Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là: A.. Số dung dịch phản ứng được với CuOH2 là: A.. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và ki
Trang 1TRỌNG TÂM LÝ THUYẾT HĨA ĐẠI CƯƠNG VÀ VƠ CƠ
HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN LÝ THUYẾT
(GỒM LÝ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM)
BÀI 1 MỘT SỐ PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ: ( N 2 , NH 3 , HNO 3 , P, F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 , HCl, HBr, HI,O 2 , O 3 )
1 Điều chế N 2 :
a) Điều chế N 2 trong phòng thí nghiệm
NH4NO2
0
t N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2
0
bão hòa , t N2 + NaCl + 2H2O
b) Điều chế N 2 trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (N2 bay hơi trước ở -1960C, còn O2
tách ra sau ở -1830C)
1 Điều chế NH 3
a) Điều chế NH 3 trong phòng thí nghiệm:
2NH4Cl + Ca(OH)2 t C0 2NH3 (k) + 2H2O + CaCl2
b) Điều chế NH 3 trong công nghiệp :Tổng hợp từ H 2 và N 2
N2 + 3H2 0
200 300at
400 C, bột Fe 2NH3 (NC: - 92 kJ)
3.Điều chế HNO 3 :
a) Trong phòng thí nghiệm : Từ NaNO3 rắn hay KNO3 rắn và H2SO4 đặc , nóng :
NaNO3 (r) + H2SO4
0
đặc, t
HNO3 + NaHSO4
b) Trong công nghiệp : Sơ đồ : NH3
o
t
NO NO2 HNO3
4NH3 + 5O2
0
850t C, Pt
4NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
4 Điều chế CO:
a) Trong phòng thí nghiệm: HCOOH H SO 2 4 đặc, t 0
CO + H 2 O b) Trong công nghiệp: C + CO 2
o t
2CO
5 Khí than khô, khí than ướt:
a) Khí than khô hay khí lò ga gồm CO, CO 2 , N 2 Cho không khí qua than nung đỏ trong lò ga, được khí than
khô
C + O2
o
t
CO 2 (phần dưới lò)
C + CO 2
o t
2CO (phần trên lò) b) Khí than ướt gồm CO, CO 2 , N 2 , H 2 Cho hơi nước qua than nung đỏ được khí than ướt
C + H 2 O t o
o
t
CO 2
C 6 H 12 O 6 enzim 2C 2 H 5 OH + 2CO 2
CaCO 3
o
t
CaO + CO 2
7 Điều chế Si :
a) Trong phòng thí nghiệm: SiO2 + 2Mg to 2MgO + Si
b) Trong công nghiệp: SiO2 + 2C to 2CO + Si
8 Điều chế photpho trong công nghiệp : Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C t0 3CaSiO3 + 2P + 5CO
9 Điều chế Cl 2
CO + H 2
6 Điều chế CO 2 :
a) Phòng thí nghiệm: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
b) Trong công nghiệp : Điều chế CO 2 từ việc đốt cháy hoàn toàn than , khí thiên nhiên ( CH 4 ) từ phản ứng lên men rượu , từ việc nung đá vôi …:
C + O 2
Trang 2a) trong phòng thí nghiệm
2
2KMnO4
kali pemanganat
+ 16HCl nhiệt độ thường 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O 2KMnO 4 + 10NaCl + 8H 2 SO 4
o
t
5Cl 2 + 5Na 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 +8H 2 O KClO 3 + 6HCl nhiệt độ thườngKCl + 3Cl 2 + 3H 2 O
b) Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch bão hòa NaCl, có màng ngăn
đpdd
tại anot tại katốt
2NaCl + 2H O 2NaOH + H + Cl
10 Điều chế HCl trong phòng thí nghiệm:
NaCl tinh thể + H 2 SO 4 đặc 250
o C
2NaCl tinh thể + H 2 SO 4 đặc 400 o C 2HCl + Na 2 SO 4
11 Điều chế flo (F 2 ) trong công nghiệp: Điện phân hỗn hợp nóng chảy KF , HF
2 HF đpnc 70 CKF o H2 + F2 (anôt than chì )
Điều chế brôm : Cl2 + 2NaBr ( nước biển) 2NaCl + Br2
Điều chế iôt : Cl2 + 2NaI ( rong biển) 2NaCl + I2
12 Điều chế HF : CaF2 + H2SO4 đặc 250
o C
Điều chế HBr :
PBr3 + 3H2O H3PO3 + 3HBr
Hay 3Br2 + 2P + 6H2O 2H3PO3 + 6HBr
Điều chế oxi florua OF 2:
2NaOH + 2F2 2NaF + OF2 + H2O
13 Điều chế oxi:
a) Trong phòng thí nghiệm:
2KMnO4
o
t
K2MnO4 +MnO2 + O2
2KClO3
o 2
MnO , t
2KCl + 3O2
2H2O2 (hidro peoxit) MnO , t 2 o
2H2O + O2
b) Trong công nghiệp : Chưng cất không khí hay điện phân nước, xúc tác NaOH hay H2SO4
2H2O Điện phân 2H2 + O2
Điều chế ozon: 3O2 UV
hay phóng điện
2O3
Ứng dụng ozon: khử trùng, khử mùi, tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, bảo quản hoa quả Chữa sâu răng Ứng dụng H2O2 : Tẩy trắng bột giấy, bột giặt, tơ sợi, bông len vải, khử trùng hạt giống, thuốc sát trùng, bảo quản nước giải khát
2H2O2 + KNO2 KNO3 + H2O
H2O2 + 2KI I2 + KOH + H2O
H2O2 + Ag2O 2Ag + H2O + O2
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4+8H2O
14 Điều chế Si :
a) Trong phòng thí nghiệm: SiO2 + 2Mg to 2MgO + Si
Trang 3TRỌNG TÂM LÝ THUYẾT HĨA ĐẠI CƯƠNG VÀ VƠ CƠ
b) Trong công nghiệp: SiO2 + 2C to 2CO + Si
BÀI 2 NHIỆT PHÂN, ĐIỆN PHÂN MUỐI
I NHIỆT PHÂN:
1 NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT KIM LỌAI
1.1 Muối của kim loại trước Mg:
KNO3 ( kali Nitrat) t o KNO2 (Kali Nitrit ) + ½ O2
1.2 Muối của kim loại từ Mg tới Cu:
t 0
từ Mg(NO ) tới Cu(NO ) Oxit kim lọai với hóa trị cao nhất + NO + O
2Fe(NO3)2 t o Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2
Mg(NO3)2 to MgO + 2NO2 + ½ O2
2Fe(NO3)3 t o Fe2O3 + 6NO2 + 3/2 O2
Cu(NO3)2 t o CuO + 2NO2 + ½ O2
1.3 Muối của kim loại sau Cu:
Muối Nitrat Kim loại sau Cu Kim lọai + NO + O
AgNO3 to Ag + NO2 + ½ O2
2 NHIỆT PHÂN MUỐI AMONI :
2.1 NH4NO2 (Amoni nitrit)t0 N2 + 2H2O ( điều chế oxi trong phòng thí nghiệm)
2.2 NH4NO3
0
t
N2O + 2H2O
2.3 NH4NO3
0
t cao
N2 + ½ O2 + 2H2O
2.4 NH4Cl t0 NH3 + HCl Sau đó một phần sản phẩm lại kết hợp
NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng)
2.5 (NH4)2CO3
0
t
2NH3 + H2O + CO2
3 NHIỆT PHÂN MUỐI CACBONAT:
3.1 2NaHCO3
0
t (nung)
Na2CO3 + H2O + CO2
3.2 Ca(HCO3)2
0
t (đun nóng dd)
3.3 CaCO3
0
t (nung)
CaO + CO2
3.4 Na 2 CO 3
0
t (nung)
Không phản ứng
3.5 4FeCO3 + O2 t (nung) trong không khí0 2Fe2O3 + 4CO2
4 NHIỆT PHÂN MUỐI CACBOXYLAT:
RCOONa + NaOH t (nung với CaO)0 RH + Na2CO3
2CH3COONa t (nung)0 Na2CO3 + CH3-C=O-CH3 (axeton)
5 NHIỆT PHÂN MỘT SỐ CHẤT OXI HÓA:
2KClO3
0 2 MnO , t
KClO3
0
t
KCl + 3KClO4
t
Muối Nitrat KL trước Mg Muối Nitrit + oxi
Trang 42K2Cr2O7
0
t
2K2O + 2Cr2O3 + 3O2 (NH4)2Cr2O7
0
t
N2 + 4H2O + Cr2O3
6 NHỊỆT PHÂN HIDROXIT KIM LỌAI :
2Fe(OH)3
0
t (nung)
Fe2O3 +3 H2O Fe(OH)2 t (nung) không có không khí0 FeO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 t (nung) trong không khí0 2Fe2O3 + 4H2O
4Cr(OH)2 + O2 t (nung) trong không khí0 2Cr2O3 + 4H2O
NaOH t (nung)0 không pứ
7 MUỐI SUNFAT, MUỐI CLORUA KHÔNG BỊ NHIỆT PHÂN
BaSO 4
0
t (nung)
không pứ
II ĐIỆN PHÂN MUỐI:
1 Điện phân dd muối sunfat (SO 4 2- ), nitrat (NO 3 - ) của các kim lọai đứng sau Al trong dãy diện hóa:
Muối + H2O đpdd Kim lọai (catôt) + axit + oxi (anôt)
2CuSO4 +2H2O đpdd 2Cu (katôt) + 2H2SO4 + O2
4AgNO3 + 2H2O đpdd 4Ag(katôt) + 4HNO3 + O2
2 Điện phân dd muối halogen (Cl - , Br - ) của Ba 2 , K + , Ca 2+ , Na + tạo ra dd kiềm, H 2 , Cl 2 hay Br 2
tại anot tại katôt
2NaCl + 2H O 2NaOH + H + Cl
3 Điện phân dd muối Cl - , Br - của kim lọai sau Al tạo ra kim lọai và Cl 2 hay Br 2 :
FeCl2 đpdd Fe + Cl2
