Cơ thể người và động vật luôn cần một lượng nhỏ các vitamin và chất khoáng để phát triển bình thường. Đại bộ phận các chất này cơ thể không tự tổng hợp được mà do thức ăn cung cấp. Đó là các vi chất dinh dưỡng. Thiếu vi chất dinh dưỡng gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tới phát triển thể chất, trí tuệ nhưng người ta không tự cảm nhận được sự thiếu hụt này. Do đó, nạn thiếu vi chất dinh dưỡng còn có tên gọi là “nạn đói tiềm ẩn”. Các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng gồm có: thiếu vitamin A, D, B1, C, K, B12, riboflavin, axit folic, và các chất khoáng như iốt, sắt, kẽm, mangan, selen... Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào các thực phẩm thiết yếu đã được chứng minh là biện pháp đơn giản và hiệu quả để bổ sung vi chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày, góp phần quan trọng vào thành công của chương trình phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tại Việt Nam, trong những năm qua đã và đang triển khai rất nhiều các chương trình, hoạt động phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng. Để tìm hiểu về các biện pháp đã được thực hiện tại Việt Nam
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DALY: Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ bệnh tật FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc GAIN: Liên minh toàn cầu cải thiện dinh dưỡng SDD: Suy dinh dưỡng TCYTTG: Tổ chức y tế giới UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc VCDD: Vi chất dinh dưỡng ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ thể người động vật cần lượng nhỏ vitamin chất khoáng để phát triển bình thường Đại phận chất thể không tự tổng hợp mà thức ăn cung cấp Đó vi chất dinh dưỡng Thiếu vi chất dinh dưỡng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tới phát triển thể chất, trí tuệ người ta không tự cảm nhận thiếu hụt Do đó, nạn thiếu vi chất dinh dưỡng có tên gọi “nạn đói tiềm ẩn” Các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng gồm có: thiếu vitamin A, D, B1, C, K, B12, riboflavin, axit folic, chất khoáng iốt, sắt, kẽm, mangan, selen Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm thiết yếu chứng minh biện pháp đơn giản hiệu để bổ sung vi chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày, góp phần quan trọng vào thành công chương trình phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, nâng cao chất lượng sống người dân Tại Việt Nam, năm qua triển khai nhiều chương trình, hoạt động phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng Để tìm hiểu biện pháp thực Việt Nam.Chúng em tiến hành thực chuyên đề : “ Thiếu vi chất dinh dưỡng Việt Nam số biện pháp can thiệp” Với mục tiêu: Mô tả vai trò vi chất dinh dưỡng Mô tả số biện pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng Việt Nam I KHÁI QUÁT VỀ VI CHẤT DINH DƯỠNG Vai trò vi chất dinh dưỡng phát triển 1.1 Khái niệm vi chất dinh dưỡng Vi chất dinh dưỡng vitamin, chất khoáng chất vi lượng khác cần thiết cho tăng trưởng, phát triển trì sống cho thể người [8] Các vi chất dinh dưỡng phân thành nhóm: - Nhóm vitamin bao gồm: Các vitamin tan dầu vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K Các vitamin tan nước vitaminnhóm B vitamin C - Nhóm chất khoáng: Căn vào hàm lượng nguyên tố trongcơ thể chia chúng thành nhóm: + Các yếu tố đa lượng (marcroelements) có chất: Canxi, phôt pho,lưu huỳnh, kali, natri, clo, magie + Các