1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán quản trị tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần NAM VANG chi nhánh hải phòng

41 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 585,5 KB

Nội dung

Thực hiện tốt công tác kế toán quản trị tiền lơng và kết quả trích theo lơng là một bộ phận trong công tác quản lý và chi trả lơng trong các doanh nghiệp sẽ gópphần giảm giá thành sản ph

Trang 1

ời lao động, và điều đó đợc biểu hiên cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lơng,chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ Lao động biểu hiện bằng thớc đo giá trị đó là tiền l-

là một bộ phận quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất kimhdoanh Thực hiện tốt công tác kế toán quản trị tiền lơng và kết quả trích theo lơng

là một bộ phận trong công tác quản lý và chi trả lơng trong các doanh nghiệp sẽ gópphần giảm giá thành sản phẩm , tăng tích luỹ cho doanh nghiệp tăng thu nhập chongời lao động và thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển

Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển theo đó đời sống của ngời lao độngcàng ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu sống ngày càng lớn làm cho ngời lao độngcàng quan tâm tới các khoản thu nhập sao cho đáp ứng đợc nhu cầu của cuộc sống

Do đó việc quản lý chi trả tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của công tác kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên em đã chọn

đề tài : “ Kế toán quản trị tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ

phần NAM VANG chi nhánh Hải Phòng” với mục đích tìm hiểu thực tế công tác

kế toán nói chung và công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty đểtìm ra những u, nhợc điểm để từ đó tìm ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và đềxuất một số ý kiến mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền

Trang 2

lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần Nam Vang chi nhánh HảiPhòng.

Kết cấu bài tập lớn gồm 3 phần nh sau:

Phần I: Giới thiệu về Công ty cổ phần Nam Vang chi nhánh tại Hải Phòng

Phần II: Tìm hiểu công tác kế toán quản trị tiền lơng tại đơn vị

Phần III: Kết luận và một số kiến nghị

Trong thời gian làm bài em đã đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo nhng do thời gian

làm bài và kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em còn nhiều thiếu sót Vì vậy

em mong các thầy cô thông cảm và chỉ bảo thêm cho em Em xin chân thành cảm

Trang 3

a Giám đốc công ty là ngời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công tychịu trách nhiêm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ củamình Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của công ty

Giám đốc có các quyền sau đây:

• Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị ;

• Quyết định tất cả các vấn đề liên quan hoạt động hàng ngày của công ty;

• Tổ chức hoạt động kế hoạt kinh doanh và kế hoạt đầu t của công ty

• Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty;

• Bổ nhiệm , miễn nhiệm , cách chức các chức danh quản lý trong công ty trứcác chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị ;

• Ký kết hợp đồng nhân danh công ty , trừ trờng hợp thuộc thẩm quyền của chủtịch hội đồng quản trị ;

• Kiến nghị phơng án bố trí cơ cấu tổ chức công ty;

• Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên hội đồng quản trị;

• Kiến nghị phơng án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinhdoanh

• Tuyển dụng lao động ;

• Các quyền khác đợc quy định tại điều lệ công ty , tại hợp đồng lao động màgiám đốc kí với công ty và theo quyết định của hội đồng quản trị

Giám đốc có các nghĩa vụ sau đây

• Thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao một cách trung thực mẫn cánvới lợi ích hợp pháp của công ty

• Không đợc lạm dụng địa vị và quyền hạn sử dung tài sản của công ty đểthu lợi riêng cho bản thân , cho ngời khác ; không đợc tiết lộ bí mật củacông ty

Phó Giám đốc

T.P kế toán

Trang 4

• Khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sảnkhác đến hạn phảI trả thì phảI thông báo tình hình tài chính của công tycho tất cả các thành viên của công ty và chủ nợ biết , không đợc tăng tiềnlơng cho công nhân viên của công ty , kể cả cho ngời quản lý , phảI chịutrách nhiệm cá nhân về các thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ do không thựchiện các nghĩa vụ quy định tại điểm này ; kiến nghị biện pháp khắc phụckhó khăn về tài chính của công ty;

• Thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp luật và điều lệ công ty quy định

b Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về việc mua bán hàng ngày của công

ty và phảI chịu trách nhiệm trớc giám đốc

c Phòng kế toán : có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhhàng ngày , quản lý số sách kế toán của công ty , lập báo cáo tài chính của công ty

để trình cho giám đốc ký duyệt Các kế toán phảI chịu trách nhiệm trớc giám đốc

Nội dung công việc của từng ngời trong bộ phận kế toán:

Là một doanh nghiệp chủ yếu là hoạt động kinh doanh nên hầu nh các nghiệp vụ phát sinh lá có tính chất giống nhau nên bộ máy kế toán của công ty gồm 2 kế toánviên,1 thủ quỹ, 1 văn th và một kế toán trởng

a Kế toán tr ởng:

- Tham mu giúp việc giám đốc, tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thống

kê, thông tin và hạch toán kinh tế, tài chính của công ty

Kế toán trởng

Trang 5

- Tổ chức công tác và bộ máy kế toán của công ty phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty theo yêu cầu cơ chế quản lí.

