Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
862,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI LỢI DỤNG ÂM HÁN VIỆT KHI HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 现代汉语词汇的研究 -利用汉越读音学习 LÊ THỊ THANH HƯƠNG BIÊN HÒA, THÁNG 12 NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI LỢI DỤNG ÂM HÁN VIỆT KHI HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 现代汉语词汇的研究 -利用汉越读音学习 NGUỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: LÊ THỊ THANH HƯƠNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS DƯƠNG THỊ KIM NGUYỆT BIÊN HÒA, THÁNG 12 NĂM 2010 Lời cảm ơn Đối với sinh viên việc viết báo cáo nghiên cứu khoa học thách thức lớn, chứng minh trình học tập trình độ người bốn năm đại học Hoàn thành luận văn việc khó vinh dự lớn lao hội để sinh viên thể lực Là niên ôm ấp hoài bão khẳng định lực thân viết nghiên cứu có ý nghĩa thực nguyện vọng lớn lao Từ học Đại học năm thứ xác định phải viết đề tài mang tính thực dụng, hỗ trợ cho việc học tiếng Hán Cuối chọn đề tài : “ Lợi dụng âm Hán Việt học từ vựng tiếng Hán đại” Nói dễ bắt tay vào làm gặp nhiều khó khăn, đặc biệt người học tiếng Hán bốn năm Khi xác định phương pháp nghiên cứu gặp phải nhiều vấn đề nan giải, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn- thạc sỹ Dương Thị Kim Nguyệt có lẽ hoàn thành luận văn Dù vô bận rộn cô hết lòng giúp sửa sai, từ lỗi lớn kết cấu, cách xếp ý, đến lỗi nhỏ câu chữ, dấu câu báo cáo Điều chứng tỏ tác phong làm việc cẩn thận quan tâm đến sinh viên cô, nhờ mà cô gợi mở cho nhiều ý tưởng khích lệ khắc phục khó khăn để hoàn thành luận văn Tôi xin chuyển đến cô lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin cảm ơn thầy hiệu trưởng trường Đại học Lạc Hồng trưởng khoa khoa Đông Phương quan tâm tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành luận văn Cám ơn thầy cô trường Đại học Lạc Hồng giáo viên tham gia giảng dạy trường tận tâm bảo, đốc thúc học tập đưa ý kiến quý báu giúp sửa luận văn Xin cám ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ! Kính chúc thầy cô bạn vạn ý! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài .6 3.Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Những đóng góp đề tài 6.Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHÍNH Chương I:KHÁI QUÁT VỀ ÂM HÁN VIỆT VÀ ÂM TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 1.1 Âm Hán Việt 1.1.1 Khái niệm âm Hán Việt 1.1.2 Hệ thống phiên âm âm Hán Việt 11 1.2 Âm Hán ngữ đại .14 1.2.1 Vài nét khái quát tiếng Hán 14 1.2.2 Phiên âm tiếng Hán đại 15 Chương II: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP LỢI DỤNG ÂM HÁN VIỆT KHI HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 19 2.1 Cơ sở lợi dụng 19 2.1.1 Cơ sở lịch sử 19 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2 Phương pháp lợi dụng 23 2.2.1 Quy tắc phối âm âm Hán Việt 23 2.2.2 Quy tắc phối âm tiếng Hán đại 23 2.2.3 Sự tương ứng phụ âm đầu âm Hán Việt với mẫu tiếng Hán 23 Tiểu kết 28 2.2.4 Sự tương ứng vần (Hán Việt) với vận mẫu (tiếng Hán đại)28 Tiểu kết 45 2.2.5 Sự tương ứng điệu 46 2.2.6 Kỹ lợi dụng .48 Tiểu kết 53 Chương III: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA VIỆC LỢI DỤNG ÂM HÁN VIỆT KHI HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VÀ PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC 54 3.1 Thuận lợi 54 3.2 Khó khăn 55 3.3 Phương án khắc phục .57 3.3.1 Đối với từ Hán Việt- âm Hán Việt 57 3.3.2 Đối với từ Hán ngữ 57 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ở Việt Nam suốt trình lịch sử hàng ngàn năm, chữ Hán, tiếng Hán đặt vào vị trí thống sử dụng có hệ thống Cũng trình lịch sử lâu dài xảy trình tiếp xúc tiếng Hán tiếng Việt, dẫn đến việc tiếng Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc tiếng Hán, dễ thấy việc tiếng Việt dung nạp số lượng lớn từ ngữ mượn từ tiếng Hán Các nhà Việt ngữ học thường gọi từ ngữ gốc Hán Trong từ ngữ gốc Hán có phần từ Hán Việt Mặt khác từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn từ vựng tiếng Việt, theo nhà Hán học người Pháp Henri Maspéro tiếng Việt có tới 60% từ vay mượn gốc Hán, học giả Hoàng Văn Hành, “ Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng” lại nhận định từ Hán Việt chiếm khoảng 60%, từ lĩnh vực trị, kinh tế, pháp luật lại chiếm khoảng 70-80% Còn nhiều học giả Việt Nam lại cho từ Hán Việt chiếm đến 82% từ vựng tiếng Việt [14] Do người Việt Nam có ưu định mặt từ Hán Việt, thể cụ thể qua âm Hán Việt, học tiếng Hán Nếu phát huy ưu học tiếng Hán, đặc biệt tiếng Hán đại nhanh Xuất phát từ suy nghĩ nên người viết mạnh dạn nghiên cứu sở phương pháp lợi dụng âm Hán Việt học tiếng Hán đại nhằm tìm phương pháp đắn có hệ thống giúp người Việt Nam phát huy ưu học tiếng Hán đại 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, vấn đề từ ngữ vay mượn nghiên cứu từ lâu, đặc biệt từ ngữ vay mượn từ tiếng Hán, qua đề tài nghiên cứu từ vay mượn tiếng Hán nhà nghiên cứu có đề cập đến từ Hán Việt, âm Hán Việt trình Việt hóa yếu tố gốc Hán Năm 1977, Nguyễn Tài Cẩn có nhiều kiến giải ý nghĩa, ngữ pháp từ vay mượn từ tiếng Hán “ Ngữ pháp tiếng Việt”, năm 1979, “ Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt”[2] nói lên quan hệ từ Hán Việt tiếng Hán cổ, trung đại, qua nói lên nguồn gốc trình hình thành âm Hán Việt (cách đọc Hán Việt) cách tương đối toàn diện, cụ thể qua trình hình thành hệ thống phụ âm đầu Hán- Việt nay, trình hình thành hệ thống vần cách đọc Hán Việt, trình hình thành hệ thống điệu âm Hán Việt Lê Đình Khẩn “ Từ vựng gốc Hán tiếng Việt”[5] sâu nghiên cứu cách thức Việt hóa yếu tố tiếng, từ đơn, từ ghép, ngữ cố định, hư từ gốc Hán Qua nêu bật lên mối quan hệ từ vựng Hán cổ với từ Hán Việt Qua đề tài nghiên cứu người nghiên cứu có sở lý luận cho việc thực đề tài 3.Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Làm rõ sở lợi dụng âm Hán Việt vào việc học từ vựng Hán ngữ đại Tìm phương pháp lợi dụng âm Hán Việt vào việc học Hán ngữ đại cách có hệ thống Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sâu vào vấn đề sở lợi dụng cách thức lợi dụng âm Hán Việt học tiếng Hán đại 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở tổng hợp tài liệu để làm rõ sở lý thuyết việc lợi dụng âm Hán Việt vào việc học Hán ngữ đại。 Mặt khác, từ kinh nghiệm học tiếng Hán đại thân mình, người nghiên cứu rút số “mẹo” học từ vựng tiếng Hán đại có từ Hán Việt có âm đọc tương đồng Những phương pháp nghiên cứu mà người viết sử dụng gồm có khảo sát, phân tích tổng hợp 5.Những đóng góp đề tài Đề tài nêu rõ sở lợi dụng phương pháp lợi dụng âm Hán Việt học Hán ngữ đại Nên giúp người tự tin lợi dụng âm Hán Việt để học tiếng Hán đại Đề tài đưa phương pháp kinh nghiệm thân người viết tích lũy trình học tiếng Hán, từ giúp người Việt Nam học tiếng Hán đại nhanh hứng thú 6.Cấu trúc đề tài Gồm chương: Chương I::KHÁI QUÁT VỀ ÂM HÁN VIỆT VÀ ÂM TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI Chương II: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP LỢI DỤNG ÂM HÁN VIỆT KHI HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI Chương III: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA VIỆC LỢI DỤNG ÂM HÁN VIỆT KHI HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC NỘI DUNG CHÍNH Chương I: KHÁI QUÁT VỀ ÂM HÁN VIỆT VÀ ÂM TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 1.1 Âm Hán Việt 1.1.1 Khái niệm âm Hán Việt 1.1.1.1 Từ Hán Việt Khái niệm từ: từ ngữ tố tạo thành, đơn vị ngôn ngữ cao ngữ tố bậc Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ độc lập lợi dụng “Độc lập lợi dụng” tức độc lập tạo thành câu sử dụng độc lập (đảm nhiệm vai trò thành phần cú pháp vai trò ngữ pháp.)