1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

73 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 36 (2010 – 2014) ĐỀ TÀI QUYỀN CON NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: CN DƯƠNG VĂN HỌC TRẦN THỊ DIỄM MY Bộ môn Luật Thương mại, MSSV: 507433 Khoa Luật – ĐHCT Lớp: Luật Tư pháp Cần Thơ, tháng 11/2013 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Tính chất quyền người 1.1.2.1 Tính phổ biến tính chất quyền người 1.1.2.2 Tính chuyển nhượng tính chất quyền người 1.1.2.3 Tính phân chia tính chất quyền người 1.1.2.4 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn tính chất quyền người 1.1.3 Sự phát triển chế định quyền người 1.1.3.1 Sự phát triển chế định quyền người giới 1.1.3.2.Sự phát triển chế định quyền người Việt Nam 11 1.2 Quyền người lĩnh vực tố tụng hình theo pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam 15 1.2.1 Quyền người giai đoạn khởi tố 16 1.2.2 Quyền người giai đoạn điều tra truy tố 21 1.2.2.1 Pháp luật quốc tế quyền người giai đoạn điều tra truy tố 22 1.2.2.2 Pháp luật Việt Nam quyền người giai đoạn điều tra truy tố 23 1.2.3 Quyền người giai đoạn xét xử 29 1.2.3.1 Pháp luật quốc tế quyền người giai đoạn xét xử 30 1.2.3.2 Pháp luật Việt Nam quyền người giai đoạn xét xử 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng đánh giá bảođảm quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam 41 2.1.1 Thực trạng đánh giá giai đoạn khởi tố 41 2.1.1.1 Thực trạng đánh giá áp dụng quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện 41 2.1.1.2 Thực trạng đánh giá áp dụng quyền thông báo, quyền thăm thân người bị tạm giữ, tạm giam 43 2.1.2 Thực trạng đánh giá giai đoạn điều tra truy tố 45 2.1.2.1 Thực trạng đánh giá vềáp dụng chế độ tạm giam, tạm giữ điều tra truy tố 45 2.1.2.2 Thực trạng đánh giá áp dụng quyền bào chữa điều tra truy tố 47 2.1.2.3 Thực trạng đánh giá áp dụng thu thập chứng điều tra truy tố 50 2.1.3 Thực trạng đánh giá giai đoạn xét xử 51 2.1.3.1 Thực trạng đánh giá việc áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội 52 2.1.3.2 Thực trạng đánh giá áp dụng quyền bào chữa giai đoạn xét xử 53 2.1.3.3 Thực trạng quyền bồi thường oan sai 56 2.2 Đề xuất quyền người pháp luật tố tụng Việt Nam 59 2.2.1 Đề xuất áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình 59 2.2.2 Đề xuất quyền bào chữa người bị buộc tội giai đoạn tố tụng hình 60 2.2.2.1 Bảo đảm quyền gặp mặt, thông tin liên lạc luật sư 60 2.2.2.2 Quyền điều tra thu thập chứng 60 2.2.3 Kiến nghị nâng cao trình độ nhận thức Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, vấn đề quyền người vấn đề toàn cầu khủng bố, phân biệt chủng tộc, buôn bán người, đói nghèo, chuyển đổi khí hậu,….đang đe dọa tới an ninh thịnh vượng toàn giới nói chung, đến tính mạng, an toàn quyền người nói riêng Điều đòi hỏi phải tăng cường biện pháp nhằm đảm bảo đảm quyền người, có biện pháp lập pháp, đặc biệt việc tiếp tục hoàn thiện pháp tố tụng hình thiếu Vào năm qua, Việt Nam tham gia nhiều Công ước quốc tế quyền người, phải kể đến Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1955; Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR); Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 (CEDAW); Công ước quyền trẻ em năm 1989 (CRC) Nghị định bổ sung chống buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; Theo Công ước này, quyền người lĩnh vực phải quốc gia tôn trọng bảo vệ bao gồm quyền cần đảm bảo pháp luật tố tụng hình quyền sống, quyền xin ân giảm thay đổi mức hình phạt, quyền không bị tra tấn, đối xử cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm, không bị bắt làm nô lệ, quyền tự an toàn cá nhân, không bị bắt giữ giam cầm vô cớ, quyền phán tòa án quan tài phán có thẩm quyền cho hành vi phạm tội, quyền bình đẳng trước tòa quan tài phán… Pháp luật Tố tụng hình có vị trí quan trọng việc bảo đảm quyền người thông qua hoạt động tố tụng hình (quá trình tố tụng hình sự) Vì chủ thể quyền người vô tình dễ bị xâm hại đặc biệt chủ thể người bị buộc tội Thực tiễn hoạt động tố tụng hình nước ta hoàn thành nhiệm vụ vai trò trình tố tụng Tuy nhiên nhiều trường hợp vi phạm quyền người Mà nguyên nhân chủ yếu bất cập, hạn chế pháp luật tố tụng hạn chế nhận thức, thái độ khả người tiến hành tố tụng Vì vậy, nghiên cứu quyền người pháp luật Tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế ta thấy quyền người bảo đảm nào? Thực trạng áp dụng sao? để từ có định hướng khắc phục nhằm cải thiện tốt quyền người tố tụng hình Việt Nam GVHD: CN.Dương Văn Học SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm đưa sở lý luận quyền người biểu pháp luật Tố tụng hình Việt Nam pháp luật Quốc tế, đồng thời nghiên cứu thực trạng áp dụng quyền người trình tố tụng hình để từ làm sáng tỏ thành tích đạt bất cập hạn chế mà pháp luật Tố tụng hình nước ta cần khắc phục từ đưa kiến nghị nhằm tăng cường bảo đảm quyền