yếu tố vi lượng (microlements): sắt, kẽm, silic, đồng, mangan,nikel, cobalt, i-ôt, selen, fluo Cơ thể người động vật cần lượng nhỏ vitamin chất khoáng để phát triển bình thường Đại phận chất thể không tự tổng hợp mà thức ăn cung cấp vi chất dinh dưỡng Thiếu vi chất dinh dưỡng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tới phát triển thể chất, trí tuệ người ta không tự cảm nhận thiếu hụt Do đó, nạn thiếu vi chất dinh dưỡng có tên gọi “nạn đói tiềm ẩn” Các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng gồm có: thiếu vitamin A, D, B1, C, K, B12, riboflavin, axit folic, chất khoáng iốt, sắt, kẽm, mangan, selen 1.2.Vai trò sinh học vi chất dinh dưỡng 1.2.1.Vitamin 1.2.1.1 Vitamin A - Vitamin A loại vitamin tan chất béo Trong thể, vitamin A tồn dạng khác nhau: aldehyd (retinal), acid (acid retinoic) Hai thành viên khác họ vitamin A retinyleste β-caroten Trong thức ăn có nhiều chất cấu tạo tương tự vitamin A retinoid, carotenoid, tiền chất vitamin A Dạng hoạt tính vitamin A (retinol retinyleste) có thức ăn có nguồn gốc từ động vật Trong thức ăn nguồn gốc thực vật có carotenoid, dạng tiền chất vitamin A - Do có nhiều dạng vitamin A khác nhau, tổ chức FAO/WHO khuyến cáo dùng đơn vị vitamin A tương đương (RE) để đo vitamin A: Retnol Equivalent (RE) tương đương µg all-trans retinol, µg all-trans β- caroten, 12 µg carotenoid, 3,3 IU vitamin A Một số nghiên cứu gần cho thấy hệ số không phù hợp nữa, ví dụ: RE = 12 µg βcaroten = 24 carotenoid khác - Chức vitamin A: + Nhìn: Chức đặc trưng vitamin A vai trò với võng mạc mắt, giữ lượng vitamin A 0,01% thể + Chức phát triển: Giúp tăng trưởng thể chất (cân nặng, chiều cao) nhờ tác dụng xúc tác tăng chuyển hóa chất thể biệt hóa tế bào [5] + Biệt hóa tế bào biểu kiểu hình: Khi thiếu vitamin A dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp sừng hóa biểu mô giác mạc gây loét dẫn đến mù lòa + Miễn dịch: Vitamin A có chức bảo vệ thể chống nhiễm trùng Tăng cường hoạt động hệ miễn dịch bạch cầu lympho T, lympho B bạch cầu đa nhân trung tính [5] - Nhu cầu vitamin A hàng ngày : Theo khuyến nghị Hoa Kỳ, nhu cầu vitamin A hàng ngày 700 mcg RAE nữ 900mcg RAE nam, Việt Nam trung bình vào khoảng 500-600 mcg/ngày cho hầu hết lứa tuổi, trẻ em khoảng 375-500mcg/ngày, cao phụ nữ cho bú 850mcg/ngày [4],[5] 1.2.1.2 Vitamin B1 - Vitamin B1 hay gọi thiamin, biết rõ việc phòng bệnh Beriberi Bệnh xảy vùng có phần ăn với gạo chiếm 80% lượng phần, đặc biệt ăn ngũ cốc xay xát kỹ - Chức vitamin B1: Thiamin tham gia vào trình sản xuất giải phóng chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine thymidin triphosphat (TTP) trình vận chuyển natri qua màng tế bào thần kinh Thiamin có vai trò quan trọng việc chuyển đổi acid amin tryptophan thành vitamin niacin trình chuyển hóa acid amin leucin, isoleucin valin Các dấu hiệu lâm sàng thiếu hụt phổ biến, khởi đầu triệu chứng biếng ăn sụt cân, thay đổi tâm thần yếu Thiếu hụt trầm trọng có biểu lâm sàng bệnh Beriberi, bệnh Shoshin beriberi [7] - Nhu cầu vitamin B1: Nhu cầu khuyến nghị Mỹ 1.1 – 1.2mg vitamin B1 hàng ngày, Việt Nam khoảng 1,2mg/ngày [4] Lượng khuyến cáo trung bình vào khoảng 1,5 – 1,8mg vitamin B1/1000kcalo [5] Nhu cầu vitamin B1 tăng cao đối tượng nghiện rượu 1.2.1.3 Vitamin C - Vitamin C có tên hóa học acid ascorbic Vitamin C phân lập từ cam, chanh, ớt, bắp cải, tuyến thượng thận Vào năm 1747, bác sỹ người Anh - Lynd đề xuất “nguyên lý