[14] Từ Hán Việt từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt giai đoạn từ cuối đời Đường (thế kỉ VIII – kỉ X) trở sau, người Việt đọc âm chuẩn (Trường An) chúng theo hệ thống ngữ âm Cách đọc trì (với biến đổi nhiều) tận ngày Ví dụ: trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, nam, nữ Bên cạnh đó, từ người Việt tạo sử dụng yếu tố cấu tạo có nguồn gốc Hán gọi từ Hán Việt Chẳng hạn: y sĩ, đặc công, công an, thúc bách, đại đội, tiểu đoàn, thiếu tá, hao mòn, ca hát, hiểm nghèo, vắng, ca ngợi, người bệnh, tàu thuỷ, tàu hoả, cướp đoạt Tên gọi "từ Hán Việt" bao gồm từ vốn gốc Hán, mà người Hán mượn ngôn ngữ khác, người Việt vay mượn lại đọc theo âm Hán Việt từ Hán Việt khác Ví dụ, có từ vốn xuất thân nguồn gốc Nhật Bản như: trường hợp, nghĩa vụ, phục tùng, phục vụ, điều chế, đại doanh, kinh tế, thủ tục, biện chứng, khái quát, mĩ thuật, cộng hoà Có từ lại vốn xuất thân từ nguồn gốc Phạn (Sanskrit) Phật, Niết Bàn, Di lặc, Thích ca mâu ni Có từ lại vốn thuộc nguồn gốc châu Âu như: câu lạc bộ, Anh Cát Lợi, Mạc Tư Khoa Do chữ viết riêng (theo truyền thuyết người Việt cổ có chữ viết riêng bị người Hán hủy bỏ, cấm đoán dẫn đến hẳn) trước chữ quốc ngữ đời, người Việt phải dùng chữ Hán để viết họ đọc theo âm Việt (chữ Nôm dựa vào chữ Hán phức tạp chưa chuẩn hóa nên không phổ cập) Cùng với đời chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày ghi ký tự Latinh [13] 1.1.1.2 Âm Hán-Việt Khái niệm âm tiết :Chuỗi lời nói mà người phát gồm nhiều khúc đoạn dài ngắn khác Đơn vị phát âm ngắn âm tiết (syllable) Về phương diện phát âm, âm tiết có tính chất toàn vẹn, phân chia phát âm đợt căng thịt máy phát âm [14] Âm Hán Việt cách thức đọc tiếng Hán theo âm tiếng Hán thời nhà Đường qua đường sách vở, người Việt sử dụng chữ Hán đặt ra, Việt hóa nhiều cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt vào thời kỳ Theo Henri Maspéro, Benhard Kalgren, Torosu Mineyra, âm Hán-Việt đại diện cho phương ngữ Tràng An kỷ IX-X, vào thời kỳ cuối Đường Đây giai đoạn hình thành cách đọc Hán-Việt có hệ thống Cũng theo quan điểm này, từ Hán du nhập từ giai đoạn trước hay từ Hán cổ không đọc theo âm Hán-Việt (đời Đường) mà theo âm Hán cổ, Việt hóa tương đối Ví dụ: 房: buồng (âm Hán cổ)/ phòng (âm Hán-Việt); 沈: chìm (âm Hán cổ)/ trầm (âm Hán-Việt) Nhưng cách đọc Đường âm sau Việt Nam giành độc lập, biến dạng đi, tác động quy luật ngữ âm ngữ âm lịch sử tiếng Việt, tách xa hẳn cách đọc người Hán để trở thành cách đọc riêng biệt người Việt 比例% 10 73 100 2.125 表格:跟锐声符相应的声调 