Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
84 KB
Nội dung
B- Nội dung I - Tính tất yếu khách quan việc quản lý vĩ mô kinh tế Nhà n ớc 1) Sự hình thành phát triển vai trò kinh tế nhà nớc I.1 Vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc lịch sử : Trong lịch sử Nhà nớc có vai trò kinh tế định Tuy nhiên vai trò kinh tế Nhà nớc giai đoạn lịch sử không giống Trong xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến, vai trò chủ yếu nhằm bảo vệ sở hữu nô lệ phong kiến t liệu sản xuất, thực quyền sở hữu mặt kinh tế cho giai cấp thống trị Dới chủ nghĩa t với việc chuyển sang kinh tế thị trờng, tính chất xã hội hoá sản xuất tính động kinh tế ngày cao làm cho vai trò kinh tế Nhà nớc tăng lên Tuy nhiên, theo Ănghen "Nhà nớc kẻ canh gác tài sản cho giai cấp t sản" Cùng với trình tích luỹ nguyên thuỷ t bản, Nhà nớc t thực sách tiền tệ nghiêm ngặt : buộc thơng nhân nớc không đợc mang tiền khỏi nớc họ, lập hàng rào thuế quan, đánh thuế nhập cao, xuất thấp, quy định nghiêm ngặt tỷ giá hối đoái Nhờ giai cấp t sản tích luỹ đợc lợng cải, tiền tệ lớn I.2 Các học thuyết kinh tế vai trò thị trờng Nhà nớc kinh tế: Thế kỷ XVII, với việc áp dụng kĩ thuật công nghệ mới, sản xuất nớc t phát triển nhanh, cạnh tranh phát triển Nhiều học thuyết kinh tế đời từ thời kỳ Chủ nghĩa trọng thơng đời thời kỳ tan rã chế độ phong kiến thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ chủ nghĩa t kinh tế hàng hoá ngoại thơng phát triển mạnh (thế kỷ XV-XVII), t tởng kinh tế giai cấp t Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội sản Các nhà kinh tế học theo chủ nghĩa trọng thơng đánh giá cao vai trò sách kinh tế Nhà nớc Theo họ dựa vào Nhà nớc phát triển kinh tế đợc Nhà nớc phải quan tâm tới sách tiền tệ, thúc đẩy tích luỹ tiền tệ Adam Smith (1723-1790) nhà kinh tế tiếng ngời Anh Ông đa thuyết "Bàn tay vô hình" nguyên lý "Nhà nớc không can thiệp " vào tổ chức kinh tế hàng hoá Theo ông phảttiển kinh tế cần theo nguyên tắc tự Sự hoạt động toàn kinh tế thị trờng quy luật khách quan tự ohát chi phối:Sự vận động thị trờng quan hệ cung cầu biến đổi tự phát giá hàng hoá thị truờng định,quan hệ ngời với ngời quan hệ lợi ích kinh tế, ngời hoạt động nhằm lợi ích thân, song"Bàn tay vô hình" chi phối buộc ngời phải phục tùng lợi ích chung xã hội, kinh tế phát triển lành mạnh, Nhà nớc không nên can thiệp vào kinh tế thị trờng mà nên thực số nhhiệm vụ kinh tế vợt khả doanh nghiệp nh: làm đờng, xây bến cảng, đào kênh lớn, đánh giặc Các nhà kinh tế học trờng phái cổ điển kế thừa phát triển t tởng"Bàn tay vô hình" Adam Smith Leon Walras (1834-1910) đại biểu trờng phái thành Lausanne(Thuỵ Sĩ) đa lý thuyết cân tổng quát:Trạng thái cân thị trờng tự xác lập mà không cần đến can thiệp Nhà nớc Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) chứng tỏ lý thuyết "Bàn tay vô hình" Adam Smith lý thuyết "Cân tổng quát " Leon Walras tỏ hiệu nghiệm, thiếu tính xác đáng không bảo đảm kinh tế phát triển lành mạnh Cùng với phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất việc đòi hỏi can thiệp Nhà nớc vào kinh tế ngày tăng.Trờng phái Keynes đời Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội Theo Keynes (1884-1946) muốn thoát khỏi khủng hoảng, thiết Nhà nớc phải điều tiết kinh tế :duy trì cầu đầu t cách kích thích đầu t t nhân tăng cờng đa tiền vào lu thông, thực lạm phát có mức độ, bù đắp thâm hụt ngân sách cách in thêm tiền, xây dựng hệ thống thuế, công trái