy giảm diện tích rừng tự nhiên .81 6.5.1.1 Đánh giá mức độ suy giảm diện tích rừng 81 6.5.1.2 Đánh giá tác hại việc giảm diện tích rừng .82 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -4- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6.5.2 GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Tiềm tàng nguy bùng phát loại tảo vi sinh vật có hại cho vật nuôi 82 6.6 Ảnh hưởng đến môi trường đất 83 6.7 Tác động tới kinh tế - xã hội khu vực 84 6.7.1 Tác động tích cực .84 6.7.2 Tác động tiêu cực .85 Chương 7: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .87 7.1 Qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản địa bàn nghiên cứu .87 7.1.1 Mục tiêu tổng quát .87 7.1.2 Phân vùng nuôi trồng thuỷ sản 88 7.2 Tiết kiệm nguyên vật liệu 89 7.3 Kiểm soát ô nhiễm .90 7.3.1 Nước thải 91 7.3.2 Chất thải rắn 92 7.4 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 93 7.5 Các biện pháp giáo dục .94 7.6 Chương trình quan trắc chất lượng môi trường 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Chất lượng nước - tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5344 – 1995) PHỤ LỤC 2: Chất lượng nước - chất lượng nước bảo vệ đời sống thuỷ sinh (TCVN 6774:2000) PHỤ LỤC 3: Chất lượng nước – tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh (TCVN 6984:2001) SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -5- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN PHỤ LỤC 4: Tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt (BAP) Liên Minh Nuôi Trồng Thuỷ Sản Toàn Cầu GAA PHỤ LỤC 5: Bản đồ phân vùng nuôi trồng thuỷ sản huyện Duyên Hải Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 12 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -6- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ tiêu dân số huyện Cầu Ngang 20 Bảng 2: Các tiêu giáo dục huyện Cầu Ngang 21 Bảng 3: Các tiêu y tế huyện Cầu Ngang 22 Bảng 4: Kết phân tích mẫu nước mặt cống La Bang mùa khô năm 27 Bảng 5: Bảng theo dõi dư lượng thuốc BVTV có nước mặt mùa khô năm số địa điểm 27 Bảng 6: Kết phân tích mẫu nước mặt sông Long Bình (thị xã Trà Vinh) mùa khô năm 28 Bảng 7: Bảng theo dõi tổng hàm lượng dầu mỡ nước vào mùa khô năm 28 Bảng 8: Bảng theo dõi ô nhiễm vi sinh mùa khô năm số địa điểm 29 Bảng 9: Kết phân tích mẫu nước mặt cống Bến Giá (Duyên Hải) mùa mưa.29 Bảng 10: Bảng theo dõi ô nhiễm vi sinh mùa mưa 2003-2004 số địa điểm 30 Bảng 11 : Bảng theo dõi dư lượng thuốc BVTV có nước mặt mùa khô năm .34 Bảng 12: Chất lượng nước ngầm xã Hiệp Mỹ (huyện Cầu Ngang) vào mùa mưa .35 Bảng 13: Chất lượng nước ngầm số giếng khoan tỉnh( mẫu lấy phân tích vào tháng 7/2004 trung tâm BVMT, EPC phân tích ) 36 Bảng 14: Chất lượng nước ngầm số giếng khoan tỉnh (mẫu lấy phân tích vào tháng 7/2004 trung tâm BVMT, EPC phân tích) .36 Bảng 15: Thống kê lượng thuốc BVTT tỉnh Trà Vinh qua năm 40 Bảng 16: Tính chất đất khu vực Duyên Hải, Cầu Ngang 41 Bảng 17: Chất lượng không khí khu vực chợ Cầu Ngang vào mùa khô .42 Bảng 18: Chất lượng không khí Bến xe Cầu Ngang vào mùa khô .42 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -7- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Bảng 19: Chất lượng không khí bến phà Long Toàn (Duyên Hải) vào mùa mưa 42 Bảng 20: Chất lượng không khí vòng xoay gần Uỷ ban nhân nhân huyện Duyên hải vào mùa mưa năm 2003 - 2004 .43 Bảng 21: Các mô hình nuô0i trồng thuỷ sản áp dụng Duyên Hải Cầu Ngang 56 Bảng 22: Lượng vôi để khử độ chua cho ao nuôi tôm .60 Bảng 23: Bảng phân tích kiểm kê đầu vào, đầu giai đoạn nuôi tôm sú .66 Bảng 24: Nguyên nhân tác động môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 66 Bảng 25: Kết phân tích nước thải từ ao nuôi vào mùa mưa 70 Bảng 26: Khối lượng chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường 71 Bảng 27: Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt hợp tác xã Thắng Lợi .72 Bảng 28: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt hợp tác xã Thắng Lợi 73 Bảng 29: Tải lượng chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện 77 Bảng 30: Nồng độ khí thải máy phát điện 78 Bảng 31: Tác động ô nhiễm không khí đến sức khoẻ người 79 Bảng 32:Tác động ô nhiễm không khí đối với, thực vật, công trình khí hậu 80 Bảng 33: Diện tích rừng bị suy giảm 81 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -8- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1: Giếng bơm tay hộ gia đình 14 Hình 2: Nuôi tôm thâm canh xã Trường Long Hoà, huyện Duyên Hải 47 Hình 3: Ao tôm nuôi quảng canh cải tiến Long Toàn, Duyên Hải 48 Hình 4: Vận chuyễn nghêu thịt từ cồn nghêu nhà máy 51 Hình 5: Ao nuôi cá chép Hiệp Mỹ, Cầu Ngang 55 Bản đồ 1: Bản đồ ranh giới hành huyện Duyên Hải , tỉnh Trà Vinh 12 Bản đồ 2: Bản đồ ranh giới hành huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 18 Bản đồ 3: Vị trí lấy mẫu đánh giá chất lượng nước mặt vào mùa mưa mùa khô 26 Biểu đồ 1: Diễn biến ô nhiễm vi sinh sông Long Bình mùa khô năm 20032004-2005 30 Biểu đồ 2:Diễn biến ô nhiễm vi sinh sông Long Bình mùa mưa 31 Sơ đồ 1: Sơ đồ nghiên cứu Sơ đồ 2: Sơ đồ qui trình nuôi trồng thuỷ sản chung 60 Sơ đồ 3: Phân tích qui trình nuôi trồng thuỷ sản 65 Sơ đồ 4: Sơ đồ phân vùng nuôi trồng thuỷ sản 89 Sơ đồ 5: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải từ loại hình nuôi thuỷ sản công nghiệp 91 Sơ đồ 6: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải loại hình nuôi thuỷ sản bán công nghiệp 92 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -9- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN LỜI NÓI ĐẦU Khi nói đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nghĩ đến lợi ích kinh tế mà hoạt động mang lại Nhưng có người nghĩ đến tác động tiêu cực đến môi trường mà hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây ra, có người nghĩ cần bảo vệ môi trường hoạt động Bởi lẽ, ý thức bảo vệ môi trường hay ý thức cộng đồng đại phận dân cư chưa hình thành Bảo vệ môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản quan trọng Bên cạnh lợi ích kinh tế nuôi trồng thuỷ sản gây ảnh hưởng mạnh mẽ làm suy thoái ô nhiễm môi trường Con người lợi ích kinh tế mà làm ngơ trước vấn đề môi trường Trong năm qua, nghề nuôi trồng thuỷ sản huyện Duyên Hải Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nói riêng khu vực đồng Sông Cửu Long nói chung phát triển mạnh mẽ có tác động tích cực đến đời sống kinh tế dân cư sống nghề Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thuỷ sản trải qua thăng trầm tác động môi trường Tác động lớn môi trường bị ô nhiễm Vì vậy, lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường phải song song với hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nhằm hướng tới phát triển bền vững SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN -1- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Trong nuôi trồng thuỷ sản vấn đề quan trọng cần thiết xử lý nước thải trước thải môi trường Nguồn nước quản lý tốt có tác động tích cực đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực - Hiện khu vực huyện Duyên Hải Cầu Ngang chưa có biện pháp quản lý môi trường cụ thể hoạt động nuôi trồng thuỷ sản - Từ điều tra trạng, đánh giá tác động môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực Duyên Hải Cầu Ngang, Trà Vinh đưa biện pháp quản lý môi trường bao gồm: quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản, tiết kiệm nguyên vật liệu, kiểm soát ô nhiễm, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, tái