acid” chữa bệnh Scorbut Vitamin C có đồng phân: acid L-ascorbic acid D-ascorbic Acid L-ascorbic chiếm ưu thực phẩm cở thể sử dụng tốt, acid D-ascorbic phổ biến không ñược sử dụng - Chức vitamin C: Vitamin C tham gia tạo protein collagen Thiếu vitamin C làm cho trình tổng hợp collagen bị khiếm khuyết, gây chậm liền vết thương, vỡ thành mao mạch Vitamin C ứng dụng điều trị liều cao trước sau phẫu thuật, làm nhanh lên da non Ngoài có vai trò tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh, khử độc thuốc chống oxy hóa Vitamin C hỗ trợ hoạt động chất khoáng vi lượng, hỗ trợ hấp thu chất khoáng vi lượng sắt, kẽm…[5] - Nhu cầu vitamin C: Khẩu phần khuyến nghị dùng vitamin C chưa thống Một số cho không nên cao liều phòng bệnh Scorbut (10-12mg/ngày) Một số khác đề nghị 60mg/ngày Hiện tại, nhu cầu khuyến nghị vitamin C hàng ngày người trưởng thành Việt Nam vào khoảng 65-95mg Nhu cầu tăng thêm người hút thuốc số trường hợp nhiễm trùng, chấn thương, stress… gia tăng tạo thành gốc tự [4],[5] 1.2.2.Chất khoáng Trong thể chất khoáng chia thành hai loại đa khoáng (calcium, phosphor, magnesi, lưu huỳnh) vi khoáng (sắt, kẽm, iod), tập trung vào chất khoáng quan trọng calci, sắt, kẽm 1.2.2.1 Calcium - Calcium có chức tạo xương, tạo cần cho phát triển Ngoài calcium cần cho chức khác tế bào Một phần nghèo calci thường kết hợp với thấp protein Calcium có chứng ñiều hòa phản ứng sinh hóa Những vai trò khác dẫn truyền xung động thần kinh, hấp thu vitamin B12 Calcium tham gia điều hòa tiết hormone, điều hòa huyết áp - Nhu cầu Calcium khuyến nghị Tuổi Tại Hoa Kỳ Tại Việt Nam Dưới 18 tuổi 1300 mg/ngày 300-1000 mg/ngày 18-50 tuổi 1000 mg/ngày 700-1000 mg/ngày Trên 50 tuổi 1200 mg/ngày 1000 mg/ngày Phụ nữ mang thai cho bú 1500 mg/ngày 1000 mg/ngày Khi calcium máu giảm, dạng dự trữ calcium có xương phân hủy để cung cấp ion calcium cho máu tế bào Chính nhu cầu calcium hàng ngày tính dựa lượng calci cần thiết để dự trữ lượng calcium tối đa xương [4],[5] 1.2.2.2 Sắt - Chức sắt 2+ Chức quan trọng sắt vận chuyển lưu trữ oxy Sắt (Fe ) hemoglobin myoglobin gắn với phân tử O2 chuyển chúng vào máu trữ thể Thiếu sắt dẫn đến giảm phát triển trí tuệ khả lao động Sắt hem tham gia vào số protein, có vai trò việc giải phóng lượng trình oxy hóa chất dinh dưỡng ATP Sắt gắn với số enzyme không hem, cần cho hoạt động tế bào Hemoglobin hồng cầu có chứa sắt, thành phần quan trọng thực chức hồng cầu Sắt giữ ferritin hemoosiderin gan, lách chuyển đến tủy xương để tạo hồng cầu - Nhu cầu sắt khuyến nghị Lượng sắt cần thiết hàng ngày để bù lại lượng cho phát triển Nữ tuổi vị thành niên phụ nữ mang thai cần lượng sắt gấp lần so với nam trưởng thành Lượng sắt cần bù lại cho lượng sinh lý 0,9 – 1,2mg/ngày [1] 1.2.2.3 Kẽm - Chức sinh học kẽm Kẽm tham gia vào thành phần 300 enzym kim loại Vai trò tổng hợp protein kẽm nguyên nhân kích thích tăng trưởng trẻ bổ sung kẽm Kẽm tác động đến tăng trưởng thông qua hormone IGF-I Tác động biết rõ IGF-I kích thích tổng hợp protein, giảm dị hóa protein IGF-I có vai trò tăng cường chuyển hóa, cải thiện tình trạng chán ăn, tăng cường hồng cầu làm lành vết thương Hàm lượng IGF-I thấp máu trẻ bị SDD Nhiều nghiên cứu cho thấy kẽm có vai trò thúc đẩy thông qua IGF-I Thiếu kẽm gây suy giảm miễn dịch Hiện tượng hoạt hóa đại thực bào tượng thực bào bị suy giảm nhận thấy động vật thí nghiệm trẻ em thiếu kẽm Ngoài ra, kẽm tham gia vào trình tổng hợp vận chuyển