Trong thời gian dài, lý thuyết Keynes đợc Nhà nớc t phát triển vận dụng rộng rãi nhiên có hạn chế : năm thực lý thuyết Keynes năm lần có chấn động kinh tế, thất nghiệp, lạm phát tăng nhanh Trong đó, Paul.A.Samuelson thuộc trờng phái đại, chủ trơng phát triển kinh tế phải dựa vào hai bàn tay chế thị trờng nhà nớc Theo ông "Điều hành kinh tế phủ lẫn thị trờng nh định vỗ tay tay" Để đối phó với khuyết tật chế thị trờng, kinh tế đại phải phối hợp "Bàn tay vô hình" với "Bàn tay hữu hình" thuế khoá, chi tiêu luật lệ phủ 2) Sự cần thiết đổi chế quản lý kinh tế n ớc ta từ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc 2.1 Cơ chế kế hoạch hoá tập trung: Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm nớc XHCN, nớc ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa hình thức sở hữu công cộng t liệu sản xuất Với lỗ lực nhân dân ta có thêm giúp đỡ tận tình nớc XHCN khác, mô hình kinh tế hoá phát huy đợc tính u việt Từ kinh tế lạc hậu phân tán, Nhà nớc tập trung vào tay lực lợng vật chất quan trọng đất đai, tài sản tiền bạc để phát triển ổn định kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá thời kỳ đầu thực n ớc ta tỏ phù hợp, tạo bớc chuyển biến mặt kinh tế, xã hội, đồng thời thích hợp với kinh tế thời chiến đóng vai trò quan trọng việc Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội tạo chến thắng vĩ đại dân tộc cho phép Đảng Nhà nớc huy động mức cao sức ngời, sức cho tiền tuyến Tuy nhiên sau ngày giải phóng miền Nam quan hệ kinh tế thay đổi nhiều nên việc áp dụng chế quản lý kinh tế cũ làm xuất nhiều tiêu cực, là: Nhà nớc quản lý kinh tế mệnh lệnh hành chính, mang tính tổ chức hình thức Nhiều nơi không nắm vững nguyên tắc động viên tự nguyện làm quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất lực lợng sản xuất, coi nhẹ hiệu kinh tế xã hội Không xác định rõ can thiệp không vào quyền tự chủ kinh tế-tài chính, quyền chủ động sáng tạo cấp dới, không gắn nghĩa vụ với quyền lợi, trách nhiệm với quyền hạn, lợi ích với kết cuối Coi nhẹ không vận dụng quy luật kinh tế tổng thể hệ thống quy luật khách quan, tồn kinh tế, có thời gian dài, nặng kế hoạch hoá tập trung, không gắn kế hoạch sản xuất với thị trờng, kìm hãm sản xuất lu thông, coi nhẹ quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan niệm đơn giản CNXH, quản lý nặng biện pháp hành chính, mệnh lệnh, không đảm bảo quan hệ thích đáng ba lợi ích: xã hội - tập thể - ngời lao động làm cho xã hội thiếu động lực phát triển hay phát triển không lành mạnh Các cấp, nghành thờng ỷ vào ngân sách Nhà nớc vào trung ơng, cấp dới ỷ vào cấp trên, vừa gây lãng phí vừa hạn chế lăng động sở Bộ máy quản lý Nhà nớc cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu Đội ngũ cán quản lý Nhà nớc thiếu hiểu biết Nhà nớc, pháp luật, không sâu sát sở, động Bộ phận phẩm chất đẻ nạn tham nhũng buôn lậu Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội Nghị đại hội VI Đảng khẳng định:"Xoá bỏ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang chế kế hoạch theo phơng thức hạch toán kinh doanh XHCN, nguyên tắc dân chủ, phát triển kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên CNXH" Nghị đại hội Đảng VII tiếp tục xác định cụ thể hoá phơng hớng, nhiệm vụ đổi chế quản lý kinh tế, xoá bỏ chế cũ "phát triển kinh tế hàng hoá theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc" 2.2 Cơ chế thị trờng : a) Khái niệm yếu tố chế thị trờng : Khái niệm : Cơ chế thị trờng tổng thể nhân tố, quan hệ, môi trờng, động lực quy luật chi phối vận động thị trờng Cơ chế thị trờng hình thức tổ chức kinh tế đố cá nhân ngời tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trờng để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế : Sản xuất gì? Sản xuất nh nào? Sản xuất cho ai?