2.2.5.3 跌声符 跌声符 第一声 第二声 第三声 第四声 总量 数量 120 36 162 比例% 74 22 100 2.126 表格:跟跌声符相应的声调 2.2.5.4 问声符 问声符 第一声 第三声 第四声 总量 数量 227 12 242 比例% 94 100 2.127 表格:跟问声符相应的声调 2.2.5.5 重声符 重声符 第一声 第二声 第三声 第四声 总量 数量 68 25 316 416 比例% 16 76 2.128 表格:跟玄声符相应的声调 2.2.5.6 不带音 不带音 数量 第一声 335 第二声 137 第三声 第四声 总量 478 比例% 70.1 28.7 0.4 0.8 100.0 2.129 表格:跟不带音相应的声调 2.2.5.7 汉越读音的相应声调 上边所写的声名是越南语的声调,下面是汉越读音的相应声调。 去声 去声浊类(浊去)-“.”重声符相应于汉语第四声。 去声清类(清去)-“/”锐声符相应于第四声。 上声 上声浊类(浊上)–“~”跌声符相应于第三声。 上声清类(清上)-“?”问声符相应于第三声 平生 平声浊类(浊平/阳平)-玄声符“、”相应于第二声 平声清类(阴平/清平)-不带音““相应于第一声、第二声 入声 入声浊类(浊入)有辅音韵尾是 p、t、ch、c 与带着重声符“.”相应于第四 声、第二声。 入声清类(清入)有辅音韵尾是 p、t、ch、c 与带着锐声符“'”相应于第 一声。 2.2.6 利用方法 上面所述明显地表现了汉越读音辅音、韵母、声调相应的汉语读音。从以上 的每个表格我们一目了然地认出来相应比例, 从此有推测的基础, 加强联想能力, 加快口语能力。 下面本文所写的是本人在学习现代汉语过程中所积累的利用方法: 2.2.6.1 从已经知词义的汉越读音类推未学的汉语词汇 一个词由语音、词义、语法三个因素造成的,现代汉语与汉越词在词义方面 上有相同,在语音方面有相应的。所以从汉越词类推个汉语词汇第一个条件是词 义的相同,然后照上面所述的读音相应来推测每个汉语读音,照汉语的语法特点 来配合成个词(对于双音节词汇)。所以这个推测方法只可以用于自己已知词义 的 汉越词。 汉越词 读音 读音 词义 词义 汉语词 语法 语法 2.130 表格:从已经知词义的汉越读音类推未学的汉语词汇 对于学汉语者, 如果认识的汉越词多的话, 只要用心去学现代汉语发音系统、 掌握汉越读音与汉语发音系统的相应规律、汉语配音规则、汉越词配音规则就可 以很快地学与记住词汇。 比如:想说到一个人睡觉的时候常乱走、像个没睡觉的人一样、汉越词有一 个词读为“mộng du”。我们可以按照上边所述的规则来推测相应的汉语词汇。 对于“mộng”读音 跟汉越词“m”辅音相应的汉语声母是:m、p、w、b。其中声母“m”占相应 量的 90%。 跟 汉 越 词 “ông” 韵 母 相 应 的 汉 语 韵 母 是 : ong(73.2%) 、 eng(14.6%) 、 ang(4.9%)、iang、ou、an 三个韵母每个只有一个读音(相关的是 hou、gan、jiang), 和占相应量的 2.4%。 跟重声符相应的声母:第四声占相应量的 76%。 照现代汉语配音规则“m”声母不能配合于“ong”韵母。从此可以推测于 “mộng”相应的汉语读音的是“mèng”。 对于“du”读音 跟“d”辅音相应的声母是:y(52%), ü(16%), m(8%), sh(4%), j(4%) 跟“u”韵母相应的汉语韵母是:ü(27.8%)、u(32%)、ou(20%)、iu(13%)、 ao(1%)、uo(1%)、uei(1%)、iou(4%)。 不带音相应与第一声、第二声。 其中 ü 不能跟 ü、 u, ou、 iu、 ao、 uo、 uei、 iou 配合在一起。 “y”的相 应比例是最大的。 “y”声母只能跟 ou、ao 韵母结合的,但是“ao”只占相应比例的 1%。所以在此 场合跟“ u”相应的韵母是“ou” 照声调的相应表格可以发现大部分“i(y)”辅音造成的汉语读音会配合于第二 声。 从此可以推测跟“du”相应的汉语音应该是“yóu”。从上面所说的推测可以推测 跟“mộng du”相应的汉语音应该是“mèngyóu” 这样的推测方法听起来是很复杂的,但是本来很容易记得只要多利用、多对 照就会熟练。那时联想到相应的汉语词汇就变成一种反射,让学习者对汉语的敏 感更加尖锐。 2.2.6.2 提高记住生词的能力 汉-越词典, 汉越词配音规则 现代汉 语词汇 相应汉越读音 汉越读音与现代汉语读音的相 应(韵母、声母、声调) 2.131 表格:利用汉越读音提高记住生词能力 背诵生词是件让不少人头疼的事情、因为外语词汇对学习者来说都是第一次 接触、对大家都没有印象,所以背诵生词就是学习外语者特别大的压力。 汉语和越南语有很多相同点,特别是在汉越词这个方面。每次学到汉语的一 个生词就查找相应的汉越词,对照与上边本人所统计的数料,表格与后面的附录 会认出来两种语言的读音有相应的,这个相应却有规律、原则。这些相应的汉越 词或多或少都有使用过了。 这样做会给我们留下个印象让学习者觉得熟悉、 有趣, 从此容易背诵的。[7] 2.2.6.3 配音造词 众所周知,古代汉语以单音节词为主,在汉语发展过程中现代汉语词汇表现 出双音化趋势,结果是从一个单音节发展成许多语义、字形上与他有关的双音节 词。把握这一点,并使用类推方法会让学汉语者易于积累和把握更多生词、换句 话来说是利用这一点把越南语的一系列汉越词之间的互相联系性迁移到汉语词汇 学习上。 比如, 学会了“自由” zìyóu-tự do) ( 这个词, 然后进一步了解“自”(zì)和“由”(yóu) 两字的意义,并按照汉越读音与现代汉语读音的相应(韵母、声母、声调)、汉 语配音规律来类推,再靠越南语固有的相应汉越词可助于学汉语者掌握一系列汉 语生词并且了解它们的意义。