vitamin A Thiếu kẽm, vitamin A bị ứ đọng gan không đưa tới quan đích gây thiếu vitamin A Điều trị có hiệu phối hợp vitamin A kẽm Trong điều kiện chuẩn, tỷ lệ hấp thu kẽm vào khoảng 33% Hàm lượng kẽm thức ăn thấp tỷ lệ hấp thu cao - Nhu cầu khuyến nghị Nhu cầu kẽm thay đổi theo tuổi, giới tình trạng sinh lý mang thai hay cho bú [3] Nhu cầu khuyến nghị hàng ngày Hoa Kỳ vào khoảng 811 mg, Việt Nam vào khoảng 4,9-9,7mg [4] Nam giới kẽm qua tinh dịch nên cần lượng kẽm cao phụ nữ [5] II THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG TẠI VIỆT NAM Trên giới, phần tư dân số tình trạng thiếu vitamin chất khoáng cần thiết Sự thiếu số vi chất dinh dưỡng quan trọng iốt, vitamin A, sắt, folate kẽm, khó phát hiện, song đưa đến hậu to lớn Thiếu vi chất dinh dưỡng dẫn đến mù lòa, tổn thương não, thai chết lưu, tăng nguy dị tật ống sống, tăng nguy mắc bệnh nhiễm trùng tử vong phụ nữ mang thai trẻ nhỏ, giảm suất lao động người trưởng thành Thiếu vi chất dinh dưỡng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thể chất trí tuệ Ở Việt Nam, bệnh cảnh lâm sàng thiếu vi chất dinh dưỡng ghi nhận từ lâu Trong năm qua, công tác phòng chống thiếu vi chất tiếp tục đạt nhiều thành thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng thiếu vitamin A tiền lâm sàng, thiếu máu, thiếu kẽm vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Việt Nam theo phân loại Tổ chức Y tế giới So với nước khu vực giới, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (iốt, vitamin A, sắt, kẽm…) nước ta cao, tập trung nhiều vùng nông thôn miền núi khó khăn Các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng quan trọng Việt Nam gồm thiếu iốt, vitamin A, sắt, folate kẽm 10 động vật, thức ăn nghèo vi chất dinh dưỡng, trường hợp tăng nhu cầu nhiễm trùng cấp tính (đặc biệt nhiễm trùng thưởng xuyên), nhiễm trùng mãn tính (bệnh lao, bệnh sốt rét HIV/AIDS) Tình trạng dinh dưỡng thấp, đặc biệt thiếu lượng, protein Kém hấp thụ tiêu chảy diện ký sinh trùng đường ruột (ví dụ Giardia lamblia, giun móc) Những biến đổi theo mùa: có mùa dồi thực phẩm, có mùa thiếu thực phẩm Tình hình kinh tế khó khăn nghèo đói nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cho PNCT [6], [9] 3.1.Khẩu phần ăn thiếu vi chất dinh dưỡng Khẩu phần ăn nghèo nàn không cân đối nguyên nhân gây thiếu VCDD, đặc biệt trẻ nhỏ Retinol có thức ăn nguồn gốc động vật carotenoid có thức ăn nguồn gốc thực vật Chế độ ăn thiếu thực phẩm nguồn gốc ñộng vật loại rau màu xanh đậm loại có màu vàng nguyên nhân dẫn đến thiếu vitamin A Nếu xay xát gạo trắng hết vỏ lụa vo gạo kỹ làm lượng lớn vitamin B1 Chế độ ăn trái rau tươi gây thiếu vitamin C cho thể Một chế độ ăn cao calcium làm giảm hấp thụ calci ruột, đồng thời làm giảm hấp thụ vitamin D ức chế hấp thu phosphor, đồng, sắt, kẽm iod Chế độ ăn nghèo thức ăn nguồn gốc động vật thường gây thiếu sắt kẽm 3.2.Nhu cầu vi chất dinh dưỡng thể tăng bình thường Nhu cầu vitamin A tăng trẻ mắc bệnh nhiễm trùng, đặc biệt bệnh nhiễm khuẩn trẻ em sởi, nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu chảy… Nhu cầu vitamin B1 tăng cao đối tượng nghiện rượu trường 21 hợp sử dụng thuốc sulfonamide số kháng sinh Nhu cầu vitamin C tăng phụ nữ mang thai, bà mẹ cho bú Trẻ lớn nhu cầu vitamin C cao Nhu cầu sắt thể nữ tuổi vị thành niên phụ nữ mang thai tăng lần so với nam trưởng thành 3.3.Phương pháp chế biến bảo quản thực phẩm chưa Các VCDD trình chế biến hiểu biết