1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta

22 622 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Số lợng các thành phần kinh tế và tỷ trọng của chúng trong nền kinh tế của một nớc phụ thuộc vào tínhchất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và cơ cấu cụ thể của nền kinh tế nớc

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc ta, ngay sau khi giành đợc độc lập, đã bớc vào công cuộc xâydựng xã hội chủ nghĩa Nhng cho đến trớc thời kỳ đổi mới, dù có đạt đợcmột số thành tựu nhất định, song nền kinh tế nớc ta nói chúng cha huy động

đợc mọi tiềm năng để phát triển sản xuất nh những tiềm năng về vốn, kỹthuật, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, trình độ quản lý Nguyênnhân thì có nhiều, trong đó có nguyên nhân liên quan đến vấn đề sử dụngcác thành phần kinh tế Chúng ta lúc đầu cho rằng, sở hữu công cọng các tliệu sản xuất là điều kiện tiên quyết để tranh sự bóc lột ngời lao động, đểxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhng thực tế đã cho thấy không phải

nh vậy Việc xoá bỏ các thành phần kinh tế nh thành phần kinh tế cá thể,biểu chủ đã khiến cho nớc ta có một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu Trongnhiều năm trở lại đây, nhận thấy thiếu sót này, Đảng Nhà nớc đã khuyếnkhích sự phát triển của các thành phần kinh tế và nớc ta đã bắt đầu có nhữngkhởi sắc rõ rệt Vấn đề đặt ra là sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tếtrong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta có phải là tất yếu kháchquan không? Nớc ta có những thành phần kinh tế nào, đặc điểm, thực trạngcủa chúng rasao? Nguyên nhân của thực trạng đó? Phơng hớng sử dụng cácthành phần kinh tế này trong thời gian tới?

Việc trả lời những câu hỏi này có ảnh hởng trực tiếp đến sự nghiệp

đổi mới ở nớc ta Chính vì vậy, tác giả của bài tiểu luận này đã chọn nó làm

đề tài nghiên cứu cho mình Hy vọng nó sẽ giúp các bạn hiểu hơn về thực

trạng và tơng lai phát triển của "Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nớc

ta".

Trang 2

Chơng I Cơ sở lý luận - tính tất yếu khách quan của

cơ cấu kinh tế nhiều thành phần

1.1 Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ ở nớc ta.

1.1.1 Một số khái niệm.

Thành phần kinh tế bao gồm những đơn vị kinh tế mà đợc đặc trngbởi một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất do đó có quan hệ tổchức quản lý và quan hệ phân phối tơng ứng với nó

Sở hữu là quan hệ giữa ngời với ngời trong việc chiếm đoạt, chiếmhữu của cải vật chấ của xã hội Trong mỗi chế độ xã hội chế độ sở hữu về

t liệu sản xuất là cơ sở để hình thành các thành phần kinh tế Nó là phạm trùkinh tế khách quan phản ánh sự thống nhất biện chứng giữa sở hữu với tcách là điều kiện của sản xuất với sở hữu đợc thực hiện về mặt kinh tế trongquá trình sản xuất

Nh vậy, cơ sở để phân biệt các thành phần kinh tế khác nhau chính làquan hệ sở hữu đặc trng về t liệu sản xuất và mỗi thành phần kinh tế tơngứng với một kiểu quan hệ sản xuất nhất định Số lợng các thành phần kinh

tế và tỷ trọng của chúng trong nền kinh tế của một nớc phụ thuộc vào tínhchất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và cơ cấu cụ thể của nền kinh

tế nớc đó

Cơ cấu kinh tế là một cấu trúc phức tạp của nền kinh tế, trong đó tồntại các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế và các vùng kinh tế trong mốiliên hệ tác động qua lại lẫn nhau

Khi nói tới cơ cấu kinh tế là nói tới cấu trúc của nền kinh tế trên baphơng diện: kinh tế - xã hội, kinh tế - kỹ thuật và không gian

Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trờng hợptác và cạnh tranh Tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế, có loại hình sảnxuất với qui mô và trình độ công nghệ nhất định, chịu sự chi phối của cácqui luật kinh tế khác nhau, có cơ chế quản lý và cơ chế phân phối thích hợp

