Tìm hiểu về DMAIC và ứng dụng trong công ty thiết bị nhà bếp vina
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP - BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ DMAIC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TY THIẾT BỊ NHÀ BẾP VINA GVHD : TS NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN TPHCM, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP - BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ DMAIC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TY THIẾT BỊ NHÀ BẾP VINA GVHD : TS NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN TPHCM, tháng 05 năm 2015 GIỚI THIỆU Mục tiêu tập nhóm tìm hiểu lý thuyết nguyên tắc Six Sigma phương pháp luận giải vấn DMAIC sau áp dụng vào việc giảm/loại bỏ khuyết tật, cải tiến quy trình sản xuất vào công ty cụ thể Nội dung trình bày tập nhóm gồm phần sau: Cơ sở lý thuyết nguyên tắc Six Sigma phương pháp luận giải vấn DMAIC Tổng quan tài liệu : đọc hiểu tóm tắt báo liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc Six Sigma phương pháp luận giải vấn DMAIC Đề xuất ba hướng nghiên cứu liên quan đến nguyên tắc Six Sigma phương pháp luận giải vấn DMAIC Áp dụng nguyên tắc Six Sigma phương pháp luận giải vấn DMAIC để giảm/loại bỏ phế phẩm cải tiến quy trình nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty thiết bị nhà bếp VINA Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài MỤC LỤC Trang Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài I Cơ sở lý thuyết Giới thiệu Six Sigma Sig Sigma hay Sigma hệ thống bao gồm công cụ chiến lược nhằm nâng cao trình hoạt động hãng Motorola phát triển vào năm 1985 Sigma trở nên phổ biến sau Jack Welch áp dụng triệt để chiến lược kinh doanh ông General Electric năm 1995, ngày phương pháp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp khác Mục đích Sigma nâng cao chất lượng trình cho thành phẩm cách nhận diện loại bỏ nguyên nhân gây lỗi, khuyết tật giảm thiểu tối đa độ bất định sản xuất hoạt động kinh doanh Thuật ngữ Six Sigma có nguồn gốc từ điều hành sản xuất, gắn liền với thuật ngữ mô hình thống kê trình chế tạo sản phẩm Hiệu quy trình sản xuất đánh giá mô hình sigma tỉ lệ phần trăm số sản phẩm bị lỗi hay khuyết tật so với tổng sản phẩm mà quy trình tạo Quy trình six sigma dự đoán mặt thống kê 99,99966% thành phẩm đạt yêu cầu thiết kế (3,4 triệu sản phẩm bị lỗi), lượng thành phẩm khuyết tật tương ứng với mức nhỏ 4,5 sigma Hãng Motorola đặt mục tiêu "6 sigma" cho hoạt động sản xuất hãng, mục tiêu trở thành đích đến cho nhà quản lý kỹ sư thiết kế Sigma đo lường khả gây lỗi sản phẩm bị lỗi Mục đích Sigma cải thiện quy trình ngăn vấn đề khuyết tật lỗi không xảy ra, thay tìm giải pháp ngắn hạn tạm thời để giải vấn đề Sigma dẫn điều tra kiểm soát tác nhân chính, nhằm ngăn ngừa lỗi xảy công đoạn Năm 2011, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO xuất tiêu chuẩn phương pháp định lượng Sigma nhằm nâng cao quy trình hoạt động Các phương pháp Quản lý chất lượng dự án theo Six Sigma dựa hai phương pháp chu trình Trang Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Kế hoạch-Thực hiện-Kiểm tra-Tác động Deming đưa Những phương pháp này, phương pháp kết hợp giai đoạn khác nhau, viết tắt DMAIC DMADV • DMAIC sử dụng cho dự án nhằm nâng cao chất lượng trình kinh doanh có • DMADV sử dụng cho dự án nhằm tạo sản phẩm