sử dụng tái chế, biện pháp giáo dục, xây dựng chương trình quan trắc môi trường KIẾN NGHỊ Nhằm đẩy mạnh chiến lược quản lý môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, đề xuất kiến nghị sau: - Các quan chức bên cạnh công tác đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu vực cần xem xét đến yếu tố môi trường nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản ổn định bền vững - Nghiên cứu lòng ghép giảng dạy kỹ thuật nuôi trồng với giáo dục môi trường - Nghiên cứu áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường - Tình hình nuôi trồng khu vực mang tính tự phát nên cần quy hoạch phân nuôi trồng cụ thể để công tác quản lý môi trường dễ dàng - Hiện vùng nuôi trồng thuỷ sản huyện chưa có hệ thống xử lý nước thải nên cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh - Xây dựng chương trình quản lí, giám sát môi trường nuôi trồng thuỷ sản cụ thể cho huyện, hạn chế phụ thuộc công tác quản lí môi trường vào thị tỉnh SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN -97- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Cần tăng cường thêm nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao nuôi trồng thuỷ sản Dùng đội ngũ làm đội ngũ chủ chốt công tác chuyển giao kỹ thuật đến với người dân - Tăng cường đội ngũ cán môi trường hai huyện nhằm đẩy mạnh công tác tra, giám sát môi trường SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN -98- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (chủ biên) - 2003 - Đại Cương Quản Trị Môi Trường - Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sở Thuỷ Sản Trà Vinh - 2004 - Tóm Tắt Qui Hoạch Chi Tiết Nuôi Thuỷ Sản Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh Đến Năm 2010 Phạm Ngọc Đăng – 2004 - Quản Lí Môi Trường Đô Thị Và Khu Công Nghiệp- Nhà xuất Xây Dựng Trần Xuân Quang – 2005 - Điều Tra, Đánh Giá Chất Lượng Môi Trường Đất, Nước Vùng Nuôi Tôm Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh - Luận văn tốt nghiệp Uỷ Ban Nhân Dân Huỵên Cầu Ngang - 2007 - Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Kế Hoạch Kinh Tế - Xã Hội Tháng Đầu Năm 2007 Uỷ Ban Nhân Dân Huỵên Cầu Ngang – 2006 - Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Nuôi Trồng Thuỷ Sản Năm 2006 Uỷ Ban Nhân Dân Huỵên Duyên Hải – 2007 - Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Kế Hoạch Kinh Tế - Xã Hội Tháng Đầu Năm 2007 Uỷ Ban Nhân Dân Huỵên Duyên Hải - 2006 - Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Nuôi Trồng Thuỷ Sản Năm 2006 Uỷ Ban Nhân Dân Huỵên Duyên Hải – 2001 - Kế Hoạch Chuyển Đổi Cơ Cấu Sản Xuất Ngư – Nông – Lâm – Diêm Nghiệp Đến Năm 2010 10 Võ Thị Mỹ Duyên - 2005 - Vận Dụng Phương Pháp Đánh Giá Chu Trình Sản Phẩm Để Góp Phần Quản Lí Môi Trường Ngành Nuôi Trồng Và Chế Biến Thuỷ Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Trà Vinh - Luận văn tốt nghiệp 11 Website: - www.travinh.gov.vn - www.vietlinh.com.vn - www.gaalliance.org SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG NƯỚC – TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM (TCVN 5344 – 1995) Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước ngầm 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm, để giám sát tình trạng ô nhiễm nước ngầm khu vực xác định Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức giới hạn cho phép chúng nước ngầm quy định bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán, xác định thông số nồng độ cụ thể quy định TCVN tương ứng Bảng giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ cho phép nước ngầm Thứ tự Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn PH Màu Pt-C0 6,5 - 8,5 Độ cứng ( tính theo CaCO3) mg/l - 50 Chất rắn tổng số mg/l 300 - 500 Asen mg/l 