4 Điện phân nóng chảy muối halogen được kim lọai Cl 2 hay Br 2 :
2NaCl đp nóng chảy 2Na + Cl2
BÀI 3 MỘT SỐ PHẢN ỨNG HAY GẶP:
1 4Cl 2 + H 2 S + 4H 2 O 8HCl + H 2 SO 4
2 Cl 2 (khí) + H 2 S (khí) 2HCl + S
3 SO 2 làm mất màu đỏ dung dịch Brom:
Br 2 + SO2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4
2HBr + H 2 SO 4 (đặc) Br 2 + SO2 + 2H 2 O ( pứ ngược lại)
4 H 2 SO 3 làm mất màu vàng nước Clo
Cl 2 + H 2 SO 3 + H 2 O 2HCl + H 2 SO 4
5 HF hòa tan thủy tinh: (dùng lọ bằng chất dẻo để đựng dd HF)
SiO 2 + 4HF SiF 4 + 2H 2 O
6 Cl 2 + 2NaOH 2
Nước Javel
NaCl + NaClO +H O
7 3Cl 2 +6KOH 100 C 0 5KCl +
Kali
3 clorat
KClO + 3H 2 O 4KClO 3
0
t
KCl + 3KClO 4
8 Clorua vôi
2Cl 2 + 2Ca(OH) 2
2
2CaOCl (clorua vôi)
CaCl + Ca(ClO) + 2H 2 O
9 NaClO + 2HCl NaCl + Cl 2 + H 2 O
Trang 5TRỌNG TÂM LÝ THUYẾT HĨA ĐẠI CƯƠNG VÀ VƠ CƠ
10 Nước Javel tác dụng với H 2 CO 3
NaClO + H 2 O + CO 2 NaHCO 3 + HclO
11 Clorua vôi tác dụng với H 2 CO 3 :
2CaOCl 2 + H 2 O + CO 2 CaCl 2 + CaCO 3 + 2HClO
12 Dùng KI nhận biết O 3 (Ozon): 2KI + O 3 + H 2 O 2KOH + O 2 + I 2 (tan trong dung dịch )
13 Hg + S nhiệt độ thường HgS kết tủa đỏ
14 2H 2 S + O 2 điều kiện thường 2H 2 O + 2S
15 2H 2 S + 3O 2 dư oxi 2H 2 O + 2SO 2
16 Pb(NO 3 ) 2 + H 2 S PbS (đen) + 2HNO 3
17 Pb(NO 3 ) 2 + Na 2 S PbS + 2NaNO 3
18 2S4O 2 + O 2
o
2 5
V O , 400 C
2SO 3
19 +4 S O 2 + 2H 2 S 3S (bột vàng ) + 2H 2 O
20 CuSO 4 + H 2 S CuS + H 2 SO 4
21 4NH 3 + 3O 2 t 0 2N 2 + 6H 2 O
22 4NH 3 + 5O 2 850 0 C, Pt4NO + 6H 2 O
23 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl
HCl tiếp tục tác dụng với NH 3 tạo NH 4 Cl (khói trắng) : HCl + NH 3 NH 4 Cl (tinh thể khói trắng)
24 2NH 3 + 3CuO (đen) t 0
o
t
33 NH 4 NO 3 + NaAlO 2 + H 2 ONaNO 3 +Al(OH) 3 + NH 3
34 AlCl 3 + 3NaAlO 2 + 6H 2 O 4Al(OH) 3 + 3NaCl
35 FeCl 3 + 3NaAlO 2 + 6H 2 O 3Al(OH) 3 + Fe(OH) 3 + 3NaCl
36
U ) + 2KCl
47 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + 2HCl + S bột VÀNG + 2HCl
48 FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl TRẮNG + Fe(NO3)3
49
Cu (đỏ) + N 2 + 3H 2 O (NH 3 là chất khử
25 Cu(OH) 2 (r ) + 4NH 3 Cu(NH 3 ) 4 (OH) 2 (phức tan, màu xanh thẫm)
26 AgCl (r) + 2NH 3 Ag(NH 3 ) 2 Cl
27 Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 Natri silicat + 2H2
28 SiO 2 + 2NaOH (đặc, nóng) Na 2 SiO 3 + H 2 O , SiO 2 + Na 2 CO 3 (nóng chảy) Na 2 SiO 3 + CO 2
29 Na2SiO3 + H2O + CO2 Na2CO3 + H2SiO3 kết tủa keo
30 3Na2CO3 +Fe2(SO4)3 +3H2O2Fe(OH)3NÂU +3CO2+3Na2SO4
31 3Na2CO3 +Al2(SO4)3 +3H2O2Al(OH)3trắng+3CO2+3Na2SO4
32 NaAlO 2 + NH 4 Cl + H 2 O Al(OH) 3 + NH 3 + NaCl
Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(HCO 3 ) 2 2Al(OH) 3 + 3BaSO 4 + 3CO 2
37 Al 4 C 3 + 12H 2 O 4Al(OH) 3 + 3CH 4
38 Al 4 C 3 + 12HCl 4AlCl 3 + 3CH 4
39 Al 4 C 3 + 4NaOH + 4H 2 O 4NaAlO 2 + 3CH 4
40 AlN + 3H 2 O Al(OH) 3 + NH 3
41 AlN + 3HCl AlCl 3 + NH 3
42 AlN + NaOH + H 2 O NaAlO 2 + NH 3
43 Al 2 S 3 + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 S
44 Al 2 S 3 + 6NaOH 2Al(OH) 3 + 3Na 2 S
45 Al 2 S 3 + 8NaOH 3Na 2 S + 2NaAlO 2 + 4H 2 O
46 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + I2 ( NÂ
Na 2 S + Fe 2 (SO 4 ) 3 Na 2 SO 4 + 2FeSO 4 + S
50 3Na2 S ( dư) + Fe 2 (SO 4 ) 3 3Na 2 SO 4 + 2FeS + S
Trang 651 FeCl2 + 3AgNO3 2AgCl TRAÉNG + Ag + Fe(NO3)3