vitamin khoáng chất Khi chế biến thực phẩm giàu vitamin A cần cho thêm dầu mỡ để tăng mức hòa tan hấp thu vitamin A Vitamin B1, vitamin C dễ bị phân hủy nhiệt độ cao đun nấu lâu 3.4.Mắc bệnh nhiễm trùng Các bệnh tiêu chảy cấp tính, nhiễm khuẩn hô hấp, sởi… làm tăng dị hóa vitamin A gây vitamin A qua phân, nước tiểu, làm tăng nhu cầu vitamin A tế bào, đặc biệt sau bệnh nhiễm virus 3.5 Nhiễm giun đường ruột Khi bị nhiễm giun làm dinh dưỡng VCDD, đồng thời, giun làm thay đổi cấu trúc nhung mao ruột, làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng VCDD ruột Nhiều nghiên cứu cho thấy hấp thu vitamin A bị suy giảm trẻ bị nhiễm giun đũa tẩy giun có tác dụng cải thiện tình trạng vitamin A 3.6 Suy dinh dưỡng làm nặng thêm tình trạng thiếu VCDD SDD đặc biệt thể nặng trẻ em thường kèm theo thiếu vitamin A gây rối loạn hấp thu chuyển hóa vitamin A Sắt hấp thu gắn với protein điều giải thích cho tượng trẻ SDD thường có sắt huyết 22 thấp Khẩu phần nghèo calcium thường kết hợp với thấp protein, yếu tố quan trọng cho phát triển thể phát triển hệ xương III CHIẾN LƯỢC THANH TOÁN THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG TẠI VIỆT NAM Dự án Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng Việt Nam - Mục tiêu: Từng bước nâng dần mức vitamin chất khoáng hấp thu vào thể theo nhu cầu cho toàn dân thông qua tiếp cận đa dạng Ưu tiên can thiệp thiếu hụt thiếu vitamin A, sắt, I-ốt vùng miền đối tượng có nguy cao - Nội dung dự án: + Phòng chống thiếu vitamin A: Bổ sung vitamin A liều cao cho trẻ em 636 tháng tuổi lần/năm; Bổ sung vitamin A liều cao cho bà mẹ vòng tháng sau sinh trẻ em tuổi có nguy cao thiếu vitamin A ( trẻ bị SDD, tiêu chảy, sởi, viêm đường hô hấp) + Phòng chống thiếu máu thiếu sắt: Bổ sung viên sắt/acid folic cho phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ Triển khai việc tẩy giun định kỳ cho trẻ em từ đến tuổi phụ nữ độ tuổi sinh đẻ dựa hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế + Phòng chống rối loạn thiếu I-ốt: Vận động người dân sử dụng muối có bổ sung I-ốt Giám sát sở sản xuất, kinh doanh muối I-ốt; Xây dựng sách hỗ trợ cho người nghèo, vùng khó khăn tiếp cận muối có tăng cường I-ốt + Tăng cường vi chất vào thực phẩm: Tăng cường vi chất vào bột mỳ, vitamin A vào dầu ăn, sắt vào nước chấm thực phẩm khác Sản xuất cung ứng muối I-ốt cho người ăn, tăng cường sản xuất thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng [2] 23 Biện pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng Việt Nam 2.1 Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Việt Nam Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm cho lượng định loại vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm nhiều người ăn Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm giúp dự phòng thiếu vi chất dinh dưỡng Tăng cường vi chất dinh dưỡng cho thực phẩm thiết yếu biện pháp đơn giản, có hiệu dễ đạt độ bao phủ cao có tính bền vững để bổ sung vi chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày Nếu tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng phổ biến cộng đồng, việc tăng cường vi chất dinh dưỡng cần thiết thực cách bổ sung vi chất vào thực phẩm thiết yếu Các sản phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng ngày phổ biến muối, bột mỳ, dầu ăn, đường, nước mắm, xì dầu, gia vị, gạo… Việc số loại thực phẩm bắt buộc phải tăng cường vi chất dinh dưỡng quan trọng quan chức nghiên