người pháp luật Tố tụng hình Phạm vi nghiên cứu đề tài Bảo đảm quyền người lĩnh vực Tố tụng hình rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học tố tụng hình Trong phạm vi khả mình, người viết tập trung vào số vấn đề pháp lý quyền người cách nghiên cứu số quyền người biểu bảo đảm chế định tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế Bên cạnh nêu thực trạng mà quyền người áp dụng thực tế tố tụng từ đưa đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định quyền người tốt pháp luật tố tụng Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực luận văn người viết vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh việc nghiên cứu từ góc độ lý luận nói chung quyền người đến góc độ tố tụng hình nói riêng Ngoài có phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, so sánh; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp lô-gic lịch sử; Phương pháp thống kê… Bố cục luận văn Đề tài luận văn: “Quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế” bao gồm: Mục lục; Lời mở đầu; Phần nội dung gồm chương; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam quyền người luật Tố tụng hình Chương 2: Thực trạng số kiến nghị nhằm bảo đảm Quyền người pháp luật Tố tụng hình Việt Nam GVHD: CN.Dương Văn Học SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế CHƯƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người (Human rights) kết tinh giá trị văn hóa tất dân tộc giới thông qua trình phát triển lịch sử lâu dài nhân loại Đó không khái niệm trị - pháp lý mà giá trị nhân văn cao quý nhất, với nguồn gốc sâu xa từ giá trị cổ xưa Vấn đề quyền người có lịch sử phát triển lâu đời nội dung rộng lớn, gắn liền với phát triển xã hội loài người, thể vào triết học tiếng học thuyết trị khác giới Trong suốt chiều dài phát triển loài người, lịch sử tư tưởng quyền người phản ánh khác vọng người sống nhân phẩm, tự do, công lý, bình đẳng, loại bỏ tàn bạo, áp bất công Trên thực tế, thuật ngữ quyền người lần có nhiều đề xuất nước Liên Xô, Trung Quốc, Hoa Kỳ Anh năm 1944 Liên Hợp Quốc thức thừa nhận vào năm 1948, với đời Tuyên ngôn toàn quyền giới quyền người, quyền người phát triển khuôn khổ đạo đức, trị, pháp lý định hướng nhằm phát triển tạo giới tự khỏi sợ hãi tự làm điều mong muốn hưởng quyền bình đẳng chuyển nhượng Ngày nay, quyền người thừa nhận khái niệm toàn cầu ghi nhân tuyên bố Hội nghị giới Vien (Áo) quyền người năm 1993 nghị Liên Hợp Quốc thông qua kỷ niệm 50 năm ngày đời Tuyên ngôn toàn quyền giới quyền người (1948-1998) Tuy nhiên, cách hiểu khái niệm quyền người chưa có thống Một mặt, tồn nhiều quan điểm khác nguồn gốc, chất quyền người Mặt khác quyền người xem xét nhiều góc độ khác như: triết học, đạo đức, trị, pháp luật… Mỗi khái niệm có cách nhìn nhận vấn đề theo góc độ định, vấn đề định, không khái niệm bao hàm hết tất thuộc tính quyền người Tùy vào tính chủ quan người, tùy vào lĩnh vực nghiên cứu mà quyền người định nghĩa khác nhau, nhiên, cấp độ quốc tế, khái niệm Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc quyền người trích dẫn nhà nghiên GVHD: CN.Dương Văn Học SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế cứu Theo định nghĩa này, “quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”.1 Bên cạnh định nghĩa kể trên, định nghĩa khác thường trích dẫn theo đó, quyền người phép mà tất thành viên cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vị xã hội… Điều có từ sinh ra, đơn giản họ người Định nghĩa mang dấu ấn học thuyết quyền tự nhiên Hay nhân quyền định nghĩa cách khái quát quyền bẩm sinh vốn có người mà không hưởng không sống người Ở Việt Nam có nhiều tác phẩm phân tích vấn đề quyền người Trong tác phẩm Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, tác giả định nghĩa quyền người là: “những nhu cầu,lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế.”2 Tuy có nhiều cách định nghĩa khác theo quan niệm chung cộng đồng quốc tế, quyền người xác định dựa hai bình diện chủ yếu giá trị đạo đức giá trị pháp lý Dưới bình diện đạo đức, quyền người giá trị xã hội bản, vốn có (những đặc quyền) người nhân phẩm, bình đẳng xã hội, tự Dưới bình diện pháp lý, để trở thành quyền, đặc quyền phải thể chế hóa chế định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Như vậy, dù góc độ hay cấp độ quyền người xác định chuẩn mực kết tinh từ giá trị nhân văn toàn nhân loại áp dụng cho tất người Trong thực tế Việt Nam, bên cạnh thuật ngữ “quyền người” (theo tiếng Việt), thuật ngữ khác dịch nghĩa nhân quyền (theo tiếng Hán-Việt),3 hai thuật ngữ bắt nguồn từ thuật ngữ chung tiếng Anh sử dụng môi trường quốc tế, Human rights Vậy theo ngôn ngữ học “quyền người” “nhân quyền” hai thuật ngữ đồng nghĩa sử dụng hoàn toàn công trình nghiên cứu, giảng dạy, hoạt động thực tiễn quyền người Việt Nam Trong luận văn này, hai thuật ngữ “quyền người” “nhân quyền” sử dụng lý Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2009, tr.41 Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2009, tr.42 Viện Ngôn ngữ học: “Đại từ điển Tiếng Việt”, NXB Văn hóa, Thông tin, H.1999, tr.1239 GVHD: CN.Dương Văn Học SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế Thực trạng nguyên tắc suy đoán vô tội liên quan đến hai vấn đề mà nguyên tắc suy đoán vô tội bảo đảm quyền người: - Thứ nhất: Bên công tố, nước ta Viện kiểm sát phải gánh vác hoàn toàn nghĩa vụ chứng minh Điều có nghĩa đưa vụ án xét xử, Viện kiểm sát phải đảm bảo tất chứng buộc tội bao gồm nhân chứng vật chứng phải đảm bảo cách đầy đủ, khách quan không để lại nghi ngờ hay mâu thuẫn có đủ sở để buộc tội Thực trạng cho thấy vấn đề nằm chỗ trình điều tra công tố phiên toà, quan điều tra Viện kiểm sát tiến hành chứng minh, thu thập chứng theo hướng suy luận có tội Một báo viết: “Trong thực tiễn xét xử, liên quan đến giai đoạn thu thập, xác minh chứng cứ, Ông Trần Văn Độ, Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, phát biểu rằng: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát quan buộc tội rõ ràng chứng chủ yếu buộc tội Có cố tìm chứng gỡ tội đâu, có chẳng qua ngẫu nhiên tìm thấy trình buộc tội Chứng gỡ tội phải bên bị can, bị cáo, người bào chữa” Từ đó, Phó Viện trưởng Viện Khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Đỗ Văn Đương thừa nhận với thực tế quyền suy đoán vô tội bị cáo khó tôn trọng cách thực sự.”50 - Thứ hai: Bị cáo hoàn toàn nghĩa vụ chứng minh buộc tội thân Tuy nhiên, thấy cần thiết, bị cáo có quyền đưa chứng để chứng minh cho vô tội Ở vấn đề cho thấy hạn chế Luật Tố tụng hình nước ta là: quy định cho phép bị can, bị cáo im lặng hoàn toàn giai đoạn tố tụng, chắn điều tạo hội cho người tiến hành tố tụng vận dung sai nguyên tắc suy đoán vô tội Trong thực tế xét xử, “theo Thạc sỹ Đinh Thế Hưng xúc cho thực tế, không trường hợp quan tố tụng dùng nhục hình, mớm cung, ép cung, chí cho bị can, bị cáo không khai báo ngoan cố chối tội sẵn sàng xem xét theo hướng buộc tội Bên cạnh đó, diễn phiên xét xử, sau đại diện VKS đọc xong cáo trạng câu hỏi thẩm phán hỏi bị cáo thường là: “Anh có nghe rõ cáo trạng không? Cáo trạng truy tố anh tội có không?” Nếu bị cáo trả lời việc xét hỏi chuyển theo hướng buộc tội 50 Nguyễn Đức Nguyên Vỵ, Đoàn niên luật, Nguyên tắc suy đoán vô tội - Tình hình áp dụng công tác xét xử Việt Nam, http://doanthanhnienluat.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=2109 , [Truy cập ngày 23/10/2013] GVHD: CN.Dương Văn Học 53 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế bị cáo trả lời không Hội đồng xét xử lại hỏi bị cáo trả lời không Cách hỏi hoàn toàn không đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội - bị cáo có quyền chứng minh cho vô tội trách nhiệm chứng minh thuộc quan tiến hành tố tụng.”51 Chúng ta phủ nhận thực tế rằng, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 có quy định tiến đảm bảo cho quyền lợi bị can, bị cáo, người bị tạm giam, tạm giữ nghĩa vụ người tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền lợi Thế nhưng, xét tổng thể, nguyên tắc suy đoán vô tội nhìn chung chưa đảm bảo cách toàn diện quy định pháp luật thực tiến áp dụng Chính thế, để thực tốt áp dụng xác nguyên tăc Nhà nước cần quan tâm đưa biện pháp khắc phục số tình trạng nói 2.1.3.2 Thực trạng đánh giá áp dụng quyền bào chữa giai đoạn xét xử Có thể khẳng định, với việc xác định quyền bào chữa quyền Hiến định, phù hợp với Công ước quốc tế Liên Hợp quốc quyền dân sự, trị, kinh tế mà Việt Nam tham gia ký kết, trình xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa Nhà nước Việt Nam quan tâm mức thông qua việc ban hành: BLTTHS 2003; Luật Luật sư 2000; Các Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư hướng dẫn Bộ trưởng Bộ Công an (Thông tư 70 năm 2011) Từ vị trí, vai trò chức xã hội đội ngũ luật sư Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, tạo chỗ đứng xã hội, có tin cậy định từ phía thiết chế quyền lực, quản lý, chủ thể xã hội công dân.Trong chừng mực định, hoạt động hành nghề luật sư góp phần quan trọng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, đóng vai trò ngày đậm nét trình dân chủ hóa hoạt động tố tụng, bước bảo đảm quyền người đời sống tư pháp Tỷ lệ luật sư tham gia tố tụng vụ án hình có tăng trưởng định “Theo thống kê Bộ Tư pháp, năm từ 2007 đến 2011, đội ngũ luật sư tham gia 64.173 vụ án hình (trong có 32.752 vụ án khách hàng 51 Nguyễn Đức Nguyên Vỵ, Đoàn niên luật, Nguyên tắc suy đoán vô tội - Tình hình áp dụng công tác xét xử Việt Nam, http://doanthanhnienluat.