52 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3
53 10FeSO 4 +KMnO 4 +8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 +K 2 SO 4 +8H 2 O
B TRAÉC NGHIEÄM ( ĐÁP ÁN Ở TRANG 20)
Câu 1: Cho các cân bằng sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(2) 1
2H2 (k) + 1
2I2 (k) HI (k) (3) HI (k) 1
2H2 (k) + 1
2I2 (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
(5) H2 (k) + I2 (r) 2HI (k)
Ở nhiệt độ xác định, nếu KCcủa cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A (2) B (4) C (3) D (5)
Câu 2: Cho các cân bằng hóa học:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1)
H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)(3)
2NO2 (k) N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: (CD 08)
A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 3: (CĐ 2009) Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2( k ) + O2( k )
0
xt t, 2SO3( k ) (2) N2( k ) + 3H2( k )
0
xt t, 2NH3( k ) (3) CO2( k ) + H2( k )
0
t CO ( k ) + H2O ( k ) (4) 2HI ( k )
0
t H2( k ) + I2( k ) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A (2) và (4) B (1) và (2) C (1) và (3) D ( 3) và (4) Câu 4: (CĐ 2009) Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO( k ) + H2O ( k ) CO2( k ) + H2( k ) H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (1), (4), (5) Câu 5: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi: (B 08)
A Thay đổi nồng độ N2 B Thay đổi áp suất của hệ
Câu 6: (A - 08) Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k), Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu đúng là:
A Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
D Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
Câu 7: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
Trang 7TRỌNG TÂM LÝ THUYẾT HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ
N2 (k) + 3H2 (k) t 0xt 2NH3
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A tăng lên 6 lần B tăng lên 2 lần C giảm đi 2 lần D tăng lên 8 lần Câu 8: (A - 2009) Cho cân bằng sau trong bình kín : 2NO2 (k) N2O4 (k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có :
A H < 0, phản ứng thu nhiệt B H > 0, Phản ứng tỏa nhiệt
C H < 0, phản ứng tỏa nhiệt D H > 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 9: (B - 2009) Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là :
A 1,0.10-3 mol/(l.s) B 5,0.10-4 mol/(l.s) C 2,5.10-4 mol/(l.s) D 5,0.10-5 mol/(l.s)
Câu 10: (Ban nâng cao) Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào: (NC - CĐ 08)
A Ap suất B Nồng độ C Nhiệt độ D Chất xúc tác Câu 11: (Nâng cao - A - 2009) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là :
A 0,609 B 0,500 C 3,125 D 2,500
Câu 12: (đề B - 08) Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là:
A 6 B 3 C 4 D 5
Câu 13: (A - 2009) Cho dãy các chất và ion : Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là :
A 5 B 6 C 4 D 7
Câu 14: (B - 2009) Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là :
A 4 B 2 C 1 D 3
Câu 15: (Đề B - 08) Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3 t0 KCl + 3KClO4
O3 O2 + O
Số phản ứng oxi hóa khử là:
A 5 B 3 C 4 D 2
Câu 16: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra: (A 08)
A Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
