1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài quản lý vấn đề an toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị

120 691 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 751 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG Đất nước ta đang trong quá trình phát triển về kinh tế, xã hội, cùng với đó là sự phát triển không ngừng của ngành xây dựng, hiện nay các công trình xây dựng trên toàn quốc phát triển mạnh mẽ nên an toàn lao động trong xây dựng đang ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề đảm bảo an toàn cho người lao động tại các công trình xây dựng hiện chưa được chú trọng đúng mức. Trong thời gian gần đây đã có một số vụ tai nạn lao động xảy ra trên các công trình đang xây dựng báo hiệu một vấn đề đáng được quan tâm, tai nạn lao động đã trở thành mối lo thường trực đối với nhiều công trình xây dựng, đáng tiếc hơn việc khắc phục sự cố an toàn lao động gặp nhiều khó khăn và bài học rút ra từ đó chưa được coi trọng. Nguyên nhân cơ bản chính là ý thức của người lao động còn thiếu hiểu biết, nhà thầu lơ là không quan tâm đến công tác an toàn lao động. Có một điều dễ nhận thấy rằng, những người bị tai nạn trong quá trình xây dựng chủ yếu là lao động tự do, không được tập huấn về an toàn lao động. Đối với những lao động này, cứ miễn kiếm được tiền là họ vào làm ngay, không cần quan tâm đến an toàn, hay những vật dụng an toàn, trợ giúp trong quá trình lao động. Nguy hiểm hơn chính là nhận thức, tình trạng của người vận hành và làm việc với thiết bị. Sự cẩu thả, bất cẩn trong lúc vận hành cũng như tình trạng mệt mỏi do ở độ cao, áp lực công việc và cả… thói quen không sợ xảy ra sự cố, đều có thể dẫn đến tai nạn, nếu như không có sự giám sát quản lý. Bên cạnh ý thức của công nhân, lao động tự do còn có một phần lỗi của các chủ công trình, thầu xây dựng. Những chủ thầu thường quá tập trung vào tiến độ sản xuất nên thường thúc ép thợ của mình làm hết công suất, kể cả vào những thời điểm giờ nghỉ trưa hay ca đêm. Ngoài ra, để tiết kiệm chi phí, họ cắt bớt những trang thiết bị an toàn, an toàn lao động. Việc các ngành chức năng chưa quản lý chặt chẽ, thiếu kiểm tra giám sát thương xuyên cũng là một nguyên nhân dẫn tới tình trạng mất an toàn lao động. Tuy nhiên để thực hiện được cũng gặp không ít khó khăn chủ yếu là về mặt pháp lý. Quan trọng hơn cả là quy định chế tài, xử phạt hiện còn chưa rõ ràng, vẫn còn chung chung khiến rất lúng túng khi xử lý… Việc quản lý an toàn lao động tại các công trình xây dựng hiện rất nhiều khó khăn, không có đủ cán bộ để kiểm tra, nhắc nhở người lao động làm việc an toàn theo đúng quy định. Kể cả khi có đoàn kiểm tra đến, chỉ cần vừa về là mọi thứ đâu lại vào đó bởi vì thói quen của người lao động từ xưa tới nay là làm việc không cần có thiết bị an toàn, đảm bảo an toàn... chắc chắn không thể kiểm tra hết, thường xuyên và liên tục. Ngoài ra, tình trạng thiếu thiết bị an toàn đang hiện hữu tại hầu hết các công trình xây dựng mà nguyên nhân được cho là từ nguồn kinh phí. Biện pháp bảo đảm an toàn lao động trên hồ sơ dự thầu cũng mãi chỉ trong hồ sơ, công tác tổ chức thực hiện là cả một vấn đề đối với nhà thầu thi công. Vì vậy, trách nhiệm và ý thức về an toàn lao động của các doanh nghiệp vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng, để hạn chế được những tai nạn đáng tiếc, chủ đầu tư, các nhà thầu cũng như người lao động cần có sự ý thức, trách nhiệm, thêm vào đó, chính quyền và cơ quan chức năng cần sâu sát hơn nữa, kiểm tra, xử phạt nghiêm đối với những công trình xây dựng vi phạm về an toàn, an toàn lao động. Công nghiệp xây dựng, mục đích đầu tiên chính là để phục vụ cuộc sống con người, bảo vệ con người, nếu mỗi chúng ta coi “an toàn là trên hết” thì công cuộc lao động và xây dựng mới hoàn thành tốt đẹp theo đúng nghĩa cao cả của ngành: “xây dựng cuộc sống con người”. CHƯƠNG I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA VIỆC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất. Ngăn ngừa tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Bảo vệ tính mạng của người lao động. Không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho người lao động. Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động. Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà trước hết là của người lao động. Đây cũng là chính sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. II. Ý NGHĨA CỦA QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1. Ý nghĩa về mặt chính trị Làm tốt công tác quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng sẽ góp phần vào việc cũng cố lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất. Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống của người lao động. Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh cả về số lượng và thể chất. 2. Ý nghĩa về mặt pháp lý An toàn lao động mang tính pháp lý vì mọi chủ trương của Đảng, Nhà nước, các giải pháp khoa học công nghệ, các biện pháp tổ chức xã hội đều được thể chế hoá bằng các quy định luật pháp. Nó bắt buộc mọi tổ chức, mọi người sử dụng lao động cũng như người lao động thực hiện. 3. Ý nghĩa về mặt khoa học Được thể hiện ở các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân. Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy ra. Nó còn liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, vì thế hoạt động khoa học về an toàn lao động góp phần quyết định trong việc giữ gìn môi trường trong sạch. 4. Ý nghĩa về tính quần chúng Nó mang tính quần chúng vì đó là công việc của đông đảo những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Họ là người có khả năng phát hiện và đề xuất loại bỏ các yếu tố có hại và nguy hiểm ngay chỗ làm việc. Mọi cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật... đều có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác an toàn lao động. Ngoài ra các hoạt động quần chúng như phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động đều góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. III. TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG. 1. Tính pháp luật Tất cả những chế độ, chính sách, quy phạm, tiêu chuẩn của nhà nước về an toàn lao động đã ban hành đều mang tính pháp luật. Pháp luật về an toàn lao động được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, nó là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và mọi người tham gia lao động phải có tránh nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện. 2. Tính khoa học kỹ thuật Mọi hoạt động trong công tác an toàn lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá các nguy hiểm, độc hại và ảnh hưởng của chúng đến an toàn vệ sinh lao động cho đến việc đề xuất và thực hiện các giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục đều phải vận dụng các kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành hoặc tổng hợp nhiều chuyên ngành. 