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=2109, [truy cập ngày 23/10/2013] GVHD: CN.Dương Văn Học 54 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế mời 31.421 vụ án theo yêu cầu quan Tiến hành tố tụng) Số liệu nói tương đối phù hợp với báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thời điểm, luật sư tham gia 64.000 vụ án tổng số 299.574 vụ án hình (chiếm tỷ lệ 21,44%) Tỷ lệ Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh khoảng 40%”.52 Sự tham gia tích cực luật sư phiên tòa hình sở thực tiễn cho việc Đảng cộng sản Việt Nam đưa định hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy đảm bảo việc tranh tụng Kiểm sát viên Luật sư, bước đầu hình thành chế phán Tòa án phải xuất phát từ kết tranh tụng phiên tòa Tuy nhiên, thực trạng thi hành quy định BLTTHS bảo đảm quyền bào chữa nhiều bất cập, vướng mắc khó khăn, hạn chế không đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, quyền hành nghề luật sư, mà ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan vụ án, tôn trọng bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp Bên cạnh khiếm khuyết kỹ thuật lập quy cấu trúc không rõ ràng điều luật khiến cho tiến trình luật sư tham gia tố tụng vụ án hình bị thu hẹp lại, việc sử dụng bảo đảm quyền bào chữa bị hạn chế, nguy rủi ro hành nghề tăng thêm Biểu chổ : - Thực trạng cho thấy quy định BLTTHS quyền người bào chữa tham gia tố tụng mập mờ, nội dung không rõ ràng Theo quy định người bào chũa có quyền bào chữa cho nhiều người tham gia tố tụng thỏa điều kiện “Không đối lập nhau” người bào chữa có quyền từ chối bào chữa “có lý đáng” Vậy không đối lập lý đáng hiểu nào, vấn đề nghiên cảm nhận chủ quan chưa xac thực - Điều 218 Bộ luật Tố tụng hình quy định chủ toạ phiên không hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến, có quyền cắt ý kiến liên quan đến vụ án Nội dung khái niệm “không liên quan vụ án” thực tế diễn dịch khác nhau, chủ tọa dùng quyền để cắt ý kiến người bào chữa Nếu Kiểm sát viên không đáp lại chế buộc họ phải tranh luận đến Chất lượng kết tranh tụng bị hạn chế chưa hình thành chế khuôn khổ pháp lý cho việc đảm bảo phán Tòa án phải xuất phát từ kết tranh tụng phiên tòa 52 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thi hành Luật Luật sư tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 9/12/2011, tr GVHD: CN.Dương Văn Học 55 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế - Đối với vấn đề thu thập chứng nói trước phần điều tra, truy tố Đến giai đoạn xét xử việc thu thập thêm chứng cứ, đồ vật tài liệu (trong giai đoạn phúc thẩm) trình tự điều tra, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật chưa pháp luật quy định rõ Có thể nói quyền bào chữa giai đoạn xét xử cần thiết vai trò giai đoạn xét xử, sau năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình bên cạch kết định đạt được, Bộ luật bộc lộ hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu tham gia tố tụng Luật sư, người bào chữa địa vị pháp lý thiếu bình đẳng, chưa có chế đảm bảo tranh tụng đến coi kết tranh tụng sở hình thành phán Tòa án 2.1.3.3 Thực trạng quyền bồi thường oan sai Không thể phủ nhận ý nghĩa tích cực chuyển biến khả quan việc áp dụng nguyên tắc, thủ tục bồi thường cho người bị oan thực tiễn Những lời xin lỗi đến với người bị oan, giá trị vật chất, tổn thất đền bù…bù đắp phần tổn thất mà nhiều người bao năm gánh chịu “Năm 2013, có tổng số 82 đơn yêu cầu bồi thường, thụ lý 61 đơn Đã có 37 vụ giải xong Số tiền Nhà nước phải bồi thường gần 15,7 tỷ đồng Bên cạnh có 20 trường hợp người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu tòa án giải bồi thường, 11 trường hợp bồi thường với số tiền 22,7 tỷ đồng Như vậy, tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường xác định văn giải bồi thường có hiệu lực pháp luật 38,4 tỷ đồng Con số gấp gần lần so với số tiền bồi thường trung bình năm trước Lĩnh vực phát sinh nhiều vụ việc bồi thường Nhà nước gồm: Đất đai, xử lý vi phạm hành chính.”53 Bên cạnh đó, thực tế cho thấy nhiều tình trạng bị oan sai việc bồi thường bỏ ngỏ Thủ tục khiếu nại, tố cáo nhiều hạn chế Nổi lên năm qua tình trạng đơn đến đơn khác xếp chồng chất chờ ngày bồi thường oan sai chưa giải Theo quy định pháp luật, bồi thường giam giữ công dân oan sai trách nhiệm quan tố tụng Nhưng nhiều nơi viện cớ kinh phí, chưa xác định phần trách nhiệm quan, cá nhân trình tố tụng đùn đẩy, né tránh Điển vụ án ông Nguyễn Văn Triều ngụ Cần Thơ, đòi bồi thường 16 năm “oan mà bồi thường chẳng thấy đâu” “Bị khởi tố, bắt 53 Hương Lan – Đổ Thơm, Người đưa tin, Bồi thường án oan 38,4 tỷ đồng, http://m.nguoiduatin.vn/boi-thuongan-oan-384-ty-dong-a112277.html, [Truy cập ngày 25/10/2013] GVHD: CN.Dương Văn Học 56 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế giam 103 ngày sau đình tra Từ năm 1996, người dân Cần Thở gõ cửa khắp nơi yêu cầu bồi thường oan sai, quan chức địa phương không lay chuyển”54 Bài báo đưa tượng bên nói oan bên không nói oan “Cơ quan trực thuộc Bộ công an kết luận ông Triều oan sai công an quận cho ông không bị bắt oan”55 Nghị số 388 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2010 bước tiến cải cách tư pháp Tuy nhiên, trình xem xét, giải việc