750 - 1500 Cadimi mg/l 0,05 Clorua mg/l 0,01 Chì mg/l 200 - 600 Crom(VI) mg/l 0,05 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -1- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN 10 Xianua mg/l 0,05 11 Đồng mg/l 0,01 12 Florua mg/l 1,0 13 Kẽm mg/l 1,0 14 Mangan mg/l 5,0 15 Nitrat mg/l 0,1 - 0,5 16 Phenola mg/l 45 17 Sắt mg/l 1-5 18 Sunfat mg/l 200 - 400 19 Thuỷ ngân mg/l 0,001 20 Selen mg/l 0,01 21 Fecal coli MPN/100ml Không 22 Coliform MPN/100ml SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -2- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG NƯỚC - CHẤT LƯỢNG NƯỚC BẢO VỆ ĐỜI SỐNG THUỶ SINH (TCVN 6774:2000) Phạm vi áp dụng - Tiêu chuẩn áp dụng để làm hướng dẫn đánh giá chất lượng nguồn nước mặt phù hợp an toàn đời sống thủy sinh - Tiêu chuẩn áp dụng làm để lập yêu cầu quản lý chất lượng nguồn nước nhằm mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh Chất lượng nước bảo vệ đời sống thủy sinh Để bảo vệ đời sống thủy sinh, hoạt động kinh tế - xã hội có liên quan đến nước htải kiên quan đến khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, không gây biến đổi mức thông số chất lượng nguồn nước sai khác với giá trị nêu bảng Bảng mức chất lượng nước bảo vệ đời sống thủy sinh Thông số chất lượng Đơn vị Mức thông số Oxi hòa tan Trung bình ngày C Nhiệt độ tự nhiên thủy vực Tương ứng theo mùa BOD520oC mg/l Nhỏ 10 Thuốc bảo vệ thực vật hữu Aldrin/Diedrin Endrin B.H.C DDT Endosulfan Lindan Clordan Heptaclo μg/l < 0,008 < 0,014 < 0,13 < 0,004 < 0,01 0,38 0,02 0,06 Nhiệt độ Thuốc bảo vệ thực vật mg/l Ghi o μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN < 0,40 Phụ Lục -3- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN phospho hữu Paration Malation μg/l < 0,32 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat mg/l mg/l mg/l < 0,45 < 0,16 < 1,80 CO2 mg/l Nhỏ 12 pH 6,5 – 8,5 pH = 6,5; toC = 15 pH = 8,0; toC = 15 pH = 6,5; toC = 20 pH = 8,0; toC = 20 NH3 mg/l < 2,20 < 1,33 < 1,49 < 0,93 10 Xyanua mg/l < 0,005 11 Đồng mg/l 0,0002 – 0,004 12 Asen mg/l < 0,02 13 Crôm mg/l < 0,02 14 Cadmi μg/l 0,80 – 1,80 tuỳ thuộc độ cứng nước 15 Chì mg/l 0,002 – 0,007 tuỳ thuộc độ cứng nước 16 Selen mg/l < 0,001 17 Thủy ngân (tổng số) μg/l < 0,10 18 Dầu mỡ (khoáng) tuỳ thuộc độ cứng nước (CaCO3) Không quan sát thấy váng, nhũ 19 Phênol (tổng số) mg/l < 0,02 20 Chất rắn hòa tan mg/l < 1000 21 Chất rắn lơ lửng mg/l < 100 22 Chất hoạt động bề mặt mg/l < 0,5 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -4- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG NƯỚC – TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP THẢI VÀO CÁC VỰC NƯỚC SÔNG DÙNG CHO MỤC ĐÍCH BẢO VỆ ĐỜI SỐNG THUỶ SINH (TCVN 6984:2001) Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định chi tiết giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp theo thải lượng theo lưu lượng nước sông tiếp nhận Trong tiêu chuẩn này, nước thải công nghiệp hiểu dung dịch thải hay nước thải trình sản xuất, chế biến, kinh doanh loại hình công nghiệp thải Khoảng cách điểm xả nguồn tiếp nhận theo qui định hành 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng đồng thời với TCVN 5945 : 1995 dùng để kiểm soát chất lượng nước thải công nghiệp đổ vào vực nước sông suối cụ thể ( sau gọi chung "sông" ) có chất lượng nước dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 5945 : 1995 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải Giá trị giới hạn 3.1 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải theo thải lượng thải vào vực nước sông có lưu lượng nước khác nhau, không vượt giá trị nêu bảng Các thông số nồng độ chất ô nhiễm không nêu bảng áp dụng theo TCVN 5945-1995 3.