(phân phối cho ai?) Cơ chế thị trờng hỗn độn mà trật tự kinh tế Cơ chế thị trờng chế tinh vi để phối hợp cách không tự giác ngời sản xuất ngời tiêu dùng thông qua giá thị trờng Các yếu tố chế thị trờng : +) Hàng hoá : gồm hàng tiêu dùng dịch vụ yếu tố sản xuất (lao động, t bản) từ hình thành lên hai thị trờng chủ yếu thị trờng hàng tiêu dùng thị trờng yếu tố sản xuất +) Ngời bán ngời mua : Hai loại ngời thị trờng luôn tác động tới để xác định hai yếu tố giá hàng hoá số lợng hàng hoá bán thị trờng Trong chế thị trờng, có hệ thống tự tạo cân đối giá Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội sản xuất, giá phơng tiện phát tín hiệu xã hội, giúp ngời sản xuất trả lời cách xác ba câu hỏi tổ chức kinh tế Trong chế thị trờng động lực hoạt động thành viên lợi nhuận Cơ chế thị trờng dùng lỗ lãi để định vấn đề kinh tế Đặc trng chế thị trờng tự vận động theo quy luật vốn có nh quy luật gía trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ Các quy luật có giá trị, vai trò độc lập nhng lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn tạo nguyên tắc vận động thị trờng b) Ưu nhợc điểm kinh tế thị trờng : b.1 Cơ chế thị trờng có tính u việt có vai trò to lớn: Thứ : Do có động lợi nhuận nên chế thị trờng thúc đẩy ngời tích cực, động hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm cách rút ngắn chu kì sản xuất, thực tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng công nghệ vào sản xuất, thay đổi mẫu mã, tìm thị trờng mới, tìm cách đạt đợc lợi nhuận tối đa Thứ hai : Cơ chế thị trờng bảo đảm cho nhà sản xuất kinh doanh ngời tiêu dùng đợc tự lựa chọn định việc sản xuất kinh doanh tiêu dùng mình, đề cao trách nhiệm nhà kinh doanh với khách hàng thoả mãn tốt nhu cầu vật chất-tinh thần phát triển toàn diện xã hội Thứ ba : Cơ chế thị trờng có tác dụng điều tiết thị trờng quan hệ cungcầu, sàng lọc tự nhiên sản phẩm, doanh nghiệp ngời qua tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng nhà kinh doanh, nhà quản lý ngời lao động, góp phần tăng trởngkinh tế tiến xã hội b.2 Hạn chế : Bên cạnh tác dụng tích cực, chế thị trờng có mặt tích cực : Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội Cơ chế thị trờng điều tiết quan hệ sản xuất mang tính tự phát mù quáng Tình tự phát triển thị trờng dẫn đến tập trung hoá cao, sinh độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu chung tính tự điều chỉnh kinh tế Nhà kinh doanh chạy theo mục tiêu lợi nhuận đơn thuần, ý giải vấn đề kinh tế mà ý đến vấn đề xã hội Sự tìm kiếm lợi nhuận với giá dẫn đến không hớng kế hoạch nhà nớc Trong kinh tế thị trờng "Cá lớn nuốt cá bé" dẫn đến phân hoá giầu nghèo đời sống xã hội, sở việc phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội, thủ đoạn, mánh khoé bẩn thỉu nh làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo nhằm thu lợi bất Ngoài để thu lợi cho ngời ta sẵn sàng tàn phá, sử dụng bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái Vì lợi nhuận, hàng hoá công cộng dù cần cho xã hội nhng lợi nhuận thấp nên không đợc sản xuất, yêu cầu an ninh quốc phòng không đợc giải thoả đáng 3)Vai trò Nhà nớc ta nay: Do tính tự phát kinh tế thị