- Tổ chức hớng dẫn thực hiện và kiểm tra việc ghi chép tính toán, phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của công ty

- Tính toán, trích nộp đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, nộp cấp trên

- Trực tiếp làm công tác kế toán tổng hợp và điều hành nhiệm vụ trong phòng

b Kế toán tiền l ơng

- Lập chứng từ, tổng hợp báo cáo về tiền lơng và thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy chế công ty và pháp luật hiện hành

- Theo dõi việc thực hiện thanh toán quyết toán Bảo hiểm xã hội

- Thực hiện công việc thanh toán nội bộ, thanh toán ngân hàng, bảo hiểm xã hội,tiền lơng, công nợ

c Kế toán tổng hợp

Phòng kế toán tổng hợp thì có 1 kế toán viên, 1 thủ quỹ và 1 văn th

* Kế toán viên: Có trách nhiệm ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinhcủa chi nhánh

- Theo dõi, lập sổ sách về tài sản cố định và tính khấu hao tài sản cố định

- Mở sổ sách theo dõi công nợ ( thu, chi ), kiểm tra chứng từ nội dung thanh toán

- Theo dõi tiền gửi ngân hàng, kiểm tra chứng từ thu, chi tiền mặt và lập nhật kíchứng từ ghi sổ hàng tháng

- Thu thập, kiểm tra, phân loại chứng từ

* Thủ quỹ và văn th

- Thực hiện các thao tác nghiệp vụ, đảm bảo thu chi tiền mặt qua quỹ phục vụ kịp thời choSXKD

- Lập nhật kí chứng từ tài khoản tiền mặt hàng tháng

- Kiểm tra các phiếu, vé, hoá đơn, chứng từ thanh toán của cá nhân cán bộ công nhânviên hoặc tập thể, thực hiện thu chi tiền mặt theo đúng chế độ, chính sách, quy chế củacông ty

- Mở sổ cập nhật đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, thựchiện kiểm quỹ cuối ngày,làm báo cáo thu, chi, tồn quỹ đúng nghiệp vụ quy định

- Thực hiện nhiệm vụ quản lí kho văn phòng phẩm của công ty

III Hình thức tổ chức kỹ thuật ghi sổ của công ty cổ phần Nam Vang chi

nhánh tại Hải Phòng

Trang 6

Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ Mọi thao tác nhập

số liệu vào đợc sử dụng bởi máy tính do vậy mà công tác kế toán đợc tiến hànhnhanh chóng và kịp thời, cung cấp thông tin chính xác

Chứng từ ban đầu

Mọi nghiệp vụ phát sinh trong công ty đều đợc phản ánh đầy đủ trong hệ thốngchứng từ kế toán Công ty cổ phần Nam Vang áp dụng đầy đủ các chứng từ bấtbuộc do bộ tài chính quy định ngoài ra công ty còn sử dụng một số chứng từ hớngdẫn mà ở đó các yếu tố chứng từ đợc hoàn chỉnh theo đặc thù của công ty Việc sử

lý và luân chuyển chứng từ nhìn chung đợc chấp hành nghiêm túc từ bớc kiểm trachứng từ , hoàn chỉnh chứng từ , luân chuyển chứng từ , bảo quản chứng từ và lu trữchứng từ

Hiện nay công ty cổ phần Nam Vang đã vận dụng phần mền máy tính vào công tác

kế toán Với phần mền fast có thể giúp các nhân viên kế toán nhanh chóng cập nhật các số liệu cần thiết sau đó sẽ có bộ xử lý tự động trên máy tính đa ra số liệu kế toán vào sổ theo chơng trình đã đợc cài đặt sẵn Nh vậy việc xử lý lu trữ số liệu không còn là vấn đề khó khăn điều này làm giảm đi một khối lợng lớn công việc

đồng thời mọi thông tin kế toán đợc bảo quản chặt chẽ và có thể cung cấp rất nhanhchóng Do vậy đây là phần mền có thể đáp ứng cho nhu cầu xử lý , cung cấp , lu trữthông tin tại một công ty lớn nh công ty Nam Vang