[10] Tự (zì) : Tự lập- zìlì Tự sát- zìshà Tự kỉ- zìjǐ Tự ái- zìài Tự tôn- zìsūn Tự mãn- zìmǎn Do(yóu): Lý do- lǐyóu Nguyên do- yuányóu 从上面的那些汉越读音我门可以类推出一系列汉语词汇。 第三小结 首先我们认为这种推测要对照很多数料,记住很多规则。但是一旦成为一种 习惯与熟练地利用会对用汉语交际带来很多优势。那时现代汉语的词汇就变成熟 悉的,学习者会更有自信心,从此说话的语调更加自然。 另一方面我们不能每时每刻带着词典,有时候带着词典也不能一直查寻,特 别是在交际的时候。那时通过汉越读音联想到相应的汉语词汇,从此表达自己的 想法其实是最好的办法。 第三章:利用汉越读音学现代汉语词汇的顺利、 困难与克服方案 3.1 顺利 如前所述按照汉越读音与现代汉语读音的相应,我们可以找到跟某个汉越读 音相应的汉语读音,从此尽快的背诵生词与补充汉语词汇。 在利用过程中本人认为利用汉越读音学现代汉语词汇有下面的顺利: 3.1.1 越南人的汉越词汇很丰富 虽然每个人都不能说清楚自己会多少汉越词但是对学汉语者来讲在听到、学 到某个汉语词汇大家都可以联想到一个相应的汉越词、每次读到某个汉越词都会 想到相应的汉语读音。 3.1.2 跟汉越词接触的机会特多 在上初中-高中的时候越南学生都学过中国的诗歌(唐诗、宋词…)还有越南 中代诗人的汉字诗歌、胡志明主席的汉诗(特别是“狱中日记”)、所以可以说是 对汉越词有所熟悉。汉越词还出现在书面语、专业词、地名、人名…等文本、所 以跟汉越词接触的机会是很多。 3.1.3 越南与中国的交流越来越广泛 现在是全球化时代,在文化、经济、教育…等领域上越南与中国的交流是很 广泛的。明显的表现是在电影、书籍、音乐交流方面。在这些电化教具、娱乐种 类越南人可以接触与汉语的发音、口形、与一些简单的词汇。 3.2 困难 3.2.1 汉越词与纯越词之间同音异义的现象 纯越词与汉越词的词汇有一些是同音的但是意义不一样,所以有时后确定一 个词是汉越词还是纯越词也遇到不少苦难。 比如:“đồng”(汉越词)相应与汉语的:童、同。“Đồng”纯越词的意思是一 种金属,化学标记是 Cu,还有田地的意思是 “cánh đồng”。 汉越词 đồng 纯越语词 词义相同的汉语词 đồng 同 đồng đồng 童 一种金属的(化学标记 Cu) 田地的意思 3.1 表格:同个读音,词义不同的汉越词与纯越词读音 (注:表格里面的“0”标记所指的是“不存在”) 3.2.2 汉越词词义变化的现象 随着语言的变化,在词义方面上有不少汉越词已经改变了意义。从此它们的 意义跟相应的汉语词义有着很大的差异,有一些汉越词有相应的汉语读音但是词 义却不相同的。如果我门还这样类推可以被误解,影响到交际的效果 比如:跟汉越读音“khốn nạn”相应的汉语读音是“kùn nán”(困难)。这两个读音 虽然相应但是在词义方面上有着差异:“khốn nạn”的意思是个贬义词、用来指坏 人(以前也有过指困难、遇到痛苦的人的意思“khốn nạn thân tôi”“con mẹ khốn nạn…”(Nguyễn Công Hoan-“Đồng hào có ma”)…) 但是现在越南语没有了这个意 思。汉语读音的“困难”只有着遇到阻碍,不易解开的难点或者生活贫穷,日子不 好过的意思。[11] 3.2.3 汉越词与汉语词同音异义现象 越南语使用拼音文字(拉丁字母)。这点使得越南人难以辨别一些同音异义 的汉越词。汉语词汇中有很多同音词、其意义一般靠象形文字来区别。这个方法 在越南语中因受越南语书写规则的影响却行不通、汉语词传入越南语后、所有的 同音词都被写为唯一的形式(只表音的而已)。这种情况会影响到越南人对汉越 词部分的词义理解和辨别,特别不利于学习现代汉语者。 3.2.4 不懂汉越词词义 一部分越南人不懂汉越词词义有一部分越南人不懂汉越词词义,所以不能解 释一个汉越词的词义引起用错词 比如:越南国号在胡朝(1400 年)是大虞,但是很多越南人不了解“虞”这个 词的意思, 有人还以为这个词的意思是“愚蠢”。其实“虞”的意思是幸福,平安和 虞姓(虞舜)。 3.2.5 对汉越词的敏感力 虽然越南人的汉越词词汇是不少的,但是大多数用在书面语与正式场合上, 平时的交流是不常用的。所以大家对汉越词的敏感力不是很强,想在用汉语交流 的时候灵活地转化汉越音成相应的汉语音要慢慢形成一种习惯需要经常利用才可 以熟练。 3.2.6 一个汉越词有不同的读法 因为受方言的影响所以在一些地方汉语词有别的读音,引起确定汉越读音遇 到很多苦难。 比如:“宝”的汉语读音有两个相应的汉越读音是 bảo-bửu、命有两个汉越读音 是:mạng-mệnh、正也有两个汉语读音:chính-chánh、… 3.3 克服方法 3.3.1 对于汉越词-汉越读音方面 想利用好汉越读音来学现代汉语词汇我们先要巩固与发展自己的汉越词词量 首先要做好下边的事: 了解汉越词的词义。 补充汉越词词量。 把握汉越词配音规则。 查寻语义已变得的汉语词一起汉语读音与汉语读音相应但词义不相同 3.3.2 对于汉语词方面 想正确地用推测方法我们先要把握现代汉语下面的特点: 把握汉语词配音规则。 把握现代汉语的语法。 把握汉语拼音系统。 结语 汉语和越南语有个漫长的接触时间,所以有很多相同点,具体表现在汉越词 这方面。我们可以利用这些相同点来学习现代汉语的词汇。 实际上很多人都有意或无意地有过这种推测,但是只是纯粹的推测而已。也 有人认为这种推测只是凭空的,没有可信度。 本论文的目的是介绍本人学习汉语的方法和经验。按照汉越读音与现代汉语 在声母、韵母、声调相应三方面的特点,我们也可以类推出来相应的读音。如果 抓住这一点我们会有自信心地利用,从此提高汉语口语能力。 另一个利用方法是从汉越读音与汉语读音的相似点入手, 在学到一个汉语生 词的时候顺便找个相应的汉越词,这样有助于记住生词的作用。 