Để cập cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đề cập đến cấu trúc củanền kinh tế về phơng diện kinh tế - xã hội, mà trớc hết là về phơng diện

Trang 3

quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất Nh vậy khái niệm cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần hẹp hơn khái niệm cơ cấu kinh tế Trong phạm vi bài tiểu luậnnày, chúng ta chủ yếu đề cập đến cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

1.1.2 Cơ sở lý luận - Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

Sự tồn tại của các thành phần kinh tế này của cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần trong thời kì quá độ ở nớc ta Trớc hết, bắt nguồn từ quy luậtquan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực l -ợng sản xuất Phải có sự phù hợp đó thì sản xuất mới phát triển đợc Nừu

nh trong nền kinh tế, lực lợng sản xuất phát triển với nhiều tính chất và trình

độ khác nhau, tức là tồn tại nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sảnxuất và do đó, tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau Trong đó luôn

có những quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nềnkinh tế của một nớc

ở nớc ta, khi bớc vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điểm xuấtphát về lực lợng sản xuất, về phân công lao động xã hội, về năng suất lao

động và trình độ phát triển còn thấp và không đều giữa các xí nghiệp, cácngành, các vùng trong nền kinh tế, công cụ lao động còn tồn tại nhiềutrình độ khác nhau, có cả thủ công thô sơ, máy móc, cơ khí, tự động hoá; nlao động có ngời không lành nghề, cha qua đào tạo, có ngời lành nghề, đợc

đào tạo một cách có hệ thống Do đó, tất yếu tồn tại nhiều cách thức kếthợp t liệu sản xuất với sức lao động, nhiều qui mô trình độ sản xuất khácnhau, nhiều quan hệ sản xuất khác nhau và nhiều thành phần kinh tế khácnhau

Lịch sử đã cho thấy, hầu nh không nớc nào có một nền kinh tế thuầnnhất, tức chỉ tồn tại duy nhật một thành phần kinh tế Về mặt lý luận, cảMác và lênin đều cho rằng: không có chủ nghĩa t bản thuần tuý và không

có chủ nghĩa t bản độc quyền thuần tuý, mà ở đó chỉ có duy nhất một quan

hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, một thành phần kinh tế t bản t nhân Cho đếnnay, nhận định này vẫn còn giữ nguyên giá trị, bên cạnh thành phần kinh tế

t bản t nhân chiếm địa vị thống trị, còn tồn tại và phát triển các thành phầnkinh tế khác nh: kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ Vàlênin cũng đã chỉ ra đặc điểm kinh tế mang tính phổ biến trong thời kì quá

độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, mặc dù ở

Trang 4

mỗi nớc, mỗi thời kỳ khác nhau, số lợng thành phần kinh tế có thể nhiều ítkhác nhau.

Nền kinh tế nớc ta do lịch sử để lại vốn đã là một nền kinh tế có cơcấu nhiều thành phần Để cải biến các thành phần kinh tế đó, cải biến quátrình sản xuất cũ thành quan hệ sản xuất mới cao hơn, đòi hỏi phải cónhững điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, vật chất - kỹ thuật, trình độ quản

lý và một khoảng thời gian nhất định mà đất nớc ta cha thể đáp ứng ngay

đ-ợc Hơn nữa, sau nhiều năm cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới, nớc

ta xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới nh kinh tế quốc doanh,kinh tế tập thể Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại đan xen vào nhau,xoắn xuýt với nhau, tạo thành đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở nớc ta

Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần còn đợc bắt nguồn từyêu cầu của các quy luật kinh tế của sản xuất và trao đổi hàng hoá Sản xuấthàng hoá, dù vẫn còn những khuyết tật, song có nhiều u thế vợt trội so vớisản xuất tự cung, tự cấp Trong nền kinh tế hàng hoá, dới tác động của cácqui luật kinh tế nh quy luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung - cầuthì sản phẩm đợc tạo ra ngày càng rẻ hơn, đẹp hơn, nhanh hơn

Nhng để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển thì trớc hết phải phôiphục cơ sở tồn tại của nó - đó là nền kinh tế nhiều thành phần Nh vậy nếusản xuất hàng hoá tồn tại là tất yếu thì sự tồn tại của các thành phần kinh tếcũng là tất yếu và cần thiết

