Thông tư 17 2016 TT-NHNN quy định về hoạt động môi giới tiền tệ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài...
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN: 1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán: Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán, là một bộ phận chủ yếu của thị trường tài chính. Thị trường chứng khoán có vai trò quan trọng đối với quá trình huy động vốn và sử dụng vốn của nền kinh tế thị trường. Giao dịch trên thị trường chứng khoán hoạt động không phải trực tiếp do nhứng người muốn mua hay bán thực hiện. Việc quy định giao dịch trên thị trường chứng khoán thông qua môi giới sẽ đảm bảo cho các chứng khoán được giao dịch là chứng khoán thực và hợp pháp, đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư, từ đó giúp thị trường hoạt động lành mạnh, đều đặn, công bằng và hiệu quả. Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoá, chức năng và quy mô hoạt động giao dịch của các nhà môi giới tăng lên đòi hỏi sự ra đời của các công ty chứng khoán là sự tập hợp có tổ chức của các nhà môi giới riêng lẻ. Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. Sự phát triển của công ty chứng khoán gắn chặt với sự phát triển của thị trường chứng khoán. Nhiều nền kinh tế coi công ty chứng khoán là hạt nhân của ngành công nghiệp chứng khoán, thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính quốc gia. 1.1.2 Phân loại công ty chứng khoán: Theo loại hình tổ chức Hiện nay có 3 loại hình tổ chức cơ bản của công ty chứng khoán đó là công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần Công ty hợp danh o Là loại hình kinh doanh 2 chủ trở lên o Thành viên tham gia vào quá trình ra quyết định quản lý được gọi là thành viên hợp danh. Các thành viên phải chịu trách nhiệm vô hạn về nghĩa vụ tài chính của công ty bằng toàn bộ tài sản của mình. Ngược lại, các thành viên không tham gia điều hành công ty được gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu trách nhiệm về những khoản nợ của công ty trong giới hạn góp vốn của họ vào công ty. o Thông thường khả năng huy động vốn của công ty hợp danh bị giới hạn trong số vốn mà các thành viên có thể đóng góp. o Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. o Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Công ty trách nhiệm hữu hạn o Đây là loại công ty đòi hỏi trách nhiệm của những thành viên giới hạn trong số vốn mà họ đã góp vào công ty. Vì thế điều này có thể gây tâm lý nhẹ nhàng hơn đối với người đầu tư. o Mặt khác, về phương diện huy động vốn cũng đơn giản và linh hoạt hơn so với công ty hợp danh. Đồng thời, vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động hơn, không bị giới hạn bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh. o Vì những lý do đó, hiện nay rất nhiều công ty chứng khoán hoạt động dưới hình thức trách nhiệm hữu hạn. Công ty cổ phần o Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông. Cổ Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 17/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước); Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư quy định hoạt động môi giới tiền tệ ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động môi giới tiền tệ ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Điều Đối tượng áp dụng Bên môi giới tiền tệ (sau gọi bên môi giới) ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động môi giới tiền tệ Giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước cấp Khách hàng môi giới tiền tệ (sau gọi khách hàng) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng tổ chức tài khác Điều Giải thích từ ngữ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Môi giới tiền tệ việc làm trung gian có thu phí môi giới để thu xếp thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Điều Thông tư tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài khác Tổ chức tài khác tổ chức tài xác định theo quy định Luật Phòng, chống rửa tiền Phí môi giới tiền tệ số tiền khách hàng phải trả cho bên môi giới để cung ứng dịch vụ môi giới tiền tệ Điều Nguyên tắc môi giới tiền tệ Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước phải ban hành quy định nội hoạt động môi giới tiền tệ phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan, phải bao gồm tối thiểu nội dung sau: quy trình, thủ tục thực môi giới tiền tệ; phạm vi trách nhiệm quyền hạn người liên quan đến hoạt động môi giới tiền tệ; quản lý rủi ro hoạt động môi giới tiền tệ Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ban hành, sửa đổi, bổ sung thay quy định nội hoạt động môi giới tiền tệ, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước phải gửi trực tiếp đường bưu điện cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) quy định nội ban hành, sửa đổi, bổ sung thay Việc thực môi giới