bồi thường oan sai cần “cải cách” Bởi lẽ để minh oan không dễ dàng oan sai tố tụng hình sự, qua “cửa ải” đến công đoạn bồi thường thiệt hại người “trong cuộc” lại gặp muôn vàn khó khăn Ví dụ vụ án ông Nguyễn Thành Trung, năm 1988 ông bị bắt giam sau tháng ngoại để điều tra, đến 23 năm sau, ngày 19/04/2011 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hậu Giang thức có quyêt định giải oan cho ông “ông Trung yêu cầu tòa án tính số ngày bị bắt tạm giữ từ 28/4/1988 đến 19/4/2012 bị tòa bác bỏ Tòa chấp thuận tính đến ngày 19/4/2011 (ngày có định giải oan) Tiếp đến, trước yêu cầu bồi thường gần 1,4 tỷ đồng, khoản thu nhập thực tế thời gian 23 năm ông bị khởi tố, Viện kiểm sát bác bỏ lập luận rằng:“Ông Trung thời điểm bị thiệt hại (bắt tạm giam) công chức, giữ chức vụ Phó phòng Nông nghiệp huyện Đáng lẽ phải vào hệ số lương phụ cấp chức vụ thời điểm để tính thu nhập bị Tuy nhiên, quan nơi ông công tác trước không lưu giữ văn để cung cấp cho Tòa án, nên tòa để tính (?!)” Về phần đòi bồi thường tổn hại sức khỏe ông Trung, Tòa án bác bỏ Tiếc thay, Viện kiểm sát TP Vị Thanh đùn đẩy, chậm trễ hay nói vô cảm việc thực thi án có hiệu lực nhiều tháng qua.”56 Nổi lên tượng gần ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) người vừa trả tự sau 10 năm chịu án chung thân với tội giết người, nhiều người bàn tới trách nhiệm bồi thường oan sai quan công quyền kết tội 54 Thanh Tùng, Bộ Tư Pháp trang thông tin bồi thường nhà nước, Vụ “né bồi thường oan”, http://www.moj.gov.vn/btnn/Lists/TinDiaPhuong/View_Detail.aspx?ItemID=34, [Truy cập ngày 25/10/2013] 55 Thanh Tùng, Bộ Tư Pháp trang thông tin bồi thường nhà nước, Vụ “né bồi thường oan”, http://www.moj.gov.vn/btnn/Lists/TinDiaPhuong/View_Detail.aspx?ItemID=34, [Truy cập ngày 25/10/2013] 56 Quốc Huy, Vietnamnet, Vật vã đòi bồi thường sau 23 năm bị oan, http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/110952/vatva-doi-boi-thuong-sau-23-nam-bi-oan-sai.html, [Truy cập ngày 25/10/2013] GVHD: CN.Dương Văn Học 57 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế ông “Đối với khoản bồi thường tinh thần, việc bồi thường áp dụng theo quy định điều 47 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Trường hợp ông Nguyễn Thanh Chấn bị tạm giam ngày 28/9/2003, đến ngày 4/11/2013 trả tự do, nhẩm tính ông Chấn bị giam oan khoảng 3686 ngày Theo đó, thiệt hại tổn thất tinh thần trường hợp bị tù giam tính: Mỗi ngày tù giam oan bồi thường ngày lương tối thiểu (theo mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm bồi thường) Với mức lương tối thiểu (tháng 7/2013 - PV) 1.150.000 đồng/tháng, tức ông Chấn bồi thường thiệt hại tinh thần khoảng 115.000 đồng/ngày bị giam oan Còn ngày ông bị khởi tố, truy tố, xét xử, không bị giam bồi thường ngày lương tối thiểu.”57 Luật sư Thái nói thêm: “Quy định vậy, thực tế thực tùy thuộc vào ý chí nguyện vọng hai bên Pháp luật quy định rõ việc bồi thường thiệt hại tiến hành sở thương lượng quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại với người bị oan; không thương lượng người bị oan có quyền yêu cầu án giải Hiện chưa thể khẳng định mức bồi thường cho ông Nguyễn Thanh Chấn bao nhiêu, hai bên chưa có định cuối thương lượng hay án, định quan có thẩm quyền Vì phải đợi kết điều tra lại quan tố tụng tối cao”.58 Hiện quy định cụ thể nguồn tiền bồi thường từ ngân sách nhà nước ứng để bồi thường khắc phục sai lầm trước Sau đó, xem xét trách nhiệm cá nhân (thẩm phán) tham gia xét xử vụ án cấp phúc thẩm để quy trách nhiệm buộc cá nhân bồi thường lại Tuy nhiên Luật sư Bùi Quang Nghiêm (Phó chủ nhiệm Đoàn luật sư TP.HCM) cho biết: “Luật quy định đầy đủ vấn đề quy trách nhiệm cá nhân để thu hồi lại cho ngân sách nhà nước bỏ ngỏ”.59 Bên cạnh vấn đề đặt phần bồi thường thiệt hại Nhà nước lấy từ ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước có thu thuế nhân dân Vậy sai sót Cơ quan tiến hành tố tụng lại phải nhân dân bồi thường 57 Long Nguyễn – Cao Tuân, Đời sống pháp luật, Mức bồi thường cho ông Chấn lên tiền tỷ, http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/nghi-an-dieu-tra/muc-boi-thuong-cho-ong-chan-len-toi-tien-tya10298.html#.UpubjdJdXfI, [Truy cập ngày 25/10/2013] 58 Long Nguyễn – Cao Tuân, Đời sống pháp luật, Mức bồi thường cho ông Chấn lên tiền tỷ, http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/nghi-an-dieu-tra/muc-boi-thuong-cho-ong-chan-len-toi-tien-tya10298.html#.UpubjdJdXfI, [Truy cập ngày 25/10/2013] 59 Phương Nguyên, Đất Việt, Ứng tiền ngân sách nhà nước bồi thường án oan 10 năm, http://www.baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/ung-tien-ngan-sach-nha-nuoc-boi-thuong-anoan-10-nam-2359329/, [Truy cập ngày 25/10/2013] GVHD: CN.Dương Văn Học 58 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế Thực chất việc bồi thường bù tổn thất mà người chịu án oan phải lãnh không gia đình phải tan nhà nát cửa tiếng “mang tội” Kinh tế giảm sút người lao động Việc bồi thường làm xoa dịu đau mà người bị oan sai phải hứng chịu Nổi đau xót hai đi, ảnh hưởng đến tinh thần mạnh mẽ Chính đòi hỏi người áp dụng pháp luật phải thật kỉ điều tra xét xử, không thê chủ quan nhìn nhận vấn đề mà phải khách quan để có thê làm tốt nhiệm vụ Có án oan giảm đương nhiên việc bồi thường án oan không 2.2 Đề xuất quyền người pháp luật tố tụng Việt Nam Qua tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định Bộ luật Tố tụng hình thông qua giai đoạn tố tụng pháp luật quốc tế vấn đề quyền người giai đoạn Người viết nhận thấy nguyên nhân dẫn đến số quyền người giai đoạn tố tụng bị xâm phạm bất cập quy định Bộ luật Tố tụng hình Do vậy, việc hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình có liên quan giai đoạn tố tụng giải pháp để bảo đảm quyền người trình tố tụng chặt chẽ 2.2.1 Đề xuất áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Theo người viết nhận thấy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn không đồng Hầu hết, quan điều tra thường xuyên áp dụng biện pháp bắt giữ, tạm giam tội phạm nghiêm trọng mà chưa áp dụng nhiều đến biện pháp ngăn chặn không giam giữ bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Cơ quan có thẩm quyền cần tập trung hướng dẫn quan tiến hành tố tụng tăng cường biện pháp nhằm giảm dần hành vi xâm phạm quyền người có oan sai việc đảm bảo quyền người nguyên tắc suy đoán vô tội Bên cạnh áp dụng biện pháp ngăn chặn áp dụng biện pháp ngăn chặn chưa rõ ràng, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn không giam giữ nội dung chưa rõ ràng áp dụng biện pháp tạm giam nội dung lại rộng Người viết nghĩ nên quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn rõ ràng để phù hợp chung với Điều 79 Bộ luật Tố tụng hình sự, nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng bắt giam giữ không pháp luật, giải pháp để đảm bảo quyền người không bị bắt giam, giữ tùy tiện Trong việc đạo tạo cán người có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn biện pháp nhằm hạn chế việc áp dụng biện pháp không pháp luật: GVHD: CN.Dương Văn Học 59 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế - Đối với quan công an nói chung điều tra viên nói riêng, cần phải thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật Nắm quy định pháp luật bắt, tạm giữ, tạm giam; hiểu rõ tính chất, mục đích biện pháp tạm giữ tạm giam; đảm bảo thực bắt người phải có lệnh có phê chuẩn Viện kiểm sát, tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam; phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia trình bắt, tạm giữ, tạm giam giải vụ án - Đối với Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt xác định rõ chứng tỏ bị can bị cáo gây khó khăn cho hoạt động tố tụng Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, nghiên cứu kỹ tài liệu vụ án, gặp trực tiếp hỏi kỹ điều tra viên, người có liên quan đến vụ án, người bị bắt tình tiết vụ án để định phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt Trong trường hợp bắt người Viện kiểm sát kiên không phê chuẩn lệnh bắt Mỗi kiểm sát viên cần phải đề cao trách nhiệm, ý thức pháp luật, ý thức trị trình thực thi công vụ Như quyền người, quyền lợi ích công dân bảo đảm nhiều 2.2.2 Đề xuất quyền bào chữa người bị buộc tội giai đoạn tố tụng hình 2.2.2.1 Bảo đảm quyền gặp mặt, thông tin liên lạc luật sư Người viết thấy nên quy định thêm người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị án, người thân thích người họ định nhờ người bào chữa phải sớm có người bào chữa Bên cạnh quy định rõ quyền đảm bảo thông tin liên lạc người bào chữa với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án quan giam giữ có nghĩa vụ bảo đảm gặp mặt việc thông tin liên lạc người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị án với người bào chữa họ cách riêng tư độc lập Việc quy định bảo vệ quyền người từ trình tố tụng, góp mặt người bào chữa sớm giúp hạn chế tình trạng quyền người bị hạn chế trình tố tụng Về người bào chữa xuất cân người gỡ tội với người buộc tội, thể bình đẳng khách quan Vì thực chất người bào chữa sớm hơn, giai đoạn đầu người bị buộc tội phải chịu buộc tội từ quan điều tra người tiến hành tố tụng mà bào chữa Bên cạnh có mặt người bào chữa giảm thiểu tình trạng cung, móm cung, tra GVHD: CN.Dương Văn Học 60 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế 2.2.2.2 Quyền điều tra thu thập chứng Luật cần quy định rõ người bào chữa điều tra, thu thập chứng từ người làm chứng, tổ chức cá nhân liên quan Người làm chứng, tổ chức cá nhân có liên quan yêu cầu có trách nhiệm phải phối hợp với người bào chữa Trong trình điều tra, thu thập chứng cứ, cần thiết, người bào chữa có quyền đề nghị quan tố tụng hỗ trợ điều tra, thu thập chứng cứ; bàn giao chứng yêu cầu quan tố tụng thu thập chứng Thêm vào đề nghị trình lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can, tiến hành đối chất, khám xét, thu giữ đồ vật, tài liệu, khám nghiệm trường số hoạt động điều tra khác liên quan đến việc xác định, thu thập chứng cứ, điều tra viên phải thông báo chậm không 48 đồng hồ cho người bào chữa để có mặt Người bào chữa người bị tạm giữ, bị can có quyền có mặt chỗ hoạt động điều tra nêu Khi thu thập chứng tình hình khó để bảo đảm chứng khách quan chứng điều phải thông qua Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng (bên buộc tội), quy định giúp cho luật sư người bào chữa tự tìm thật cách khách quan Được hổ trợ giúp cho người bào chữa, luật sư dễ dàng công việc bào chữa Thêm vào hoạt động điều tra thu thập chứng cứ, lấy lời khai có mặt người bào chữa giúp cho trình khách quan người buộc tội mà có người gỡ tội Điều nhằm giảm thiểu tình trạng lạm dụng quyền Cơ quan điều tra để cung, móm cung, tra người bị buộc tội ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền bất khả xâm phạm thân thể người 2.2.3 Đề xuất nâng cao trình độ nhận thức Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Bảo đảm quyền người người bị buộc tội phụ thuộc nhiều vào hoàn thiện quy định pháp luật hướng dẫn áp dụng cách có khoa học pháp luật Tuy nhiên, dù pháp luật có bảo đảm quyền người tuyệt đối chặt chẽ đến đâu hiệu cụ thể phụ thuộc đa phần nhận thức, trình độ Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Nhiều quy định phân tích chủ yếu dựa vào phán đoán, nhận thức người áp dụng pháp luật Vì việc tăng cường nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cách ứng xử người áp dụng pháp luật giải pháp quan trọng bảo đảm trình tố tụng diễn khách quan tôn trọng quyền người nói chung quyền GVHD: CN.Dương Văn Học 61 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế người bị buộc tội trình tố tụng nói chung trình tố tụng hình nói riêng GVHD: CN.Dương Văn Học 62 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế KẾT LUẬN Quyền người vấn đề nhân loại quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1996) quan điểm đổi Đảng Cộng sản làm thay đổi nhận thức vấn đề thực bảo quyền người Quyền người bảo đảm thực sống thước đo dân chủ, văn minh, tự tiến xã hội Với tính chất công cụ pháp lý quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, Bộ luật Tố tụng hình góp phần tích cực vào việc bảo đảm quyền người đặc biệt quyền liên quan hoạt động tư pháp quyền sống, quyền không bị tra tấn, đối xử cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm, không bị bắt làm nô lệ, quyền tự an toàn cá nhân, không bị bắt giữ giam cầm vô cớ, quyền phán Tòa án quan tài phán có thẩm quyền cho hành vi phạm tội, quyền bình đẳng trước tòa quan tài phán… Các chế định pháp lý bước hoàn thiện để đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Bộ luật bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Bên cạnh đó, toàn cầu hóa vấn đề đời sống xã hội phức tạp, phát sinh nhiều vấn đề xâm hại quyền người Điều đòi hỏi phải tăng cường biện pháp nhằm đảm bảo quyền người, có biện pháp lập pháp, đặc biệt việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Việt Nam theo hướng ngày bảo đảm tốt quyền người, đồng thời, góp phần làm hài hòa pháp luật Việt Nam với Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Luận văn nghiên cứu sở vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp phân tích, so sánh; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp lô-gic lịch sử; Phương pháp thống kê; Tuy nhiên, hạn chế trình dộ nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn, nguồn tài liệu nên luận văn khó tránh khỏi sai xót Trong phạm vi luận văn người viết đưa vấn đề có tính chất khái quát, mong ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện nội dung lẫn hình thức Xin trân trọng cám ơn! GVHD: CN.Dương Văn Học 63 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn pháp lý quốc tế Hiến chương Liên hợp Quốc quyền người năm 1945 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Công ước quyền Dân Chính trị 1966 Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 Công ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục năm 1984 Công ước quyền trẻ em 1989  Danh mục văn pháp lý Việt Nam Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hiến pháp năm 1980 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009, Nxb Tư pháp Luật luật sư năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012, Nxb Lao động Nghị định số 89/1998/NĐ-CP Ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam Nghị định số 98/2002/NĐ-CP Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ 10 Nghị Quyết 388/2003/UBTVQH quy định bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 11 Thông tư 70/2011/TT-BCA Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình 12 Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” GVHD: CN.Dương Văn Học 64 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế  Danh mục sách, tạp chí Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí khoa học DHQGHN,KT-luật 23, 2007 Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Quyền người: Các văn kiện quan trọng, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Chu Hồng Thanh, Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Lại Văn Trình, Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, tố tụng hình Việt Nam, Nxb.TP Hồ Chí Minh, 2011  Danh mục trang thông tin điện tử Nguyễn Ngọc Anh, Liên đoàn luật sư Việt Nam, Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, tạm giam, http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/news/political social-news/657bo-m-quyn-bao-cha-ca-ngi-b-tm-gi-b-can.html , [Truy cập ngày 17/10/2013] Huy Anh, Luat Long Ha, Quyền bào chữa luật sư từ quy định thực tiễn, http://luatlongha.vn/bai-viet/quyen-bao-chua-cua-luat-su-tu-quy-dinhra-thuc-tien.html , [Truy cập ngày 17/10/2013] Phạm Thanh Bình, Liên Đoàn luật sư Việt Nam, Về hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn điều tra vụ án, http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/legal-documents/sua-doi-bo-sungbo-luat-to-tung-hinh-su/1279-ve-hoat-dong-bao-chua-cua-luat-su-trong-giaidoan-dieu-tra-vu-an-hinh-su.html , [Truy cập ngày 17/10/2013] Bộ Tư Pháp, Bắt, tạm giam, tạm giữ tố tụng hình sự: Quá tải nên vi phạm “không thể khắc phục”, http://www.moj.gov.vn/BTP_UserControls/NewsBTP/pFormPrintBTP.aspx ?UrlListProcess=/ct/tintuc/Lists/ThongTinKhac&ListId=9bb9ece7-a84c4671-a699-2ec8d1f7fe9d&SiteId=ec9fcd69-4db2-4651-982ba3120dd1d9b0&ItemID=5286&OptionLogo=0&SiteRootID=63d81917c1c4-48e4-bebb-f2afcd9691e5, [Truy cập ngày 23/10/2013] GVHD: CN.Dương Văn Học 65 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế Lê Cảm, Tòa án nhân dân tối cao, Một số lý luận chung giai đoạn tố tụng (tiếp theo), http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754 190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=7888006, [ Truy cập ngày 14/10/2013] Hiến chương Magna Carta, điều 20, 28, 30, 32, 36, 38, 39, 40, 41, 42, http://www.magnacartaplus.org/magnacarta/#magna-carta1215en, [truy cập ngày 25/10/2013] Quốc Huy, Công lý quan tòa án nhân dân tối cao, Quyền thăm thân người bị tạm giữ, tạm giam: Chưa bảo đảm thực tế luật,http://congly.com.vn/phap-luat/dien-dan-cong-ly/quyen-thamthan-cua-nguoi-bi-tam-giu-tam-giam-chua-duoc-bao-dam-tren-thuc-te-vaca-trong-luat-32638.html ,[ Truy cập ngày 21/10/2013] Quốc Huy, Vietnamnet, Vật vã đòi bồi thường sau 23 năm bị oan, http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/110952/vat-va-doi-boi-thuong-sau-23-nambi-oan-sai.html, [Truy cập ngày 25/10/2013] Đinh Thế Hưng, Luật hình chuyên trang luật hình sự, tố tụng hình sự: Sự thể nguyên tắc suy đoán vô tội chế định xét xử luật tố tụng hình Việt Nam, http://luathinhsu.wordpress.com/2011/12/14/su-the-hiencua-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-che-dinh-ve-xet-xu-cua-luat-to-tunghinh-su-viet-nam/?relatedposts_exclude=2887 , [ Truy cập ngày 12/10/2013] 10 Hương Lan – Đổ Thơm, Người đưa tin, Bồi thường án oan 38,4 tỷ đồng, http://m.nguoiduatin.vn/boi-thuong-an-oan-384-ty-dong-a112277.html, [Truy cập ngày 25/10/2013] 11 Long Nguyễn – Cao Tuân, Đời sống pháp luật, Mức bồi thường cho ông Chấn lên tiền tỷ, http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/nghi-an-dieutra/muc-boi-thuong-cho-ong-chan-len-toi-tien-tya10298.html#.UpubjdJdXfI, [Truy cập ngày 25/10/2013] 12 Nhân Quyền: Nghiên cứu quyền xét xử công pháp luật quốc tế, http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=40& mcid=7, [ Truy cập ngày 11/10/2013] GVHD: CN.Dương Văn Học 66 SVTH: Trần Thị Diễm My Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế 13 Phương Nguyên, Đất Việt, Ứng tiền ngân sách nhà nước bồi thường án oan 10 năm, http://www.baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/ung-tienngan-sach-nha-nuoc-boi-thuong-an-oan-10-nam-2359329/, [Truy cập ngày 25/10/2013] 14 Chí Quốc, Tuổi Trẻ, 16 năm tù đòi bồi thường oan sai, http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phap-luat/487523/16-nam-doi-boi-thuongoan-sai.html, [ngày truy cập 25/10/201] 15 Pháp luật xã hội, Người đưa tin, Camera phòng hỏi cung không, http://www.nguoiduatin.vn/camera-tai-phong-hoi-cung-tai-sao-khonga115275.html, [Truy cập ngày 23/10/2013] 16 Thanh Tùng, Bộ Tư Pháp trang thông tin bồi thường nhà nước, Vụ “né bồi thường oan”, http://www.moj.gov.vn/btnn/Lists/TinDiaPhuong/View_Detail.aspx?ItemID =34, [Truy cập 25/10/2013] 17 Nguyễn Đức Nguyên Vỵ, Đoàn niên luật, Nguyên tắc suy đoán vô tội Tình hình áp dụng công tác xét xử Việt Nam, http://doanthanhnienluat.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=2 109, [truy cập ngày 23/10/2013] GVHD: CN.Dương Văn Học 67 SVTH: Trần Thị Diễm My

Ngày đăng: 07/07/2016, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w