trờng nên chế thị trờng dẫn đến động, tăng trởng tiến mà suy thoái, khủng hoảng, xung đột xã hội Điều hoàn toàn phụ thuộc vào quản lý Nhà nớc Ngày nay, Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế thị trờng, phải thực chức quản lý Nhà nớc kinh tế mức độ khác Nếu Nhà nớc biết phát huy tối đa mặt tích cực u điểm chế thị trờng đồng thời hạn chế ngăn chặn mặt tiêu cực thúc đẩy kinh tế phát triển, ngợc lại kìm hãm làm cho kinh tế phát triển theo hớng trái với mục tiêu mong muốn Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội Trong điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta giai đoạn thấp, hệ thống pháp lý cha hoàn chỉnh, u cha đợc thể đầy đủ, khuyết tật có hội nảy sinh, Nhà nớc cần tăng cờng điều chỉnh, quản lý vĩ mô kinh tế cách cơng quyết, khôn khéo để đa hoạt động vào khuân khổ tuân theo pháp lý Nhà nớc phải sử dụng có ý thức quy luật kinh tế khách quan vào quản lý kinh tế thị trờng để phát huy u vốn có, hạn chế khuyết tật Việc sử dụng "Bàn tay hữu hình" Nhà nớc có vai trò quan trọng việc tạo hành lang bớc cho kinh tế thị trờng vận động theo định hớng XHCN Đối với nớc ta nay, quản lý Nhà nớc không nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh, sớm khỏi khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu, thực mục tiêu : dân giầu, nớc mạnh, xã hội công văn minh, mà phải đảm bảo định hớng XHCN tức gắn tăng trởng kinh tế với công tiến xã hội, xây dựng xã hội văn minh II - Mục tiêu chức quản lý vĩ mô Nhà nớc 1.Mục tiêu : Từ kế hoạch hoá tập trung chuyển sang chế thị trờng có định hớng phải trải qua bớc cụ thể phải có mục tiêu để hớng tới Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ mục tiêu Đảng, nhà nớc nhân dân ta giai đoạn 1995-2000 chuẩn bị tạo điều kiện vững cho bớc phát triển cao vào kỉ 21 1.1 Đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, tăng trởng nhanh Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm 9-10% nhằm rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nớc khu vực giới, đến năm 2000 GDP bình quân đầu ngời đạt 400-500 USD Tránh khủng hoảng thiếu thừa, đợt suy thoái, lạm phát, giảm phát mạnh Duy trì lạm phát số, số Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội giá tiêu dùng dới 10%/ năm Tạo việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống dới 5%, tăng thời gian lao động đợc sử dụng nông thôn 75% 1.2 Đảm bảo hiệu việc sử dụng nguồn lực kinh tế nhằm giải toán mâu thuẫn tài nguyên quốc gia có hạn nhu cầu kinh tế gần nh vô hạn Khai thác mạnh nớc, vùng, ngành tạo phát triển hài hoà vùng lãnh thổ 1.3 Bảo đảm tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội Mang lại công quyền lợi, nhiệm vụ giải mâu thuẫn thành viên kinh tế nhằm tạo bình đẳng chủ kinh tế Giảm bớt tợng phân hoá xã hội tạo điều kiện phát triển nông thôn thành thị, thu hẹp khoảng cách giầu nghèo, nâng cao dân trí cho mội ngời để họ sống bình đẳng, tham gia phát triển đất nớc 1.4 Cải thiện cán cân xuất nhập Tăng khả xuất mặt hàng qua chế biến, hạn chế nhập mặt hàng nớc sản xuất đợc Tăng tích luỹ từ nội kinh tế 1.5 Ngăn chặn làm giảm ô nhiễm môi trờng thành phố, khu công nghiệp Đẩy lùi tham nhũng, tệ nạn xã hội, văn hoá độc hại Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Mặt khác nớc ta Nhà nớc can thiệp vào kinh tế đảm bảo cho kinh tế phát triển theo hớng XHCN 2.Chức quản lý vĩ mô kinh tế Nhà nớc Vai trò Nhà nớc kinh tế thị trờng đợc thực thông qua chức sau: 2.1.Thiết lập khuôn khổ pháp luật : Chức có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế Nhà nớc đề quy tắc trò chơi kinh tế mà doanh nghiệp, ngời Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 10 tiêu dùng thân phủ phải tuân thủ Nó bao gồm quy định tài sản, quy tắc hợp đồng, ban quản lý luật lệ để xác định môi trờng kinh tế Về nhiều mặt định nằm khuôn khổ pháp luật xuất phát từ mối quan hệ vợt lĩnh vực kinh tế đơn 2.2.Hiệu quả.