KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC H•I ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: Ths. Đặng Thị Hoàng Liên Thư ký: Lại Xuân Nghị 7545 02/11/2009 Hà Nội, 2009 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân KTNN Kiểm toán Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội Chủ nghĩa MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 4 1.1 Khái niệm về tiết kiệm và lãng phí 4 1.1.1 Tiết kiệm 4 1.1.2 Lãng phí 4 1.2 Quan điểm, chủ trương về tiết kiệm, chống lãng phí của Đảng và Nhà nước 5 1.2.1 Mục tiêu, quan điểm phòng, chống tham nhũng, lãng phí 6 1.2.2 Chủ trương, giải pháp về phòng, chống tham nhũng, lãng phí 7 1.3 Một số vấn đề thể chế hoá chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về thực hành ti ết kiệm, chống lãng phí 7 1.3.1 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - nền tảng của việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 7 1.3.2 Chương trình hành động của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Giải pháp tổng thể triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 8 1.4 Sự cần thiết phải thực hành tiết kiệm và chống lãng phí trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n ước 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 19 2.1 Một số kết quả đạt được trong hoạt động của KTNN 19 2.1.1 Công tác tổ chức cán bộ 19 2.1.2 Công tác kiểm toán 19 2.1.3 Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 20 2.1.4 Công tác nghiên cứu khoa học 21 2.1.5 Công tác quan hệ hợp tác quốc tế 21 2.2 Thực trạng về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nước 21 2.2.1 Xây dựng, hoàn thiện, bổ sung các văn bản quy định của Nhà 22 nước làm cơ sở cho việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong KTNN và triển khai thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí 2.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, học tập, nghiên cứu và quán triệt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 23 2.2.3 Thực hiện công khai tạo điều kiện kiểm tra, giám sát việc ỦY BAN DÂN TỘC Số: 323/QĐ-UBDT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA ỦY BAN DÂN TỘC VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ NĂM 2016 BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN DÂN TỘC Căn Nghị định 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc; Căn Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội; Căn Nghị định số 84/2014/NĐ-CP ngày 8/9/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Căn Thông tư số 188/2014/TT-BTC ngày 10/12/2014 Bộ Tài hướng dẫn số điều Nghị định số 84/2014/NĐ-CP ngày 8/9/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Căn Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình tổng thể Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Chương trình hành động Ủy ban Dân tộc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016” Điều Căn Chương trình hành động, Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc xây dựng Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phù hợp với phạm vi lĩnh vực phụ trách Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký Chánh Văn phòng Ủy ban, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Thủ trưởng Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM - Các Thứ trưởng, PCN; - Các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc; - Cổng TTĐT UBDT; - Lưu VT, KHTC (3 bản) Đỗ Văn Chiến CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ NĂM 2016 (Ban hành kèm theo Quyết định số 323/QĐ-UBDT ngày 23/6/2016 Bộ trưởng, chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU Mục tiêu a) Tăng cường việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng nguồn lực nhà nước nhiệm vụ quan trọng cấp bách khác Ủy ban Dân tộc bối cảnh kinh tế đất nước phát triển ổn định nguồn lực gặp nhiều khó khăn b) Nâng cao ý thức trách nhiệm Vụ, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sau viết tắt THTK, CLP) c) Làm để Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban xây dựng Chương trình hành động tăng cường THTK, CLP thuộc lĩnh vực phạm vi quản lý Yêu cầu a) Thường xuyên tổ chức học tập quán triệt đầy đủ, kịp thời thực nghiêm Luật THTK, CLP Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình tổng thể Chính phủ THTK, CLP b) Cụ thể hóa nhiệm vụ, biện pháp yêu cầu THTK, CLP lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Vụ, đơn vị năm 2016 c) Xây dựng hệ thống định mức chi tiêu trang bị tài sản Vụ, đơn vị đề biện pháp thực hành tiết kiệm tất lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ toàn