Đối với hình thức chứng từ ghi sổ sau quá trình xử lý của máy muốn in ra các sổsách báo cáo theo hình thức này ta vào menu : Kế toán tổng hợp / sổ kế toán theohình thức chứng từ ghi sổ

Phần ii Tìm hiểu công tác kế toán quản trị tiền lơng tạ công ty

cổ phần nam vang chi nhánh tại hảI phòng

I Các chứng từ kế toán đợc lập, đợc sử dụng trong kế toán tiền lơng và các khoản trich theo lơng

Hệ thống chứng từ của đơn vị: Là phơng tiện chứng minh hợp lý , hợp pháp củacông ty khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trang 7

2 PhiÕu chi 02-TT

10 Biªn b¶n nghiªm thu vËt t thµnh phÈm 08-VT

11 PhiÕu xuÊt vËt t theo h¹n møc 04-VT

Trang 8

C«ng ty cæ phÇn Nam Vang B¶ng chÊm c«ng

Trang 10

Đề nghị cho tạm ứng số tiền:144,601,000 (viết bằng chữ) Một trăm bốn mơI bốn triệu sáu trăm linh một nghìn

Lý do tạm ứng: Thanh toán trả lơng cho công nhân

Thời gian thanh toán:

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách bộ phận Ngời đề nghị tạm ứng

Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)

Đơn vị : … … …

Trang 11

Họ và tên ngời nhận tiền: …Nguyễn Thi Ngần

Địa chỉ: Phòng tài chính

Lý do chi: Chi tiền mặt trả tiền lơng CBCNV

Số tiền: 144 601 000 (viết bằng chữ) Một trăm bốn mơi bốn triệu sáu trăm linh một nghìn đồng chẵn./

Trang 12

Bảng thanh toán tiền thởng HTKH: 2001

Đơn giá tiền thởng 17,82 đ /1điểm

Tháng 12/2007

STT Họ tên CBC

N

Côngtính th-ởng

Hệ sốhạng th-ởng

Điểm ởng

* 450000

* 3

Việc tính lơng hàng tháng phảI đợc dựa trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao

động và chính sách chế độ về lao động tiền lơng hiện hành Trong các doanh nghiệptồn tại hai hình thức tiền lơng Đó là lơng thời gian và lơng sản phẩm

2.1.1.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm:

Trang 13

Là hình thức dùng để trả lơng cho 1 công nhân hoặc 1 nhóm công nhân theo số ợng sản phẩm mà ho làm ra với 1 chất lợng nhất định trong thời gian xác định

l-a Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân

Hình thức này thờng đợc áp dụng cho công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm chodoanh nghiệp mà quá trình lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có thể tiếnhành định mức kiểm tra nghiệm thu số lợng sản xuất ra 1 cách riêng biệt cụ thể Lơng sản phẩm của công nhân đợc xác định theo công thúc sau

(đ/sp) Đg = Lcb*Mt

Trong đó: Q1: Là sản lơng thực hiện của công nhân

Đg: Đơn giá lơng

Lcb: Lơng cơ bản

Lcb = Lơng cấp bậc + các khoản phụ cấp của công nhân

Qo: Sản lợng kế hoạch trong tháng

to sp

∑ (đ/sp)

Lơng sản phẩm của cả tổ đợc xác định theo công thc sau:

Lto

sp= Q1Đg (đ) Khi áp dụng hình thức trả lơng này điều quan tâm nhất đến là tính lơng cho từngthành viên trong tổ theo trình độ lành nghề và thời gian công tác của họ Việc tính l-

ơng cho từng thành viên có thể áp dụng 1 trong 4 cách sau:

- Cách 1: Dùng hệ số điều chỉnh

+ Xác định tổng tiền lơng cấp bậc của cả tổ

Trang 14

(đ) Trong đó: n: Là số bậc

Ni, Si, ti: Là số ngời, suất lơng, thời gian làm việc thực tế củacông nhân bậc i

+ Xác định hệ số điều chỉnh:

kdc=

to sp

to sp L L

+ Xác định lơng cho công nhân: Lơng 1 công nhân bậc i

Lcni= Si ti kdc (đ)

- Cách 2: Dùng giờ hệ số: Thực chất của cách chia này là ta quy đổi số giờ làm

việc thực tế của các công nhân có bậc thợ khác nhau về số giờ làm việc thực tế củacông nhân bậc 1 để so sánh

Lcni = kitikghs (đ)

- Cách 3: Chia lơng theo thời gian làm việc thực tế, hệ số lơng theo nghị định 2005

hệ số xét tới mức độ đóng góp của ngời thứ I đối với kết quả lao động của tổ Lơngcủa ngời thứ i