3. Tính quần chúng Tính quần chúng thể hiện trên hai mặt: Một là, an toàn lao động liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất, họ là người vận hành, sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên có thể phát hiện được những thiếu sót trong công tác an toàn lao động, đóng góp xây dựng các biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động. Hai là, dù cho các chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về an toàn lao động có đầy đủ đến đâu, nhưng mọi người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác an toàn lao động cũng không thể đạt được kết quả mong muốn. CHƯƠNG II LUẬT PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM I. HỆ THỐNG LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Lao động thông qua ngày 2361994, có hiệu lực ngày 01011995; Nghị định số 061995NĐCP ngày 20111995 của Chính phủ quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Nghị định số 1102002NĐCP ngày 27122002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 061995NĐCP ngày 20111995 của Chính phủ quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Nghị định số 1951995CP ngày 31121994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Nghị định số 1092002NĐCP ngày 27122002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của 1951995CP ngày 31121994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Nghị định số 46CP ngày 0681996 của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về Y tế, về Vệ sinh lao động; Nghị định số 38CP ngày 2561996 của Chính phủ quy định việc xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về BHLĐ, về ATLĐ; Chỉ thị số 102008CTTTg ngày 1432008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện công tác an toàn lao động an toàn lao động; Chỉ thị số 2371996CTTTg ngày 1941996 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy; Thông tư liên tịch số 141998TTLTBLĐTBXHBHYTTLĐLĐVN Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh; Thông tư số 101998TTLĐTBXH ngày 2581998 Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Thông tư liên tịch số 081998TTLTBYTBLĐTBXH ngày 2041998 Hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp; Thông tư liên tịch số 142005TTLT BLĐTBXH BYT TLĐLĐVN Hướng dẫn và khai báo điều tra tai nạn lao động; Thông tư số 23BLĐTBXHTT ngày 18111996 Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm và độc hại; Thông tư số 13TT BYT ngày 24101996 Hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp; Thông tư số 372005TTBLĐTBXH ngày 29122005 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; TCVN 58631995: Thiết bị nâng – Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng; TCVN 26221995: Phòng chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế; TCVN 53081991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng; TCVN 31471991: Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ TCVN 51781990: Quy phạm an toàn trong công tác khai thác lộ thiên và chế biến đá; TCVN 40681985: An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung về an toàn II. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác An toàn lao động a. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách chế độ an toàn lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất quy phạm Nhà nước về an toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; Hướng dẫn chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện về an toàn lao động; thanh tra an toàn lao động; Tổ chức thông tin huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế về lĩnh vực an toàn lao động. b. Bộ Y tế Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống quy phạm vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khỏe đối với các nghề, các công việc; Hướng dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện về vệ sinh lao động; thanh tra vệ sinh lao động; tổ chức khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp; Hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực vệ sinh lao động. c. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các loại phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; Phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và xã hội, Bộ y tế, xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động. d. Các bộ, ngành Các bộ, ngành có liên quan, có trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động vệ sinh lao động cấp ngành sau khi có thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế; Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị cơ sở thuộc bộ, ngành mình trong việc thực hiện các chế độ, chính sách về An toàn lao động. e. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực hiện quản lý Nhà nước về an toàn lao động vệ sinh lao động trong phạm vi địa phương mình; Xây dựng các mục tiêu bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách của địa phương với các nội dung sau: Phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các ngành, các cấp, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn địa phương thực hiện luật lệ, chế độ an toàn lao động, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động của Nhà nước. Xây dựng các chương trình về an toàn lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách của địa phương. Thanh tra việc thực hiện các luật lệ, chế độ an toàn lao động, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động vệ sinh lao động của Nhà nước và các quy định của địa phương trong các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương. Thẩm tra, xem xét các giải pháp về an toàn lao động trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế của các dự án xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh của các đơn vị, cá nhân. Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động của địa phương. Huấn luyện và kiểm tra sát hạch về an toàn lao động cho cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh ở các cơ sở thuộc quyền quản lý. Điều tra các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng. Kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật về an toàn lao động gây hậu quả nghiêm trọng. Định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực hiện các quy định về an toàn lao động ở địa phương, đôn đốc các đơn vị cơ sở thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về an toàn lao động. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về an toàn lao động với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế. Các cơ quan Lao động Thương binh và Xã hội, y tế, Phòng cháy chữa cháy ở địa phương có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân thực hiện quản lý Nhà nước về an toàn lao động ở địa phương. f. Thanh tra Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động Nhiệm vụ của thanh tra Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động bao gồm: Thanh tra việc chấp hành các quy định về an toàn vệ sinh lao động và các chế độ an toàn lao động. Điều tra về tai nạn lao động và những vi phạm về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động. Tham gia xét duyệt các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế về mặt an toàn vệ sinh lao động. Giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao động vi phạm pháp luật về an toànvệ sinh lao động. Xử lý các vi phạm về an toàn vệ sinh lao động theo thẩm quyền của mình. Việc thanh tra Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các lĩnh vực phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các cơ quan quản lý ngành đó chịu trách nhiệm, có sự phối hợp của Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ y tế. 3. Trách nhiệm của các cấp các ngành và tổ chức Công đoàn trong công tác an toàn lao động Công tác An toàn lao động bao gồm nhiều mặt công tác, nhiều nội dung phải thực hiện. Mỗi mặt, mỗi nội dung công tác có liên quan đến trách nhiệm của nhiều cấp, nhiều ngành, từ ngành quản lý trực tiếp sản xuất đến các ngành chức năng của Nhà nước, kể cả các tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng, từ các cấp lãnh đạo ở trung ương đến lãnh đạo địa phương, lãnh đạo của cơ sở. a. Trách nhiệm của tổ chức cơ sở Trong pháp lệnh An toàn lao động đã quy định quyền hạn và nghĩa vụ của người sử dụng lao động (lãnh đạo các doanh nghiệp, đơn vị cơ sở trong tất cả các thành phần kinh tế) trong công tác An toàn lao động bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Phải nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, quy phạm tiêu chuẩn về an toàn lao động. Đồng thời phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện người lao động trong đơn vị hiểu biết và chấp hành. Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động cho người lao động, thực hiện đủ các chế độ an toàn lao động (Chế độ trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dưỡng độc hại, chế độ lao động và nghỉ ngơi, chế độ phụ cấp thêm giờ...) Phải thảo luận và ký thỏa thuận với tổ chức Công đoàn hoặc đại diện người lao động về lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp an toàn lao động, kể cả kinh phí để hoàn thành. Phải thực hiện chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi tình hình sức khỏe cho người lao động. Phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và giải quyết mọi hậu quả gây ra. Phải tuân thủ các chế độ điều tra, thống kê, báo cáo về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp theo quy định. Phải tổ chức tự kiểm tra công tác an toàn lao động, đồng thời phải tôn trọng, chịu sự kiểm tra của cấp trên, sự thanh tra của thanh tra Nhà nước, sự kiểm tra giám sát về an toàn lao động của tổ chức Công Đoàn theo quy định của pháp luật. b. Trách nhiệm của cơ quan quản lý cấp trên Điều 33 của pháp lệnh an toàn lao động đã quy định rõ các cấp trên cơ sở ngành, địa phương có những trách nhiệm chủ yếu sau đây trong công tác an toàn lao động. Thi hành và hướng dẫn đơn vị cấp dưới chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ chính sách, hướng dẫn quy định về an toàn lao động. Ban hành các chỉ thị, hướng dẫn quy định về công tác an toàn lao động cho ngành và địa phương mình nhưng không được trái với pháp luật và quy định chung của Nhà nước. Chỉ đạo thực hiện các kế hoạch biện pháp đầu tư, đào tạo huấn luyện, sơ tổng kết về an toàn lao động, khen thưởng thành tích, xử lý kỷ luật vi phạm về an toàn lao động trong phạm vi ngành, địa phương mình.

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ GIỚI THIỆU CHUNG Đất nước ta trình phát triển kinh tế, xã hội, với phát triển không ngừng ngành xây dựng, cơng trình xây dựng tồn quốc phát triển mạnh mẽ nên an toàn lao động xây dựng ngày quan tâm Tuy nhiên, vấn đề đảm bảo an tồn cho người lao động cơng trình xây dựng chưa trọng mức Trong thời gian gần có số vụ tai nạn lao động xảy cơng trình xây dựng báo hiệu vấn đề đáng quan tâm, tai nạn lao động trở thành mối lo thường trực nhiều cơng trình xây dựng, đáng tiếc việc khắc phục cố an toàn lao động gặp nhiều khó khăn học rút từ chưa coi trọng Nguyên nhân ý thức người lao động cịn thiếu hiểu biết, nhà thầu lơ không quan tâm đến cơng tác an tồn lao động Có điều dễ nhận thấy rằng, người bị tai nạn trình xây dựng chủ yếu lao động tự do, khơng tập huấn an tồn lao động Đối với lao động này, miễn kiếm tiền họ vào làm ngay, không cần quan tâm đến an toàn, hay vật dụng an toàn, trợ giúp q trình lao động Nguy hiểm nhận thức, tình trạng người vận hành làm việc với thiết bị Sự cẩu thả, bất cẩn lúc vận hành tình trạng mệt mỏi độ cao, áp lực công việc cả… thói quen khơng sợ xảy cố, dẫn đến tai nạn, khơng có giám sát quản lý Bên cạnh ý thức công nhân, lao động tự cịn có phần lỗi chủ cơng trình, thầu xây dựng Những chủ thầu thường tập trung vào tiến độ sản xuất nên thường thúc ép thợ làm hết cơng suất, kể vào thời điểm nghỉ trưa hay ca đêm Ngồi ra, để tiết kiệm chi phí, họ cắt bớt trang thiết bị an toàn, an toàn lao động Việc ngành chức chưa quản lý chặt chẽ, thiếu kiểm tra giám sát thương xuyên nguyên nhân dẫn tới tình trạng an tồn lao động MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Tuy nhiên để thực gặp khơng khó khăn chủ yếu mặt pháp lý Quan trọng quy định chế tài, xử phạt chưa rõ ràng, chung chung khiến lúng túng xử lý… Việc quản lý an toàn lao động cơng trình xây dựng nhiều khó khăn, khơng có đủ cán để kiểm tra, nhắc nhở người lao động làm việc an toàn theo quy định Kể có đồn kiểm tra đến, cần vừa thứ đâu lại vào thói quen người lao động từ xưa tới làm việc khơng cần có thiết bị an toàn, đảm bảo an toàn chắn kiểm tra hết, thường xuyên liên tục Ngồi ra, tình trạng thiếu thiết bị an tồn hữu hầu hết cơng trình xây dựng mà nguyên nhân cho từ nguồn kinh phí Biện pháp bảo đảm an tồn lao động hồ sơ dự thầu hồ sơ, công tác tổ chức thực vấn đề nhà thầu thi cơng Vì vậy, trách nhiệm ý thức an toàn lao động doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng, để hạn chế tai nạn đáng tiếc, chủ đầu tư, nhà thầu người lao động cần có ý thức, trách nhiệm, thêm vào đó, quyền quan chức cần sâu sát nữa, kiểm tra, xử phạt nghiêm cơng trình xây dựng vi phạm an tồn, an tồn lao động Cơng nghiệp xây dựng, mục đích để phục vụ sống người, bảo vệ người, coi “an tồn hết” cơng lao động xây dựng hoàn thành tốt đẹp theo nghĩa cao ngành: “xây dựng sống người” Nhóm học viên thực MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ CHƯƠNG I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA VIỆC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG I MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi Ngăn ngừa tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Bảo vệ tính mạng người lao động Khơng ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động Đây sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước II Ý NGHĨA CỦA QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ý nghĩa mặt trị Làm tốt cơng tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng góp phần vào việc cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất Ý nghĩa mặt pháp lý MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ An tồn lao động mang tính pháp lý chủ trương Đảng, Nhà nước, giải pháp khoa học công nghệ, biện pháp tổ chức xã hội thể chế hoá quy định luật pháp Nó bắt buộc tổ chức, người sử dụng lao động người lao động thực Ý nghĩa mặt khoa học Được thể giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại thơng qua việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an tồn, phịng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân Việc ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học cơng nghệ tiên tiến để phịng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy Nó cịn liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, hoạt động khoa học an tồn lao động góp phần định việc giữ gìn mơi trường Ý nghĩa tính quần chúng Nó mang tính quần chúng cơng việc đông đảo người trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất Họ người có khả phát đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm việc Mọi cán quản lý, khoa học kỹ thuật có trách nhiệm tham gia vào việc thực nhiệm vụ cơng tác an tồn lao động Ngoài hoạt động quần chúng phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an tồn lao động góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp III TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG Tính pháp luật MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn nhà nước an tồn lao động ban hành mang tính pháp luật Pháp luật an toàn lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có tránh nhiệm nghiêm chỉnh thực Tính khoa học - kỹ thuật Mọi hoạt động cơng tác an tồn lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành Tính quần chúng Tính quần chúng thể hai mặt: Một là, an toàn lao động liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vận hành, sử dụng dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên phát thiếu sót cơng tác an tồn lao động, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động Hai là, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm an tồn lao động có đầy đủ đến đâu, người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành cơng tác an tồn lao động khơng thể đạt kết mong muốn MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ CHƯƠNG II LUẬT PHÁP QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM I HỆ THỐNG LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Lao động thông qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực ngày 01/01/1995; Nghị định số 06/1995/NĐ-CP ngày 20/11/1995 Chính phủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/1995/NĐ-CP ngày 20/11/1995 Chính phủ quy định an tồn lao động, vệ sinh lao động; Nghị định số 195/1995/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều 195/1995/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Nghị định số 46/CP ngày 06/8/1996 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm lĩnh vực quản lý nhà nước Y tế, Vệ sinh lao động; Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ quy định việc xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật BHLĐ, ATLĐ; Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực cơng tác an tồn lao động an toàn lao động; Chỉ thị số 237/1996/CT-TTg ngày 19/4/1996 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy; Thơng tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BHYT-TLĐLĐVN Hướng dẫn việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh; Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH ngày 25/8/1998 Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 Hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp; Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT- BLĐTBXH -BYT- TLĐLĐVN Hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động; MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Thơng tư số 23/BLĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại; Thông tư số 13/TT- BYT ngày 24/10/1996 Hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp; Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; TCVN 5863-1995: Thiết bị nâng – Yêu cầu an toàn lắp đặt sử dụng; TCVN 2622-1995: Phòng chống cháy cho nhà cơng trình – u cầu thiết kế; TCVN 5308-1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng; TCVN 3147-1991: Quy phạm an tồn cơng tác xếp dỡ TCVN 5178-1990: Quy phạm an