1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thông tư 17/2016/TT-NHNN Quy định về môi giới tiền tệ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

5 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 309,34 KB

Nội dung

Thông tư 17/2016/TT-NHNN Quy định về môi giới tiền tệ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tài liệu,...

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 46/2010/TT-BCT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG HÓA HOẶC CUNG ỨNG DỊCH VỤ Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về thương mại điện tử; Căn cứ Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet; Căn cứ Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử từ giai đoạn 2011-2015; Bộ Công Thương quy định về quản lý hoạt động của các website thương mại điện tử bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ như sau: Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động của các giấy phép website thương mại điện tử do thương nhân, tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam thiết lập để bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ. 2. Việc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh hoặc hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện trên website thương mại điện tử chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật liên quan tới hàng hóa, dịch vụ đó. 3. Thông tư này được áp dụng đối với: a) Thương nhân, tổ chức thiết lập website thương mại điện tử để bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của chính thương nhân, tổ chức đó; b) Thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử; c) Thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử. Điều 2. Giải thích từ ngữ 1. Website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử phục vụ hoạt động thương mại và các hoạt động liên quan đến thương mại. 2. Sàn giao dịch thương mại điện tử là website thương mại điện tử cho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu hoặc người quản lý website có thể tiến NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 17/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước); Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư quy định hoạt động môi giới tiền tệ ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước MỤC LỤC: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc môi giới tiền tệ Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phạm vi môi giới tiền tệ Điều Phương thức thực môi giới tiền tệ Điều Hợp đồng môi giới tiền tệ Điều Phí môi giới tiền tệ Điều Lưu trữ hồ sơ Chương III TỔ CHỨC THI HÀNH Điều 10 Hiệu lực thi hành Điều 11 Tổ chức thực Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động môi giới tiền tệ ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Điều Đối tượng áp dụng Bên môi giới tiền tệ (sau gọi bên môi giới) ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động môi giới tiền tệ Giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước cấp Khách hàng môi giới tiền tệ (sau gọi khách hàng) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng tổ chức tài khác Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Môi giới tiền tệ việc làm trung gian có thu phí môi giới để thu xếp thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Điều Thông tư tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài khác Tổ chức tài khác tổ chức tài xác định theo quy định Luật Phòng, chống rửa tiền Phí môi giới tiền tệ số tiền khách hàng phải trả cho bên môi giới để cung ứng dịch vụ môi giới tiền tệ Điều Nguyên tắc môi giới tiền tệ Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước phải ban hành quy định nội hoạt động môi giới tiền tệ phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan, phải bao gồm tối thiểu nội dung sau: quy trình, thủ tục thực môi giới tiền tệ; phạm vi trách nhiệm quyền hạn người liên quan đến hoạt động môi giới tiền tệ; quản lý rủi ro hoạt động môi giới tiền tệ Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ban hành, sửa đổi, bổ sung thay quy định nội hoạt động môi giới tiền tệ, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước phải gửi trực tiếp đường bưu điện cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) quy định nội ban hành, sửa đổi, bổ sung thay Việc thực môi giới tiền tệ phải tuân thủ quy định Thông tư quy định pháp luật khác có liên quan Có bên khách hàng môi giới tiền tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Đảm bảo trung thực, khách quan, lợi ích hợp pháp khách hàng: a) Thông tin giao dịch môi giới tiền tệ thông tin khác khách hàng cho phép cung cấp phải phản ánh đầy đủ, xác; b) Không cung cấp thông tin sai lệch can thiệp hình thức nhằm làm sai lệch thông tin dẫn đến khách hàng đánh giá không xác giao dịch môi giới tiền tệ và/hoặc ảnh hưởng tới lợi ích hợp pháp khách hàng; Không cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng giao dịch môi giới tiền tệ cho bên thứ ba, trừ trường hợp có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật chấp thuận khách hàng Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước không đồng thời vừa bên môi giới, vừa bên thực giao dịch môi giới tiền tệ với khách hàng Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phạm vi môi giới tiền tệ Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước cung ứng dịch vụ môi giới tiền tệ hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều Phương thức thực môi giới tiền tệ Bên môi giới thực hoạt động môi giới tiền tệ thông qua giao dịch trực tiếp gián tiếp qua mạng máy vi tính và/hoặc điện thoại với khách hàng, phương thức khác bên thỏa thuận phù hợp với điều kiện bên, tuân thủ quy định pháp luật Điều Hợp đồng môi giới tiền tệ Bên môi giới khách hàng ký hợp đồng môi giới tiền tệ sở thỏa thuận bên, phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan, bao gồm nội dung chủ yếu sau: Thông tin bên môi giới, khách hàng Phương thức thực môi giới tiền tệ Phí môi giới tiền tệ chi phí khác có liên quan (nếu có) Phương thức toán, thời hạn toán Quyền, nghĩa vụ bên Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Quy định xử lý tranh chấp Hiệu lực hợp đồng Các thỏa thuận khác phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan ...BO GIAO DUC VA DAO TAO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM BOKHOAHQCVACONGNGM-BOYTE Do c Iap - Ttr do - Hanh phut So: 2612011/ITLT-BGDDT-BKHCN-BYT Ha Nai, ngay 16 thong 6 nam 2011 THONG TU LIEN TICH Htr&ng dan tieu chuan ban ghe hoc sinh truang tieu-hoe, truang trung hoc co, sa , truang trung hoc pho thong Can cu Nghi dinh s6 75/2006/ND-CP ngay 02 thing 8 nAm 2006 cua Chinh phu quy dinh chi tiet va huong dan thi hanh mot so dieu cua Ludt gido due; Can cu Nghj dinh s6 127/2007/ND-CP ngay 01 thing 8 nam 2007 cua Chinh phu quy dinh chi tiet thi hanh mot so dieu cua Ludt Tieu chuan va Quy chuan Icy thuat; Can efr Nghi dinh so 32/2008/ND-CP ngay 19 thing 3 nam 2008 cua Chinh phu quy dinh chuc nang, nhiem vu, quyen han va ca cau to chuc cua BO Giao due va Dao tao; Can cu Nghi dinh so 28/2008/ND-CP ngay 14 thing 3 nam 2008 cua Chinh phu quy dinh chuc nAng, nhiem vu, quyen han va co cau to chuc cua.BO Khoa hoc va Cong ngho; Can cu Nghi dinh so 188/2007/ND-CP ngay 27 thing 12 nam 2007 cua Chinh phu quy dinh chuc nangmhiem vu, quyen han va co cau to chuc cua Bo Y te; Lien tich BO Giao due va Dao tao, BO Khoa hoc va Cong nghe va BO Y to huong dan tieu chuan ban ghe hoc Binh truang tieu hoc, twang trung hoc ca so, timing trung hoc pho thong nhu sau: ChuangI QUY DINH CHUNG Dieu 1 . Pharr vi dieu chinh va doi ttrgng ap dung 1. Thong to nay huong dan tieu chuan ban ghe hoc sinh truang tieu hoc, truang trung hoc co so, truang trung hoc pho thong thuoc he thong giao due quoc dan bao gom: kith thude, vat lieu, ket cau, kieu ding, mau sac va bo tri ban ghe trong phong hoc. 2. Thong to nay ap dung doi voi ca so' giao due ph6 thong, co quan, to chuc va ca nhan co lien quan, hoc sinh co chi so nhan trAc binh thuang. Dieu 2. Giai thich tir ngir Trong van ban nay, cac to ngu sau day dirge hieu nhu sau: 1. Chieu cao ghe la khoang each thing dung tir mep tren canh tarot mat ghe den sin. 2. Chieu rong ghe la khoang each giua hai canh ben cua mat ghe. 3. Chieu sau ghe la khoang each tir mat phang tua lung den canh tarot mat 4. Chieu cao-ban la khoang cash thing d4ag:t rnep trey canh^sau mat han• den 5. Chieu sdu Mn la khoang each vuong goc giixa mep tren cua canh truac va canh sau cua mat ban. 6. Chieu rang Mn la khoang each gi&a hai mep ben cua ban. 7. Hieu so chieu cao ban ghe la khoang each thong ding to mat tren cua ban den mat ghe. 8. Hoc sinh co chi so nhan trac binh thudng la hoc sinh co cac so do hinh the nam trong khoang chi so nhan trac theo qui Binh cua Bo Y te. 9. Phong hoc thong thudng la phong duac thiet ke cho muc dich hoc tap eac man-khong doi hai dieu kien dac bit va khong bao gam phong hoc bo man, phong thi nghiem, phong da chirc nang. Chuang II QUY DINH CU THE Dieu 3. Kich thubc ban ghe 1. Quydinh c& so va ma so ban ghe theo nhom chieu cao hoc sinh: Ca so Ma SO- Chieu cao hoc sinh ( cm ) I 1/100-109 T& 100 den 109 ^I II/1 /110 119 Turl 0 den 119 III 111/120 - 129 Tir 120 den 129 IV IV/130 - 144 Tir 130 den 144 V V/145 - 159 Tu 145 den 159 VI VI/160 - 175 Tu 160 den 175 2. Quy dinh kich thubc ca ban cua ban ghe (sai so cho phep cua kich thu6c la ± 0,5cm): C& so Thong so I II III IV V VI - Chieu cad he cm 26 28 30 34 37 41 - Chieu sau g h6 (cm) 26 27• 29 33 36 40 - Chieu rong he (cm) 23 25 27 31 34 36 Chieu cad ban (cm) 45 48 51 57 63 69 - Hieu s6 chieu cao ban a (cm) 19 20 21 23 26 28 r Ca A Thong so I II III IV V VI - Chieu s5u ban (cm) 45 45 45 50 50 50 - Chieu rq^ ng ban + Ban mot chi oi^ 60 60 60 60 60 60 + Ban hai chi n g& 120 120 120 120 120 120 Dieu 4 . Kiiu ding , mau sdc ban ghe 1. Ban ghe dugc thiet kA toi da khong qua hai chi ngoi. 2. Ban va ghe rbi nhau d¢c lop. 3 Ban'phei bo tri cho de do dung hqc t#pphb.hgp van cau true thiet ke. 4. Ghe co the ca t p sau ho c kheng co tua sau phu hqp voi lira tuoi hoc sinh. 5. Cac goc, canh cua ban ghe phai nhan dam bao tham my, an town. 6. Ban ghe sir dung mAu sac dam Ho tinh tham my vi phai phu hqp vii m6i tru6ng hoc tap cua liratuoi hqc sink. Dieu 5. V#t BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 30/2009/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009. Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ 1 quản lí cơ sở giáo dục, các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo TƯ; - Bộ Tư pháp (Cục KTr VBQPPL); - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - Công báo; - Kiểm toán nhà nước; - Website Chính phủ; - Website Bộ; - Như điều 3 (để thực hiện); - Lưu VT, Cục NGCBQLCSGD; Vụ PC. KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _______________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (sau đây gọi chung là giáo viên trung học) bao gồm: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là Chuẩn). 2. Quy định này áp dụng đối với giáo viên trung học giảng dạy tại trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 1. Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 2. Làm cơ sở để đánh giá, BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 13/2010/TT-BTNMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2010 THÔNG TƯ Quy định Giải thưởng Môi trường Việt Nam BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định Giải thưởng Môi trường Việt Nam; quy định tiêu chí, thang điểm, hình thức, trình tự, thủ tục xét thưởng tổ chức trao tặng Giải thưởng Môi trường Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân, cộng đồng nước nước (sau gọi tắt tổ chức, cá nhân) có thành tích xuất sắc nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Một số từ ngữ Thông tư hiểu sau: Tổ chức: Là quan hành chính, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp nước tổ chức nước có tư cách pháp nhân, hoạt động hợp pháp lãnh thổ Việt Nam 2 Cá nhân: Là công dân Việt Nam công dân nước có lực hành vi dân sự, không thời gian bị tạm giam thi hành án theo quy định pháp luật Cộng đồng: Là nhóm dân cư sinh sống lãnh thổ Việt Nam Điều Hình thức cấu giải thưởng Giải thưởng Môi trường Việt Nam (sau gọi tắt Giải thưởng) hình thức khen thưởng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức, cá nhân cộng đồng Giải thưởng Môi trường Việt Nam giải thưởng thức Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường trao tặng cho tổ chức, cá nhân cộng đồng có thành tích xuất sắc nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam Giải thưởng gồm (ba) loại: Giải thưởng cho tổ chức, Giải thưởng cho cá nhân Giải thưởng cho cộng đồng Giải thưởng bao gồm Bằng khen Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Biểu trưng Giải thưởng tiền thưởng Số lượng Giải thưởng lần tổ chức trao không 50 giải cho loại Số lượng giải thưởng cụ thể cho loại Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định Giải thưởng xét tặng công bố hai năm lần, vào dịp kỷ niệm Ngày Môi trường Thế giới (ngày 05 tháng 6) Điều Nguyên tắc xét tặng Việc xét tặng giải thưởng phải đảm bảo xác, công khai, công bằng, dân chủ kịp thời sở đánh giá hiệu thành tích lĩnh vực bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân, cộng đồng Giải thưởng ghi nhận tôn vinh thành tích tổ chức, cá nhân, cộng đồng nghiệp bảo vệ môi trường tính đến thời điểm trao Giải thưởng Không xét tặng Giải thưởng cho tổ chức, cá nhân cộng đồng trao tặng Giải thưởng lần trước liền kề Điều Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân, cộng đồng trao tặng Tổ chức, cá nhân, cộng đồng đạt Giải thưởng nhận Bằng khen Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Biểu