Li=

=

m i

i i i

to sp h k n L

1

nikihi (đ)

Trong đó: m: Là số thành viên trong tổ

ni: Là thời gian làm việc thực tế của ngời thứ i

ki: Là hệ số lơng của ngời thứ i theo nghị định 2005

hi: Là hệ số xét tới mức độ đóng góp của ngời thứ i đối với kết quả lao

động cảu cả tổ

Trang 15

- Cách 4: Chia lơng theo hệ số lơng cấp bậc công việc mà ngời thứ i đảm nhiệm vàtổng số điểm xét đến mức độ đóng góp của từng ngời đối với kết quả lao động của cả tổ Lơng của ngời thứ i đợc xác định theo công thức sau:

Li =

=

m i i i

to sp d k L

1

kidi (đ)

Trong đó: ki: Là hệ số lơng cấp bậc công việc mà ngời thứ i đảm nhiệm

di: Là tổng số điểm xét đến mức độ đóng góp của ngời thứ i

c Hình thức trả lơng sản phẩm gián tiếp

Hình thức này thờng áp dụng cho những công nhân phụ phục vụ cho quá trình tạo

ra sản phẩm của công nhân chính Thu nhập của công nhân phụ phụ thuộc trực tiếp vào số lợng sản phẩm đạt đợc của công nhân chính và đơn giá lơng của công nhân phụ Đơn giá lơng đợc xác định theo công thức sau:

Trang 16

Ccd: Chi phí gián tiếp cố định trong 1 đơn vị sản phẩm

TTK: Tỷ lệ trích tiền tiết kiệm để thởng

k’t: tỷ lệ thởng vợt mức kế hoạch

Qo: Là sản lợng đạt mức khởi điểm

e Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến

Llt

sp = Q1Đg + Đg (Q1- Qo) khl (đ)

khl: Tỷ lệ thởng hợp lý cho công nhân

2.1.1.2 Hình thức trả lơng theo thời gian

Tiền lơng theo thời gian là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào trình độ kĩthuật và thời gian công tác của họ

Cách tính nh sau:

- Cách 1: Trả lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp tính tráchnhiệm, số ngày công làm việc thực tế, mức độ hoàn thành công việc và không phụthuộc vào hệ số lơng theo nghị định 205

Lơng của ngời thứ i đợc xác định theo công thức sau:

Li=

=

m i i i

t h n V

1

nihi (đ)

Vt: Quỹ thời gian của bộ phận hởng lơng thời gian

m : là số ngời của bộ phận hởng lơng theo thời gian

hi: Hệ số lơng theo công việc mà ngời thứ i đảm nhiệm

ni: Số ngày công làm việc thực tế của ngời thứ i

- Cách 2: Trả lơng cho ngời lao động vừa theo hệ số lơng của công việc, hệ số lơng theo Nghị định 205 và lơng của ngời thứ i đợc xác địnhtheo công thức sau:

Li= L1i + L2i (đ)

L1i: Lơng theo nghị định

L2i: Lơng theo hệ quả sản xuất kinh doanh

Hoặc là: Tiền lơng trả theo thời gian = thời gian làm việc * mức lơng thời gian Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý mà doanh nghiệp có thể tính mức lơng thời gian theo mức lơng tháng, lơng giờ, lơng công nhật

2.1.2 Cách xác định các khoản trích theo lơng

- Trích BHXH

Trang 17

Trích theo BHXH: Là các khoản chi phí trợ cấp cho cán bộ công nhân viên trongtrờng hợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động nhằm giảm bớt khó khăntrong đời sống của bản thân ngời lao động Trong các trờng hợp rủi ro nh ốm

đau, thai sản, tai nạn lao động…sổ tiền BHXH để quản lý nó đợc trích theo mộtkhoản nhất định trên tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp khác công nhânviên thực tế phát sinh trong kỳ

Hiện nay theo quy định tỷ lệ này là 20% lơng cơ bản trong đó 15% do doanhnghiệp nộp và trích chi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do ngời lao độngnộp và đợc trừ trực tiếp vào lơng trong tháng.