Hơn nữa, trong thời kỳ đổi mới, đất nớc ta có nhiều nhiệm vụ đặt racần giải quyết nh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chấtcho chủ nghĩa xã hội, giải quyết vấn đề làm việc, thực hiện công bằng xãhội Để thực hiện đợc điều đó thì không thể chỉ dựa vào nền kinh tế chỉ cóthành phần kinh tế quốc doanh mà cần phải phát huy mọi tiềm năng vềvốn, về tài nguyên thiên nhiên, trình độ quản lý, kỹ thuật, công nghệ, khôngchỉ ở trong nớc mà cả của nớc ngoài Mục đích đó chỉ có thể thực hiện khi

sử dụng đợc sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế Chính sự tồn tạicủa các thành phần kinh tế đã góp phần phát huy tốt hơn mọi tiềm năng của

đất nớc để phát triển kinh tế

Nh vậy, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở n

-ớc ta là một tất yếu khách quan Chính vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ VI đã chỉ ra: "Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định

Trang 5

hớng xã hội chủ nghĩa trên cơ sở củng cố và giữ vững vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế quốc doanh, với sự điều tiết và quản lý của Nhà nớc là

đờng lối chiến lợc lâu dài của nớc ta"

Trang 6

Chơng II Các thành phần kinh tế và vấn đề

Trong nến kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nớc không ngừnglớn mạnh và đóng vai trò chủ đạo nó nắm những lĩnh vực then chột trongnền kinh tế, những ngành, những lĩnh vực có tác động đến toàn bộ các hoạt

động kinh tế - xã hội hoặc có ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định và pháttriển kinh tế - xã hội, chính trị của đất nớc nh ngành điện, nớc, giao thông,thông tin liên lạc, công nghiệp quốc phòng Nó là một công cụ có sứcmạnh vật chất mang tính quyết định để nhà nớc điều tiết và hớng dẫn nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phàan phát triển theo định hớng xã hội chủnghĩa

Theo số liệu thống kê "tính đến cuối năm 1989 ở nớc ta có 12.084

đơn vị kinh tế quốc doanh, chiếm trên 2/3 tài sản quốc gia, 80 - 90% lao

động lành nghề (lao động kỹ thuật, cán bộ khoa học, cán bộ quản lý đã qua

đào tạo) Tuy nhiên, hàng năm kinh tế quốc doanh chỉ cung cấp 30 - 40%tổng sản phẩm xã hội, 20 - 30% thu nhập quốc dân, hao phí nguyên, nhiênvật liệu cho một đơn vị sản phẩm cao gấp 2 - 3 lần mức trung bình của thếgiới Vấn đề cốt yếu của kinh tế hàng hoá là chất lợng sản phẩm lại ít đợcchú ý Nhìn chung từ năm 1990 trở về trớc, tỷ lệ giữa mức đóng góp củakv

Trang 7

kinh tế quốc doanh so với mức chi của ngân sách Nhà nớc cho khu vực này

là 1:3"

Nh vậy, vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh cha đợc đảm bảo.Nguyên nhân là do ý thức chủ quan, duy ý chí, coi các đơn vị kinh tế quốcdoanh càng nhiều thì càng mau chóng xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội mà không chú ý đến hoạt động sản xuất kinh doanh Từ nhận thức sailầm đó, các đơn vị kinh tế quốc doanh chỉ có số lợng mà không có chất lợnghầu nh không có sức cạnh tranh trên thị trờng

Hơn nữa, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đợc duy trì trong mộtthời gian dài cũng là một nguyên nhân làm cho thành phần kinh tế nàykhông làm tròn chức năng của mình Hàng năm ngân sách Nhà nớc chi baocấp hàng nghìn tỷ đồng cho các đơn vị hoạt động sản xuất nhng việc thu hồithì rất là nhỏ Việc bù lỗ, bù tiền lơng càng làm giảm sự kích thích nângcao hiệu quả hoạt động Vấn đề quản lý còn chồng chéo giữa quản lý kinh

tế của Nhà nớc với quản lý sản xuất kinh doanh của các đơn vị cũng là mộtvấn đề nan giải Khi quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợ ích không gắnliền với nhau thì không thể có động lực cho việc nâng cao năng suất, màcòn đem lại nhiều tiêu cực nh tham nhũng, làm thất thoát tài sản

Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý hạn chế tấtcả tạo nên một bức tranh ảm đạm của nền kinh tế mà kinh tế quốc doanhgiữ vai trò chủ đạo

Sau đại hội Đảng lần thứ VI, nớc ta bắt xoá bỏ dần nền kinh tế quanliêu bao cấp, bớc vào nền kinh tế thị trờng Nhà nớc chuyển sang chế độhạch toán kinh tế và kinh doanh, đề ra nhiều đổi mới và sắp xế Chỉ trongvài năm số doanh nghiệp Nhà nớc giảm mạnh, chủ yếi là các cơ sở làm ănthua lỗ, không đứng vững đợc trong cạnh tranh Điều này đã làm giảm gánhnặng cho ngân sách Nhà nớc, giúp Nhà nớc có thể đầu t hơn nào các lĩnhvực trọng yếu Sau một thời gian đầy biến động do việc đổi mới cơ chế quản

lý, các doanh nghiệp Nhà nớc đã dần dần đi vào ổn định và phát triển Gần

đây sau khi thành phần kinh tế quốc doanh đổi tên thành thành phần kinh tếNhà nớc thì mục đích, phơng hớng, những u - khuyết điểm của nó đợc xác

định rõ ràng hơn Để có thể khắc phục những khó khăn, vớng mắc nh côngnghệ còn lạc hậu, trình độ quản lý kém và để thực hiện tốt vai trò chủ đạocủa mình, thành phần kinh tế Nhà nớc cần thực hiện những biện pháp sau:

Trang 8

- Tiếp tục đổi mới, tổ chức, sắp xếp lại các thành phần, các đơn vịkinh tế để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả.

- "Tập trung phát triển kinh tế Nhà nớc trong những ngành, nhữnglĩnh vực then chốt của nền kinh tế nh hệ thống tài chính, ngân hàng, bảohiểm, cơ sở hạ tầng ; các cơ sở, doanh nghiệp trọng yếu, đặc biệt là ccsdoanh nghiệp có liên quan đến an ninh quốc phòng Chủ yếu là ot với quimô lớn và vừa"

- Từng cơ sở, đơn vị hoạt động kinh tế cần giải quyết những vấn đềsau:

+ Đổi mới công nghệ và cách thức tổ chức quản lý, đào tạo, nâng caotay nghề, trình độ của công nhân, cán bộ quản lý

+ Đặt mình trong môi trờng tự do cạnh tranh, hợp tác và bình đẳngvới các thành phần kinh tế khác

+ Đi vào hoạt động ở những ngành, những lĩnh vực có lãi ít, thu hồivốn chậm, nhiều rủi ro mà các thành phần kinh tế khác không đầu t nh cơ

sở hạ tầng, hoạt động ở vùng sâu, vùng xa (Nhà nớc sẽ có những u đãi đốivới các doanh nghiệp này)

+ Hạn chế đi đến xoá bỏ các hành vi tiêu cực nh tham nhũng, hỗi lộ,lạm dụng chức quyền

+ Các đơn vị xác định rõ mục địch hoạt động của mình Nếu hoạt

động vì lợi nhuận phải thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, hơn nữa các

đơn vị cần mở rộng quyền tự chủ, tự bù đắp chi phí sản xuất, có tráchnhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ cụ thể, đợc khuyến khích bằng lợi ích vậtchất

Một hình thức doanh nghiệp đang đợc khuyến khích phát triển đó là

cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc Mục đích của việc làm này là nhằmthu hút nguồn vốn từ ngời lao động, hạn chế tiêu cực, nâng cao tinh thầnlao động Đặc biệt Nhà nớc có chính sách động viên chính các cán bộ,công nhân của doanh nghiệp mua cổ phần Trong các doanh nghiệp đó, Nhànớc nắm phần lớn cổ phần hoặc cổ phần khống chế Việc thực hiện cổ phầnhoá đã đợc tiến hành thí điểm ở thành phố Hồ Chí Minh và đang đợc nhânrộng Vấn đề còn vớng mắc là Nhà nớc cần hoàn chỉnh quy chế và tiêuchuẩn lựa chọn hội đồng quản lý, giám đốc điều hành và tuyên truyền chomọi ngời thấy lợi ích to lớn của việc cổ phần hoá