tồn cơng tác khai thác lộ thiên chế biến đá; TCVN 4068-1985: An toàn điện xây dựng – Yêu cầu chung an tồn II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước cơng tác An tồn lao động a Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành văn pháp luật, sách chế độ an toàn lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Xây dựng, ban hành quản lý thống quy phạm Nhà nước an toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; Hướng dẫn đạo cấp, ngành thực an toàn lao động; tra an tồn lao động; Tổ chức thơng tin huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; Hợp tác với nước tổ chức quốc tế lĩnh vực an toàn lao động b Bộ Y tế MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành quản lý thống hệ thống quy phạm vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khỏe nghề, công việc; Hướng dẫn đạo ngành, cấp thực vệ sinh lao động; tra vệ sinh lao động; tổ chức khám sức khỏe điều trị bệnh nghề nghiệp; Hợp tác với nước tổ chức quốc tế lĩnh vực vệ sinh lao động c Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường có trách nhiệm quản lý thống việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách loại phương tiện bảo vệ cá nhân lao động; Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Bộ y tế, xây dựng, ban hành quản lý thống hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước an toàn - vệ sinh lao động d Các bộ, ngành Các bộ, ngành có liên quan, có trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động - vệ sinh lao động cấp ngành sau có thỏa thuận văn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế; Hướng dẫn kiểm tra đơn vị sở thuộc bộ, ngành việc thực chế độ, sách An tồn lao động e Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực quản lý Nhà nước an toàn lao động - vệ sinh lao động phạm vi địa phương mình; Xây dựng mục tiêu bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngân sách địa phương với nội dung sau: Phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc ngành, cấp, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc tất thành phần kinh tế địa bàn địa phương thực luật lệ, chế độ an toàn lao động, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhà nước MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Xây dựng chương trình an tồn lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách địa phương Thanh tra việc thực luật lệ, chế độ an toàn lao động, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động - vệ sinh lao động Nhà nước quy định địa phương đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn địa phương Thẩm tra, xem xét giải pháp an toàn lao động luận chứng kinh tế kỹ thuật, đề án thiết kế dự án xây dựng cải tạo, mở rộng sở sản xuất kinh doanh đơn vị, cá nhân Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm cơng tác tra, kiểm tra an tồn, vệ sinh lao động địa phương Huấn luyện kiểm tra sát hạch an toàn lao động cho cán quản lý sản xuất, kinh doanh sở thuộc quyền quản lý Điều tra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng Kiến nghị xử lý trường hợp vi phạm pháp luật an toàn lao động gây hậu nghiêm trọng Định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực quy định an tồn lao động địa phương, đơn đốc đơn vị sở thực chế độ báo cáo định kỳ an toàn lao động Thực chế độ báo cáo định kỳ an toàn lao động với Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Y tế Các quan Lao động - Thương binh Xã hội, y tế, Phòng cháy - chữa cháy địa phương có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân thực quản lý Nhà nước an toàn lao động địa phương f Thanh tra Nhà nước an toàn - vệ sinh lao động Nhiệm vụ tra Nhà nước an toàn - vệ sinh lao động bao gồm: Thanh tra việc chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động chế độ an tồn lao động MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Điều tra tai nạn lao động vi phạm tiêu chuẩn an toàn - vệ sinh lao động Tham gia xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật, đề án thiết kế mặt an toàn - vệ sinh lao động Giải khiếu nại, tố cáo người lao động vi phạm pháp luật an toàn-vệ sinh lao động Xử lý vi phạm an toàn - vệ sinh lao động theo thẩm quyền Việc tra Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động lĩnh vực phóng xạ, thăm dị, khai thác dầu khí, vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không đơn vị thuộc lực lượng vũ trang quan quản lý ngành chịu trách nhiệm, có phối hợp Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ y tế Trách nhiệm cấp ngành tổ chức Cơng đồn cơng tác an tồn lao động Cơng tác An tồn lao động bao gồm nhiều mặt công tác, nhiều nội dung phải thực Mỗi mặt, nội dung cơng tác có liên quan đến trách nhiệm nhiều cấp, nhiều ngành, từ ngành quản lý trực tiếp sản xuất đến ngành chức Nhà nước, kể tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng, từ cấp lãnh đạo trung ương đến lãnh đạo địa phương, lãnh đạo sở a Trách nhiệm tổ chức sở Trong pháp lệnh An toàn lao động quy định quyền hạn nghĩa vụ người sử dụng lao động (lãnh đạo doanh nghiệp, đơn vị sở tất thành phần kinh tế) công tác An toàn lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau: Phải nắm vững thực nghiêm chỉnh văn pháp luật, chế độ sách, quy phạm tiêu chuẩn an toàn lao động Đồng thời phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện người lao động đơn vị hiểu biết chấp hành MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 10 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ CHƯƠNG IV THAM KHẢO THỰC TẾ CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TRÌNH TỊA NHÀ HỖN HỢP HH4 - SƠNG ĐÀ TWIN TOWER ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: MỸ ĐÌNH – TỪ LIÊM – HÀ NỘI Để công tác tổ chức thi công đảm bảo chất lượng, tiến độ, Công ty CP Sông Đà 25 thành lập Ban huy cơng trình tịa nhà hỗn hợp HH4 – Sơng Đà TWIN TOWER - trực thuộc văn phịng Cơng ty CP Sơng Đà 25có trụ sở Phịng 906 đơn ngun Chung cư CT4 Mỹ Đình - Mễ Trì - Hà Nội Bộ phận Chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực nhiệm vụ thi cơng tồn khối lượng Tổng Công ty Sông Đà giao cho Cơng ty cơng trình Tồ nhà hỗn hợp HH4 - Sông Đà TWIN TOWER đảm bảo tiến độ thi, kỹ thuật thi cơng , an tồn lao động xây dựng cơng trình Ban huy cơng trình bao gồm: - Ban huy công trường + Chỉ huy trưởng cơng