- Trích BHYT:: Đợc sử dụng để thanh toán các khoản chi phí khám chữa bệnhcủa công nhân viên trong Công ty

Hiện nay tỷ lệ là 3% trong đó 2% tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, 1% còn lại tính vào thu nhập của ngời lao động BHYT

đợc trả cho ngời lao động qua mạng lới y tế

- Trích KPCĐ: Là khoản chi phí cho hoạt động công đoàn cấp trên và công

đoàn cấp cơ sở nhằm mục đích phục vụ đời sống tinh thần cho cán bộ công nhânviên trong cơ quan nh tham quan, nghỉ mát, thăm hỏi…

Hiện nay tỷ lệ trích là 2% đều đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, 1 phần phải nộp cho công đoàn cấp trên, 1 phần doanh nghiệp đểlại doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động Công đoàn

- Đối với khoản BHXH trả thay lơng trong tháng mà ngời lao động đợc hởng khi

họ đau ốm, thai sản, tai nạn lao động… thì căn cứ vào chứng từ liên quan(phiếunghỉ hởng BHXH và các chứng từ khác) kế toán sẽ tính số BHXH phải trả cho từngngời lao động theo công thức sau:

Số tiền Số ngày nghỉ Tỉ lệ Lơng cấp

BHXH = theo chế độ * BHXH * bậc bình

phải trả BHXH quân bình

Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng chế độ tiền lơng cho ngời lao động thì kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lơng thởng theo mẫu 05/LĐTL để sử dụng theo dõi và chi trả

2.2 Phơng pháp xác định tiền lơng

Tình hình trả lơng của Công ty cổ phần Nam Vang nh sau:

Căn cứ vào quyết định trả lơng cho CBCNV trong Công ty, giám đốc đã quy

định về việc trả lơng cho Công ty nh sau:

Trang 18

- Việc trả lơng đợc trả vào ngày 10- 15 hàng tháng

- Việc quy định trả lơng theo cấp bậc công nhân viên, theo cấp bậc chuyển từmức lơng cũ sang mức lơng mới

- Thực hiện trả lơng theo cấp bậc công việc và công việc quy định trong nội bộnhà máy theo nguyên tắc: Dựa vào tiêu chuẩn trình độ kỹ thuật của côngviệc, mức độ phức tạp, nặng nhọc, độc hại và trình độ chuyên môn

* Thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm cho: Phụ cấp trách nhiệm: Đợc áp dụngcho cán bộ quản lý các phòng ban phân xởng hoặc một số cá nhân làm những côngviệc đòi hỏi trách nhiệm cao

+ Các tổ chức đoàn thể: Phó giám đốc, kế toán, th ký là 0,2 x lơng tối thiểu.+ Cho tổ trởng sản xuất là 0,1 x tiền lơng sản phẩm của tổ, đợc tính vào lơng

Đối với các phòng ban

+ 450,000: Mức lơng tối thiểu cho mỗi công nhân

+ 25: Số ngày công chế độ (Số ngày trong tháng trừ đi chủ nhật, lễ tết

+ BLCV: Bậc lơng tính theo cấp bậc công việc

Lao động trong công ty đợc chia thành 5 nhóm trong đó nhóm 1,2,3 ,5 lơng

đợc tính dựa trên số ngày công lao động trong tháng , hệ số và doanh số bán hàngcủa công ty trong trong tháng , còn nhóm 4 lơng đợc tính theo số giờ công lao độngtrong tháng Theo quy định của công ty thì công nhân trong tháng phải đảm bảo sốngày công trong tháng là 25 ngày nếu công nhân mà làm vợt quá số ngày trên thì đ-

Trang 19

îc tÝnh vµo giê lµm thªm cña c«ng nh©n TiÒn l¬ng thùc lÜnh cña c¸c nhãm trongc«ng ty nh sau:

Trang 20

ví dụ : Tính lơng của nhân viên Nguyễn Thị Ngần trong tháng 12/2007

III Các nghiệp vụ khác về thanh toán với CBCNV trong đơn vị

Trong các doanh nghiệp để tính đợc lơng thực lĩnh của mỗi ngời thì ngoài việc tínhlơng cho mỗi thành viên thì kế toán lơng còn phải xác định các loại tiền lơng kèmtheo trong tháng nh tiền lơng nghỉ phép, tiền thởng, tiền phạt, tiền phụ cấp Trong

đó :

* Tiền lơng phép:

Số ngày nghỉ phép công nhân tăng dần theo số năm công tác tại Công ty

+Thời gian làm việc thấp hơn 5 năm Đợc tính nghỉ theo tiêu chuẩn là 12 ngày.+Thời gian làm việc từ 5 năm đến 10 năm đợc nghỉ thêm 1 ngày

+ Thời gian làm việc tù 10 - 15 năm đợc nghỉ thêm 2 ngày

+Thời gian làm việc từ 15 - 20 năm đợc nghỉ phép thêm 3 ngày

Nh vậy thêm 5 năm công tác thì số ngày nghỉ phép của ngời lao động tăng lên

Ngày đăng: 07/07/2016, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w