(Chức sửa chữa khiếm khuyết thị trờng để thị trờng hoạt động có hiệu quả) Chức nhằm hạn chế ảnh hởng độc quyền, tình trạng vô phủ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp ô nhiễm môi trờng a)Những thất bại mà thị trờng gặp phải làm cho hoạt động không hiệu ảnh hởng độc quyền Lợi dụng u tổ chức độc quyền quy định giá để thu lợi nhuận phá vỡ u cạnh tranh hoàn hảo, Nhà nớc phải can thiệp để hạn chế độc quyền đảm bảo tính hiệu cạnh tranh thị trờng kinh tế b) Những tác động bên dẫn đên tính không hiệu hoạt động thị trờng đòi hỏi Nhà nớc can thiệp Tác động bên xảy doanh nghiệp tạo chi phí lợi ích cho doanh nghiệp cho ngời khác mà doanh nghiệp cho ngời khác mà doanh nghiệp trả số chi phí phải trả không nhận đợc lợi ích mà lẽ đợc hởng Vì Nhà nớc sử dụng đến luật lệ để điều hành kinh tế nh phơng pháp c) Nhà nớc phải đảm bảo nhiệm vụ sản xuất hàng hoá công cộng ích lợi hàng hoá công cộng xã hội t nhân khác Nhìn chung lợi ích giới hạn mà t nhân thu đợc từ hàng hoá công cộng nhỏ mà t nhân không muốn sản xuất hàng hoá công cộng Mặt khác có nhiều hàng hoá công cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia nh quốc phòng, luật pháp nên giao cho t nhân đợc d) Thuế: Thực tế chi phí phủ phải đợc trả thuế Tất ngời bắt buộc chịu theo luật thuế: Phải nộp thuế đợc hởng theo phần hàng Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 11 công cộng phủ cấp 2.3.Đảm bảo công : Mục đích chức vừa để đảm bảo tính công xã hội vừa không làm triệt tiêu tính tích cực sản xuất, kinh doanh thành viên xã hội Để thực chức này, Nhà nớc cần tạo sở tổ chức để ngời có hội ngang đợc hởng phần tơng xứng với kết lao động đóng góp Hệ thống thị trờng dù hiệu gây bất bình đẳng phủ cần có sách phân phối thu nhập nh thuế thu nhập, hệ thống hỗ trợ thu nhập cho ngời già, ngời tàn tật, trợ cấp tiêu dùng cho nhóm có thu nhập thấp 2.4.ổn định kinh tế vĩ mô : Việc sử dụng cách thận trọng quyền lực tiền tệ tài làm ảnh hởng tới sản lợng, việc làm lạm phát Quyền lực tài Nhà nớc đánh thuế chi tiêu Quyền lực tiền tệ bao gồm quyền điều tiết tiền tệ hệ thống ngân hàng Bằng hai công cụ trung tâm sách kinh tế vĩ mô, Nhà nớc ảnh hởng đến sản lợng, công ăn việc làm, giá kinh tế nhờ thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển III - Các công cụ quản lý vĩ mô kinh tế Nhà nớc Để thực chức quản lý thị trờng Nhà nớc cần có công cụ chủ yếu sau : Hệ thống luật pháp Luật pháp công cụ thúc đẩy quan hệ kinh tế xã hội phát triển Bất kỳ quan hệ kinh tế xã hội đợc điều chỉnh pháp luật nh V.I.Lenin rõ "Luật pháp ghi nhận mặt pháp lý sách kinh tế xã hội mức lớn cho phép loại trừ sai lệch nó" Khi chuyển sang chế thị trờng quản lý Nhà nớc kinh tế trớc hết Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 12 quản lý pháp luật Trong kinh tế thị trờng, quan hệ kinh tế trớc hết phải đợc thể chế hoá pháp luật phù hợp với chế thị trờng, bãi bỏ thay điều luật hệ thống dới luật đợc ban hành thời kì tập trung quan liêu bao cấp, bớc ban hành hoàn chỉnh hệ thống luật pháp phục vụ cho quản