trường: + Phó huy phụ trách thi cơng trường phụ trách công tác Kế hoạch - Kỹ thuật + Phó huy phụ trách vật tư, vật liệu, đầu tư, tốn + Phó huy cơng trường phụ trách cơng tác An tồn lao động hành - Các phận nghiệp vụ * Bộ phận Kế hoạch - Kỹ thuật gồm: 10 người + 08 kỹ sư phụ trách thi công, Kế hoạch KCS + 02 Cán trắc đạc phụ trách cơng tác trắc đạc cơng trình * Bộ phận kinh tế - Đầu tư người MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 106 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ + 03 Cán kinh tế xây dựng phụ trách cơng tác tốn khối lượng + 01 cung ứng vật tư * Bộ phận Tài kế tốn người + 01 Kế tốn cơng trường * Bộ phận Tổ chưc hành - An tồn lao động người + 02 cán phụ trách ATLĐ vệ sinh môi trường + 04 bảo vệ thay ca + 02 thủ kho Các phận trực thuộc ngành dọc theo chuyên môn hệ thống quản lý Công ty chịu đạo đồng chí trưởng phịng Cơng ty Ngồi việc chịu huy phân công nhiệm vụ trực tiếp BCH Công trường, phận phải thực chế độ báo cáo thường xuyên đột xuất phịng quản lý chun mơn để phối hợp Cơng ty giám sát, quản lý mặt hoạt động tốt - Các đội sản xuất bao gồm : 3.1 Tổ gia công lắp dựng cốp pha 02 tổ 3.2 Tổ gia công lắp dựng cốt thép 02 tổ 3.3 Tổ bê tông 01 tổ 3.2 Tổ lắp đặt điện, nước 01 tổ 3.2 Tổ gia công cốt thép 01 tổ * Để công tác tổ chức thi công đảm bảo tiến độ an toàn lao động, Ban lãnh đạo công ty CP Sông Đà 25 quy định rõ chức nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn thành viên BCH công trường trình điều hành tổ chức thi cơng * Chỉ huy trưởng cơng trình : MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 107 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Chỉ huy trưởng công trường thay mặt cho Công ty trường trực tiếp điều hành công việc tổ chức thi công, điều phối hoạt động quản lý đơn vị thi công, chịu trách nhiệm hàng ngày tiến độ thi cơng, chất lượng an tồn cơng trình Chỉ huy trưởng người uỷ quyền trực tiếp làm việc với bên A giải vấn đề vướng mắc q trình thi cơng * Trách nhiệm huy trưởng công trường : - Chủ động tổ chức, huy động vật tư, nhân lực trình Cơng ty phê duyệt để thi cơng xây lắp cơng trình đảm bảo tiến độ, chất lượng theo Hợp đồng ký công ty với chủ đầu tư cách có hiệu - Trực tiếp thay mặt Cơng ty tham dự giao ban với Ban quản lý, báo cáo công ty xin chủ trương giải vướng mắc yêu cầu Chủ đầu tư công tác thi công công trường - Quan hệ trực tiếp với địa phương nơi thi công đảm bảo an ninh trật tự công trường - Giải vấn đề tồn phát sinh thực tế thi công trường, - Tổ chức công trường khoa học, biện pháp tổ chức thi công phê duyệt, phối hợp tốt lực lượng thi công nâng cao suất lao động đảm bảo an tồn q trình thi cơng xây lắp - Tổ chức Lập hồ sơ hồn cơng, khối lượng tốn cơng trình, lập hồ sơ toán giai đoạn ứng vốn với chủ đầu tư * Phó Chỉ huy trưởng cơng trình : Phó Chỉ huy trưởng cơng trường người tham mưu cho Chỉ huy trưởng Công trường công tác tổ chức điều hành SX, điều phối hoạt động quản lý đơn vị thi công, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Công ty Pháp luật công việc Công ty phân công phụ trách Cùng với Chỉ huy trưởng uỷ quyền trực tiếp làm việc với bên A giải vấn đề vướng mắc q trình thi cơng MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 108 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ * Trách nhiệm phó huy trưởng cơng trường : - Tuỳ theo nhiệm vụ giao, chủ động tổ chức, huy động vật tư, nhân lực trình BCH cơng trình họp, xem xét trình Cơng ty phê duyệt để thi cơng xây lắp cơng trình đảm bảo tiến độ, chất lượng theo Hợp đồng ký công ty với chủ đầu tư cách có hiệu - Cùng Chỉ huy trưởng tham dự giao ban với Ban quản lý, báo cáo công ty xin chủ trương giải vướng mắc yêu cầu Chủ đầu tư công tác thi công công trường - Tuỳ theo lĩnh vực công việc phân công, đề xuất BCH trực tiếp giải vấn đề tồn phát sinh thực tế thi công trường - Trực tiếp đạo phận nghiệp vụ tổ chức thi cơng cơng trình đảm bảo chất lượng tiến độ, Lập hồ sơ hồn cơng, khối lượng tốn cơng trình, hồ sơ tốn giai đoạn ứng vốn với chủ đầu tư - Phó huy có trách nhiệm báo cáo, đánh giá tình hình cơng việc giao thực tuần, kế hoạch công việc triển khai tuần tới vào họp BCH hàng tuần - Ngoài chức nhiệm vụ phân công cụ thể, thành viên BCH công trường phải luân phiên trực lãnh đạo BCH theo lịch phân công cụ thể để giải tồn vướng mắc đạo công trường thực nhiệm vụ giao - Phó huy trưởng cơng trường có quyền đề xuất báo cáo BCH vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ giao, bảo lưu ý kiến báo cáo vượt cấp Cơng ty đề xuất chưa giải thấu đáo, xét thấy bất lợi cho cơng ty gây thiệt hại cho cơng trình Nhiệm vụ cụ thể thành viên: Chỉ huy trưởng cơng trường MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 109 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Chịu trách nhiệm đạo chung công việc công trường theo nhiệm vụ Công ty giao theo chức quyền hạn, nhiệm vụ, quy chế BCH, phù hợp quy chế quy định Công ty Trực BCH vào thứ thứ hàng tuần Phó Chỉ huy trưởng công trường phụ trách Kinh tế - Đầu tư: Phụ trách công tác Đầu tư, vật tư lập hồ sơ hồn cơng tốn giai đoạn tồn cơng trình Có trách nhiệm trực tiếp đạo phận nghiệp vụ tính tốn số lượng trang thiết bị, vật tư cần đầu tư cho công trình cách có hiệu nhất, tìm nguồn vật tư, vật liệu lập báo cáo gửi BCH để trình Công ty phê duyệt thực Phối hợp với phận nghiệp vụ để có số liệu lập hồ sơ tốn giai đoạn, cơng trình Ngồi cơng tác đạo thực nhiệm vụ giao phải tham gia Trực Chỉ huy công trường vào ngày thứ hàng tuần (theo mục II chức nhiệm vụ) Phó Chỉ huy trưởng thường trực cơng trường phụ trách Kế hoạch - Kỹ thuật Phụ trách công tác Chỉ đạo thi công trường, phụ trách phận Kế hoạch - Kỹ thuật Có trách nhiệm trực tiếp đạo phận nghiệp vụ thi công công trình đảm bảo chất lượng, tiến độ, bóc tách khối lượng lập yêu cầu vật tư vật liệu, theo tuần, tháng Lập kế hoạch thi công tiến độ thi công theo tuần, tháng, hạng mục công việc trình BCH tham gia phê duyệt Phối hợp chặt chẽ với phận an toàn lao động cấp đầy đủ trang thiết bị phòng hộ lao động để thi cơng cơng trình an tồn Ngồi công tác đạo thực nhiệm vụ giao cịn phải tham gia trực Chỉ huy cơng trường vào ngày thứ thứ hàng tuần (theo mục II chức nhiệm vụ) MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 110 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Phó