hoạt động liên quan theo chức nhiệm vụ Vụ, đơn vị d) Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vụ việc tiêu cực gây lãng phí, nâng cao ý thức trách nhiệm Vụ, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Ủy ban nhằm THTK, CLP e) Thực có hiệu số biện pháp, giải pháp thực nhiệm vụ tạo chuyển biến mạnh mẽ THTK, CLP II NỘI DUNG CHÍNH Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước Các Vụ, đơn vị, trực thuộc Ủy ban Dân tộc phải thực tốt nội dung quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, cụ thể: a) Thực tiết kiệm từ khâu phân bổ dự toán ngân sách, đảm bảo cấu chi ngân sách hợp lý, quản lý chặt chẽ khoản chi, đảm bảo chi dự toán duyệt, phân bổ dự toán ngân sách nhà nước phải Luật NSNN, tiêu chuẩn, định mức sách chế độ tài hành, đảm bảo tính công khai, công minh bạch Không bố trí dự toán khoản chi chưa thực cần thiết không hiệu b) Kiên không bổ sung kinh phí dự toán giao cho nội dung bao gồm: tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ kỷ niệm, lễ hội, công tác nước trừ nhiệm vụ thật cần thiết cấp bách có Quyết định Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban c) Thực nghiêm đạo Thủ tướng Chính phủ THTK, CLP công tác nước Hạn chế tối đa đoàn học tập, khảo sát, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, bao gồm dự án hỗ trợ kỹ thuật, dự án ODA dự án sử dụng kinh phí có nguồn gốc từ NSNN Tăng cường quản lý chương trình mục tiêu quốc gia đảm bảo sử dụng mục đích, chương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt d) Quản lý sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt, khoản chi bổ sung đảm bảo mục đích, định mức chi tiêu chế độ tài hành Quản lý chặt chẽ khoản thu nội dung chi từ nguồn thu, không để sổ kế toán, đồng thời thực chế độ báo cáo tài theo quy định hành e) Tiết kiệm 10% chi thường xuyên Thực triệt để tiết kiệm sử dụng kinh phí, khoản chi gồm: tổ chức lễ hội, hội nghị, hội thảo, tập huấn lễ kỷ niệm, lễ đón danh hiệu thi đua, tiếp khách chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm chi phí khác f) Thẩm định chặt chẽ kinh phí đề tài, nhiệm vụ chi từ kinh phí nghiệp khoa học công nghệ, nghiệp môi trường trước định phân bổ kinh phí Các đề tài khoa học cấp kinh phí phải có tính ứng dụng thực tế cao hiệu quả, việc chi tiêu phải định mức sách chế độ tài hành Việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ ...Kiểm tra kế hoạch, chương trình thực hiện tiết kiệm chống lãng phí Thông tin Lĩnh vực thống kê: Quản lý tài sản nhà nước Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân thành phố. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tài chính Cơ quan phối hợp (nếu có): Các Sở, ngành có liên quan. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Ngày 30/5 đối với báo cáo 6 tháng và 30/11 đối với báo cáo năm. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: UBND thành phố báo cáo Bộ Tài chính. Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Các đơn vị gửi báo cáo tình hình thực hành tiết kiệm trong lĩnh vực được phân công gửi về Sở Tài chính (số 142 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, sáng từ 7h30’- 11h30’, chiều từ 13h00’-17h00’, các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần), hoặc gửi đường bưu điện. 2. Bước 2 Sở Tài chính soạn văn bản tổng hợp trình Ủy ban nhân dân thành phố và Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng và lãng phí thành phố. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng và lãng phí thành phố tổ chức hội nghị tổng kết hằng năm nhằm đánh giá, kiểm tra tình hình thực hiện phòng, chống tham nhũng và lãng phí trong năm. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản báo cáo của các đơn vị. Số bộ hồ sơ: 01 bộ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không PHÒNG GD&ĐT TÁNH LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH ĐỒNG KHO 1 Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Số: 63 /QĐ-ĐK1 Đồng Kho, ngày 25 tháng 10 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Chương trình hành động về thực hiện luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Căn cứ chức năng, quyền hạn của hiệu trưởng trường tiểu học được quy định tại Điều lệ trường Tiểu học; Căn cứ Quyết định số 25/2006/QĐ-TTg ngày 26/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Căn cứ Quyết định số 04/2006/QĐ-UBND ngày 26/01/2006 của UBND huyện Tánh Linh về việc ban hành Chương trình hành động của UBND huyện thực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Căn cứ Quyết định số 291/QĐ-PGD-TTr ngày 07/8/2006 của Phòng Giáo dục Tánh Linh về việc ban hành Chương trình hành động của Phòng Giáo dục thực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Theo đề nghị của Ban chỉ đạo Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Chương trình hành động thực hiện luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”. Điều 2. Giao trách nhiệm cho Ban chỉ đạo Thực hiện luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của nhà trường chủ trì phối hợp với Trưởng ban Thanh tra nhân dân tổ chức thực hiện Kế hoạch này. Điều 3. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Điều 4. Ban chỉ đạo Thực hiện luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của nhà trường căn cứ Quyết định thi hành./. HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT; - Lưu: VT. Cao Thống Suý 1 PHÒNG GD&ĐT TÁNH LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH ĐỒNG KHO 1 Độc lập - Tự do- Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG KHO 1 VỀ THỰC HIỆN LUẬT THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ (Ban hành kèm theo Quyết định số 63/QĐ-ĐK1 ngày 25/10/2010) A- Mục tiêu và yêu cầu chung của chương trình I. Mục tiêu : 1. Ngăn chặn và đẩy lùi các hành động gây lãng phí, thất thoát trong các hoạt động, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tối đa các nguồn lực được phân bổ cho nhà trường. 2. Nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, của toàn thể cán bộ, công chức về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP). 3. Làm cơ sở định hướng cho nhà trường xây dựng chương trình hành động thực hiện luật THTK, CLP, đưa công tác THTK, CLP thành nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường. II. Yêu cầu : 1. Xây dựng và ban hành theo thẩm quyền các văn bản để hướng dẫn thực hiện các văn bản của cấp trên về THTK, CLP. 2. Cụ thể hoá và chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ và biện pháp THTK, CLP trong nhà trường đối với từng lĩnh vực đã được quy định trong Luật THTK, CLP. 3. Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể, tạo sự chuyển biến trong toàn trường về THTK, CLP. B- Nội dung của chương trình: I. Xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên về THTK, CLP. Nhà trường ban hành văn bản, tổ chức triển khai các văn bản hướng dẫn của cấp trên về THTK, CLP để chỉ đạo thực hiện trong toàn trường. II. Học tập, nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến Luật THTK, CLP. 1. Nhà trường phối hợp với các tổ chức quần chúng trong nhà trường có trách nhiệm tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt Lê Hùng Sơn Kho bạc Nhà nớc Danh mục sơ đồ và bảng số liệu 1. Sơ đồ 1.1. Tổn thất nguồn vốn Nhà nớc dành cho XDCB 2. Sơ đồ 2.1. Quy trình luân chuyển hồ sơ thẩm định và phê duyệt dự án, tổng dự toán, quyết toán, hồ sơ thầu. 3. Sơ đồ 2.2. Quy trình luân chuyển chứng từ chuyển kinh phí đầu t XDCB nội ngành cho Chủ đầu t 4. Sơ đồ 3.1. Kiến nghị Quy trình luân chuyển hồ sơ thẩm định và phê duyệt dự án, tổng dự toán, quyết toán, hồ sơ thầu. 5. Sơ đồ 3.2. Kiến nghị Quy trình luân chuyển chứng từ chuyển kinh phí đầu t XDCB nội ngành cho Chủ đầu t 6. Biểu số 2.1. Nguồn vốn bố trí hàng năm 7. Biểu số 2.2. Kết quả thực hiện đầu t mới từ 2002-2006 8. Biểu số 2.3. Nhu cầu đầu t XDCB giai đoạn 2007-2010 Đề án QLNN ngạch chuyên viên cao cấp 1 Lê Hùng Sơn Kho bạc Nhà nớc danh mục chữ viết tắt 1. BQL Ban quản lý 2. CBCQ Cán bộ Chuyên quản 3. CĐT Chủ đầu t 4. EPC Hợp đồng thiết kế - Cung ứng vật t, thiết bị-Xây dựng 5. GDP Tổng sản phẩm quốc nội 6. GNP Tổng sản phẩm quốc dân 7. GPMB Giải phóng mặt bằng 8. KBNN Kho bạc Nhà nớc 9. KLTH Khối lợng thực hiện 10. NSĐP Ngân sách địa phơng 11. NSTW Ngân sách Trung ơng 12. NSNN Ngân sách Nhà nớc 13. ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 14. TTVĐT Thanh toán vốn đầu t 15. TVQT Tài vụ Quản trị 16. UBND Uỷ ban nhân dân 17. XDCB Xây dựng cơ bản Đề án QLNN ngạch chuyên viên cao cấp 2 Lê Hùng Sơn Kho bạc Nhà nớc phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua, Kho bạc Nhà nớc đã góp phần cùng với toàn ngành Tài chính đạt đợc nhiều kết quả tích cực trong hoạch định chính sách, quản lý phân phối nguồn lực của đất nớc, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế đạt và duy trì tốc độ tăng trởng khá cao; đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia thông qua việc tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, thực hiện các chính sách xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng; huy động một lợng vốn lớn cho đầu t phát triển kinh tế; kế toán và cung cấp thông tin chính xác về tình hình thu, chi ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan trung ơng và chính quyền địa phơng, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lợng quản lý và điều hành tài chính-ngân sách. Có thể khẳng định rằng, trong thời gian qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc đã từng bớc củng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao trình độ cán bộ, tập trung trí tuệ và sức lực để hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ đợc Đảng, Nhà nớc và Bộ Tài chính tin tởng giao phó; tạo tiền đề và nền tảng vững chắc cho quá trình cải cách và hiện đại Kho bạc Nhà nớc ở giai đoạn tiếp theo. (Chiến lợc phát triển Kho bạc Nhà n- ớc đến 2010 và định hớng đến 2020). Để thực hiện tốt mục tiêu chiến lợc phát triển Kho bạc Nhà nớc, công tác xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cần phải có những bớc đi thích hợp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu dài. Chính vì vậy đòi hỏi công tác xây dựng cơ bản nội ngành cần phải đợc chuẩn hoá bằng quy trình cụ thể, công khai, minh bạch và góp phần chống thất thoát, lãng phí, thực hành tiết kiệm. 2. Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng công tác quản lý đầu t và xây dựng nội ngành trong hệ thống Kho bạc Nhà nớc thời gian qua, đánh giá khách quan những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu t và xây dựng nội ngành trong hệ thống Kho bạc Nhà nớc nhằm góp phần thực hiện chơng trình hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu là các dự án đầu t xây dựng nội ngành thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nớc. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nớc về đầu t xây Đề án QLNN ngạch chuyên viên cao cấp 3 Lê Hùng Sơn Kho bạc Nhà nớc dựng cơ bản các dự án nội ngành trong hệ thống Kho bạc Nhà nớc, cơ chế cấp phát kinh phí tại Kho bạc Nhà nớc và tổ chức kiểm soát chi đầu t các dự án nội ngành tại các Kho bạc Nhà nớc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng tổng hợp phơng pháp duy vật biện chứng, KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC H•I ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: Ths. Đặng Thị Hoàng Liên Thư ký: Lại Xuân Nghị 7545 02/11/2009 Hà Nội, 2009 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân KTNN Kiểm toán Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội Chủ nghĩa MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 4 1.1 Khái niệm về tiết kiệm và lãng phí 4 1.1.1 Tiết kiệm 4 1.1.2 Lãng phí 4 1.2 Quan điểm, chủ trương về tiết kiệm, chống lãng phí của Đảng và Nhà nước 5 1.2.1 Mục tiêu, quan điểm phòng, chống tham nhũng, lãng phí 6 1.2.2 Chủ trương, giải pháp về phòng, chống tham nhũng, lãng phí 7 1.3 Một số vấn đề thể chế hoá chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về thực hành ti ết kiệm, chống lãng phí 7 1.3.1 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - nền tảng của việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 7 1.3.2 Chương trình hành động của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Giải pháp tổng thể triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 8 1.4 Sự cần thiết phải thực hành tiết kiệm và chống lãng phí trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n ước 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 19 2.1 Một số kết quả đạt được trong hoạt động của KTNN 19 2.1.1 Công tác tổ chức cán bộ 19 2.1.2 Công tác kiểm toán 19 2.1.3 Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 20 2.1.4 Công tác nghiên cứu khoa học 21 2.1.5 Công tác quan hệ hợp tác quốc tế 21 2.2 Thực trạng về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nước 21 2.2.1 Xây dựng, hoàn thiện, bổ sung các văn bản quy định của Nhà 22 nước làm cơ sở cho việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong KTNN và triển khai thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí 2.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, học tập, nghiên cứu và quán triệt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 23 2.2.3 Thực hiện công khai tạo điều kiện kiểm tra, giám sát việc Kiểm tra kế hoạch, chương trình thực hiện tiết kiệm chống lãng phí Thông tin Lĩnh vực thống kê: Quản lý tài sản nhà nước Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân thành phố. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tài chính Cơ quan phối hợp (nếu có): Các Sở, ngành có liên quan. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Ngày 30/5 đối với báo cáo 6 tháng và 30/11 đối với báo cáo năm. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: UBND thành phố báo cáo Bộ Tài chính. Các bước Tên bước