trưng Giải thưởng tiền thưởng Tổ chức, cá nhân, cộng đồng đạt Giải thưởng phép thông báo, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng hình thức giới thiệu khác; sử dụng Biểu trưng Giải thưởng sản phẩm, ấn phẩm tổ chức, cá nhân, cộng đồng hưởng chế độ ưu đãi khác theo quy định pháp luật Nghiêm cấm hành vi mua bán, cho thuê, cho mượn, tặng lại giải thưởng, trừ việc đưa vào phòng truyền thống đơn vị, địa phương, ngành mà tổ chức, cá nhân, cộng đồng trao giải thành viên Chương II LĨNH VỰC VÀ ĐIỀU KIỆN THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG Điều Lĩnh vực xét tặng Lĩnh vực xét tặng Giải thưởng Môi trường Việt Nam bao gồm: Giáo dục, đào tạo, truyền thông môi trường Nghiên cứu triển khai kết nghiên cứu khoa học, công nghệ vào bảo vệ môi trường Ứng phó, khắc phục cố, giảm thiểu ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường Quản lý, xử lý chất thải Giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý phát triển tài nguyên thiên nhiên Bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học Ứng phó với biến đổi khí hậu Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Điều Điều kiện xét tặng Tổ chức, cá nhân cộng đồng đăng ký tham gia xét tặng Giải thưởng phải có điều kiện sau đây: Đối với tổ chức a) Đã hoạt động, sản Quy định về hợp đồng BOT, BTO, BT theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài Hoàng Thị Ngọc Lan Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trung Tín Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu, làm rõ các vấn đề pháp lý về Hợp đồng BOT, BTO, BT. Tìm hiểu đầy đủ một cách có hệ thống quy định của pháp luật Việt Nam về Hợp đồng BOT, BTO, BT cũng như quy định của một số nước trên thế giới, qua đó thấy được điểm giống và khác nhau giữa quy định của Pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước trên thế giới. Từ đó đưa ra cơ sở về yêu cầu hoàn thiện quy định của pháp luật về Hợp đồng BOT, BTO, BT. Keywords: Luật Quốc tế; Hợp đồng kinh tế; Luật đầu tư; Pháp luật Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Lý do ra đời của đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã giành được những thắng lợi quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước có nhiều khởi sắc, được nhân dân và cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Đảng xác định: Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của nước ta hiện nay là: thúc đẩy sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) để đạt mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 và ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới; tăng cường thu hút vốn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, góp phần tạo ra tốc độ tăng trưởng ấn tượng cho nền kinh tế. Đặc biệt Nhà nước giành đầu tư thỏa đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội để trong một thời gian ngắn khắc phục được tình trạng thiếu vốn về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như hiện nay. Đây là một định hướng đúng nhưng để thực hiện được 2 chủ trương này cần một lượng vốn lớn, vốn từ ngân sách Nhà nước không đáp ứng được mà phải huy động sức mạnh của mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế đặc biệt là nguồn vốn nước ngoài. Đồng thời muốn thu hút hơn nữa dòng vốn đầu tư vào nước ta thì trước hết phải có một cơ sở hạ tầng hiện đại, đạt tiêu chuẩn, đáp ứng được yêu cầu khai thác và sử dụng vốn của nhà đầu tư. Có thể nói, cơ sở hạ tầng có vai trò làm nền móng cho các hoạt động đầu tư nhất là trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ sử dụng công nghệ hiện đại. Có cơ sở hạ tầng tốt không chỉ đáp ứng được các yêu cầu kinh tế, giảm giá thành sản xuất mà còn hạn chế các rủi ro trong đầu tư. Chính vì vậy, việc đầu tư các công trình hạ tầng được xem là hoạt động quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà thực trạng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được nhiệm vụ "đi trước một bước” cho phát triển kinh tế, còn nhiều lạc hậu, yếu kém, thêm vào đó nguồn vốn Nhà nước để phục vụ cho yêu cầu này còn hạn chế thì việc huy động vốn ngoài Ngân sách là rất cần thiết. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật về đầu tư nói chung và về đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở nói riêng ở nước ta còn chưa nhất quán, thiếu ổn định và còn có sự phân biệt giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài khi đầu tư vào lĩnh BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 46/2010/TT-BCT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w