trình thiết kế Giới thiệu DMAIC Phương pháp quản lý chất lượng DMAIC có giai đoạn: • Define (Xác định) vấn đề, ý kiến khách hàng, mục tiêu dự án cách cụ thể • Measure (Đo lường) khía cạnh quan trọng trình thu thập liệu liên quan • Analyze (Phân tích) liệu nhằm khảo sát phát mối quan hệ nguyên nhân kết Xác định mối quan hệ gì, cố gắng đảm bảo yếu tố đánh giá đến Khảo sát tìm nguyên nhân gây khuyết tật hay sai hỏng sản phẩm • Improve (Nâng cao hay tối ưu) trình dựa liệu phân tích sử dụng kỹ thuật thiết kế thí nghiệm, poka yoke loại bỏ sai hỏng, công tác tiêu chuẩn nhằm tạo trình trạng thái tương lai • Control (Kiểm soát) trạng thái trình tương lai để đảm bảo sai lệch khỏi mục tiêu điều chỉnh trước đem lại sản phẩm bị lỗi Áp dụng hệ thống kiểm soát kiểm soát trình thống kê, bảng phân loại sản phẩm, mô hình hóa nơi sản xuất, tiếp tục giám sát trình Một số công ty thêm vào bước Recognize (nhận ra) lúc bắt đầu thực phân tích, phát vấn đề để quản lý, phương pháp quản lý RDMAIC.[9] Trang Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài II Một số báo DMAIC Tóm tắt báo a) Bài báo số K.Srinivasan, S.Muthu, S.R.Devadasan, C.Sugumaran (2014) “Enhancing effectiveness of Shell and Tube Heat Exchanger through Six Sigma DMAIC phases”, 12th Global Congress On Manufacturing And Management, Gcmm 2014 “Nâng cao hiệu thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống thông qua giai đoạn Six Sigma DMAIC” Mục tiêu nghiên cứu: Tiến hành đo đạc hiệu suất lò luyện kim trước sau thực giai đoạn phương pháp Six Sigma DMAIC, sau đánh giá kết thu Từ cải thiện mức tiêu hao nhiên liệu tiết kiệm chi phí Cách thức tiến hành: Dùng công cụ quản lý chất lượng như: biểu đồ Pareto để tìm hiểu nguyên nhân chính, biểu đồ nguyên nhân kết để xác định yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố đo lường có kết cụ thể để so sánh Các bước thực Six Sigma DMAIC sau: • Xác định: giai đoạn xác định hiệu suất lò thông qua việc xác định giảm nhiều thao tác hoạt động mát lượng Giai đoạn sử dụng biểu đồ Pareto để tìm yếu tố ảnh hưởng Trong đó, yếu tố lãng phí lượng nhiệt phục hồi giúp tiết kiệm lượng đến 30% Các yếu tố cụ thể biểu hình Trang Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Hình Biểu đồ Pareto hiệu suất lò • Đo lường: giai đoạn bao gồm việc thu thập đánh giá số liệu để xác định mức độ ảnh hưởng thiết bị trao đổi nhiệt Giai đoạn sử dụng biểu đổ Pareto làm công cụ phân tích Biểu đồ cho thấy tính hiệu thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống có ảnh hưởng cao đến hiệu suất lò Tính hiệu thiết bị khoảng 0.61 Trang Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Hình Biểu đồ Pareto vấn đề trao đổi nhiệt • Phân tích: thông qua biểu đồ xương cá để xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến việc trao đổi nhiệt vỏ ống Các nguyên nhân tìm thông qua buổi họp nhóm Nhiều giải pháp đưa ra, giải pháp tăng diện tích bề mặt ống cách lắp thêm cánh thân ống Việc thực tăng hiệu thiết bị trao đổi nhiệt vỏ thân ống, từ giúp tăng suất lò Hình Biểu đồ nguyên nhân – kết Trang Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài • Cải tiến: sau buổi thảo luận chi tiết, hình thành ý tưởng việc lắp thêm cánh thân ống, điều tăng cường lượng nhiệt trao đổi thông qua việc bảo vệ lượng nhiệt tăng cường tính hiệu thiết bị trao đổi nhiệt Hình cho thấy việc thực cánh thiết bị trao đổi nhiệt Hình Hiện thực cánh thân ống Các tính toán mức tiêu hao nhiên liệu lượng tiền tiết kiệm sau: 50 lít / x 0.054 = 2.7 lít / 2.7 lít / x 7hrs/ngày = 18.9 lít / ngày 18.9 lít / ngày x 300 ngày = 5670 lít / năm 5670 lít / năm x Rs 60 = Rs.0.34 triệu/năm • Kiểm soát: Trong giai đoạn này, doanh nghiệp sản xuất lò thực giải pháp tối ưu để đạt tiến liên tục hiệu thiết bị trao đổi nhiệt Kết quả: Việc thất thoát nhiệt lò làm cho hoạt động hiệu Sau cải thiện ống truyền nhiệt cách thêm cánh tròn xung quanh ống, hiệu truyền nhiệt tốt hơn, nguyên liệu tiêu hao hơn, từ tiết kiệm khoảng Rs.0.34 triệu năm Bảng Trang 10 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Mục tiêu nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu giảm phế phẩm tiến trình sản xuất Găng tay cao su cách áp dụng nguyên tắc Six Sigma phương pháp luận giải vấn DMAIC Mục tiêu áp dụng phương pháp DMAIC để điều tra khuyết tật, xác định nguyên nhân gốc rễ cung cấp giải pháp để giảm/loại bỏ khuyết tật sản xuất găng tay cao su tổ chức Thái Lan Cách thức tiến hành: Đầu tiên xác định vấn đề phạm vi dự án than phiền, không hài lòng khách hàng sản phẩm găng tay công ty sản phẩm bị rò rỉ (thủng lỗ) dơ bẩn nhiều Nhóm tác giả giới hạn lại phạm vi nghiên cứu thực loại găng tay loại size M (Medium size) Ở bước này, nhóm thực dự án thành lập Thông tin dự án nghiên cứu thể bảng sau: Thứ hai đo lường số lượng khuyết tật, nhóm nghiên cứu thực dự án tiến hành thu thập thống kê dự liệu, sau bảng phận loại khuyết tật với số lượng tỉ lệ tương ứng loại: Loại khuyết tật Rò rỉ (thủng lỗ) Linh tinh Dơ bẩn Tổng Số lượng khuyết tật 4495 1686 788 6969 Tỷ lệ phần trăm khuyết tật 19.51 7.32 3.42 30.25 Một biểu đồ pareto xây dựng thấy tỉ lệ loại khuyết tật Thể biểu đồ cho thấy tỷ lệ cao khuyết tật gây găng tay bị rò rỉ (thủng lỗ) Đặc biệt, loại khuyết tật chiếm tới 60 phần trăm tổng số khuyết tật Do đó, nhóm nghiên cứu cải tiến tổ chức định ban đầu tập trung vào việc giảm lỗi rò rỉ găng tay Tỷ lệ khuyết tật găng tay rò rỉ sau quy mức chất lượng mức độ Sigma "mức độ chất lượng - 195.095 DPMO" "Mức Sigma - 2,4 Sigma" Trang 16 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Sang bước thứ để thực phân tích xác định nguyên nhân gốc rễ gây lỗi găng tay bị rò rỉ, nhóm nghiên cứu sử dụng công cụ biểu đồ dòng chảy (flow chart) thể tiến trình thực sản xuất găng tay biểu đồ nguyên nhân – kết (còn gọi biểu đồ xương cá) Sau trình thực phân tích, thảo luận nhóm, xem xét tất khả năng, nhóm nghiên cứu tìm nhận thấy số giai đoạn hoạt động (tức ngâm, lọc nước lưu hoá) trình sản xuất găng tay tác động gây găng tay rò rỉ Đặc biệt, xác định (nhiệt độ lò tốc độ băng tải) hai yếu tố trình có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng găng tay rò rỉ sản xuất Sau nguyên nhân gốc xác định, giai đoạn thứ "cải tiến" DMAIC nhằm mục đích xác định giải pháp để giảm thiểu giải chúng Sau xác định nhiệt độ lò tốc độ băng tải hai yếu tố trình có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng găng tay bị rò rỉ, nhóm tác giả tiên hành nghiên cứu mối tương quan hai yếu tố đến số lượng găng tay bị rò rỉ cách sử dụng phương pháp làm thực nghiệm DOE, phân tích phương sai hai hướng (two - way ANOVA) Theo đó, bốn phạm vi khác nhiệt độ: 220 ° c, 225 ° c, 230 ° c 235 ° c bốn tốc Trang 17 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài độ khác nhau: 600, 650, 700 750 vòng phút (RPM) tiến hành nghiên cứu phân tích Các tham số xác định dựa kiến thức trình kinh nghiệm thành viên nhóm Các kết trình bày có mối tương quan nhiệt độ lò nướng tốc độ băng tải Kết quả: Sau xác định nhiệt độ tốc độ có mối tương quan với số lượng găng tay bị rò rỉ, bước xác định nhiệt độ tối ưu lò tốc độ băng tải cho kết số lượng thấp khuyết tật Số khuyết tật lặp lại từ thí nghiệm tóm tắt dạng Boxplot hình sau Những số biểu thị nhiệt độ 230 ° C tốc độ băng tải 650 RPM cho số lượng thấp găng tay rò rỉ Sau thông số tối ưu xác định, thử nghiệm thực để kiểm tra xem thông số tối ưu (tức 230 ° C 650 RPM) xác định thí nghiệm lựa chọn tốt để cung cấp cải tiến cho trình sản xuất găng tay giảm khuyết tật Trang 18 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Bảng sau trình bày kết thử nghiệm so sánh "trước sau" thiết lập thông số Kết cho thấy thông số tối ưu xác định thí nghiệm cải thiện quy trình sản xuất găng tay cách giảm số lượng găng tay bị rò rỉ khoảng 50% Điều dẫn đến giảm số DPMO từ 195.095 đến 83.750 cải thiện mức Sigma 2,4-2,9 Loại khuyết tật Rò rỉ (thủng lổ) Linh tinh khác Dơ bẩn Tổng cộng % khuyết tật Trước cải tiến 19,51 7,32 3.42 30.25 % khuyết tật Sau cải tiến 8,38 3,88 2.44 14.70 Có thể kết luận rằng, cách thiết lập nhiệt độ lò 230 ° c tốc độ băng tải 650 RPM, không số lượng rò rỉ găng tay khiếm khuyết giảm mà giảm loại khác khuyết tật Những cải tiến chứng minh việc sử dụng Six Sigma Trang 19 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài phương pháp giải vấn đề DMAIC có hiệu để giảm thiểu số lượng khuyết tật nâng cao suất giảm chi phí Một so sánh "trước sau" thực dự án cải thiện Six Sigma trình bày báo minh họa biểu đồ hình sau: Hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu thực thí điểm tổ chức sản xuất găng tay cao su Thái Lan, giai đoạn kiểm soát hạn chế mặt thời gian nên thực tổ chức sản xuất găng tay cao su Thái Lan nghiên cứu báo cáo nên chưa có kết so sánh hiệu suất thực tế sau áp dụng chưa đo lường Vì hướng nghiên cứu tiếp tục thực giai đoạn kiểm soát đo lường kết đạt sau áp dụng Mặt khác mở rộng việc áp dụng cải tiến sang tổ chức sản xuất găng tay tương tự tổ chức nghiên cứu tổ chức khác Trang 20 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài d) Bài báo số Bhupinder Singh, “DETERMINATION AND CORRECTION OF SAND CASTING DEFECT: BY IMPLEMENTATION OF DMAIC TOOL OF SIX SIGMA”, International Journal of Research in Engineering & Applied Sciences, 2014 “Xác định sửa chữa khuyết tật khuôn đúc cát việc thực công cụ DMAIC Sigma” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực Haryana (Ấn Độ) việc áp dụng phương pháp Six Sigma lựa chọn công cụ DMAIC để xác định sữa chửa khuyết tật khuôn đúc cát Bằng cách áp dụng phương pháp cho phận hợp thành cho máy bơm chìm: Upper Houing, Motor Pulley, bánh lái, từ loại bỏ dạng tạp chất Cách thức tiến hành: - Lập biểu đồ trước cải tiến - Đo lường giai đoạn lẫn tạp chất Trước cải tiến • Upper housing Tổng sản xuất tháng =2037, tổng loại bỏ lẫn tạp chất= 157, % loại bỏ=157/2037=0.0771x100=7.71% • Motor Pulley Tổng sản xuất tháng=4017, tổng loại bỏ lẫn tạp chất= 250, % loại bỏ=250/4017=0.0622x100=6.22% • Máy cắt bánh mài/bánh lái: Tổng sản xuất tháng =20023, Tổng loại bỏ lẫn tạp chất=1350, % loại bỏ= 1350/ 20023 = 0.0674 x 100 = 6.74% Tổng liệu loại bỏ Khuyết tật Số khuyết tật Lẫn xỉ 1506 Phần trăm loại bỏ 1506/26077= 0.0577 x 100=5.77% Trang 21 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Sau cải tiến Cải thiện lẫn tạp chất: Các tác nhân gây khuyết tật xỉ lớp thô bọc nồi rót váng kim loại Vì để giảm khuyết tật lẫn tạp chất số loại vật liệu thêm vào, buồng lắng xỉ sử dụng hệ thống rót, sử dụng nồi rót - Kiểm soát giai đoạn lẫn tạp chất Phân tích chung khuyết tật sau áp dụng quy trình DMAIC Tháng Loại Số khuyết % khuyết Yếu tố Feb- khuyết tật 631 Lẫn tạp ật 2.41 % Kiến nghị 1.Nồi rót Sự hài lòng 1.Dùng nồi rót 2.Buồng May(2012) chất Kết tạp chất lắng vừa phải sau đúc Hoàn thành dữ liệu tất sản phẩm: Kết quả: Từ kết việc áp dụng phương pháp DMAIC xưởng đúc đạt kết theo sau Sự loại bỏ lỗi lẫn tạp chất giảm từ 5,77% đến 2,41% cách sử dụng buồng lắng xỉ hệ thống rót Kết tổng thể công Trang 22 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài việc rõ ràng cho thấy cách áp dụng phương pháp DMAIC loại bỏ giảm từ 16,96% xuống 5,99% tiết kiệm chi phí Hướng nghiên cứu tiếp theo: Tổng hợp báo Bài báo Vấn đề nghiên cứu báo Ứng dụng DMAIC để cải thiện hiệu suất trình Bài báo Bài báo X Bài báo X X Tối thiểu sai sót chỉnh sửa lại sản phẩm lỗi ứng dụng DMAIC Thực tiến trình DMAIC nhằm cải thiện hiệu trình X Ứng dụng DMAIC vào việc sử dụng lượng, nguyên vật liệu X X X Bài báo Bài báo X X X X Bài báo X X X X Bài báo X X Bài báo X X X Bài báo X X X X X X X X Phương pháp tiếp cận six -sigma/DMAIC để xác định chiến lược, quy trình Các công cụ nghiên cứu sử dụng báo Lưu đồ trình công việc Biểu đồ xương cá Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ Pareto Bảng kiểm tra Phân tích nguyên nhân- hệ Ý nghĩa thực tiễn báo Cải thiện hiệu suất trình Giảm lỗi, sai sót , nâng cao chất lượng Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, lượng để tiết kiệm chi phí Thực cải tiến quy trình III Ba hướng nghiên cứu tiến trình DMAIC Định hướng Trang 23 Bài báo Bài báo Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài a) Chủ đề: Ứng dụng tiến trình DMAIC để cải tiến quy trình quản lý điểm trường đại học Công nghệ TP.HCM nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục đào tạo trường b) Lý do: - Chính xác, công khai, minh bạch việc quản lý điểm – kết học tập sinh viên quan trọng tổ chức giáo dục đào tạo Nó thể uy tín chất lượng giáo dục đào tạo ảnh hưởng đến hình ảnh, thương hiệu tổ chức xã hội - Hiện trường Đại học Công nghệ TP.HCM, tình trạng điều chỉnh điểm giảng viên sinh viên tiếp diễn với mức độ không nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín chất lượng đào tạo trường c) Mục tiêu: Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Đại học Công nghệ TP.HCM, góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu trường người học, xã hội, cách: - Phân tích đánh giá quy trình quản lý điểm trường - Xây dựng hệ thống cải tiến quy trình quản lý điểm thông qua tiến trình DMAIC nhằm: + Giảm 98% số lượng đơn điều chỉnh điểm học kỳ giảng viên (giảng viên điều chỉnh điểm vô sai điểm chấm sót điểm sinh viên) + Giảm 98% số lượng đơn điều chỉnh điểm học kỳ sinh viên (sinh viên thực điều chỉnh điểm phát có sai sót điểm phòng đào tạo nhập sai điểm) d) Phạm vi nghiên cứu: - Tại trường đại học Công nghệ TP.HCM - Đối với quy trình quản lý điểm Trang 24 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài e) Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu quy trình quản lý điểm vận hành trường, phân tích đánh giá lại quy trình - Ứng dụng tiến trình DMAIC, sử dụng công cụ lưu đồ thể quy trình quản lý điểm biểu đồ nhân để tìm nguyên nhân lỗi sai quy trình quản lý điểm Qua đề xuất số giải pháp khắc phục lỗi sai điểm đồng thời xây dựng hệ thống cải tiến quy trình quản lý điểm Quy trình thực theo phương pháp cải tiến DMAIC sau: Bước 1: Xác định • Xác định vấn đền nghiên cứu: xuất phát từ yêu cầu khiếu nại sinh viên việc sai sót điểm • Thành lập nhóm nghiên cứu • Xác định mục tiêu nghiên cứu: Giảm lỗi/sai sót trình ghi điểm, nhập điểm quản lý điểm giảng viên phụ trách môn học cán quản lý điểm • Xác định phạm vi nghiên cứu: Quy trình quản lý điểm trường Đại học Công nghệ TP.HCM Bước 2: Đo lường: Thu thập liệu thực thống kê số lần điều chỉnh điểm sinh viên giảng viên học kỳ Bước 3: Phân tích: Sử dụng công cụ thống kê phân tích, dạng biểu đồ: • Lưu đồ thể quy trình quản lý điểm • Biểu đồ pareto đo lường mức độ sai điểm • Biểu đồ nguyên nhân – kết quả: nhằm xác địng nguyên nhân gốc rễ việc sai sót điểm Bước 4: Cải tiến: Từ việc đo lường phân tích xác định nguyên nhân gốc rễ việc gây lỗi, đưa giải pháp khắc phục cải tiến quy trình quản lý điểm Trang 25 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Bước 5: Kiểm soát: Thực việc kiểm tra kiểm soát để đảm bảo cải tiến trì đo lường hiệu việc cải tiến so với trước áp dụng Định hướng a) Chủ đề: b) Lý do: c) Mục tiêu: d) Phạm vi nghiên cứu: e) Phương pháp nghiên cứu: Định hướng a) Chủ đề: Ứng dụng DMAIC để giảm lỗi phát triển phần mềm công ty TMA b) Lý do: Công ty TMA công hoạt động lĩnh vực gia công phần mềm cho nước Thời gian gần đây, công ty liên tục bị khách hàng phàn nàn chất lượng phần mềm Công ty cần công cụ để tìm nguyên nhân nhằm nâng cao chất lượng phần mềm c) Mục tiêu: Để nâng cao chất lượng phần mềm, công ty đưa tiêu chí tỉ lệ số lỗi/1000 dòng lệnh (bug/KLOC) mức thích hợp, phù hợp với yêu cầu khách hàng d) Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: công ty TMA, công ty gia công phần mềm Tìm hiểu mức độ chấp nhận chất lượng khách hàng Trang 26 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Nghiên cứu đánh giá quy trình thông qua tiến trình DMAIC Từ đưa giải pháp để giảm số lỗi chương trình e) Phương pháp nghiên cứu: Thực giai đoạn DMAIC sau: Define: xác định phần mềm mà khách hàng phàn nàn, đặc tính phần mềm, nguyên nhân gây lỗi Measure: thu thập số liệu lỗi tỉ lệ lỗi phần mềm, giai đoạn mà phần mềm phất triển, mức độ nghiêm trọng lỗi Phân tích: Xác định nguyên nhân gốc rễ, lỗi có tần suất xảy cao Cải thiện: dựa vào quy trình phát triển phần mềm, phát triển công cụ để cải tiến chất lượng bảng kiểm tra lỗi thường gặp trước giao cho khách hàng nhằm đạt mức chấp nhận mà khách hàng chấp nhận Kiểm soát: liên tục theo dõi kết sau thực hiện, đưa cải tiến vào quy trình nhằm giữ cho trình hoạt động hiệu Trang 27 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài IV Triển khai định hướng thứ công ty thiết bị nhà bếp VINA Giới thiệu công ty Lý Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiến Quy trình thực DMAIC Kết luận Trang 28 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Tài liệu tham khảo Trang 29 Tiểu luận nhóm môn học Đầu tư tài Phụ lục Trang 30