KIM LOẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC BÀO QUAN DƯỚI TẾ BÀO• Muốn gây độc, kim loại phải xâm nhập vào bên trong tế bào, sau khi xâm nhập vào tế bào, các kim loại sẽ tác động đến các bào quan.. • Hơn
Trang 1ĐỘC TỐ THỰC PHẨM
GVHD: PHAN NGỌC HÒA
NHÓM 3
LÊ CHÍ HÒA CAO THỊ QUỲNH MAI NGUYỄN TRỌNG NAM LƯU BÙI BẢO NGỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỘC TỐ KIM LOẠI
Trang 3ĐỘC TỐ KIM LOẠI
GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 4NGUỒN GỐC KIM LOẠI NẶNG
Trang 5NGUYÊN NHÂN
Nguyên liệu dùng trong chế biến
1
Kim loại nặng nhiễm vào thức
ăn 2
Bảo quản
3 Nhà máy hóa
chất, hoạt động công nghiệp
4
Ô nhiễm nguồn
nước
5
Trang 6CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA KIM LOẠI
KIM LOẠI
CÁC BÀO QUAN DƯỚI TẾ BÀO ENZYM
Trang 7KÌM HÃM HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYM
• Sự tương tác giữa kim loại và nhóm tiol của enzym
• sự chuyển đổi mất một cofactor kim loại cần thiết của enzym.
CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA KIM LOẠI
Trang 8KIM LOẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC BÀO QUAN DƯỚI TẾ BÀO
• Muốn gây độc, kim loại phải xâm nhập vào bên trong tế bào, sau khi xâm nhập vào tế bào, các kim loại sẽ tác
động đến các bào quan.
• Hơn thế nữa, một số protein có mặt trong bào tương,
trong lyzosom và trong nhân tế bào có thể liên kết với các kim loại độc như Cd, Pb, Hg do đó làm giảm hoạt tính
sinh học của các protein này.
CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA KIM LOẠI
Trang 9ẢNH HƯỞNG
DO ĐỘC TÍNHCỦA KIM LOẠI
GÂY UNG THƯ
CHỨC NĂNG MIỄN DỊCH
HỆ THẦN KINHTHẬN
Trang 10ĐỘC TÍNH KIM LOẠI GÂY UNG THƯ
Trang 11ĐỘC TÍNH KIM LOẠI
CHỨC NĂNG MIỄN DỊCH
Các kim loại nặng, các hợp
chất hữu cơ kim loại như:
chì, cadmi, niken, crom,
metyl thủy ngân, arsenit và
arsenat của natri, arsen
trioxyd là các chất loại bỏ
miển dịch
Các kim loại khác nhưbari, dẩn xuất của platin làcác chất kích thích miễndịch
Chúng thường gây ra các phản ứng quá nhạy cảm hay dị ứng, các phản ứng này thường diển ra ngay lập tức ( khoảng
15 phút)
Trang 12ĐỘC TỐ KIM LOẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN
và gây tác dụng độc, trong khi các dẩn xuất vô
cơ của nó lại ít có khả năng xâm nhập vào hệ thống thần kinh nên chúng không phai là những chất độc thần kinh.
• các chất hữu cơ của chì chủ yếu là các chất độc thần kinh, còn các dẩn xuất vô cơ lại ảnh hưởng mạnh đến quá trình tổng hợp hem.
Trang 13ĐỘC TỐ KIM LOẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẬN
Thận là một bộ phận đào thải chính, do đó cũng là một trong những mục tiêu tấn công của kim loại Cadmi, Crom, plantin ảnh hưởng tới các tế bào của thận gây ra bài tiết nước tiểu có protein phân tử lượng thấp, axitamin, glucose.
Trang 14CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI ĐỘC TÍNH
Trang 15• Nếu thay đổi liều lượng
và thời gian nhiểm độc
thì có thể thay đổi bản
chất của tác dụng độc
Dạng hóa học
• Thủy ngân khi ở dạng
vô cơ, thủy ngân chủ yếu là những chất độc thận, nhưng khi ở dạng hữu cơ như metyl thủy ngân và etyl thủy ngân
sẽ gây độc cho hệ thần kinh.
CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI ĐỘC TÍNH
Trang 16hay nhạy cảm với kim loại ở động vật trưởng thành
CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI ĐỘC TÍNH
Trang 17Thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng chất kích thích tăng trưởng, ô nhiễm nguồn nước.
Độc tính
Cấp tính: rối loại tiêu hóa, nôn, bỏng và khô miệng, tử vong
sau 12-18h
Thời gian dài: kích ứng hô hấp, rối loạn thần kinh, rối loại
tiêu hóa.
Mãn tính: mức độ tang dần theo thời gian Loét dạ dày, viêm dây thần kinh ngoại vi, thoái hóa gan, ung thưASEN
KIM LOẠI CÓ ĐỘC TÍNH CAO
Trang 18Cơ chế gây độc
Ngăn cản việc tạo thành ATP do cấu tạo tương đồng với Phospho
Tạo phức với coenzyme – Cản trợ sự hình thành
ATP
Tấn công liên
kết sulful cấu
trúc II, III làm đông tụ
protein.