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán, xác định thông số nồng độ cụ thể qui định Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng theo phương pháp khác quan có thẩm quyền môi trường định SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -5- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Bảng giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Thông số Mầu , Co – Pt pH =7 Mùi, cảm quan Tổng chất rắn lơ lửng, mg/l pH BOD5 (20 0C ), mg/l COD, mg/l Arsen, As, mg/l Cadmi,Cd, mg/l Chì, Pb, mg/l Sắt, Fe, mg/l Xyanua, CN-, mg/l Dầu mỡ khoáng, mg/l Dầu mỡ động thực vật, mg/l Phospho hữu cơ, mg/l Phospho tổng số, mg/l Clorua, Cl-, mg/l Chất hoạt động bề mặt, mg/l Coliform, MPN/100 ml PCB, mg/l Q > 200 m3/s F1 F2 50 50 F3 50 Q = 50 ÷ 200 m3/s F1 F2 F3 50 50 50 V < 50 m3/s F1 F2 50 50 F3 50 Nhẹ 100 Nhẹ 100 Nhẹ 100 Nhẹ 90 Nhẹ 80 Nhẹ 80 Nhẹ 80 Nhẹ 80 Nhẹ 80 68,5 50 68,5 45 68,5 40 68,5 40 68,5 35 68,5 30 68,5 30 68,5 20 68,5 20 100 0,1 0,02 0,5 0,1 90 0,1 0,02 0,5 0,1 80 0,1 0,02 0,5 0,1 80 0,08 0,01 0,5 0,05 70 0,08 0,01 0,5 0,05 60 0,08 0,01 0,5 0,05 60 0,05 0,01 0,5 0,05 50 0,05 0,01 0,5 0,05 50 0,05 0,01 0,5 0,05 10 5 10 5 5 20 20 20 20 10 10 10 10 10 1 0,8 0,8 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 8 6 5 1000 10 1000 10 1000 10 800 800 800 750 750 750 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 Chú thích: Q lưu lượng sông, m3/s; F thải lượng, m3/ngày (24 giờ); F1 từ 50 m3/ngày đến 500 m3/ ngày, F2 từ 500 m3/ngày đến 5000 m3/ngày, F3 lớn 5000 m3/ ngày SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -6- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NUÔI TỐT NHẤT (BAP) CỦA LIÊN MINH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TOÀN CẦU GAA Tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt Liên minh Nuôi trồng thuỷ sản toàn cầu (Global Aquaculture Alliance s Best Aquaculture Practices Standards, viết tắt: GAA s Best Aquaculture Practices Standards BAP) xác định yếu tố quan trọng nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) có trách nhiệm, cung cấp tài liệu hướng dẫn quy trình kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành nuôi Những sở chứng nhận đạt tiêu chuẩn BAP sử dụng dấu chứng để quảng cáo in dấu nhãn hàng hoá sản phẩm bán buôn Hội đồng cấp chứng GAA NTTS quan độc quyền xét cấp chứng chơ sở đạt tiêu chuẩn BAP Ðể hoàn thành chuỗi tiêu chuẩn trên, tháng tới GAA hoàn chỉnh tiêu chuẩn cho trại nuôi tôm, nhà máy chế biến thức ăn, phòng thí nghiệm kiểm tra xác minh chất lượng sản phẩm cuối Trong tương lai bổ sung thêm loài vào danh mục đối tượng áp dụng BAP Dưới phác thảo tiêu chuẩn BAP cho trại nuôi tôm Quyền sở hữu chế độ quản lý đồng thuận Các trại phải tuân thủ pháp luật Nhà nước quy định địa phương, thực quy định quản lý môi trường trình giấy tờ xác nhận quyền sử dụng đất, nước, giấy phép xây dựng giấy phép kinh doanh (hoặc Giấy đăng ký kinh doanh) Những mối quan hệ cộng đồng Trại nuôi không ngăn cản cộng đồng địa phương tiếp cận khu vực rừng ngập mặn công cộng, khu vực đánh cá nguồn tài nguyên công cộng khác Quan hệ người lao động an toàn cho công nhân SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -7- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Các trại nuôi phải tuân theo luật lao động địa phương quốc gia để đảm bảo an toàn lao động, chế độ bồi dưỡng điều kiện sống phù hợp địa phương Về môi trường Bảo vệ rừng ngập mặn Việc xây dựng hoạt động trại không gây tổn thất cho rừng ngập mặn Trong trường hợp cần thiết phép chặt rừng trại phải trồng lại gấp lần diện tích rừng bị chặt Quản lý chất lượng nước Các trại nuôi định kỳ giám sát chất lượng nước theo quy định để đảm bảo chất lượng nước đáp ứng tiêu chuẩn BAP Các tiêu chất lượng