tiền tệ phải tuân thủ quy định Thông tư quy định pháp luật khác có liên quan Có bên khách hàng môi giới tiền tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Đảm bảo trung thực, khách quan, lợi ích hợp pháp khách hàng: a) Thông tin giao dịch môi giới tiền tệ thông tin khác khách hàng cho phép cung cấp phải phản ánh đầy đủ, xác; b) Không cung cấp thông tin sai lệch can thiệp hình thức nhằm làm sai lệch thông tin dẫn đến khách hàng đánh giá không xác giao dịch môi giới tiền tệ và/hoặc ảnh hưởng tới lợi ích hợp pháp khách hàng; Không cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng giao dịch môi giới tiền tệ cho bên thứ ba, trừ trường hợp có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật chấp thuận khách hàng Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước không đồng thời vừa bên môi giới, vừa bên thực giao dịch môi giới tiền tệ với khách hàng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phạm vi môi giới tiền tệ Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước cung ứng dịch vụ môi giới tiền tệ hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều Phương thức thực môi giới tiền tệ Bên môi giới thực hoạt động môi giới tiền tệ thông qua giao dịch trực tiếp gián tiếp qua mạng máy vi tính và/hoặc điện thoại với khách hàng, phương thức khác bên thỏa thuận phù hợp với Điều kiện bên, tuân thủ quy định pháp luật Điều Hợp đồng môi giới tiền tệ Bên môi giới khách hàng ký hợp đồng môi giới tiền tệ sở thỏa thuận bên, phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan, bao gồm nội dung chủ yếu sau: Thông tin bên môi giới, khách hàng Phương thức thực môi giới tiền tệ Phí môi giới tiền tệ chi phí khác có liên quan (nếu có) Phương thức toán, thời hạn toán Quyền, nghĩa vụ bên Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Quy định xử lý tranh chấp Hiệu lực hợp đồng Các thỏa thuận khác phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan Điều Phí môi giới tiền tệ Phí môi giới tiền tệ chi phí khác có liên quan bên môi giới khách hàng thỏa thuận Điều Lưu trữ hồ sơ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Bên môi giới phải lập lưu trữ hồ sơ hoạt động môi giới tiền tệ bao gồm: Hợp đồng môi giới tiền tệ Các ... Những vấn đề chung về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 1.1. Công ty chứng khoán: 1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán: Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán, là một bộ phận chủ yếu của thị trường tài chính. Thị trường chứng khoán có vai trò quan trọng đối với quá trình huy động vốn và sử dụng vốn của nền kinh tế thị trường. Giao dịch trên thị trường chứng khoán hoạt động không phải trực tiếp do nhứng người muốn mua hay bán thực hiện. Việc quy định giao dịch trên thị trường chứng khoán thông qua môi giới sẽ đảm bảo cho các chứng khoán được giao dịch là chứng khoán thực và hợp pháp, đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư, từ đó giúp thị trường hoạt động lành mạnh, đều đặn, công bằng và hiệu quả. Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoá, chức năng và quy mô hoạt động giao dịch của các nhà môi giới tăng lên đòi hỏi sự ra đời của các công ty chứng khoán là sự tập hợp có tổ chức của các nhà môi giới riêng lẻ. Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. Sự phát triển của công ty chứng khoán gắn chặt với sự phát triển của thị trường chứng khoán. Nhiều nền kinh tế coi công ty chứng khoán là hạt nhân của ngành công nghiệp chứng khoán, thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính quốc gia. 1.1.2 Phân loại công ty chứng khoán: Theo loại hình tổ chức Hiện nay có 3 loại hình tổ chức cơ bản của công ty chứng khoán đó là công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần Công ty hợp danh o Là loại hình kinh doanh 2 chủ trở lên o Thành viên tham gia vào quá trình ra quyết định quản lý được gọi là thành viên hợp danh. Các thành viên phải chịu trách nhiệm vô hạn về nghĩa vụ tài chính của công ty bằng toàn bộ tài sản của mình. Ngược lại, các thành viên không tham gia điều hành công ty được gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu trách nhiệm về những khoản nợ của công ty trong giới hạn góp vốn của họ vào công ty. o Thông thường khả năng huy động vốn của công ty hợp danh bị giới hạn trong số vốn mà các thành viên có thể đóng góp. o Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. o Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Công ty trách nhiệm hữu hạn o Đây là loại công ty đòi hỏi trách nhiệm của những thành viên giới hạn trong số vốn mà họ đã góp vào công ty. Vì thế điều này có thể gây tâm lý nhẹ nhàng hơn đối với người đầu tư. o Mặt khác, về phương diện huy động vốn cũng đơn giản và linh hoạt hơn so với công ty hợp danh. Đồng thời, vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động hơn, không bị giới hạn bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh. o Vì những lý do đó, hiện nay rất nhiều công ty chứng khoán hoạt động dưới hình thức trách nhiệm hữu hạn. Công ty cổ phần o Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện Đào Thị Cấm Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Thu Thủy Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Khái quát chung về công ty chứng khoán và hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán (CTCK), vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với nền kinh tế, đối với thị trường chứng khoán, nhà đầu tư và các tổ chức phát hành chứng khoán. Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán (chủ thể, hợp đồng môi giới chứng khoán, trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động môi giới, xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động môi giới của CTCK). So sánh các quy định pháp luật đó với quy định pháp luật của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán nói riêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung. Đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về chủ thể hoạt động môi giới chứng khoán, về cấp chứng chỉ hành nghề, đạo đức hành nghề của người môi giới chứng khoán và CTCK và trách nhiệm bồi thường thiệt hại; quy định pháp luật về vốn pháp định đối với hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK; quy định pháp luật về cơ sở vật chất kỹ thuật, thời gian nhận lệnh và chuyển lệnh đến thị trường, về thời gian thanh toán Keywords: Chứng khoán; Môi giới chứng khoán; Pháp luật Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi TTCK chính thức của Việt Nam hình thành và phát triển từ năm 2000 khi TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động. Qua gần tám năm, TTCK nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc và đạt được những thành công nhất định. Hiện nay, việc giao dịch chứng khoán tập trung được thực hiện qua 02 sàn giao dịch là SGDCK thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và TTGDCK Hà Nội (HASTC). Trong đó, các cổ 2 phiu giao dch ti HOSE l nhng c phiu iu kin niờm yt cũn cỏc c phiu giao dch ti HASTC l nhng c phiu cha iu kin niờm yt ti HOSE. Tớnh n ht thỏng 11/2008, SGDCK thnh ph H Chớ Minh (HOSE) cú 239 chng khoỏn c giao dch trong ú c phiu l 167, chng ch qu l 4 v trỏi phiu l 68 ( 1 ) . Trờn sn giao dch TTGDCK H Ni (HASTC) cú 161 c phiu c giao dch, tng s cú 162 cụng ty niờm yt v 36 cụng ty np h s xin niờm yt. ( 2 ) Trong ú, ó cú nhiu doanh nghip ln, tiờu biu ca Vit Nam ó lờn sn nh: Vinamilk (VNM); Sacombank (STB), Ngõn hng Chõu (ACB), FPT, S phỏt trin ca TTCK Vit Nam ỏng chỳ ý nht l trong ba nm gn õy, c bit l trong nm 2006 v u nm 2007. Nm 2007, ton th trng ó cú khong 327.000 ti khon giao dch chng khoỏn m ti cỏc CTCK, tng 241.000 ti khon so vi nm 2006. Cỏc tp on ti chớnh ln nh: Morgan Staley, Merrill Lynch, HSBC, BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 46/2010/TT-BCT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG HÓA HOẶC CUNG ỨNG DỊCH VỤ Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về thương mại điện tử; Căn cứ Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet; Căn cứ Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử từ giai đoạn 2011-2015; Bộ Công Thương quy định về quản lý hoạt động của các website thương mại điện tử bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ như sau: Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động của các giấy phép website thương mại điện tử do thương nhân, tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam thiết lập để bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ. 2. Việc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh hoặc hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện trên website thương mại điện tử chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật liên quan tới hàng hóa, dịch vụ đó. 3. Thông tư này được áp dụng đối với: a) Thương nhân, tổ chức thiết lập website thương mại điện tử để bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của chính thương nhân, tổ chức đó; b) Thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử; c) Thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử. Điều 2. Giải thích từ ngữ 1. Website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử phục vụ hoạt động thương mại và các hoạt động liên quan đến thương mại. 2. Sàn giao dịch thương mại điện tử là website thương mại điện tử cho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu hoặc người quản lý website có thể tiến NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 17/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước); Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư quy định hoạt động môi giới tiền tệ ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước MỤC LỤC: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc môi giới tiền tệ Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phạm vi môi giới tiền tệ Điều Phương thức thực môi giới tiền tệ Điều Hợp đồng môi giới tiền tệ Điều Phí môi giới tiền tệ Điều Lưu trữ hồ sơ Chương III TỔ CHỨC THI HÀNH Điều 10 Hiệu lực thi hành Điều 11 Tổ chức thực Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động môi giới tiền tệ ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Điều Đối tượng áp dụng Bên môi giới tiền tệ (sau gọi bên môi giới) ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động môi giới tiền tệ Giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước cấp Khách hàng môi giới tiền tệ (sau gọi khách hàng) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng tổ chức Pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam Hoàng Thu Hằng Khoa Luật Luận án TS ngành: Luật kinh tế; Mã số: 62 38 50 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Dũng Sỹ; PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu những yếu tố tác động đến sự ra đời và phát triển của hoạt động BHTG và pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi (BHTG). Nghiên cứu và làm sáng tỏ nhu cầu điều chỉnh của pháp luật đối với quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động BHTG ở Việt Nam. Làm sáng tỏ những vấn đề lí luận của pháp luật về hoạt động BHTG. Nghiên cứu ở góc độ pháp lí các mô hình hoạt động BHTG trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Phân tích và làm sáng tỏ thực trạng pháp luật về hoạt động BHTG ở Việt Nam. Trong đó, đánh giá những mặt tích cực và những hạn chế của hệ thống pháp luật về hoạt động BHTG hiện hành của Việt Nam. Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động BHTG ở Việt Nam. Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Hoạt động ngân hàng; Bảo hiểm tiền gửi Content MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Thực tiễn đã chứng minh, hoạt động ngân hàng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động của các TCTD, NHTM luôn tiềm ẩn những rủi ro. Để phòng ngừa, khắc phục các rủi ro trong kinh doanh, các TCTD, NH đã và đang áp dụng khá nhiều biện pháp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dù đã áp dụng đồng thời các biện pháp phòng ngừa rủi ro, nhưng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của TCTD, NHTM vẫn không bị loại trừ triệt để. Nhất là các rủi ro xảy ra ngoài phạm vi kiểm soát của TCTD, NHTM. Hoạt động BHTG ra đời do nhu cầu khách quan của xã hội là bảo vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền tại các tổ chức tham gia BHTG trong trường hợp tổ chức gặp rủi ro trong kinh doanh tới mức bị phá sản. Thông qua đó giúp củng cố niềm tin của người gửi tiền tại các tổ chức thuộc hệ thống NH quốc gia. Đồng thời góp phần bảo đảm sự an toàn, lành mạnh của hệ thống NH. Trong những năm qua, pháp luật về hoạt động BHTG đã tạo cơ sở pháp lí quan trọng cho hoạt động của tổ chức thực hiện hoạt động BHTG ở Việt nam. Người dân đã quen với sự có mặt của tổ chức BHTG Việt Nam trong hoạt động NH. Tổ chức tham gia BHTG đã có trách nhiệm hơn đối với hoạt động kinh doanh của mình cũng như đối với việc bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền. Có thể khẳng định rằng, bước đầu, pháp luật về hoạt động BHTG đã giúp cho hoạt động NH trở nên ổn định, an toàn và lành mạnh. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà pháp luật về hoạt động BHTG mang lại cho xã hội, pháp luật về hoạt động BHTG cũng đã bộc lộ những bất cập, hạn chế đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hơn. 2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của Luận án. * Về mục đích nghiên cứu, với Đề tài nghiên cứu là “Pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam”, Luận án nghiên cứu tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ BHTG. Luận án xác định rõ mục đích nghiên cứu là làm sáng tỏ cơ sở T NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: 24/2014/TT-NHNN Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2014 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HOẠT Đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bảo ... vụ môi giới tiền tệ Điều Nguyên tắc môi giới tiền tệ Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước phải ban hành quy định nội hoạt động môi giới tiền tệ phù hợp với quy định Thông tư quy định. .. môi giới tiền tệ Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước cung ứng dịch vụ môi giới tiền tệ hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân. .. thay quy định nội hoạt động môi giới tiền tệ, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước phải gửi trực tiếp đường bưu điện cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) quy định