ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUAN TRẮC

12 309 7
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUAN TRẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.1. Các khái niệm Quan trắc môi trường (monitoring) được định nghĩa là quá trình thu thập các thông tin về sự tồn tại cũng như biến đổi nồng độ các chất trong môi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, quá trình này được thực hiện bằng các phép đo lường nhắc lại nhiều lần và với mật độ mẫu đủ dày về cả không gian và thời gian để từ đó có thể đánh giá các biến đổi và xu thế chất lượng môi trường. Do đó, quan trắc môi trường (QTMT) được hiểu là quan trắc, đo lường, ghi nhận một cách thường xuyên, liên tục và đồng bộ các thông số chất lượng cũng như các thông số khí hậu thuỷ văn liên quan. Theo Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường, năm 1996, quan trắc môi trường là tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ và tổ chức đảm bảo kiểm soát một cách có thệ thống trạng thái và khuynh hướng phát triển của các quá trình tự nhiên và nhân tạo trong môi trường. Theo Luật bảo vệ môi trường 2005, quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường. Do đó, kết quả của quan trắc là những số liệu, là cơ sở để phân tích chất lượng môi trường phục vụ cho quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững trong một phạm vi không gian nhất định (toàn quốc, vùng lãnh thổ, khu vực…)

1 QUAN TRẮC 1.1.1 Các khái niệm Quan trắc môi trường (monitoring) định nghĩa trình thu thập thông tin tồn biến đổi nồng độ chất môi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, trình thực phép đo lường nhắc lại nhiều lần với mật độ mẫu đủ dày không gian thời gian để từ đánh giá biến đổi xu chất lượng môi trường Do đó, quan trắc môi trường (QTMT) hiểu quan trắc, đo lường, ghi nhận cách thường xuyên, liên tục đồng thông số chất lượng thông số khí hậu thuỷ văn liên quan Theo Bộ Khoa học, công nghệ môi trường, năm 1996, quan trắc môi trường tổng hợp biện pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ tổ chức đảm bảo kiểm soát cách có thệ thống trạng thái khuynh hướng phát triển trình tự nhiên nhân tạo môi trường Theo Luật bảo vệ môi trường 2005, quan trắc môi trường trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường Do đó, kết quan trắc số liệu, sở để phân tích chất lượng môi trường phục vụ cho quy hoạch, kế 1 2 hoạch phát triển bền vững phạm vi không gian định (toàn quốc, vùng lãnh thổ, khu vực…) Nội dung quan trắc môi trường gồm: Thiết kế chương trình quan trắc Quan trắc trường Hoạt động phòng thí nghiệm: xử lý phân tích mẫu Xử lý số liệu lập báo cáo Nhiệm vụ hàng đầu quan trắc môi trường đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý môi trường, xem QTMT trình bao gồm nội dung sau đây: - Quan trắc môi trường sử dụng biện pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật quản lý tổ chức nhằm thu thập thông tin: mức độ, trạng, xu biến động chất lượng môi trường - Quan trắc môi trường phải thực trình đo lường, ghi nhận thường xuyên đồng chất lượng môi trường yếu tố liên quan đến chất lượng môi trường (UNEP) QTMT phải thực đầy đủ nội dung nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý môi trường, có 2 3 khác biệt QTMT với công cụ khác quản lý môi trường 1.1.2 Mục tiêu quan trắc môi trường Theo UNEP quan trắc môi trường tiến hành nhằm mục tiêu sau đây: (1) Ðể đánh giá hậu ô nhiễm đến sức khoẻ môi trường sống người xác định mối quan hệ nhân nồng độ chất ô nhiễm Ví dụ: Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sức khỏe người (các thông số đại diện bao gồm CO, SO 2, NOx ); Quan trắc độ nhiễm mặn đất đánh giá trình xâm nhập mặn nước biển vào đất liền ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt đất canh tác người dân vùng duyên hải; Quan trắc nồng độ asen nước ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân hậu nhiễm asen nước ngầm số khu vực Hà Nội (2) Ðể đảm bảo an toàn cho việc sử dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh vật, khoáng sản…) vào mục đích kinh tế Ví dụ: Quản lý khai thái tài nguyên rừng hợp lý, ngặn chặn hoạt động khai thác rừng bất hợp pháp, khai thác rừng đôi với trồng rừng để tăng diện tích rừng trồng; quản lý việc sử dụng tài nguyên nước, sử dụng hợp lý nguồn nước 3 4 bảo vệ nguồn nước ngầm phục vụ cho đời sống sinh hoạt (3) Ðể thu số liệu hệ thống dạng điều tra chất lượng môi trường cung cấp ngân hàng liệu cho sử dụng tài nguyên tương lai Ví dụ: Đánh giá diễn biến chất lượng không khí số thông số khí tượng xây dựng ngân hàng liệu để kiểm định giả thuyết biến đổi khí hậu toàn cầu nguyên nhân tượng này; Thiết lập sở liệu cho đánh giá tác động môi trường, xây dựng tiêu chuẩn (tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn xả thải), xây dựng thị môi trường số môi trường, xây dựng mô hình tính toán phục vụ công tác mô hình hóa quản lý môi trường (4) Ðể nghiên cứu đánh giá chất ô nhiễm hệ thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả gây ô nhiễm) Ví dụ: Đánh giá tồn dư hàm lượng chất độc Dioxin môi trường Việt Nam sau chiến tranh phát sinh Dioxin trình sản xuất, hoạt động giao thông vận tải, đánh giá ảnh hưởng lâu dài loại chất độc đến trình di truyền phát triển hệ sau; Đánh giá nồng độ dinh dưỡng hữu vô đưa vào thủy vực ngưỡng chống chịu thủy vực; (5) Ðể đánh giá hiệu biện pháp kiểm soát, luật pháp phát thải 4 5 Ví dụ: Căn vào Quy chuẩn tiêu chuẩn cho phép giới hạn cho phép khí độc hại môi trường không khí, tiêu chuẩn xả thải số ngành công nghiệp, từ việc quan trắc, phân tích xác định hàm lượng thông số môi trường, nước thải để đưa biện pháp kiểm soát chế tài hợp lý cho đơn vị xả thải nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững (6) Ðể tiến hành biện pháp khẩn cấp vùng có ô nhiễm đặc biệt Ví dụ: Quan trắc sinh học thực vật bậc cao khu vực đất bị nhiễm bẩn kim loại nặng để xây dựng phương pháp xử lý công nghệ hấp thụ thực vật; Quan trắc để xác định nồng độ hữu nước thải làm sở để lựa chọn phương pháp xử lý: yếm khí hiếu khí Dựa sở thông tin trên, quan quản lý môi trường có biện pháp cảnh báo, quản lý môi trường thi hành biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động ô nhiễm sử dụng hợp lý thành phần môi trường 1.2.1 Thiết kế chương trình quan trắc Theo thông tư 21/2012/TT – BTNMT, nội dung cần làm thiết kế chương trình QTMT bao gồm: - Xác định mục tiêu chương trình quan trắc; - Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc; 5 6 - Xác định nguồn tác động, dạng chất gây ô nhiễm chủ yếu khu vực quan trắc; xác định vấn đề, đối tượng rủi ro tiềm khu vực quan trắc; xác định ranh giới khu vực quan trắc dự báo tác động biến đổi xảy khu vực quan trắc; - Xác định rõ kiểu, loại quan trắc; - Xác định thành phần môi trường cần quan trắc; - Lập danh mục thông số quan trắc theo thành phần môi trường: thông số đo trường, thông số phân tích phòng thí nghiệm; - Thiết kế phương án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy mẫu đánh dấu đồ sơ đồ; mô tả vị trí, địa lý, tọa độ điểm quan trắc (kinh độ, vĩ độ) ký hiệu điểm quan trắc; - Xác định tần suất, thời gian quan trắc; - Xác định phương pháp lấy mẫu, phương pháp quan trắc phân tích; - Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại dụng cụ chứa mẫu, loại hóa chất bảo quản, thời gian lưu mẫu, loại mẫu số lượng mẫu kiểm soát chất lượng (mẫu QC); - Lập danh mục kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn thiết bị trường thiết bị phòng thí nghiệm, bao gồm phương tiện bảo đảm an toàn lao động; 6 7 - Lập kế hoạch thực bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC) - Lập kế hoạch nhân lực thực quan trắc, nhiệm vụ cụ thể cán phải phân công rõ ràng; - Lập dự toán kinh phí thực chương trình quan trắc, bao gồm kinh phí thực bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc phân tích môi trường; - Xác định tổ chức, cá nhân tham gia thực chương trình 7 8 Câu : Quản lý môi trường ? Vai trò, công cụ quản lý môi trường ? Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Vai trò : Phòng ngừa suy thoái, tai biến môi trường Kiểm soát môi trường, có chế tài xử phạt hành vi gây ô nhiễm MT, quy định người gây ô nhiễm phải trả tiền Công cụ quản lý môi trường phân loại theo chất thành loại sau: Công cụ luật pháp sách bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương Các công cụ kinh tế gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng có hiệu kinh tế thị trường Các công cụ kỹ thuật quản lý thực vai trò kiểm soát giám sát nhà nước chất lượng thành phần môi trường, hình thành phân bố chất ô nhiễm môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý gồm đánh giá môi trường, minitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải Các công cụ kỹ thuật quản lý thực thành công kinh tế phát triển 8 9 Câu 2:Công ước khung biến đổi khí hậu ( bối cảnh đời, mục đích, nội dung )? Bối cảnh đời : trước hiểm họa thách thức lớn khí hậu nhân loại, Liên hợp quốc với quan chuyên môn Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), tập hợp nhiều nhà khoa học, chuyên gia giới bàn bạc đến trí cần có Công ước quốc tế khí hậu coi sở pháp lý để tập trung nỗ lực chung cộng đồng giới đối phó với diễn biến tiêu cực biến đổi khí hậu Sau trình soạn thảo (tháng 02/1991-tháng 5/1992), Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) đă chấp nhận vào ngày 9/5/1992 Trụ sở Liên hợp quốc New York Mục đích :Công ước ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu Nội dung công ước Các Bên Công ước này, Thừa nhận biến đổi khí hậu Trái đất hiệu ứng nguy hại mối quan tâm chung nhân loại, Lo lắng hoạt động người làm tăng thực nồng độ chất khí nhà kính khí quyển, tăng đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính tự nhiên tính trung bình, điều dẫn đến nóng lên thêm 9 10 10 bề mặt khí Trái đất ảnh hưởng có hại đến hệ sinh thái tự nhiên người, Ghi nhận phần lớn phát thải khí nhà kính toàn cầu lịch sử bắt nguồn từ nước phát triển, phát thải theo đầu người nước phát triển tương đối thấp phần phát thải toàn cầu bắt nguồn từ nước phát triển tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội mình, Nhận thức vai trò tầm quan trọng hệ sinh thái biển đất liền bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính, Quyết tâm bảo vệ hệ thống khí hậu cho hệ mai sau Quan điểm Việt Nam biến đổi khí hậu  Đẩy mạnh việc thực văn pháp lý liên quan đến BĐKH ban hành:   NTP giai đoạn 2012-2015  10 Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh   Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Đề án quản lý phát thải KNK, quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới Tiếp tục tham gia vào trình đàm phán quốc tế BĐKH giữ vững quan điểm Việt Nam 10 11 11  Nâng cao lực tổ chức, thể chế, sách thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ KNK lĩnh vực ưu tiên  Tăng cường hợp tác quốc tế Biện pháp cụ thể:   Hạn chế khai phá rừng, trồng rừng tái tạo rừng  Điều chỉnh kế hoạch phát triển lượng, công nghiệp, giao thông vận tải phù hợp với tình hình BĐKH  Tăng cường nhận thức cộng đồng BĐKH thích ứng với BĐKH  Tiết kiệm lượng, khai thác nguồn lượng  11 Giảm phát thải KNK công nghiệp Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với hoàn cảnh BĐKH 11 12 12 Câu : Nội dung luật BVMT 2014 Luật BVMT 2014 gồm 20 chương 170 điều so với Luật BVMT 2005 15 chương 136 điều Luật BVMT 2014 kế thừa nội dung cấu trúc Luật BVMT 2005; khắc phục hạn chế điều khoản thiếu tính thực thi; luật hóa chủ trương, sách BVMT; mở rộng cụ thể hóa số nội dung BVMT; xử lý trùng lặp mâu thuẫn với luật khác để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật; tạo tiền đề pháp lý để xây dựng nghị định BVMT xây dựng luật bảo vệ thành phần môi trường tương lai Một số điểm : Quy định thêm hành vi bị nghiêm cấm Quy định cụ thể nội dung, nguyên tắc trách nhiệm thực quy hoạch BVMT Quy định them đối tượng, nội dung, trình tự lập kế hoạch BVMT Quy định cụ thể việc BVMT khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 12 12

Ngày đăng: 07/07/2016, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan