Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
357,16 KB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Sự cần thiết nhu cầu đề tài Vốn mắt khâu quan trọng vòng tròn tác động lẫn vốn, kỹ thuật tăng trưởng Với kinh tế thời điểm xuất phát thấp, kỹ thuật kém, tăng trưởng chưa cao nước ta vốn lại vấn đề quan trọng Để thực mục tiêu ổn định phát triển kinh tế- xã hội, cần lượng vốn rẩt lớn Trong coi việc thu hút vốn nước chủ yếu, coi việc thu hút vốn đầu tư nước quan trọng nhằm bù đắp thiếu hụt ban đầu Theo giáo trinh kế hoạch hoá phát triển kinh tế- xã hội: Vốn đầu tư chi phí bỏ để làm tăng quy mô cuả vốn sản xuất Theo luật khuyến khích đầu tư: “Vốn đầu tư tiền Việt Nam, ngoại tệ chuyển đổi được, vàng bạc, đá quý, chứng khoán chuyển nhượng được, nhà xưởng, công trình xây dựng, thiết bị, máy móc, phương tiện sản xuất khác giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu công nghệ sử dụng đầu tư Việt Nam Trong giáo trình Kinh tế đầu tư: Vốn đầu tư thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung nhà nước xã hội Tương ứng với phân biệt chức hai loại tài sản: sản xuất phi sản xuất, vốn đầu tư chia làm hai loại: vốn đầu tư sản xuất vốn đầu tư phi sản xuất Xét theo nguồn hình thành nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Nguồn vốn nước bao gồm: tiết kiệm phủ, tiết kiệm công ty, tiết kiệm dân cư Nguồn vốn nước bao gồm: vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI ), nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA ), nguồn vốn tổ chức phi Chính phủ (NGO ), nguồn vốn tín dụng thương mại FDI đóng vai trò ngày lớn vào tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Nhận thấy “nóng ” vấn đề, em chọn đề tài: Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam: Kế hoạch 2006- 2010 giải pháp thực 2/ Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu thu hút sử dụng có hiệuquả nguồn vốn FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới phải phù hợp với mục tiêu đặt Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10năm (2001- 2010) Vốn FDI phải thu hút từ công ty, tập đoàn đa quốc gia giới (TNCs ) nước công nghiệp phát triển như: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức … nhằm tận dụng lực tài chính, công nghệ nguồn thị phần lớn tập đoàn đến từ quốc gia Mục tiêu sử dụng vốn FDI phải tập trung vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đôi với việc giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường 3/ Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch khả thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 20012005 2006- 2010 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI I/ FDI 1/ Khái niệm Nguồn vốn FDI nguồn vốn đầu tư tư nhân nước để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nước phát triển Trong lịch sử giới FDI tồn từ lâu, từ thời tiền tư Các công ty Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha … công ty đầu lĩnh vực đầu tư FDI hình thức đầu tư vốn vào nước châu Á để khai thác đồn điền nhằm cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp quốc Cùng với ngành khai thác đồn điền ngành khai thác khoáng sản, tài nguyên lòng đất đưa quốc Ngày nay, FDI trở thành tất yếu kinh tế điều kiện quốc tế hoá sản xuất lưu thông Không quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo đường TBCN hay XHCN lại không cần đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tất coi nguồn lực quốc tế quan trọng cần khai thác để bước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Ngay quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh Mỹ, Nhật, tác động cách mạng khoa học công nghệ tự giải vấn đề kinh tế, xã hội đã, tiếp tục đặt Chỉ có đường hợp tác, có FDI loại hình đầu tư, hợp tác có hiệu 2/ Các hình thức đầu tư FDI Đầu tư FDI tồn nhiều hình thức, song hình thức chủ yếu hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai nhiều bên (gọi bên hợp doanh ) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư mà không thành pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh loại hình doanh nghiệp hai bên bên nước hợp tã với nước tiếp nhận đầu tư góp vốn, kinh doanh, hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước tiếp nhận đầu tư Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước (tổ chức cá nhân nước ) nhà đầu tư nước thành lập nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh 3/ Vai trò nguồn vốn FDI 3.1/ Vai trò FDI nước đầu tư - Thông qua đầu tư FDI, nước đầu tư tận dụng nhữn lợi chi phí sản xuất thấp nước nhận đầu tư (giá nhân công rẻ, chi phí khai thác nguyên, vật liệu chỗ thấp ) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển việc sản xuất hàng thay nhập nước tiếp nhận đầu tư Nhờ đó, mà nâng cao hiệu vốn đầu tư - Đầu tư trực tiếp nước cho phép công ty kéo dài chu kỳ sống sản phẩm sản xuất tiêu thụ thị trường nước Thông qua FDI, công ty nước phát triển chuyển phần sản phẩm công nghiệp giai đoạn cuối chu kỳ sống sản phẩm sang nước nhận đầu tư để tiếp tục sử dụng chúng sản phẩm có nước này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu tư - Giúp công ty quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên, vật liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ - Cho phép chủ đầu tư bành trướng sức mạnh kinh tế, tăng cường khả ảnh hưởng thi trường quốc tế, nhờ mở rộng trường tiêu thụ sản phẩm, lại tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước tiếp nhận đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nước khác 3.2/ Vai trò FDI nước tiếp nhận đầu tư (chủ yếu nước phát triển ) - FDI giải tình trạng thiều vốn cho phát triển kinh tế xã hội d tích luỹ nội thấp, cản trở đầu tư đổi kỹ thuật điều kiện khoa học, kỹ thuật giới phát triển mạnh Các nước NICs gần 30 năm qua, nhờ nhận 50 tỷ USD đầu tư nước với sách kinh tế động, hiệu trở thành rồng châu Á - Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua FDI công ty nước chuyển giao công nghệ từ nước nước khác sang cho nước tiếp nhận đầu tư, nước tiếp nhận đầu tư nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến đại (thực tế có công nghệ mua quan hệ thương mại đơn ), kinh nghiệm quản lý, lực marketing, đội ngũ lao động đào tạo, rèn luyện mặt (trình độ kỹ thuật, phương pháp làm việc, kỷ luật lao động …) - Đầu tư FDI làm cho hoạt động đầu tư nước phát triển, thúc đẩy tính động khả cạnh tranh nước, tạo điều kiện khai thác có hiệu tiềm đất nước Điều có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực - Với việc tiếp nhận FDI, không đẩy nước vào cảnh nợ nần, không chịu ràng buộc trị, xã hội FDI góp phần tăng thu ngân sách nhà nước thông qua việc đánh thuế vào công ty nước Thông qua hợp tác với nước ngoài, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thâm nhập vào thị trường giới Như nước có khả tốt việc huy dộng tài cho dự án phát triển Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nước tiếp nhận đầu tư, bên cạnh ưu điểm FDI có hạn chế định Đó là, đầu tư voà nơi có môi trường bất ổn kinh tế trị nhà đầu tư nước dễ bị vốn Còn nước sở tại, quy hoạch cho đầu tư cụ thể khoa học dẫn tới cho đầu tư tràn lan, hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng II/ Kế hoạch FDI 1/ Khái niệm “Kế hoạch khối lượng vốn FDI ” phận hệ thống kế hoạch phát triển, xác định quy mô, cấu tổng nhu cầu vốn FDI xã hội cần có cân nguồn bảo đảm nhằm thực mục tiêu tăng trưởng phát triển thời kỳ kế hoạch 2/ Nhiệm vụ: - Xác định tổng nhu cầu vốn FDI xã hội khả thu hút toàn kinh tế - Cân đối nguồn tạo nên FDI - Đưa giải pháp, sách khai thác, huy động sử dụng có hiệu FDI kế hoạch 3/ Ý nghĩa: Đây phận kế hoạch mang tính biện pháp - Có liên quan trực tiếp tiền đề quan trọng để thực kế hoạch tăng trưởng kinh tế - Là kế hoạch khối lượng tài cần thiết để thực kế hoạch tái sản xuất, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật kinh tế đại hoá đất nước III/ Kinh nghiệm thu hút FDI số nước 1/ Thái Lan Tổng thư ký Uỷ ban đầu tư Thái Lan (BOI ) Somphong nói: "Môi trường tốt, đạt mục tiêu mình" Một số kinh nghiệm thu hút FDI Thái Lan: * Môi trường đầu tư không ngừng cải thiện Năm 2003, kinh tế Thái Lan tăng trưởng 6,4%, vượt xa láng giềng Đông Nam Á Tính đến cuối năm 2003, kim ngạch xuất Thái Lan đạt 79 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2002 Gần Thái Lan đánh giá có môi trường trị ổn định, khả toán tốt hơn, xuất phục hồi nhanh, triển vọng phát triển kinh tế khả quan Điều tạo tảng cho Thái Lan đề mục tiêu tham vọng củng cố niềm tin cho nhà đầu tư rót tiền vào Tháng 11/2003, BOI thông qua chương trình tăng cường phát triển kỹ năng, chuyển giao công nghệ đổi mới, thi hành sách đầu tư tập trung cho số ngành trọng điểm BOI đề chiến lược ưu tiên thu hút đầu tư từ nước chủ chốt Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN Ấn Độ BOI đồng thời bổ sung thêm văn phòng đại diện San Francisco, Osaka vài năm tới Tại Bắc Mỹ, BOI nhắm vào công ty công nghệ cao ngành ô tô, công nghệ thông tin liên lạc dịch vụ BOI cố gắng thu hút Delphi, General Motors Ford Đối với Nhật Bản Hàn Quốc, Kansai, Chubu Kanto lọt vào tầm ngắm BOI với công ty Toyota, Honda, Ajinomoto Sony * Đổi phong cách quản lý Bản thân Thủ tướng Thaksin nhà kinh doanh thành đạt muốn áp dụng cách quản lý quốc gia theo kiểu chủ tịch hội đồng quản trị (CEO) Theo nhiều định dứt khoát kiểu kinh tế đưa quản lý theo biện pháp quan liêu truyền thống Phong cách quản lý đưa vào quyền 76 tỉnh thành Thái Lan Trước đây, nhà lãnh đạo thường "cai trị" quản lý địa phương Nhưng trở thành CEO, nhiệm vụ họ thay đổi, họ có trách nhiệm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội phạm vi tỉnh quản lý Dựa điều kiện kinh tế địa lý cụ thể, 75 tỉnh thành (trừ Bangkok) Thái Lan chia thành 19 cụm Sau lãnh đạo tỉnh hợp tác đưa kế hoạch chiến lược để phát triển cụm Mặc dù kế hoạch cụm có mục tiêu tiêu điểm khác tập trung vào lĩnh vực chung thương mại, đầu tư, du lịch, nông nghiệp, công nghiệp phát triển hạ tầng 2/ Malaixia Phát biểu trước báo giới Cuala Lămpơ ngày 17/5, Bộ trưởng công thương quốc tế Malaixia, bà Rafidah Azizcho, biết Malaixia tiếp tục điểm đến hấp dẫn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Theo bà Rafidah Aziz, riêng tháng đầu năm 2007, Malaixia cấp giấy phép cho 302 dự án đầu tư với tổng số vốn đầu tư lên đến 12,6 tỷ RM (3,7 tỷ USD), vốn đầu tư trực tiếp nước 7,9 tỷ RM (2,3 tỷ USD) Trong đó, nước đầu tư chủ yếu vào Malaixia Hà Lan với 1,4 tỷ RM (410 triệu USD), Xinhgapo: 1,2 tỷ RM (352 triệu USD), Nhật Bản: 1,1 tỷ RM (323 triệu USD), Mỹ: tỷ RM (294 triệu USD), Hàn Quốc: 861 triệu RM (253 triệu USD) Kinh nghiệm Malaixia việc đẩy nhanh tốc độ đầu tư nước là: hạ tầng đại, hệ thống trị ổn định, đoàn kết dân tộc, có kế hoạch phát triển dài hạn ngắn hạn với mục tiêu rõ ràng Chính phủ Malaixia đầu tư đẩy mạnh công nghệ cao ngành cần có nhiều vốn kỹ nhằm đảm bảo cho lĩnh vực sản xuất tiếp tục đóng vai trò then chốt kinh tế đất nước Ngành công nghiệp máy móc thiết bị mục tiêu trở thành ngành sản xuất tăng trưởng chủ yếu Malaixia cần tập trung đầu tư Hiện lĩnh vực máy móc thiết bị có 613 dự án hoạt động với tổng số vốn 5,9 tỷ RM (1,7 tỷ USD) tạo việc làm cho khoảng 36.600 lao động Bà Rafidah Aziz kêu gọi công ty nước đầu tư vào máy móc chuyên dụng phục vụ lĩnh vực công nghiệp cụ thể làm tăng tiềm to lớn Malaixia Trong năm 2006, Malaixia nhập 37,4 tỷ RM (11 tỷ USD) trị giá máy móc thiết bị, có 6,9 tỷ RM (hơn tỷ USD) nhập máy móc chuyên dụng phục vụ lĩnh vực công nghiệp riêng biệt 3/ Trung Quốc Trung Quốc quốc gia thuộc châu Á, thập kỷ qua thành công thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Những nguyên nhân làm tăng FDI vào Trung Quốc do: - Có thị trường rộng lớn, đặc biệt quy mô thị trường có tầm quan trọng FDI từ Mỹ Châu Âu - Có lợi so sánh nguồn lao động so với nước khác khu vực Đây yếu tố quan trọng thu hút FDI hướng vào xuất từ Hồng Công Đài Loan - Cơ sở hạ tầng Trung Quốc tương đối tốt so với nước khác khu vực - Đóng vai trò trung tâm việc mở cửa bước kinh tế nhà đầu tư nước khác quan trọng vùng với vùng khác Trung Quốc khu kinh tế mở Tại có phân quyền quản lý cho phép đầu tư vào vùng kinh tế mở vượt kế hoạch Nhà nước Còn số nguyên nhân khác, yếu tố văn hóa - dân tộc có vai trò tích cực (50% FDI vào Trung Quốc từ Hồng Công, Đài Loan Xingapo, nơi có nhiều người Hoa sinh sống, có tương đồng văn hóa nhà đầu tư có lợi việc qua rắc rối quan liêu tham nhũng) Đồng thời, yếu tố cấu kinh tế thể chế trị đóng vai trò quan trọng Qua kinh nghiệm số nước khu vực học hỏi rút cho số học kinh nghiệm việc thu hút đầu tư nước nói chung FDI nói riêng: - Cần phải cải thiện môi trường đầu tư, cải thiện sở hạ tầng vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng Môi trường đầu tư cần phải tiến hành cải thiện nhanh chóng hiệu Còn vất chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng tiến hành tiến hành cải thiện cách hợp lý tiềm lực tài hạn chế - Thay đổi phong cách quản lý:Phân công lại chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp từ trung ương đến địa phương Công tác quản lý Nhà nước nên tập trung vào việc hướng dẫn kiểm tra, giám sát - Tận dụng lợi nguồn lao động dồi nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2005 VÀ KẾ HOẠCH THU HÚT FDI 2006- 2010 I/ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2005 1/ Đặc điểm tình hình chung giai đoạn 2001- 2005 1.1/ Thuận lợi * Trong nước: - Tình hình kinh tế trị xã hội nước ta tiếp tục ổn định kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh tạo thể lực cho kinh tế Việt Nam Giai đoạn này, kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao GDP tăng bình quân 7,4%/ năm, riêng năm 2005 đạt mức tăng trưởng 8,4%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16,5%, giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 8,7%, tổng KNXK tăng 20%, tạo thêm 1,6triệu việc làm Năm 2005, khu vực kinh tế đóng góp khoảng 15,5% GDP, 37% giá trị sản xuất công nghiệp 55% KNXK nước - Thể chế kinh tế thị trường hình thành vận hành có hiệu quả, nhiều chế, sách vào sống Tiến trình hoàn thiện môi trường pháp lý đẩy nhanh để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, hấp dẫn - Nhiều văn pháp luật quan trọng ban hành thời gian gần Luật đầu tư, luật doanh nghiệp áp dụng chung cho đầu tư nước đầu tư nước ngoài, Luật đấu thầu; đồng thời Quốc hội xem xét thông qua số đạo luật - Việc đầu tư cho sở hạ tầng tăng lên đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh - Chủ trương tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI tiếp tục khẳng đinh văn kiện Đảng, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đặc biệt đầu năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 13/2005/CT- TTg ngày 8/4/2005 số giải pháp nhằm tạo chuyển biến việc thu hút FDI Việt Nam - Trong năm qua, Chính phủ đạo ngành, địa phương tăng cường cải thiện môi trường đầu tư phương diện pháp lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao sở hạ tầng, chống tham nhũng đào tạo cán * Nước - Nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương phát triển động, Việt Nam có nhiều hội thu hút nguồn lực quốc tế cho đầu tư phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước tiến quan trọng Đến nay, Việt Nam ký kết Hiệp đinh khuyến khích bảo hộ đầu tư với 49 nước, Hiệp định tránh đánh thuế trùng với 40 nước Đặc biệt kết thúc việc đàm phán nhập WTO tạo hội lớn mở rộng thị trường xuất khả thu hút FDI Việt Nam - Vốn FDI chuyển mạnh sang kinhtế phát triển, đặc biệt kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, kinh để giảm chi phí đầu tư tiếp cận đến nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng giá đột biến thị trường giới để khai thác phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh kinh tế 1.2/ Khó khăn * Trong nước - Là giai đoạn đầu thực chiến lược phát triển kinh tế xã hôi 2001- 2010 Mục tiêu phát triển đặt chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn khó thực giai đoạn trước yếu tố phát triển kinh tế theo chiều rộng cạn dần kinh tế bước vào giai đoạn phát triển theo chiều sâu - Là giai đoạn Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực toàn cầu Mức độ cạnh tranh thị trường nước ngày gay gắt, gây bất lợi cho doanh nghiệp FDI - Thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp FDI - Một số Nghị định Chính phủ ban hành có hiệu lực ban hành thời gian gần gây số khó khăn cho hoạt động FDI NĐ 181/2004/NĐCP, NĐ 16/2005/NĐ- CP, … * Quốc tế - Sức ép cạnh tranh quốc tế gia tăng với tiến trình hội nhập thách thức to lớn kinh tế yếu tiềm lực kinh tế sức cạnh tranh Việt Nam - Biến động bất thường thị trường giới giá số nguyên liệu nhập khẩt ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh doanh nghiệp FDI Những đặc điểm ảnh hưởng đồng thời lên hoạt động thu hút triển khai dự án FDI Việt Nam 2/ Kết thu hút triển khai dự án FDI Việt Nam * Chỉ tiêu thu hút FDI Nghị định số 09/2001/NĐ- CP ngày 28/8/2001 tăng cường thu hút nâng cao hiệu FDI giai đoạn 2001- 2005 xác định mục tiêu thu hút cho giai đoạn 12tỷ USD (trung bình năm thu hút 2,4 tỷ USD ) Trong đó, Bộ Kế hoạch đầu tư xác định vốn FDI thu hút năm 2005 4,5 tỷ USD, * Kết thực thu hút vốn FDI @Về quy mô tốc độ thu hút Đây thời kỳ phục hồi chậm chạp hoạt động FDI Việt Nam Vốn 10 suất để chế tạo thép mà có dự án FDI tương tự bị từ chối cấp giấy phép… hạn chế hoạt động FDI ngành này” Cơ chế, sách định hướng thu hút FDI chưa thật minh bạch đủ hấp dẫn Việc thực thi pháp luật, định Chính phủ nhiều nhược điểm Một số địa phương đề quy định vượt thẩm quyền miễm giảm thuế cho dư án FDI nhiều với thời hạn dài khung pháp lý mà Quốc hội thông qua – gây tình trạng cạnh tranh không lành mạnh địa phương vùng lãnh thổ làm thiệt hại đến quyền lợi Việt Nam Một số không chấp hành nghiêm chỉnh định Thủ tướng Chính phủ Điển hình Bộ công nghiệp tổng công ty điện lực Việt Nam chưa hoàn thành việc hoàn trả vốn đầu tư cho doanh nghiệp FDI ứng trước để xây dựng lưới điện hàng rào doanh nghiệp mà lẽ phải hoàn thành chậm năm 2001 Chủ trương giảm chi phí kinh doanh cho nhà đầu tư nước thống giá dịch vụ doanh nghiệp FDI với daonh nghiệp nước , có việc giảm giá cước viễn thông quốc tế, giảm giá cước dịch vụ vận tải, bến cảng hàng không cảng biển quốc tế, dịch vụ quảng cáo truyền hình…đã thực chậm so với đòi hỏi cải thiện môi trường đầu tư đạo phủ Rõ ràng nảy sinh tình trạng đối lập lợi ích cục ngành, địa phương, doanh nghiệp với lợi ích dân tộc, môi trường đầu tư cần cải thiện, cần giảm mạnh chi phí hội cho dự án FDI, thực bình đẳng mặt luật pháp doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI… lợi ích cục trở thành lực cản lớn cho trình phát triển Chủ trương HNKTQT có FDI đòi hỏi phải đồng thời giải vấn đề có liên quan đến thể chế luật pháp nước ta vừa nêu nhằm làm cho hệ thống pháp luật cảu nước ta vừa đảm bảo thực xây dựng kinh tế thị trưòng theo định hướng XHCN, vừa tiếp cận pháp luật thông lệ quốc tế để hội nhập có hiệu @ Về quản lý nhà nước FDI Tuy năm vừa qua, có tiến đáng kể việc thực quản lý nhà nước khâu thẩm định, cấp giấy phép đầu tư triển khai dự án FDI đưa dự án vào hoạt động tình hình trọng khâu thẩm định cấp giấy phép đầu tư nguyên nhân làm cho thủ tục hành công đoạn phức tạp nội dung quy định nội dung hồ sơ không cần thiết Đã đến lúc cần giảm bớt mối quan tâm quan quản lý Nhà nước vào khâu thẩm định cấp giấy phép đầu tư mà trọng đến giai đoạn sau cấp giấy phép @ Về xúc tiến đầu tư 24 Hiệu công tác xúc tiến đầu tư chưa tương xứng với đòi hỏi tình hình Trang thông tin Website đầu tư nước chưa nhiều chưa cập nhật @ Về thủ tục hành Những thủ tục FDI cần cải tiến bao gồm: Hồ sơ thủ tục thẩm định cấp giấy phép đầu tư Thủ tục cấp quyền sử dụng đất, xây dựng công trình, đánh giá tác động môi trường Các thủ tục xuất nhập khẩu, thuế… Các nhà ĐTNN phải trải qua nhiều cửa trình triển khai dự án FDI nên nhiều vướng mắc phát sinh dự án FDI chưa giải quyết, tháo gỡ ịp thời @ Về sở hạ tầng: yếu đặc biệt địa bàn khó khăn điện, nước, viễn thông, dịch vụ vận tải @ Về nguồn nhân lực: dồi chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu doanh nhghiệp đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ cao @ Việt Nam thiếu ngành công nghiệp phụ trợ để tạo điều kiện cho sở sản xuất lắp ráp Ma trận SWOT thu hút FDI 25 S: - ổn định kinh tế, trị, văn hoá - cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH- HĐH - sách thông thoáng thu hút vốn đầu tư - quan hệ quốc tế củng cố phát triển - cải cách hành có bước chuyển biến tích cực O: - hoà bình, hợp tác phát triển xu chủ yếu giới khu vực - CMKHCN tiếp tục phát triển theo chiều sâu - toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, tự thương mại đẩy nhanh T: - nguy khủng hoảng, suy thoái kinh tế - xung đột cục bất ổn định - sức ép cạnh tranh toàn cầu hoá - dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên W: - sức cạnh tranh, khả hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thấp - quy mô kinh tế nhỏ - tiến độ giải ngân thấp - cấu sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu - trình độ lao động thấp - số lĩnh vực xã hội yếu - cải cách hành tiến hành chậm - tăng cường xúc tiến đầu tư - hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư - củng cố hoạt động quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước - tăng cường áp dụng KHCN - mở rộng quan hệ ngoại giao, có sách ngoại giao mềm dẻo - tăng cường hội nhập quốc tế - lựa chọn đối tác tiêu chí đầu tư phù hợp có hiệu - có sách bảo vệ môi trường - tiếp tục cải cách hành theo hướng nhanh gọn, làm việc hiệu - hoàn thiện thị trường lao động: đào tạo cán quản lý, nhân viên kỹ thuật, công nhân - đẩy nhanh tiến độ giải ngân - phát triển kinh tế thị trường hoàn thiện hệ thống thị trường đồng II/ Kế hoạch thu hút FDI 2006- 2010 1/ Định hướng mục tiêu thu hút FDI giai đoạn 2006- 2010 Theo dự thảo Chương trình Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 2006- 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn đặc biệt khuyến khích đầu tư vào ngành công nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ nguồn từ nước phát triển, công nghiệp phụ trợ, chế biến nông- lâm- thuỷ hải sản Dự thảo lần Chương trình Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 26 2006- 2010 vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư hoàn tất Theo đó, dự kiến, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký cấp tăng vốn năm 20062010 đạt 30- 34 tỷ USD, vốn đăng ký cấp đạt 22- 24 tỷ USD, vốn tăng thêm đạt 8- 10 tỷ USD Vốn FDI thực giai đoạn dự kiến đạt khoảng 24- 25 tỷ USD, FDI ngành công nghiệp chiếm 55%, dịch vụ 37% nông- lâm- ngư nghiệp chiếm 8% Về định hướng lĩnh vực thu hút đầu tư, đặc biệt khuyến khích đầu tư vào ngành công nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ nguồn từ nước phát triển, công nghiệp phụ trợ, chế biến nông- lâm- thuỷ hải sản Về dịch vụ, đặc biệt khuyến khích thu hút đầu tư vào ngành kinh doanh bất động sản, du lịch, y tế, giáo dục- đào tạo… Đầu tư nước ưu tiên, khuyến khích vào ngành nghề, lĩnh vực có tác dụng thúc đẩy phát triển chung kinh tế sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, sản xuất vật liệu mới, lượng mới, công nghệ chế tạo, nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển ngành dịch vụ giáo dục, đào tạo, y tế Riêng năm 2006, năm thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5năm 2006- 2010, cần tăng mạnh thu hút FDI để tạo chuyển biến mặt kinh tế xã hội, môi trường, chủ động thực bước lộ trình hội nhập có hiệu đạt tốc độ tăng trưởng GDP 85 FDI cần phải đạt 6,5 tỷ USD vốn cấp 35 tỷ USD vốn thực Trong vốn dự án khoảng 4,2 tỷ USD vốn tăng thêm khoảng 2,3 tỷ USD Trong 3,5 tỷ vốn thực vốn đầu tư bên khoảng 3,3 tỷ USD Tăng cường công tác quản lỹ dự án FDI sau cấp giấy phép đối thoại thường xuyên với cộng đồng doanh nghiệp nhằm nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc cho nhà đầu tư nước Mở rộng kênh đầu tư gắn với mở cửa thị trường phù hợp với cam kết quốc tế Thành lập quỹ xúc tiến đầu tư, đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Xây dựng đầu mối xúc tiến đầu tư khu vực trọng điểm 2/ Kết thực 2năm 2006, 2007 nhiệm vụ cho năm lại 2.1/ Kết thực năm 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, số cuối thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2006 tỷ USD bao gồm dự án cấp tăng vốn Con số này, dù thấp so với số 10,2 tỷ USD mà số báo đưa tin cách vài ngày, cũngtăng tới 45% so với năm trước vượt 32% kế 27 hoạch năm Theo thống kê Cục Đầu tư Nước cho biết, năm 2006 có 797 dự án cấp với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,5 tỷ USD 439 dự án tăng vốn với tổng cộng 2,121.7 tỷ USD Mặc dù có tới 70 dự án với tổng vốn đăng ký 300 triệu USD giải thể trước thời hạn năm 2006, tình hình thu hút FDI nói chung “vượt mong đợi” “Mức thu hút FDI năm tăng cao kể từ Luật Đầu tư Nước thông qua năm 1987 Nó thể sóng đầu tư thứ hai vào Việt Nam bắt đầu” Con số FDI năm 2006 rõ ràng làm mát mặt nhà hoạch định sách, người vốn dám đặt mục tiêu thu hút 6.5 tỷ USD năm Thu hút FDI chạm đỉnh 8,6 tỷ USD cách 10 năm, giới đầu tư nước đặt kỳ vọng lớn triển vọng kinh doanh sau thập kỷ Việt Nam tiến hành đổi mở cửa Tuy nhiên, khủng hoảng tài khu vực việc chậm cải thiện môi trường kinh doanh năm sau Việt Nam làm suy giảm luồng vốn FDI Nguyên nhân thành công năm 2006 Việt Nam tạo hành lang pháp lý thông thoáng với việc ban hành luật Đầu tư, Doanh nghiệp, Đấu thầu, nghị định hướng dẫn Ngoài ra, đích thân Thủ tướng Phó Thủ tướng trực tiếp kêu gọi đầu tư hội thảo nước Nhật Bản, Châu Âu Trung Quốc, điều chưa có tiền lệ Đặc biệt việc Việt Nam tổ chức thành công tuần lễ APEC, có Diễn đàn Đầu tư Kinh doanh với tham dự đại diện hàng trăm tập đoàn lớn giới tác động trực tiếp đến hoạt động đầu tư nước Hơn nữa, kỳ vọng nhà đầu tư môi trường kinh doanh, sức mua nội địa, Việt Nam sau gia nhập WTO điểm mạnh Trong năm 2006 có thêm 250 doanh nghiệp FDI vào hoạt động, đưa tổng số doanh nghiệp FDI nước tới 3.500 Tổng doanh thu tất doanh nghiệp đạt 29.4 tỷ USD, tăng 31% so với năm ngoái Đến nay, nước có 6.813 dự án hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 60 tỷ USD, 28,6 tỷ USD thực Khu vực kinh tế FDI coi “một phần kinh tế Việt Nam” 28 tỉnh đứng đầu thu hút FDI năm 2006 tổng số 45 tỉnh có FDI Tỉnh Số dự án Tổng vốn (USD) Bà Rịa Vũng Tàu 19 1,69 tỷ TP Hồ Chí Minh 195 1,2 tỷ Hà Tây 17 805 triệu Bình Dương 155 709 triệu Quảng Ngãi 556 triệu Một số dự án tăng vốn lớn năm 2006 Công ty Intel Gốm Bạch Mã Giầy Ching Luh VMEP Canon Hưng Nghiệp Formosa Panasonic Yamaha Motor Ritek Nortel Vốn tăng (triệu USD) 395 150 98 93,6 70 66,4 55,5 43 30,5 30 (Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài) 2.2/ Kết thực năm 2007 Trong 10 tháng đầu năm, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào Việt Nam đạt 11,26 tỷ USD, vượt qua số 10,2 tỷ USD năm ngoái Với tốc độ thu hút vốn nay, FDI vượt kế hoạch năm Với số 11 tỷ USD, FDI 10 tháng tăng 36,4% so với kỳ năm ngoái Trong số có 1.144 dự án cấp với 9,75 tỷ USD, tăng 59% 300 dự án hữu xin tăng vốn, đạt 1,5 tỷ USD Công nghiệp nhóm ngành dẫn đầu nguồn vốn đầu tư nước với 5,3 tỷ USD 10 tháng, tiếp sau dịch vụ với 4,25 tỷ USD Tính riêng tháng 10, địa phương có 99 dự án FDI cấp với 1,46 tỷ USD 26 dự án tăng vốn, trị giá 196 triệu USD Tổng cộng, FDI đổ vào Việt Nam tháng đạt 1,65 tỷ USD Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, có loạt dự án trị giá khoảng 50 tỷ USD xúc tiến vào Việt Nam, với nhà đầu tư lớn từ Mỹ, Hàn Quốc, tập trung lĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao địa ốc Dự kiến từ đến cuối năm có thêm nhiều dự án lớn cấp phép có khả FDI vượt kế hoạch 12 tỷ USD năm Bà Rịa - Vũng Tàu giữ vị trí địa phương thu hút lượng vốn FDI cao nước, với 18 dự án trị giá tỷ USD Tiếp sau TP HCM Hà Nội với 987,4 896,4 triệu USD Cho đến nay, dự án đầu tư vào Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu lĩnh vực thép nhiệt điện, dự án Hà Nội tập 29 trung vào bất động sản khách sạn Hàn Quốc nhà đầu tư lớn Việt Nam 10 tháng đầu năm với tổng vốn 2,44 tỷ USD, chiếm 21,6% lượng FDI nước Đứng British Virgin Islands, lãnh thổ thuộc Vương quốc Anh vùng biển Caribê, Singapore với 1,7 1,3 tỷ USD Ông Phan Hữu Thắng- Cục trưởng Cục đầu tư nước (Bộ Kế hoạch- Đầu tư ) cho biết: dự kiến vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2007 đạt 14 tỷ USD, tăng khoảng 31% so với năm 2006 2.3/ Kế hoạch vốn đầu tư 2008- 2010 nhiệm vụ cho năm lại Đơn vị: tỷ USD Chỉ tiêu KH 2006- Kết thực KH 2006- Nhiệm vụ 2010 ban đầu 2006- 2007 điều lại 2008- 2010 2007 chỉnh FDI 30- 34 24,2 65- 70 41- 46 đó: - vốn cấp - vốn tăng 22- 24 17 thêm - vốn thực 8- 10 4,5 24- 25 Nguồn: trang www.mpi.gov.vn Có thể nói qua kết mà đạt năm 2006 10 tháng năm 2007 (dự kiến cho năm 2007 ) luồng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam vượt nhiều so với kế hoạch đề ban đầu cho giai đoạn 2006- 2010 Do phải xây dựng lại kế hoạch cho giai đoạn nói chung cho năm 2008- 2010 nói riêng để phù hợp với tiềm thực trạng thu hút vốn Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, ông Phan Hữu Thắng cho biết theo đà tăng trưởng lượng vốn FDI năm 2008 đạt từ 14,5- 15 tỷ USD Sở dĩ lượng vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh mẽ Việt Nam đón sóng đầu tư mạnh mẽ gia nhập WTO, môi trường đầu tư cải thiện số yếu tố thuận lợi khác Căn vào thực tế tình hình thu hút FDI 2năm đầu giai đoạn 2006- 2010, nhà hoạch định sách điều chỉnh lại kế hoạch, lượng FDI thu hút giai đoạn 65- 70 tỷ USD Từ kết năm đạt nhiệm vụ cho năm lại 2008- 2010 phải thu hút 41- 46 tỷ USD CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2010 I/ Giải pháp tăng cường thu hút triển khai dự án FDI Việt Nam 1/ Những giải pháp trị 1.1/ Hoàn thiện luật đầu tư nước văn luật, xây dựng 30 hệ thống luật pháp đầy đủ đồng Tính hấp dẫn quốc gia lĩnh vực đầu tư trước hết phải thể luật Đối với quốc gia, luật đầu tư nước chứng cụ thể mở cửa mà tất nhà đầu tư quan tâm Cùng với luật, văn luật hệ thống pháp luật không phần quan trọng Các nhà đầu tư thực đầu tư vào nước phải đụng chạm tới nhiều vấn đề luật pháp văn luật Do đó, văn hướng dẫn cụ thể họ hiểu ý đồ nước chủ nhà không hoạt động 1.2/ Vấn đề lao động quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Vấn đề lao động vừa liên quan đến vấn đề kinh tế vừa liên quan đến vấn đề trị, xã hội, pháp luật Đối với nhà đầu tư, lao động rẻ không hấp dẫn họ, nhà đầu tư ngành mũi nhọn, phần chi phí lao động chiếm tỷ lệ thấp có xu hướng giảm theo tiến cách mạng khoa học công nghệ Điều có nhiều chứng Do cần phải lựa chọn lĩnh vực để phát huy tính hấp dẫn yếu tố lao động Một đội ngũ có tay nghề cao, cần cù chịu khó, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực … yếu tố hấp dẫn nhiều nhà đầu tư Tuy nhiên nhiều ngành cần có hàm lượng lao động thủ công cao Vì nước ta cần phát huy hai khả để tạo tính hấp dẫn, cách mặt quy định tiền lương tối thiểu hợp lý vừa đảm bảo tái sản xuất sức lao động, vừa đảm bảo có thu nhập hợp lý nhà nước phù hợp với mặt nước khu vực, đặc biệt sức cạnh tranh Điều quan trọng khác nhà nước cần điều tiết thị trường sức lao động, lao động “chất xám ” cách hợp lý, tạo điều kiện cho người lao động nhà đầu tư tự lựa chọn khuôn khổ định, làm khuyến khích người lao động vươn lên để hưởng ưu đãi nhiều 2/ Những giải pháp kinh tế 2.1/ Đẩy mạnh việc thực chiến lược kinh tế mở Thu hút đầu tư nước thuộc lĩnh vực kinh tế đối ngoại Vì thu hút đối tác bên quốc gia có chủ trương mở rộng quan hệ, nói cách khác thực chiến lược kinh tế mở Có thể nói điều kiện tiên quyết, nhiên điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế nước lại tự đóng cửa, không quan hệ với bên Song tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, mức độ phương thức “mở cửa ” khác mà hiệu khác Đối với Việt Nam ta cần thực sách mở cửa bên đông thời tăng cường mở cửa bên Mở cửa thông tin nước, đặc biệt thông tin kinh tế, thị trường, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ hình thức, đặc biệt phát triển liên lạc viễn thông quốc tế Về đối ngoại, Đảng ta chủ trương sử dụng sức mạnh tổng hợp khai thác có hiệu nguồn lực để xây dựng đất nước cách thực đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, thực chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá hướng xuất thay hàng nhập 2.2/ Phát triển kinh tế thị trường thiết lập hệ thống thị trường đồng Thị trường đầu tư mà chủ thể nhà đầu tư nước vốn sản phẩm 31 kinh tế thị trường đại Vì cần phải có môi trường đồng để hướng dẫn hoạt động có hoạt động đầu tư có hiệu Mặt khác, liền với FDI hệ thống quan hệ kinh tế chứa đựng trình tái sản xuất Do trình thực trôi chảy, đem lại hiệu yếu tố, khâu có đủ điều kiện để vận động bình thường Trên sở muốn thu hút đầu tư có hiệu quả, nước chủ nhà không quan tâm đến chế thị trường việc thiết lập thị trường đồng 2.3/ Các sách khuyến khích đầu tư a) Tạo lập lựa chọn đối tác đầu tư Nhà đầu tư nước đầu tư vào nước trước hết nhằm mục đích lợi nhuận, song họ thường gặp khó khăn nhiều mặt chưa quen phong tục tập quán, luật pháp, chưa khai thông mối quan hệ với quyền cấp, chưa am hiểu thị trường Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, tạo đối tác có lực kinh doanh, biết làm ăn với người nước hấp dẫn nhà đầu tư Nhiều nhà đầu tư muốn làm ăn với người Nhật họ người có lực kinh doanh Thực tiễn năm qua nước ta cho thấy, xí nghiệp liên doanh, đối tác bên Việt Nam có lực, có vốn đóng góp thường thu hút thêm vốn nước mở rộng dự án đầu tư Những đối tác làm ăn thường phải thu hẹp lại quy mô chí phải rút giấy phép b) Để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước cần mở rộng hình thức để thu hút đầu tư Mở rộng hình thức biện pháp thu hút nhà đầu tư nước Đó thực đa dạng hoá hình thức quan hệ thực tế, đồng thời cần thực từ hình thức thấp đến cao Đó bước thử nghiệm để nâng cao trình độ đối tác nước chọn lọc đối tác nước phù hợp c) Chính sách khuyến khích đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ với việc tạo lập đối tác nước, lựa chọn đối tác nước nước ngoài, hình thức thu hút vốn Đây thực đòn bẩy kinh tế vai trò sách kinh tế chỗ định trực tiếp tới mức lợi nhuận Đối với nước ta năm qua, kể từ Luật đầu tư đời, có nhiều cải tiến sách thuế, giá thuê đất … song nhiều vấn đề cần phải tính toán lại Dưới mắt nhà đầu tư nước ngoài, giá thuê đất, dịch vụ điện nước, bưu viễn thông cao, nhiều địa phương sở tuỳ tiện tăng giá, gây thắc mắc, chí nản lòng số nhà đầu tư Trong số quốc gia láng giềng lại thường xuyên đưa ưu đãi 2.4/ Xây dựng kế cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật đại điều kiện tiên quyết, kỹ thuật cao phát huy sở hạ tầng thích hợp Thường thi quốc gia phát triển hệ thống hạ tầng vật chất đầy đủ, đồng bộ: đường giao thông, bến cảng, sân bay, thông tin liên lạc phục vụ đủ mức từ đầu, yếu tố hình thành bước, có trọng điểm với phát triển kinh tế ngày hoàn thiện Vì đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại, đồng đòi hỏi khoản vốn kỹ thuật vô to lớn, vốn luân chuyển chậm, nên lợi nhuận không cao 32 tư tư nhân không chịu bỏ vốn vào khu vực đòi hỏi phủ nước nhận đầu tư phải gánh vác Trong hệ thống, giải pháp có mối quan hệ tác động lẫn Thực giải pháp trị mức độ tách rời đường lối sách xây dựng phát triển đất nước Nếu giải pháp trị có ý nghĩa hàng đầu, mở tin tưởng yên lòng nhà đầu tư, để họ rót vốn giải pháp kinh tế tác động có tính trực tiếp đến phương thức hoạt động kinh doanh, đến yếu tố chi phí cuối tác động đến tỷ suất mức lợi nhuận- mục tiêu cao họ, mối quan hệ nằm mối quan hệ trị kinh tế Suy cho giải pháp kinh tế có tính định cuối công thu hút vốn đầu tư II/ Kiến nghị Thứ nhất: Có quan điểm thu hút vốn FDI vào Việt Nam Quan điểm thứ cho tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước số lượng, vào lĩnh vực nào, quy mô bao nhiêu, miễn đầu tư, quan điểm thứ hai cho đến lúc phải tăng thu hút FDI mặt chất lượng, ưu đãi với lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất Quan điểm thứ phổ biến, tỉnh, thành phố tập trung thu hút FDI vào địa bàn ngành nào, sản phẩm gì, FDI tập trung vào ngành chế biến lương thực- thực phẩm: rượu, bia, nước giải khát, ngành sản xuất tiêu dùng, chưa có đầu tư thích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, đầu tư vào lắp ráp khí điện tử Cần trọng phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, song điều nghĩa không trọng thu hút FDI vào phát triển ngành sản xuất tư liệu sản xuất, công nghiệp nặng để đảm bảo sản xuất hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế Bài học quan trọng nước NIC năm qua phải xây dựng cấu sản phẩm hợp lý, cấu sản phẩm phải tự sản xuất tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn kinh tế, tập trung thu hút FDI vào sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốn cao sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động khả cạnh tranh quốc tế, sức lao động không lợi Cần có sách ưu tiên phát triển ngành tỉnh khu công nghiệp mà vừa qua chưa có Trước hết coi trọng nâng cao hiệu đầu tư nước dựa lợi tỉnh khu công nghiệp Đối với số vùng cần nêu bật định hướng thu hút FDI vào số ngành, ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học vốn cao, ngành hỗ trợ liên quan Thứ hai: Chính sách nội địa hoá chưa thoả đáng Đáng lẽ cần phải tăng cường nội địa hoá sách Việt Nam chưa trọng, lẽ làm cho sản phẩm FDI Việt Nam đắt Thái Lan nước khác Ví dụ: sách nội địa hoá ta ngành công nghiệp ô tô, xe máy tham vọng quốc gia khác ASEAN Thái Lan, Malaysia … Đối với việc lắp ráp hoàn tất, Việt Nam đòi hỏi 5% vào năm thứ 5, 30% vào năm thứ 10, Thái Lan đòi hỏi 60% vào năm thứ Chính sách ảnh hưởng quan trọng đén phát triển ngành liên quan hỗ trợ, ngành phát triển chậm thời gian qua phải nhập phụ tùng linh kiện từ bên ngoài, làm tăng giá thành sản 33 phẩm, giảm khả cạnh tranh Chính sách nội địa hoá ta cần phải tích cực phải giải từ đầu từ gốc, thể duyệt dự án đầu tư nước quy định thời gian nội địa hoá ngắn Vừa qua Bộ tài đưa sách tỷ lệ nội địa hoá cao, thuế suất giảm Tỷ lệ nội địa hoá 65- 80% thuế nhập phụ tùng 5- 7% 80% thuế nhập 3- 5%; 40% thuế nhập linh kiện 15% Khuyến khích nội địa hoá sách nội địa hoá FDI đưa tỷ lệ thấp, mặt khác lực sản xuất phụ tùng, máy móc để lắp ráp xe máy doanh nghiệp nước yếu, giá thành cao tiếp tục làm nẩy sinh gian lận Thứ ba: Việt Nam sách chuyển giao công nghệ nước Trung Quốc, Hàn Quốc … Vì sau 10 năm nước ta có nhiều hãng ô tô tiếng giới đầu tư chuyên gia kêu có lẽ Việt Nam vĩnh viễn ngành công nghiệp ô tô phải đạt tỷ lệ nội địa hoá 40%, giá thành ô tô sản xuất nước cao khu vực lớn tỷ lệ nội địa hoá thấp, đến tỷ lệ nội địa hoá doanh nghiệp ô tô từ 2- 10% Tham gia WTO năm 2005 không đạt tỷ lệ nội địa hoá thấp 20% công nghiệp ô tô Việt Nam khó có Cần phải có sách chuyển giao công nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, không thị trường tiêu thụ khổng lồ với dân số 80 triệu dân cho nước Thứ tư: Chính sách giá chưa hợp lý, chi phí đầu tư vào Việt Nam cao, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam, làm nản lòng nhà đầu tư Theo JETRO Nhật Bản cho biết cước phí viễn thông, chi phí lưu thông giao nhận, điện … Việt Nam cao Cước điện thoại quốc tế Việt Nam cao gấp khoảng lần so với Singapore, gần lần so với Malaysia, lần so với Jakata, Bangkok gần lần so với Trung Quốc Chi phí lưu thông giao nhận gửi hàng container cao gấp lần so với Singapore, khoảng 2,5 lần so với Kuala Lumpur, khoảng 2lần so với Jakarta, Thượng Hải Các chi phí lệ phí liên quan đến giao nhận cảng biển sân bay cao Có 12 loại phí lệ phí bất hợp lý mà doanh nghiệp phải nộp phí lưu kho sân bay 1.200đ/kg, phí an ninh 230đ/kg, phí lao vụ 0,06 USD/kg, phụ phí xăng dầu 30 USD/container 20 feet, 60USD/container 40 feet, hàng lẻ 2,5 USD/m3 … Để giảm chi phí đầu vào, mà chủ yếu doanh nghiệp nhà nước nắm, cần ngăn chặn việc biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Nhà nước Cần xây dựng Luật cạnh tranh nhanh chóng thông qua Thứ năm: Chi phí cho đất đai ngày tăng Từ nămg 1996 trở lại thị trường kinh doanh đất sôi động Đất đai ngày giá cao Giá đất lớn, đền bù lớn, đền bù lớn, giá san lấp mặt lớn Giá đất đai thành phố Việt Nam cao so với nước khu vực, giá thuê đất TP Hồ Chí Minh gấp 4- 6lần Trung Quốc, lần so với Thái Lan Tình hình ảnh hưởng lớn đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Chính phủ cần kiểm soạt chặt thị trường bất động sản thị trường bất động sản thị trường không hoàn hảo, dễ dẫn đến độc quyền cạnh tranh, tạo nên sốt giá, nâng giá đất giả tạo, làm cho chi phí đầu tư FDI nước ta cao nước khác khu vực 34 Thứ sáu: Ngoài quan điểm nới lỏng đầu vào quản lý chặt đầu ra, hậu kiểm thay tiền kiển nhà đầu tư nước nói phủ Việt Nam khuyến khích đầu tư không khuyến khích sản xuất, tiền hậu bất không quán Đó nguyên nhân làm cho thu hút FDI ta giảm Bài học Trung Quốc trước cho, sau lấy có tính làm ăn lâu dài kinh nghiệm thu hút FDI 35 C/ PHẦN KẾT LUẬN Quốc tế hoá xu hướng khách quan phát triển tấ nước giới, dù muốn hay không muốn phải bước hội nhập vào quĩ đạo kinh tế giới Trong trình quốc tế hoá đời sống kinh tê quốc tế, hoạt động đầu tư nước có vị trí vai trò ngày quan trọng, nhân tố cấu thành quy định xu hướng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Đầu tư nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước phát triển; nâng cao lực sản xuất quốc gia thông qua cung cấp vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ trình độ quản lý; góp phần nâng cao khă cạnh tranh kinh tế; góp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Với sách mở cửa, chủ động hội nhập, sẵn sàng làm bạn với tất quốc gia giới, Việt Nam bước đạt thành công định trình thu hút sử dụng FDI, phục vụ cho trình phát triển kinh tế Việt Nam 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế- xã hội Giáo trình kinh tế phát triển Kinh tế Việt Nam 2006 Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001- 2005: lý luận thực tiễn Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5năm 2006- 2010 Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Giáo trình đầu tư nước Hướng dẫn đầu tư nước Việt Nam Các trang web www.mpi.gov.vn www.mof.gov.vn 37 MỤC LỤC Phan ThÞ Th¶o KÕ ho¹ch 46B