nước quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kiểm tra phải đáp ứng tiêu chuẩn BAP tiêu chuẩn theo quy định quan có thẩm quyền địa phương Các trại nuôi phải thực tiêu chuẩn BAP cuối vòng năm Trường hợp ngoại lệ: Nguồn nước cho trại nuôi có tiêu chất lượng nước cao mức tiêu chuẩn giới hạn ban đầu cho phép Trong trường hợp này, tiêu nói nước thải trại nuôi không tăng (hoặc không giảm tiêu ôxy hoà tan) so với nước nguồn trại nuôi chấp nhận đáp ứng tiêu chuẩn BAP Trường hợp ngoại lệ không áp dụng cho độ mặn Chỉ tiêu (đơn vị đo, mức độ Giá trị ban đầu Giá trị cuối thường xuyên) pH (đơn vị tiêu chuẩn- T) 9,5 69 Tổng chất rắn lơ lửng (mg/l -Q) ≤ 100 ≤ 50 Phốtpho hoà tan (mg/l-T) ≤ 0,5 ≤ 0,3 ≤5 ≤3 Tổng Nitơ ammonia (mg/l-T) SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -8- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN BOD ngày (mg/l-Q) ≤ 50 ≤ 30 Ôxy hoà tan (mg/l-M) ≥4 ≥4 Ðộ mặn nước thải (T) Không xả nước có hàm Không xả nước có hàm lượng chloride 800mg/l lượng chloride 550mg/l vào môi trường nước vào môi trường nước (tương ứng độ mặn 1,5 ) (tương ứng độ mặn 1,0 ) Nước có độ mặn < có độ dẫn đặc trưng 1.500 mhos/cm làm lượng chloride nhỏ 550 mg/l (tương ứng 1,0 coi nước T = định kỳ hàng tháng, Q = Ðịnh kỳ hàng quý Quản lý chất thải rắn Các trại nuôi phải quản lý chất thải rắn từ ao nuôi, kênh mương ao lắng, không làm mặn hoá gây hại tới hệ sinh thái đất nước vùng xung quanh Bảo vệ đất nước Xây dựng trại hoạt động sản xuất không làm mặn hoá đất nước làm suy kiệt nguồn nước ngầm khu vực xung quanh Nguồn giống Postlarvae Các trại chứng nhận đạt tiêu chuẩn BAP không sử dụng giống thu tự nhiên phải tuân theo quy định phủ nhập tôm giống có nguồn gốc địa giống ngoại nhập SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -9- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN Bảo quản huỷ bỏ hàng hoá trại nuôi Nhiên liệu, dầu nhờn hoá chất nông nghiệp phải bảo quản huỷ bỏ cách an toàn có trách nhiệm Giấy chất dẻo phế thải phải thải bỏ theo cách hợp vệ sinh có trách nhiệm An toàn thực phẩm 10 Quản lý thuốc hoá chất Không sử dụng thuốc kháng sinh hoá chất khác bị cấm Thuốc dùng để chữa bệnh sử dụng theo hướng dẫn ghi nhãn sản phẩm để kiểm soát bệnh đã xác định theo nhu cầu quản lý ao, không nhằm mục đích phòng ngừa bệnh Tôm kiểm tra định kỳ dư lượng thuốc trừ sâu, PCBs kim loại nặng khẳng định có môi trường xung quanh 11 Vệ sinh phòng bệnh vi khuẩn Không dùng chất thải người phân động vật chưa qua xử lý cho ao nuôi tôm Phải xử lý nước thải trại để không làm ô nhiễm khu vực xung quanh 12 Thu hoạch vận chuyển Tôm thu hoạch vận chuyển điều kiện nhiệt độ kiểm soát, giảm tối đa tổn hại đến thân tôm nhiễm bẩn Trường hợp xử lý sulfite chất gây dị ứng khác phải ghi nhãn kèm theo lô hàng Truy xuất nguồn gốc 13 Yêu cầu lưu giữ hồ sơ Ðể truy xuất nguồn gốc sản phẩm, phải ghi chép thông tin riêng cho ao chu kỳ sản xuất - Số chứng thư ao, diện tích ao ngày thả giống - Chất lượng giống thả, nguồn giống (tên trại SX giống) SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -10- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN - Các thuốc kháng sinh, hoá chất, thuốc diệt cỏ, diệt tảo loại thuốc trừ sâu khác sử dụng - Cơ sở sản xuất số lô loại thức ăn dùng - Ngày thu hoạch, sản lượng - Sulfite biên sử dụng - Nhà máy chế biến người mua (tôm nguyên liệu) SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -11- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ THỊ VU LAN PHỤ LỤC BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN HUYỆN DUYÊN HẢI VÀ CẦU NGANG SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Phụ Lục -12-

Ngày đăng: 08/07/2016, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w