lý kinh tế Nhờ có pháp luật làm chuẩn mực cho hoạt động tổ chức kinh tế quan quản lý kinh tế Nhà nớc mà trật tự kỷ cơng kinh tế đợc xác lập Pháp luật kinh tế cần phải chứa đựng nội dung kinh tế, quan hệ nh lợi ích kinh tế phải phản ánh quy luật khách quan, thể đờng lối, sách Đảng nh quyền làm chủ nhân dân lao động Cùng với việc ban hành pháp luật thiết phải tiến hành giáo dục phổ biến ý thức tôn trọng pháp luật, thi hành pháp luật cách nghiêm chỉnh Nhìn chung hệ thống pháp luật nớc ta cha đầy đủ, đồng số điểm cha phù hợp với thực tế Việc thực thi pháp luật cha nghiêm làm hạn chế việc thực mục tiêu kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Vì đòi hỏi tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung xây dựng văn pháp luật cho phù hợp đáp ứng với yêu cầu đổi số lĩnh vực: luật thuế, luật đầu t, luật thơng mại, ngân sách Sử dụng công tác kế hoạch hoá : Trong chế thị trờng, kế hoạch hoá công cụ vô quan trọng nhng cần đổi mới, nâng cao chất lợng Thị trờng phải đối tợng, kế hoạch Kế hoạch vĩ mô Nhà nớc cần đợc đổi theo hớng Nhà nớc đảm bảo tính định hớng, hớng dẫn cho hoạt động kinh tế ngành, cấp đơn vị kinh tế, xây dựng thực mục tiêu chiến lợc kinh tế, đảm bảo phát triển ổn định có hiệu kinh tế, gắn việc xây dựng, thực với sách đòn Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 13 bẩy kinh tế, với việc hớng dẫn thông tin kinh tế, khoa họcvà công nghệ nớc ta, kế hoạch hoá trớc hết xây dựng kế hoạch thành phơng án cụ thể hoá đờng lối chủ trơng phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc Công tác kế hoạch hoá chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang kế hoạch hoá định hớng Nhà nớc với t cách quan hành pháp phải đa sáng kiến, định hớng khả phát triển kinh tế chiến lợc, sách, pháp luật đồng thời từ thông tin phản hồi thị trờng tiến hành điều chỉnh thay đổi sách công cụ kinh tế để đạt đợc mục tiêu đề Nh thị trờng đối tợng kế hoạch hoá Trong năm tới cần nâng cao vai trò thông tin, dự báo, hớng dẫn kế hoạch hoá, kế hoạch hoá tiến tới bao quát đầy đủ đối tợng kinh tế xã hội Sử dụng sách tiền tệ tài tín dụng: Chính sách tài chính, tiền tệ công cụ quan trọng để Nhà nớc quản lý kinh tế hàng hoá nhiêù thành phần nhằm đảm bảo ổn định tiền tệ, giữ vững giá trị đồng tiền, thu hút vốn nhân dân vào kinh doanh, phân phối thu nhập quốc dân hợp lý, nâng cao tỷ lệ tích luỹ, nâng cao hiệu sử dụng vốn, cân thu chi tiết kiệm chi ngân sách Nhà nớc Công cụ quan trọng để Nhà nớc kiểm soát, điều tiết sản xuất kinh doanh điều tiết thu nhập dân c Việt Nam, sau nhiều năm đổi lòng tin nhân dân vào đồng tiền Việt Nam đợc khôi phục, tiền tệ ổn định khuyến khích đầu t nớc, đầu t nớc Tích luỹ đầu t nớc năm 1993 tỷ USD 17,6% GDP (những năm trớc 11-12%) Chặn đứng lạm phát phi mã (700-800%) vào năm 1986-1987, bớc đẩy lùi kiềm chế lạm phát xuống 4,5% vào năm 1996 1,3% vào năm Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 14 1997 Tuy nhiên sách tài tiền tệ nhiều hạn chế cần khắc phục nh : hệ thống thuế cha hoàn chỉnh phức tạp, dàn trải, công cụ tiền tệ nh tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cha đợc sử dụng tốt Ngoài ra, phải kể đến sách thu nhập, xuất khẩu: Về thu nhập: Phân phối thu nhập công hiệu tạo động lực tăng trởng, phát triển kinh tế kinh tế thị trờng Do phải phân phối thu nhập đắn theo quan điểm thực nhiều hình thức phân phối phân phối theo lao động hiệu kinh tế chủ yếu, phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất, kinh