cứu áp dụng để góp phần vào thành công chương trình phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, nâng cao chất lượng sống người dân Việt Nam Công nghệ để tăng cường vi chất vào thực phẩm đơn giản Các thực phẩm thiết yếu tăng cường vi chất dinh dưỡng đến đối tượng cần, dân nghèo Tăng cường iốt vào muối triển khai thành công khắp giới, có Việt Nam giai đoạn 1999-2005 Kết điều tra năm 2005 cho thấy, 92,8% dân số Việt Nam tiêu thụ muối có iốt Kết điều tra năm 2011 cho thấy, 45,1% dân số Việt Nam tiêu thụ muối có iốt Nghị định toàn dân sử dụng muối Iốt loại muối ăn Iốt hoá Chính phủ Việt Nam 24 thông qua năm 1999 triển khai Tuy nhiên, đến năm 2005, chương trình Phòng chống rối loạn thiếu iốt thay đổi từ “chương trình mục tiêu quốc gia” thành hoạt động y tế thường xuyên ngành y tế công cộng Tăng cường sắt vào nước mắm Viện Dinh dưỡng triển khai diện rộng nhiều vùng sinh thái với hỗ trợ GAIN Tăng cường vitamin A vào dầu ăn, tăng cường sắt, kẽm, vitamin A vào hạt nêm công ty thực Nhiều nghiên cứu tăng cường vitamin A, sắt, kẽm vào bánh quy; đưa vi chất vào mỳ ăn liền, thức ăn bổ sung cho trẻ em thực [10] 2.1.1 Thực trạng tăng cường vi chất vào thực phẩm Tình hình sử dụng bột mì, dầu ăn, muối xì dầu Việt Nam: Nhóm TP Mức tiêu thụ (g/người/ngày) Dầu ăn 5,8 Lúa mỳ 16,5 Nước chấm 13,6 Muối (**) 11.7 (*) Tổng Điều tra Dinh dưỡng 2009-2010 (**) Hiền VTT., cộng Tạp chí Y học TP HCM, 2012 Bảng 3: Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm (*) 2.1.1.1 Tăng cường vitamin A vào dầu ăn Mức tiêu thụ dầu ăn người dân Việt Nam cao, phân phối rộng rãi, sản xuất tập trung Các thành phần dầu chậm oxy hóa, cho phép giữ hàm lượng vitamin A cao sau trình vận chuyển, bảo quản nấu nướng Chi phí cho việc tăng cường vitamin A vào dầu ăn ước tính khoảng US $/tấn Giá thành tăng cường vitamin A vào dầu ăn tăng khoảng 0,012 US $/người/năm Có gần 20 nước giới thực tăng cường vitamin A bắt buộc vào dầu ăn, 25 nhiều nghiên cứu cho thấy tăng cường vitamin A vào dầu ăn cải thiện rõ rệt tình trạng sức khỏe người dân cải thiện tình trạng vitamin A thể [10] 2.1.1.2 Tăng cường vi chất vào bột mì Tăng cường vi chất dinh dưỡng chất cho bột mì kết hợp với biện pháp can thiệp khác nỗ lực giảm thiếu vitamin chất khoáng tình trạng xác nhận vấn đề sức khỏe cộng đồng Các chương trình tăng cường vi chất dinh dưỡng cho bột mì có khả mang lại hiệu lớn việc tạo tác động sức khỏe cộng đồng áp dụng cấp quốc gia giúp đạt mục tiêu quốc tế sức khỏe cộng đồng Mặc dù bột mì bổ sung nhiều vi chất dinh dưỡng, hội thảo chuyên môn tập trung vào chất sắt, a-xít folic, vitamin B12, vitamin A kẽm; loại vi chất dinh dưỡng công nhận có ý nghĩa quan trọng sức khỏe cộng đồng nước phát triển Hiện nay, Việt Nam tiêu thụ khoảng 1,5 triệu bột mì/năm Điều tra tiêu thụ lương thực thực phẩm năm 2000 cho thấy đối tượng có nguy thiếu máu tiêu thụ sản phẩm từ bột mì (bánh mì, mỳ ăn liền, bánh quy…) ngày tăng, có từ 10-20% người ăn, với mức tiêu thụ trung bình 125,3 g/ngày phụ nữ tuổi sinh đẻ, 139 g/ngày phụ nữ có thai 105g/ngày trẻ 90%), mức trung vị iốt niệu phụ nữ toàn quốc 5/7 vùng sinh thái Việt Nam nằm phạm vi khuyến nghị tỷ lệ bướu cổ trẻ em đạt mục tiêu quốc gia toàn cầu 5% Chính phủ Việt nam hạ cấp độ ưu tiên Chương trình phòng chống rối loạn thiếu iốt từ chương trình mục tiêu quốc gia thành loại hình hoạt động y tế thường xuyên Quyết định dẫn đến thay đổi quản lý, cấu giám sát, cắt giảm ngân sách ban hành Nghị định (Nghị định 163) Nghị định 163 đưa điều kiện tiêu chuẩn cho muối iốt để đảm bảo muối iốt có chất lượng cao hợp vệ sinh ngăn cấm sản xuất, lưu thông, kinh doanh muối iốt giả muối iốt chất lượng Nghị định đề nghị BYT Bộ VHTT khuyến khích người dân sử dụng muối iốt không yêu cầu iốt hóa tất muối cho người ăn (hoặc chế biến thực phẩm) Điều dẫn đến suy giảm đáng kể độ bao phủ muối iốt mức iốt niệu, rối loạn thiếu iốt lại trở thành vấn 28 đề sức khỏe cộng đồng Việt Nam Trên toàn quốc, mức trung vị iốt niệu 83mcg/L năm 2008, thấp khoảng an toàn cần có (100-199mcg /L), mức thấp khoảng 10 năm qua Dưới nửa dân số Việt Nam dùng muối iốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh [10] (Nguồn: Nghiên cứu Rối loạn thiếu iốt toàn quốc nghiên cứu theo cụm năm 2011) Biểu đồ 2: Tiêu thụ muối iốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh hộ gia đình qua năm 29 (Nguồn: Báo cáo hoạt động Phòng chống rối loạn thiếu iốt Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, 07/2012) Biểu đồ 3: Mức bao phủ muối iốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh năm 2005 2008-2009 2.1.2 Hiệu giá thành tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Tỷ suất giá thành bổ sung vi chất dinh dưỡng có giá trị trung vị 6:1 tính theo suất lao động thể chất 36:1 tính theo lợi ích trí tuệ Thiếu vi chất dinh dưỡng xếp vào loại nguy dinh dưỡng cao thứ hai với 2.4% DALY toàn cầu (tỷ lệ tàn tật hiệu chỉnh theo tuổi thọ, DALY tương ứng với năm sống khỏe mạnh) Loại bỏ thiếu vi chất dinh dưỡng toàn cầu góp phần vào việc làm tăng thêm năm sống khỏe mạnh 35 triệu người giới Bổ sung vi chất vào thực phẩm đưa cách tiếp cận 30 có hiệu giá thành cao cung cấp vi chất cho phần lớn dân chúng thông qua bổ sung vào loại lương thực gia vị thông dụng so với phương pháp tiếp cận khác đa dạng hóa bữa ăn hay đường uống Giá thành hàng năm việc cung cấp viên sắt cho phụ nữ có thai đạt độ bao phủ 95% khoảng 10,42 USD tới 50,16 USD/người giá thành bổ sung vi chất vào thực phẩm với độ bao phủ tương tự chiếm 0,06 tới 0,15USD Giá thành bình quân đầu người giải pháp đa dạng hóa bữa ăn, bổ sung đường uống bổ sung vi chất vào thực phẩm 1148USD, 11.4USD 0.06USD Hiệu giá việc bổ sung đường uống, đa dạng hóa bữa ăn bổ sung vào thực phẩm 179USD, 103USD 66USD DALY (1 năm sống khỏe mạnh) [10] 2.2 Uống bổ sung vi chất dinh dưỡng Uống bổ sung VCDD giải pháp ngắn hạn quan trọng giúp cải thiện tình trạng thiếu VCDD Chương trình uống bổ sung vitamin A cho trẻ em triển khai toàn quốc Nhờ chương trình này, trẻ em Việt Nam từ tháng tới 36 tháng tuổi (63 tỉnh/thành) trẻ từ 37-60 tháng tuổi (ở 22 tỉnh khó khăn) uống bổ sung viên nang vitamin A liều cao năm lần vào ngày 1-2/6 ngày 1-2/12 Chương trình chống thiếu máu thiếu sắt quốc gia triển khai nhiều năm với hỗ trợ viên sắt acid folic UNICEF góp phần làm giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ phụ nữ có thai Tuy nhiên, nguồn hỗ trợ viên sắt không còn, chương trình gặp khó khăn triển khai địa bàn toàn quốc Các chương trình bổ sung đa vi chất, cấp phát viên đa vi chất cho phụ nữ tiền mang thai, phụ nữ có thai triển khai Trẻ SDD xã trọng điểm thuộc 18 tỉnh khó khăn nhận sản phẩm giàu vi chất dinh 31 dưỡng Người dân cần tích cực mang tham gia Ngày VCDD để sử dụng vitamin A, chủ động mua sử dụng viên sắt, viên đa vi chất bột bổ sung đa vi chất theo hướng dẫn cán y tế [11] 2.3 Đa dạng hóa