Chỉ huy trưởng công trường phụ trách Tổ chức hành - An tồn lao động Phụ trách cơng tác An Tồn lao động, cơng tác hành tham gia công tác đạo thi công trường Có trách nhiệm trực tiếp đạo phận nghiệp vụ lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị an toàn theo quy định cấp phát cho CN, lập dự trù triển khai bảng biểu an tồn lao động, phối hợp với phịng chức Công ty tổ chức tập huấn cho công nhân an toàn lao động, tổ chức khám sức khoẻ cho CN theo định kỳ, hàng ngày vào công việc trường để có biện pháp an tồn lao động hướng dẫn cho công nhân thực Lập hồ sơ danh sách CBCNV tham gia thi công công trình, tổ chức ký hợp đồng lao động lưu trữ hồ sơ Mở sổ an toàn lao động, ghi chép đầy đủ theo quy định hành Ngồi cơng tác đạo thực cơng tác an tồn nhiệm vụ giao theo quy định Nhà nước Cơng ty cịn tham gia Trực Chỉ huy công trường vào ngày thứ 7, Chủ nhật hàng tuần (theo mục II chức nhiệm vụ) Ngoài phận chức Kế hoạch - kỹ thuật, Kinh tế đầu tư, Kế tốn, Ban Chỉ huy cơng trình có phận Tổ chức Hành - An tồn với chức mưu cho trưởng BCH cơng trình công tác quản lý tổ chức Công tác An toàn lao động chăm lo đời sống cán công nhân viên công trường Nhiệm vụ: + Nghiên cứu quy mơ, tính chất, đặc điểm nhiệm vụ giao, tham mưu cho BCH công trường Công ty tổ chức bố trí lực lượng cán bộ, CNV công trường cách hợp lý + Lập hồ sơ lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác hợp đồng lao động với người lao động theo quy định Nhà nước, Công ty + Trực tiếp tổ chức, đạo, điều hành cán công nhân viên đơn vị thi công công trình đảm bảo An tồn lao động, vệ sinh mơi trường ạn ninh MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 111 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ trật tự theo quy định hành nhà nước, Tổng Công ty Công ty - Phối hợp với phịng chức mở lớp học bồi dưỡng cơng tác an toàn lao động, khám sức khoae định kỳ cho CBCNV cơng trường - Mở sổ an tồn lao động, ghi chép theo dõi quản lý - Lập quy định cơng tác an tồn lao động, quy định thưởng phạt để phổ biến quán triệt cho CBCNV công trường thực - Giao nhiệm vụ thi công, phổ biến biện pháp an tồn cho cơng nhân trước tiến hành công việc theo công việc, ngày - Lập kế hoạch trang thiết bị an toàn VSMT trang cấp cho CBCNV để đảm bảo cho SX theo tiến độ yêu cầu - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, nhắc nhở việc chấp hành quy định cơng tác an tồn cơng trường - Có quyền đình thi cơng báo cáo lại với BCH cơng trình xét thấy việc thi cơng khơng đảm bảo an tồn cho tài sản tính mạng CBCNV - Tổ chức tốt hệ thống bảng nội quy, bảng hiệu, hiệu, hệ thống điện nước chiếu sáng công trường để đảm bảo thi cơng tuyệt đối an tồn + Tham mưu cho BCH công trường, Công ty để thường xuyên chăm lo sức khoẻ đời sống, sinh hoạt văn hoá thể thao CBCNV công trường Ban huy công trình ban hành nội quy cụ thể thực thi công công trường Những nội quy góp phần quan trọng để việc quản lý thi cơng xác, hiệu làm giảm nguy an toàn lao động trình thi cơng xây dựng Chúng ta tham khảo nội quy mà Ban huy cơng trình thực hiện: MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 112 NéI QUY CÔNG TRƯờNG 10 THờI GIAN LàM VIệC: SáNG TừĐếN. CHIềU TừĐếN NHữNG NGƯờI KHÔNG Có NHIệM Vụ KHÔNG ĐƯợC VàO CÔNG TRƯờNG CÔNG NHÂN VàO LàM VIệC TạI CÔNG TRƯờNG PHảI Có THẻ RA VàO (PHù HIệU) TRONG GIờ LàM VIệC KHÔNG RA VàO Tự DO KHÔNG UốNG RƯợU BIA, KHÔNG ĐùA NGHịCH TRONG GIờ LàM VIệC KHÔNG ĐI LạI NGOàI PHạM VI ĐƯợC PHÂN CÔNG LàM VIệC KHÔNG TIếP NGƯờI NHà, BạN Bè TRONG CÔNG TRƯờNG PHảI TUYệT ĐốI TUÂN THủ NộI QUY ATLĐ CủA CÔNG TRƯờNG ĐảM BảO SINH HOạT Vệ SINH SạCH Sẽ KHáCH ĐếN THĂM QUAN PHảI LIÊN Hệ ĐếN BAN CHỷ HUY CÔNG TRƯờNG 11 CáC PHƯƠNG TIệN ĐI LạI PHảI Để ĐúNG NƠI QUY ĐịNH 12 13 14 kHÔNG Tự ĐộNG VậN HàNH MáY KHI KHÔNG PHảI NHIệM Vụ KHÔNG MANG VậT TƯ VậT LIệU RA KHỏI CÔNG TRƯờNG MọI HàNH VI VI PHạM NộI QUY ĐềU Bị Kỷ LUậT, KHIểN TRáCH, PHạT HàNH CHíNH, ĐUổI KHỏI CÔNG TRƯờNG Nội quy vận hành cần trôc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chỉ ngời đà qua đào tạo chuyên môn huấn luyện ATLĐ đợc vận hành cần trục Trớc vận hành phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị cấu quan trọng, thiết bị an toàn, thiết bị phòng ngừa, phanh cáp phát có trục trặc, h hỏng phải khắc phục xong đợc vận hành Không đợc nâng tải lớn trọng tải với tơng ứng Không đợc nâng tải treo tải cha ổn định không đợc nâng tải bị vùi dới đất, bị vật khác đè lên Không đợc cẩu với, kéo lê tải Không đợc vừa nâng tải vừa quay huặc di chuyển cần trục Không đợc nâng, hạ tải vợt vận tốc quy định Không thả trùng tháo bỏ dây treo tải cha đặt vào vào vị trí vững không để cần trục đứng làm việc di chuyển đất yếu, đất đắp, gần sát mép hố đào Hoặc có độ dốc lớn quy định cấm nâng hạ chuyển tải có ngời tải Cấm dùng cần trục để chở ngời Không chuyển tải ngời phía dới Không chuyển tải theo phơng ngang không đảm bảo khoảng cách từ phía dới tải nâng đến độ cao vật chớng ngại vật đờng chuyển tải tối thiểu 50 cm Không chuyển hớng chuyển động cac cấu cha dừng hẳn Không để cần trục làm việc di chuyển gần đờng dây tải điện vi phạm khoảng cách an toàn không treo tải lơ lửng lúc nghỉ việc Không làm việc lúc có gió mạnh, tốc độ gió lớn cấp Không l;àm việc lúc tối trời, sơng mù không đủ ánh sáng Cần phối hợp chặt chẽ với ngời điều hành hiệu lệnh, ngời làm công việc treo buộc tiếp nhận tải Phải có sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật máy TI: QUN Lí VN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ễ TH Nội quy vận hành máy trộn Vữa 10 11 12 thợ máy đợc sử dụng vận hành máy Thợ máy vận hành máy phải mang đầy đủ trang bị BHLĐ Cấm ngời nhiệm vụ vận hành máy Hệ thống dây điện, công tắc (cầu dao) phải an toàn Trớc vận hành máy phải kểm tra tình trạng kỹ thuật, thiết bị phải đảm bảo tốt, an toàn Phải nối đất bảo vệ máy ngời Phải ngắt điện máy khi: Sự cố, sửa chữa, bảo dỡng, tra dầu mỡ, điện, ngừng điện Thờng xuyên kiểm tra, bảo dỡng kỹ thuật (1 lần/tháng) Cấm sử dụng máy có tợng h hỏng Khi ngừng việc phải ngắt điện, vệ sinh Phải thờng theo dõi tình trạng máy sổ theo dõi Phải có mái che ma cho máy Kỹ thuật an toàn công ty MễN HC: QUN Lí D N Nội quy vận hành máy cắt, uèn s¾t 10 11 12 ngời đà qua huấn luyện có chứng đợc sử dụng vận hành máy máy phải nối dây trung tính tiếp đất