KIM LOẠI CÓ ĐỘC TÍNH CAO
ASEN
Trang 19CHÌ Nguồn
gốc
Tự nhiên: đất, nước, không
khí
Nhân tạo: chấtthải côngnghiệp, nôngnghiệp, giaothông, quân
sự, rác thảidân dụng
Nguyên nhân
Đồ uống nhiễm chì: nguồn nước nhiễmchì cũng như vật liệudẫn nhiễm chì; rượu
vang
Thức ăn: nguồn gốcthực vật (chủ yếu làrau, quả); nguồn gốcđộng vật: bị ảnhhưởng do điều kiệnmôi trường; dụng cụchứa đựng và nấu
thức ăn;
KIM LOẠI CÓ ĐỘC TÍNH CAO
Trang 20• Rối loạn tiêu hóa
Trang 21Cơ chếgâyđộc
Phá hủy quá trình tổng hợp hemoglobin:gây thiếu máu
Pb cản trở việc
sử dụng O2 và glucose sản xuất năng lượng sống
Tương tác cùng với phosphate trong xương tạo độc tính với các
mô mềm của cơ
thể
Trang 22Nguồn gốc
Cd có mặt trong
các mỏ khoáng
và chất thải công nghiệp
Nguyên nhân
Thực phẩm nguồn gốc thực vật, động vật bị nhiễm Cd ở mức độ thấp; lượng Cd được tìm thấy nhiều hơn ở động vật thủy sinh.
Nguồn nước bị nhiễm
Cd.
Dụng cụ chế biến được chế tạo thừ hợp kim
Cd
Độc tính
Cấp tính: tỷ lệ tử vong do hít phải
từ 15%-20% sau
1-3 ngày.
Mãn tính: răng có màu vàng của Cd, rối loạn hô hấp, rối loạn chức năng thân, cuối cùng là chứng nhuyễn xương.
CADIMI
KIM LOẠI CÓ ĐỘC TÍNH CAO
Trang 23KIM LOẠI CÓ ĐỘC TÍNH CAO
Trang 24Vi khuẩn yếm khímetyl hóa thủyngân thànhdimethyl thủy
ngân
Nguyên nhân
Phân bón nhiễm Hg: ảnh hưởng đếnthực
phẩm
Thủy sản là nguồnthực phẩm có hàmlượng thủy ngân cao
Trang 25KIM LOẠI CÓ ĐỘC TÍNH CAO
Cơ chế gây độc
• Hg 2+ có ái lực mạnh với S,
kết hợp với animo acid
chứa S của protein
(hemoglobin và albumin
huyết thanh)
• Độc nhất là CH3Hg+ hòa
tan trong chất béo và não
tủy với khả năng đi vào
mô bào thai
• Liên kết Hg với màng tế
bào cản quá trình vận
chuyển và trao đổi chất
gây chậm phát triển và liệt
não ở trẻ sơ sinh
Độc tính
• Cấp tính: Viêm dạ ruột non, viêm tá tràng, kích ứng da…
dày-• Bán cấp tính: ho, kích ứngphế quản, viêm lợi,loét
trong miệng…
• Mãn tính: Viêm lợi, viêmmiệng Lợi bị sưng đỏ, cóviền xanh xám Cuối cùng
là triệu chứng run đặcchưng của nhiễm độc Hg
THỦY NGÂN
Trang 26• Các sản phẩm thực phẩm
đóng hộp
• Độc tính không cao
Triệu chứng lâm sàng:
nôn mửa, tiêu chảy
• Rối loạn trao đổi chất của
Zn, Cu, Fe, Mg…; giảm
hấp thụ Ca đường ruột
làm giảm sự gắn xương
• Có thể gây ngộ độc như
ngộ độc kim loại nặng
nếu nhiễm thiếc lượng
lớn từ con đường ngoài
đường tiêu hóa
Thiếc
• Có hàm lượng cao trongkhẩu phần ăn hang ngày; được sử dụng nhiều trongbao bì thực phẩm
• Liên kết với AND kìmhãm sự phân chia tế bào
• Có độc tính ảnh hưởngthần kinh
Nhôm
Một số kim loại nặng khác
Trang 27• Tác nhân gâyung thư: đườngthở, phổi,
thanh quản, dạdày và thận
• Viêm da dịứng
• Giảm khả năngdung nạp
glucose
Niken
• Dùng trong sảnxuất sắt, inox, hợp kim và
chất màu
• Ô nhiễm nguồnnước, không
khí và đất
• Dễ dàng hấpthụ bởi tế bào
và chuyển hóathành ion Cr6+
gây loét niêmmạc và da
Crom Một số kim loại nặng khác
Trang 28và Mangan
Tạo cofactor với nhiều enzyme.
Mangan gây bệnh phổi, viêm não mãn tính.
Molypden gây rối loạn tiêu hoác, nhiễm mỡ ở gan và thận.
Selen
Rụng tóc, viêm đường hô hấp trên, rụng răng.
Gây rối loạn chức năng sinh sản, chậm tăng trưởng, hoại
tử gan ở động vật.
Coban
Tăng hồng cầu và bệnh tim
Khả năng gây độc của một số nguyên tố
vi lượng cần thiết cho cơ thể