C Fe2 + oxi hoá được Cu
D Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
Câu 19: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2
C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 D Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2
Câu 20: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2 , NH4Cl, (NH4)2CO3 , ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A Sự khử ion Cl- B Sự oxi hóa ion Na+ C Sự oxi hóa ion Cl- D Sự khử ion Na+
Câu 17: Cho các dung dịch FeCl3, FeCl2, AgNO3, NH3, hỗn hợp (NaNO3 và KHSO4), H2SO4 loãng Số dung dịch không hòa tan được Cu là :
A 4 B 2 C 3 D 5
Câu 18: Mệnh đề không đúng là:
Trang 8A 2 B 5 C 3 D 4
Câu 21: CuS tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch X , thu được CuSO4 Dung dịch X là :
A Na2SO4 B NaHSO4 loãng C H2SO4 loãng D HNO3 đặc,t0
Câu 22: (ĐH - A 08) Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:
CuFeS2
O ,t 2 0
X
O ,t 2 0
Y X,t0 Cu
Hai chất X, Y lần lượt là:
A Cu2S, CuO B CuS, CuO C Cu2S, Cu2O D Cu2O, CuO
Câu 23: (ĐH - B 08) Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
A 2 B 4 C 1 D 3
Câu 24: (ĐH B - 2009 ) : Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom :
Cr(OH)3 KOH X (Cl KOH) 2 Y H SO 2 4 Z (FeSO H SO ) 4 2 4 T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là :
A K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
A Cu + HCl (loãng) B Cu + H2SO4 (loãng)
C Cu + Pb(NO3)2 (loãng) D Cu + HCl (loãng) + O2
Câu 29: (A - 2009) Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống ngiệm : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :
A 2 B 4 C 3 D 5
Câu 30: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3
Câu 31: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A HNO3, NaCl, Na2SO4 B NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2
C HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
Câu 32: Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)
d) Cu + dung dịch FeCl3
e) CH3CHO + H2 Ni t, 0
f) glucozơ + AgNO3( hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3
g) C2H4 + Br2
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2
C KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 D KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4
Câu 25: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư Chất tan đó là
A Fe(NO3)2 B Cu(NO3)2 C HNO3 D Fe(NO3)3
Câu 26: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng
là
A chất xúc tác B chất khử C môi trường D chất oxi hoá Câu 27: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A 4 B 3 C 2 D 1
Câu 28: (A - 2009) Trường hợp xảy ra phản ứng là :
A (2), (3) B (2), (4) C (3), (4) D (1), (2)
Câu 33: Cho các phản ứng sau:
Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Trang 9TRỌNG TÂM LÝ THUYẾT HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A a, b, c, d, e, h B a, b, d, e, f, h C a, b, c, d, e, g D a, b, d, e, f, g Câu 34: (B - 2009 )Có các thí nghiệm sau :
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội
(II) Sục khí SO2 vào nước brom
(III) Sục khí CO2 vào nước Javen
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là :
A 4 B 1 C 3 D 2
Câu 35: (B - 2009) Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng ?
A Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
B Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3
C Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4])
D cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
Câu 36: (B - 2009) Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là :
A II, V và VI B I, II và III C I, IV và V D II, III và VI Câu 37: (A - 2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là :
A AgNO3, (NH4)2CO3, CuS B KNO3, CaCO3, Fe(OH)3
Câu 38: (Đề Đại học 2007) Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A điện phân NaCl nóng chảy
B điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực
C điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
D điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
Câu 39: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A N2, NO2,CO2,CH4,H2 B N2,Cl2,O2 ,CO2,H2
C NH3, SO2, CO, Cl2 D NH3,O2,N2,CH4,H2
Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl (X) NaHCO3 (Y) NaNO3 X và Y có thể là
A Na2CO3 và NaClO B NaClO3 và Na2CO3
Câu 41: (đại học B - 08) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH Dung dịch thu được các chất:
A K3PO4, KOH B H3PO4, KH2PO4 C K3PO4, K2HPO4 D K2HPO4,
KH2PO4
Câu 42: (CĐ 08) Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:
A Na2CO3 và Na3PO4 B NaCl và Ca(OH)2 C Na2CO3 và Ca(OH)2 D Na2CO3 và HCl
Câu 43: (B 08) Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+
, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42- Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là:
A HCl B NaHCO3 C H2SO4 D Na2CO3
Câu 44: (A 08) Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
X t0 X1 + CO2 X1 + H2O X2
X2 + Y X + Y1 + H2O X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O
Hai muối X, Y tương ứng là:
A BaCO3, Na2CO3 B MgCO3, NaHCO3 C CaCO3, NaHCO3 D CaCO3, NaHSO4
Câu 45: (CĐ 2009) Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại la:
A oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
Trang 10Câu 50: (CĐ 2009) Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A Mg, Fe, Cu B Fe, Cu, Ag
+
2+
2+
, Ag
Câu 51: (CĐ 08) Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2
Y + XCl2 YCl2 + X
Phát biểu đúng là:
A Kim loại X khử được ion Y2+ B Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
C Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+ D Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y Câu 52: (Khối A - 08) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+
/Fe2+ đứng trước
Ag+/Ag)
A Cu, Fe B Mg, Ag C Fe, Cu D Ag, Mg
Câu 53: (CĐ 08) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4
B cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá
C cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử
D khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
Câu 46: Kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 cho cùng một loại muối ?
A Ag B Fe C Cu D Zn
Câu 47: Kim loại nào tác dụng dung dịch Pb(NO3)2 và HNO3 cho hai loại muối khác nhau ?
A Ag B Fe C Cu D Mg
Câu 48: (CĐ 2009) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3 ?
A Zn, Cu, Mg B Fe, Ni, Sn C Hg, Na, Ca D Al, Fe, CuO
Câu 49: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là: (CĐ 08)
A Fe + dung dịch HCl B Cu + dung dịch FeCl2
C Cu + dung dịch FeCl3 D Fe + dung dịch FeCl3
FeSO4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra :
A Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ B Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
C Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu D Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
Câu 54: ( đại học 2007) Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2 , c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là :
A 2 B 0 C 3 D 1
Câu 55: (CĐ 08) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau khi các phản ứng xảy
ra hòan tòan, thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim lọai là:
A Al, Fe, Cu B Al, Fe, Ag C Al, Cu, Ag D Fe, Cu, Ag
Câu 56: (A - 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim lọai Hai muối X là :
A Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 B AgNO3 và Zn(NO3)2 C Fe(NO3)2 và AgNO3 D Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2
Câu 57: (CĐ 08) Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
A Na và Fe B Cu và Ag C Al và Mg D Mg và Zn
Câu 58: ( CĐ - 2009) Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là :
A Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử
B Khử hóa ion kim loại trong hợp chất thành chất thành nguyên tử kim loại
C Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành chất thành nguyên tử kim loại
D Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa
Câu 59: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng
chảy của chúng, là:
A Na, Cu, Al B Na, Ca, Al C Na, Ca, Zn D Fe, Ca, Al
Câu 60: (A - 2009) Dãy các kim lọai đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của chúng là :