Hệ thống dây điện, công tắc (cầu dao) phải an toàn Trớc vận hành máy phải kểm tra tình trạng kỹ thuật, thiết bị phải đảm bảo tốt, an toàn máy hoạt động thấy tợng bất thờng phải ngừng vị trí đứng ngời công nhân thao tác phải an toàn cấm ngời nhiệm vụ vào khu vực máy hoạt động phải ngắt điện vào máy khi: cố, sửa chữa, bảo dỡng, tra dầu mỡ, điện, ngừng việc thờng xuyên kiểm tra, bảo dỡng kỹ thuật (1 lần/tháng) công nhân phải có đủ trang bị BHLĐ phải theo dõi tình trạng máy sổ theo dõi máy Mặt hoạt động máy phải đủ rộng, khô đủ ánh sáng Kỹ thuật an toàn công ty 114 TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Néi quy lµm viƯc trªn cao 10 11 12 13 14 15 §é cao tõ 2m trở lên so với mặt sàn phải có sàn công tác rộng >=1m có lan can bảo hiểm cao 0.9m, cã Ýt nhÊt chèng ng· C©y chèng đà đỡ phải chắn theo biện pháp đà duyệt, không đợc kê gạch Ván lát dầy >=3 cm, không nứt mục mọt, Ván lát gối điểm dài đà 2,5cm Phải đóng đinh ván lát với đà đỡ chắn Khi chiều cao đứng 6m, huặc dới có chớng ngại vật nguy hiểm, phải làm lới bảo hiểm, công nhân phải đeo dây an toàn Công nhân phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động trớc làm việc Không uống rợu, bia, hút thuốc lào trớc làm việc Cấm thi công lúc nhiều tầng phơng thẳng đứng mái che ngăn cách Khi chiều cao từ tầng giáo trở lên phải đeo giằng vào kết cấu chịu lực ổn định công trình Không ném, để rơi vật liệu từ xuống dới, huặc tung lên cao Không xếp vật liệu sàn công tác Lắp dựng tháo dỡ theo biện pháp có nghiệm thu kiểm tra hàng ngày Không làm việc cao khi: Ma, giông gió > cấp Các lối phía dới phải che chắn bảo hiểm phía nội quy sử dụng ®iÖn Chỉ công nhân điện đợc giao nhiệm vụ đợc sử dụng, đấu nối sửa chữa mạng điện công trờng Hệ thống cáp, dây dẫn điện phải treo cao cách sàn >=2,5m có bọc cách điện tốt Hệ thống cầu dao ổ cắm phải để cao nơi khô dáo an toàn Các thiết bị điện phải đợc nối trung tính tiếp đất, lắp đặt bảo vệ ngắt mạch tải Cấm để dây dẫn điện thi công dây điện hàn tiếp xúc với phận dẫn điện công trình đợc phép sửa chữa, đấu nối cắt điện có biện pháp an toàn ( bảng huặc ngời trực cầu dao ) Không tháo lắp bóng điện cha ngắt điện cấm sử dụng nguồn điện thi công để làm hàng rào bảo vệ Công nhân điện phải đợc trang bị đầy đủ phòng hộ lao động có sổ theo dõi bàn giao điện hàng ngày Kỹ thuật an toàn công ty Kỹ thuật an toàn công ty MễN HC: QUN Lí D ÁN 115 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Néi quy vận hành máy vận thăng nâng hàng 10 11 12 13 14 15 Kỹ thuật an toàn công ty Chỉ ngời thợ máy đợc vận hành , sử dụng máy Cấm ngời không nhiệm vụ tự động vận hành máy Hệ thống dây điện công tắc (cầu dao) phải an toàn có dây nối đất bảo vệ máy ngời Trớc vận hành máy phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị bảo đảm tốt an toàn Phải có mái che ma đảm bảo an toàn cho ngời vận hành máy Khi máy hoạt động không đợc bỏ vị trí nơi khác Phải ngắt điện vào máy có cố, sửa chữa, bảo dỡng Khi ngừng việc phải ngắt điện, làm vệ sinh Khi vận hành máy phải đội mũ, giầy, mặc quần áo bảo hộ Không đợc đứng bàn nâng để lên xuống Không lại vào khu vực máy hoạt động (đà có rào chắn xung quanh) Khi bàn nâng lên đến độ cao yêu cầu phải dùng móc an toàn móc vào khung máy vận thăng Tải trọng cho phép lần nâng : 200 viên gạch lỗ, gạch đặc kt 220*110*60, xe cải tiến cát không vợt 500 kg tất loại vật liệu Vật t, vật liệu để bàn nâng phải đợc giằng móc chắn trớc nâng công nhân Phải đeo dây an toàn lấy vật t Kỹ thuật an toàn công ty Nội quy vận hành máy vận thăng lồng đôi Chỉ ngời thợ máy đợc vận hành , sử dụng máy Cấm ngời không nhiệm vụ tự động vận hành máy Chỉ có thợ vận hành máy đợc phép ngồi buồng lái Hệ thống dây điện công tắc (cầu dao) phải an toàn có dây nối đất bảo vệ máy ngời Trớc vận hành máy phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị bảo đảm tốt an toàn (Có sổ giao ca theo dõi tình trạng kỹ thuật máy) Phải ngắt điện vào máy có cố, sửa chữa, bảo dỡng Khi ngừng việc phải ngắt điện, làm vệ sinh Khi vận hành máy phải đội mũ, giầy, mặc quần áo bảo hộ Không lại vào khu vực máy hoạt động (đà có rào chắn xung quanh) 10 Khi lồng nâng lên đến độ cao yêu cầu phải nâng cửa trợt đứng lồng hạ cầu công tác đợc phép vào 11 Khi vào lồng vận thăng phảI đóng cửa trợt rào bảo vệ cửa trợt lồng thật an toàn, báo chuông tín hiệu vận hành đợc phép vận hành vận thăng 12 Tải trọng cho phép lần nâng lồng : 800 viên gạch lỗ, gạch đặc kt 220*110*60, 1-2 xe cải tiến cát đá không vợt 2000kg/1 lồng tất loại vật liệu không 20 ngời/1 lồng 13.công nhân Phải đeo dây an toàn lấy vật t MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 116 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ Việc ban hành nội quy từ chung đến cụ thể với phần việc cán bộ, công nhân công trường Ban huy cơng trình Tịa nhà hỗn hợ HH4 quan trọng để thực an toàn lao động thi công Tuy nhiên, vấn đề quản lý thực nội quy công việc mà Công ty CP Sông Đà 25 Ban huy cơng trình cố gắng thực tốt Trong q trình thi cơng, cơng ty Ban huy thường xuyên kiểm tra, đôn đốc cán bộ, cơng nhân thực nội quy an tồn lao động (Công nhân cần tập huấn sử dụng đồ bảo hộ lao động trang bị thi cơng) MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 117 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 118 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ (Trang bị đầy đủ dây an tồn thi cơng cao) (Tổ chức tập huấn thực an toàn lao động thi công xây dựng cho công nhân) MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 119 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ KẾT LUẬN Sự phát triển khơng ngừng ngành cơng nghiệp xây dựng tồn quốc mạnh mẽ Mặc dù cịn nhiều khó khăn việc quản lý nhiên vấn đề An toàn lao động xây dựng ngày quan tâm Việc bước nâng cao ý thức, trách nhiệm Các đơn vị Chủ đầu tư, nhà thầu thi cơng cơng nhân an tồn lao động q trình thi cơng xây dựng góp phần giảm thiểu tai nạn lao động giải pháp hữu hiệu để nhà thầu thi công Chủ đầu tư nâng cao hiệu sản xuất, đảm bảo chất lượng cơng trình Với mục đích để phục vụ sống người, bảo vệ người, coi “an toàn hết” cơng lao động xây dựng hoàn thành tốt đẹp theo nghĩa cao ngành: “xây dựng sống người” MÔN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN 120

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w