doanh phân phối theo phúc lợi xã hội Về xuất nhập : Ngoại thơng làm tăng cải sức mạnh tổng hợp đất nớc Điều tiết thiếu thừa cách xuất sản phẩm nớc có u thừa, nhập sản phẩm mà nớc thiếu, không sản xuất đợc, nâng cao trình độ, kỹ thuật sản xuất nớc Các công cụ khác : Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta lực lợng kinh tế quốc dân đợc coi công cụ điều tiết kinh tế vi mô Nhà nớc Kinh tế quốc dân có tác dụng điều phối kinh tế, có khả làm chủ điều phối thị trờng Nhà nớc cần nắm lực lợng dự trữ quốc gia bao gồm: Ngân sách, vàng, ngoại tệ hàng hoá dự trữ chiến lợc nh xăng dầu, lơng thực để can thiệp vào thị trờng cần thiết nhằm giảm nhẹ sốt ổn định thị trờng Doanh nghiệp Nhà nớc nơi nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Nhà nớc cần nắm có chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc làm cho chúng thành công cụ khác để quản lý kinh tế thị trờng nh hệ thống thông tin kinh tế, thống kê, kế toán, lực lợng kiểm tra, kiểm soát gồm: thuế quan, hải quan, công an, án tất nhiên công cụ cần đợc Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 15 đổi mới, kiện toàn lành mạnh hoá để phát huy tác dụng tích cực nhiệm vụ quản lý Nhà nớc với thị trờng IV - ý nghĩa vấn đề nghiên cứu đề xuất cá nhân: ý nghĩa vấn đề nghiên cứu: Trong kinh tế đại mức độ khác nhau, chế điều tiết kinh tế có hiệu chế thị trờng có quản lý vĩ mô Nhà nớc chế kinh tế hỗn hợp Việc vận dụng chế kinh tế hỗn hợp phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội nớc, vào hệ t tởng quan điểm phát triển đợc nghiên cứu dân tộc Về nguyên tắc, Nhà nớc phải can thiệp vào thị trờng nhng lại mô hình, công thức chung áp dụng cho toàn giới Vì vậy, phải vào điều kiện, hoàn cảnh lịch sử mà nớc phải tự tìm cho vị trí tiếp cận với kinh tế đại theo cách thức riêng để can thiệp vào thị trờng, định hớng kinh tế đến mục tiêu mong muốn sở tôn trọng quy luật khách quan thị trờng Tuy nhiên, cho dù Nhà nớc có can thiệp thành công vào hoạt động thị trờng nhng có lúc kinh tế "co giật" bất ngờ, điềuđó đòi hỏi Nhà nớc phải thờng xuyên thay đổi phơng thức công cụ điều tiết, phản ứng linh hoạt trớc biến đổi hoạt động kinh tế thị trờng Hiện việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trờng XHCN nhiệm vụ trung tâm nớc XHCN lĩnh vực kinh tế Đây vấn đề không đơn giản, đòi hỏi phải nghiên cứu để giải sáng tạo hàng loạt vấn đề nảy sinh Tuy nhiên thời đại thông tin khoa học kỹ thuật tiên tiến nớc rút ngắn qúa trình thực việc chuyển đổi chế kinh tế cách học tập kinh nghiệm, cách làm nớc khác để giải bớc vấn đề điều kiện cụ thể nớc mình, sáng tạo cách làm có hiệu Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 16 ý kiến cá nhân : Việc xây dựng mô hình quản lý Việt Nam cho phù với kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN vấn đề vô quan trọng chiến lợc đổi kinh tế Việt Nam Đối với nớc ta việc quản lý kinh tế giai đoạn mẻ, phức tạp thử thách Chính vậy, sinh viên trờng Đại học Luật nên nghiên cứu vấn đề cách nghiêm túc để sau tham gia quản lý kinh tế có hiệu quả, phục vụ cho công đổi Đảng Nhà nớc Đối với nhà nghiên cứu, hoạch định sách nh nhà quản lý kinh doanh vấn đề đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cú sâu để đề biện pháp quản lý kinh tế cho có hiệu quả, kịp thời với tình kinh tế Qua nghiên cứu vấn đề này, em thấy vai trò quản lý Nhà nớc cần thiết, đảm bảo cho kinh tế phát triển lành mạnh," Dân giầu, nớc mạnh " nh mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh Các biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc: Trong kinh tế thị trờng đợc hình thành nớc ta, việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc quan trọng Muốn chung ta phải thực biện pháp sau: Phát triển kinh tế đồng bộ, lành mạnh, tạo điều kiện cho chế thị trờng hoạt động có hiệu quả, phát triển thị trờng t liệu sản xuất, dịch vụ, thị trờng vốn tiền tệ, thị trờng chứng khoán, đặc biệt quan tâm đến thị trờng nông thôn, đảm bảo đầu vào, đầu cho sản xuất Nhà nớc, tạo điều kiện tiêu thụ nông sản, hàng hoá, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, bảo vệ lợi ích ngời sản xuất ngời tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế đợc tự chủ kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, tránh độc quyền Điều chỉnh khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đảm nhiệm tốt vai trò chủ đạo kinh tế Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 17 Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc kinh tế bớc chuyển đổi sang chế thị trờng: Quản lý Nhà nớc kinh tế phải tập trung chủ yếu vào quản lý vĩ mô, tạo môi trờng kinh tế khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trờng, bảo đảm tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội Ngoài quyền cấp phải tăng cờng quản lý loại hình kinh doanh, chủ thể kinh doanh mà không phân biệt thành phần kinh tế Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, đảm bảo tính nhạy bén, phù hợp với biến động thị trờng, nâng cao hiệu quản lý Trên sở phân biệt rõ chức lãnh đạo Đảng, chức quản lý Nhà nớc kinh tế, chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, máy quản lý Nhà nớc kinh tế phải đợc xếp lại kiện toàn theo hớng giảm bớt khâu trung gian, tinh giảm biên chế, đảm bảo chất lợng Đồng thời phải đổi chế độ làm việc, xây dựng quy chế công chức, đổi phong cách, phơng pháp làm việc, ý thức trách nhiệm Kiên đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, thoái hoá biến chất Tuyển chọn, đào tạo đào tạo lại đội ngũ viên chức Nhà nớc làm công tác quản lý kinh tế đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp Để thực đợc nhiệm vụ phải đổi chơng trình phơng pháp đào tạo, gắn lý luận với thực tiễn, có trình rèn luyện, thử thách đội ngũ cán quản lý kinh tế Đi đôi với cần phải có sách bố trí, sử dụng, đãi ngộ, khen thởng thoả đáng để khuyến khích tính tự chủ, sáng tạo ý thức tự giác cán quản lý kinh tế C - Kết luận Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 18 Nền kinh tế hỗn hợp xu tất yếu kinh tế giới Mô hình kinh tế kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Đó mô hình kinh tế vừa tôn trọng vai trò khách quan thị trờng vừa phát huy vai trò quản lý vĩ mô Nhà nớc Mô hình kinh tế ảnh hởng trực tiếp đến việc lựa chọn vấn đề kinh tế doanh nghiệp Việt Nam theo hớng vừa đảm bảo cho tăng trởng, lợi nhuận cao, hiệu lớn kinh doanh vừa quan tâm đến vấn đề công bằng, văn minh xã hội, bảo vệ môi trờng, an ninh quốc gia Nền kinh tế mà nhân dân ta hớng tới kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN nhằm mục tiêu đảm bảo dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đảm bảo chủ quyền an ninh quốc gia, giữ gìn môi trờng sinh thái Để đạt đợc mục tiêu toàn Đảng, toàn dân ta phải sức nỗ lực đa công đổi đến thắng lợi quan trọng đổi mô hình quản lý kinh tế ********************* Phạm Thị Việt Anh - Lớp T Pháp B - K25 - Đại học Luật Hà Nội 19