为了让本文更有直观性,加深读者印象,本人将用表格来呈现相应比例。 因为受发音与语法的影响所以这个规则不是百分之百是对的。为了避免在利 用过程中遇到错误必须掌握一些特例。 想熟练地利用这种方法要了解汉越词词义, 学习生词的过程中要联系到相应的汉越词。 由于本人的知识与时间所限因此只在读音方面有一定的研究,能够较为熟练 地利用词义、读音、语法三方面的技巧。 所以未来来本人会继续研究与补充自己 的论文,以帮助越南人节省学现代汉语词汇。 主要参考文献 越南语参考文献 [1] Phan Văn Các, “Từ điển Hán Việt”, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [2] Nguyễn Tài Cẩn, “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt”, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, 1979 [3] Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục, “Từ điển Hán Việt, Việt Hán”, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2007 [4] Hợp tác, “Một số vấn đề tiếng Việt đại”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [5] Lê Đình Khẩn, “Từ vựng gốc Hán tiếng Việt”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 [6] Khoa ngữ văn, “Thông cáo khoa học”, Đại học tổng hợp Hà Nội, kì 3, 1969 [7] Nguyễn Công Lý, “Mở rộng vốn từ Hán Việt”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 [8] Nguyễn Phúc Lộc, “Nghiên cứu so sánh từ Hán Việt song âm tiết từ vựng tiếng Hán đại” (Luận án Tiến sỹ, Đại học sư phạm Bắc Kinh), 2003 [9] Phan Kỳ Nam, “Phương pháp học tiếng Hoa đại”, Nhà xuất Trẻ, 1999 [10] Phan Ngọc, “Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả”, Nhà xuất Thanh Niên, 2000 汉语参考文献 [11] 赵玉兰,“汉越翻译教程”,北京大学出版社, 2002 网站文献 [12] http://www.baidu.com.cn [13] http://ngonngu.net/index.php?p=60 [14] http://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC 附录 PHỤ LỤC STT 项次 THANH MẪU HÁ N NGỮ 汉语声 母 ÂM HÁN VIỆT ba 汉越读 音 ba bá bà bả bạ bác bạc bai 1 1 ban bang bao 1 PHỤ LỤC đa đá đà đả g gia giá già giả h 1 1 1 ga ka a jia qie 1 1 he jia ya ye 1 ke PHỤ LỤC sha xia PHỤ LỤC 3:Sư tuơng ứng điệu tiếng STT 项次 Âm Hán Việt 汉越读 音 bà bàn bàng bành bào bần Thanh tiếng Hán Thanh Há đại n Việt tương 汉越声 ứng 调 相应的 汉语声 调 f f f f f f f f STT 项次 Âm Hán Việt 汉越读 音 Thanh Hán Việt 汉越声 调 92 93 94 95 96 97 98 99 phầu phì phiền phòng phồn phù phùng phường f f f f f f f f 后记 对每个大学生来说毕业论文个很大的挑战, 它证明了每个人四年大学的修养 与水平。写好一篇论文是个很难的事情但是这也是一个很光荣的责任,是个给每 个大学生体现自己的能力的机会。 身为个年轻人,抱着肯定自己的能力心胸,所以写好毕业论文就是我猛烈的 愿望。 从第一年级起我已经确定自己要写个实用的题材,有助于学习汉语的作用。 最后我已经确定好论文的题材是:“现代汉语词汇的研究-利用汉越读音学习” 说起来容易,做起来十分困难, 特别是对于一个只学过四年汉语的我。在设 定研究方法的时候遇到好多难以解决的问题,如果没有杨氏金月导师的悉心指导 也许我已经半途而废。老师在百忙之中又不厌其烦地进行了修改, 文章结构、立 意、 小到句子、 错字标点…处处体现杨老师严谨的学术作风和对学生的关爱之情, 这种精神已经给我加强思路,鼓励了我更加决心克服困难,完成论文。 我的这篇论文完成我也感谢落鸿大学校长,东方系科长已关心与给我们提供 最好的条件来写毕业论文。 感谢落鸿大学的各位老师,各位在落鸿大学教过书的老师。各位老师已尽心 的指教,督促我学习,给我的论文提过宝贵意见,对我的写作有很大的帮助。我 为此衷心感谢。 感谢我的家庭与朋友对我的支持和帮助。 祝各位老师, 各位朋友万事顺心!