bữa ăn Đa dạng hóa bữa ăn, sử dụng nhiều loại thực phẩm giàu VCDD bữa ăn hàng ngày giải pháp tự nhiên nhằm cung cấp đủ VCDD cho nhu cầu thể Đây giải pháp chiến lược dài hạn cần phấn đấu đạt trì bền vững Sử dụng đầy đủ loại thực phẩm từ bốn nhóm thực phẩm, cân đối phần ăn, ý thực phẩm nguồn gốc động vật có nhiều VCDD có giá trị sinh học cao Tuy nhiên, giải pháp cho chi phí giá thành lớn thực phẩm có giá trị sinh học cao thường có giá đắt ( ví dụ hải sản giàu I-ốt, kẽm; thịt đỏ giàu sắt…) người dân nông thôn, miền núi vùng khó khăn có hội tiếp cận thường xuyên nhu cầu VCDD nhu cầu hàng ngày Bên cạnh đó, chương trình giáo dục dinh dưỡng nhằm nâng cao nhận thức người dân dinh dưỡng hợp lý phòng chống thiếu VCDD triển khai thường xuyên đẩ mạnh thông qua hoạt động dinh dưỡng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Dinh dưỡng Quốc gia 2001-2010, Chiến lược Dinh dưỡng Quốc gia 2010-2020 [11] 32 KẾT LUẬN Nhu cầu vi chất dinh dưỡng thể rất nhỏ thiếu lại gây nên hậu quả nghiêm trọng Vì vậy việc phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng là việc rất cần thiết cho mọi người cần quan tâm, nhất là ở trẻ em thiếu có nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ đặc biệt phụ nữ phát triển trẻ Tại Việt Nam triển khai nhiều chương trình nhằm bổ sung vi chất dinh dưỡng, trẻ nhỏ Muốn chương trình đạt hiệu mong muốn, tham gia y tế mà cần có tham gia phối hợp ban ngành liên quan Đồng thời cần có đạo quyền y tế địa phương việc lồng ghép với chương trình y tế khác, phối hợp với hoạt động đặc thù địa phương để mở rộng đối tượng tuyên truyền Tăng cường truyền thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt đài truyền hình, đài truyền thanh, báo Nhằm cung cấp kiến thức đầy đủ cho người dân lợi ích vi chất dinh dưỡng hướng dẫn việc bổ sung hợp lí bữa ăn Bởi họ người hưởng lợi trực tiếp chương trình Và họ người hoạt động tích cực Mỗi cá nhân cộng đồng chung tay, để nâng cao sức khỏe người nói riêng, cộng đồng nói chung Và bổ sung hợp lí vi chất dinh dưỡng phần thiếu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dinh dưỡng & VSATTP (2008), Giáo trình Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế, Viện dinh dưỡng (2012), Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện Dinh Dưỡng (2012), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Yến Phi (2011), “Vitamin tan chất béo”, Dinh dưỡng học, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr 40-49 Lê Thị Hương, Phạm Thị Thúy Hòa (2010), "Thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em hai tuổi huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Y học dự phòng, Số (113), tr 64-69 Lubos Sobotka, Simon P.Allison, Peter Purst (2010), Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng, tái lần thứ 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nghị định 09/2016/NĐ-CP Quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Trần Thị Minh Hạnh (2011), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng” , Dinh dưỡng học, Nhà xuất Y Học, TP.HCM, tr 143-161 34 10 Báo cáo Về tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng sở thực tăng cường vi chất vào thực phẩm http://vfa.gov.vn/Bao%20cao%20tinh%20hinh%20vi%20chat%20dinh%20duong.doc 11 Trần Khánh Vân, Trần Thúy Nga, Vi chất dinh dưỡng – Thực trạng giải pháp nay, ngày 25/5/2015 http://viendinhduong.vn/news/vi/858/12/vi-chat-dinh-duong-thuc-trang-va-giaiphap-hien-nay.aspx 35