Trang 9

nó tồn tại chủ yếu dới dạng tập đoàn sản xuất và hợp tac xã (hợp tác xãnông nghiệp, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã mua bán, tíndụng )

Thành phần kinh tế hợp tác ở nớc tă đợc hình thành chủ yếu từ khitiến hành hợp tác hoá đối với những ngời sản xuất nhỏ, cá thể Cùng với inh

tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác cũng là một bộ phận của hình thức kinh tế xãhội chủ nghĩa Để nó có thể hoạt động với hiệu quả cao cần tuân thủ nhữngnguyên tắc cơ bản của quá trình hợp tác hoá mà V.I lênin đã đề ra Đó là

tự nguyện, dân chủ, cùng có lợ dới sự lãnh đạp của Đảng Trong đó,nguyên tắc tự nguyện là nguyên tắc đầu tiên, cơ bản nhất

Ngoài ra còn có những nguyên tắc khác nh: phải sử dụng các hìnhthức đa dạng, từ lĩnh vực lu thông, dịch vụ, đến lĩnh vực sản xuất, phát triển

từ thấp đến cao, từ tổ nhóm hợp tác đến hợp tác xã, quản lý dân chủ

Tất cả các nguyên tắc trên có liên quan mật thiết với nhau Chẳnghạn, không thể đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, nếu nh gia nhập hợp tác xã

mà không mang lại lợi ích cho ngời lao động, trứơc hết là lợi ích kinh tế và

để các tổ chức kinh tế đó có thể mang lại lợi ích cho ngời lao động, thì nóphải sản xuất - kinh doanh có hiệu quả ở nớc ta, quan trọng hợp tác hoá

đối với những ngời sản xuất nhỏ diễn ra từ sau khi hoà bình lập lại ở miềnBắc (1954) "Năm 1958, ở miền Bắc có từ 65 - 67% số hộ nông dân đã vàokinh tế tập thể dới hình thức tổ đội công Đến năm 1960 đa số hộ nông dân(85,8%) đã vào hợp tác xã (chủ yếu là bậc thấp)" Tiếp sau đó là q chuyển

từ hợp tác xã bập thấp lên hợp tác xã bậc cao, các t liệu sản xuất đợc tập thểhoá ở mức độ cao và mở rộng quy mô sản xuất

ở miền Nam sau khi giải phóng, các tổ chức kinh tế hợp tác cũng

đ-ợc thành lập Trong tiểu, thủ công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ, quátrình hợp tác hoá cũng diễn ra nh vậy, tuy mức độ có thấp hơn

Trang 10

Nhìn chung kinh tế tập thể đã có những đóng góp quan trọng trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Nhng khi cả nớc cùng bớc vào côngcuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là sau khi bớc vào cơchế thị trờng nó đã bộc lộ các khuyết tật của mình, làm cho sản xuất trì trệ,nhiều hợp tác xã không cònhd, đời sống của ngời lao động chậm đợc cảithiện

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là:

- Trớc đây chúng ta cho rằng có càng nhiều hợp tác xã với quy môcàng lớn thì tính chất xã hội chủ nghĩa càng cao

- Chúng ta đã vi phạm nguyên tắc cơ bản của quan trọng hợp táchoá, trớc hết là nguyên tắc tự nguyện

- Cơ sở vật chất - kỹ thuật của các hợp tác xã còn rất thấp Ví dụ:

"Trong những năm 80, quy mô trung bình của một hợp tác xã là 640 ngời,với diện tích đất canh tác là 214 ha, nhng chỉ có 0,51 máy kéo" Do đó,năng suất lao động của các hợp tác xã không cao, điều đó có nghĩa lanhững hợp tác xã bậc cao mà chúng ta thiết lập, không phải do tính tất yếu

kỹ thuật quy định

- Trình độ cán bộ quản lý kém, còn nhiều hạn chế, phần lớn cha qua

đào tạo một cách chính qui

Tất cả nớc nguyên nhân đó đã làm biến dạng ệ hợp tác hoá ở nớc ta,

nó biến thành quá trình tập thể hoá t liệu sản xuất Từ sau Đại hội Đảng VI,thành phần kinh tế này đã có những thay đổi rõ rệt Chẳng hạn, trong nôngnghiệp: "Từ 18.631 hợp tác xã năm 1989 giảm xuống còn gần 12.000 hợptác xã năm 1991, trong đó 15% đổi mới có kết quả, khoảng 30% số hợp tácxã đang trong quá trình chuyển đổi, số còn lại chỉ tồn tại một cách hìnhthức, tiến tới xoá bỏ" Đồng thời với nó là sự ra đời của một số hợp tác xãkiểu mới tuy vẫn còn nhiều hạn chế nhng đã có những đóng góp nhất địnhcho nền kinh tế

Để củng cố và phát huy hơn nữa thành phần kinh tế này cần có một

số biện pháp nh sau:

- Cần phải phát triển các loại hình hợp tác đa dạng, đặc biệt là hìnhthức hợp tác xã cổ phần "đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần và sựtham gia lao động trực tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao độngtheo cổ phần, mỗi xã viên có quyền nh nhau đối với công việc chung ra đời

Trang 11

và phát triển do yêu cầu khách quan của sản xuất - kinh doanh, do nhữngngời xã viên tự động góp vốn, góp sức, tự chịu trách nhiệm, có t cách phápnhân, ".

Cần phân biệt kinh tế hợp tác với vai trò là một trong hai thành phầnkinh tế chủ đạo với vai trò kinh tế của nó Có nh vậy mới phát huy đợc cao

độ thành phần kinh tế này theo đúng mục đích tồn tại và phát triển của nó.Trong giai đoạn hiện nay thành phần kinh tế này đợc hình thành chủ yếutrong các khâu nh: thuỷ lợi, cung ứngvật t, dịch vụ kỹ thuật, phòng trừ sâubệnh mà từng hộ xã viên không làm đợc hoặc làm không có hiệu quảbằng hợp tác xã

- Ngoài ra để phát triển tốt thành phần kinh tế hợp tác cần giải quyếtmột loạt các vấn đề có liên quan đến chính sách hỗ trợ, đầu t, thuế, tíndụng, áp dụng khoa học - kỹ thuật, Phải đổi mới căn bản vể quan hệ sởhữu t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối, giải quyếttốt những vấn đề đó sẽ làm cho quá trình hợp tác hoá diễn ra phù hợp vớiqui luật khách quan, đem lại hiệu quả kinh tế cao

Trong tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ, thành phần kinh

tế này cũng cần phải đợc đổi mới theo xu hớng trên tạo ra sự đồng bộ vớicác hợp tác xã nông nghiệp Có nh vậy thành phần kinh tế hợp tác mới thựchiện đợc toàn vẹn chức năng của mình

1.1.3 Thành phần kinh tế t bản t nhân.

Thành phần kinh tế này dựa trên hình thức sở hữu t nhân t bản chủnghĩa về t liệu sản xuất và chế độ bóc lột lao động làm thuê Nó bao gồmnhững đơn vị kinh tế mà 100% vốn của t bản t nhân, hoặc số vốn của họchiếm tỷ lệ khống chế Kinh tế t bản t nhân gồm cả kinh tế t bản trong nớc

và t bản ngoài nớc, một bộ phận tồn tại sẵn trong nền kinh tế do lịch sử đểlại, còn đa số đợc hình thành trong thời gian gần đây Đảng ta đã chỉ rõ

"khuyến khích t bản t nhân đầu t vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo

hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăngcờng quản lý, hớng dẫn làm ăn đúng pháp luật, có lợi cho quốc kế dânsinh"

Thành phần kinh tế này nắm tiềm năng khá lớn về vốn, kỹ thuật,công nghệ, kinh nghiệm và trình độ quản lý, do đó, nó có vai trò to lớntrong việc phát triển lực lợng sản xuất, giải quyết làm việc, tăng thu nhập

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w