1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận văn hoá và kinh doanh trong nền kinh tế

15 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Văn hoá kinh doanh kinh tế A/Phần mở đầu Trong xu phát triển đất nớc ta, vấn đề văn hoá kinh doanh có vai trò quan trọng kinh tế Văn hóa phức hợp bao gồm nhiều vấn đề mà với ý nghĩa lĩnh vực hoạt động đơì sống tinh thần có vị trí tơng đối dộc lập, với ý nghĩa khác vừa biểu hiện, vừa đan xen vào hoạt động khác xã hội loài ngời Nhng thực tế, văn hoá đợc quan tâm bó hẹp phạm vi nghiên cứu khoa học xã hội Mục đích văn hoá nhằm nuôi dỡng nâng cao phẩm chất tính cách, cá tính ngời mà hớng tới thiện, lòng nhân đẹp Văn hoá nhằm làm cho ngời phát triển cách tự toàn diện Do đó, văn hoá hoạt động thông qua phơng tiện kinh tế thị trờng Nó phơng tiện truyền tải đợc vật hoá hình thức vật hoá văn hoá Vì vậy, số ngời thiếu hiểu biết giữ quan niệm cho rằng: Văn hoá nh lĩnh vực đứng kinh tế Chỉ kinh tế phát triển có điều kiện mở mang hoạt văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần ngời Với quan niệm đó, văn hoá đợc coi nh hoạt động có tính giải trí, kinh tế khó khăn ngời quan tâm đến văn hoá Và rõ ràng điều kiện ngời ta không nhìn nhận thấy vai trò văn hoá nói chung nh văn hoá kinh tế kinh doanh nói riêng Nh vậy, nói tới kinh doanh nói tới lĩnh vực lớn, kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời, thu lợi nhuận Vì vậy, mục đích tối thiểu kinh doanh hay không nên đơn giản kiếm tiền Nó không đơn hệ thống sản xuất bán loại hàng hoá Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài ngời thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo triết lý đạo đức B/ phần nội dung Văn hoá hiểu hệ thống giá trị vật chất tinh thần ngời tạo đợc ngời mang theo thể hành vi ngời, phơng thức sinh hoạt ngời biểu tợng trình độ văn minh định Nh vậy, văn hoá vật chất toàn giá trị sáng tạo ngời đợc thể cải vật chất xã hội tạo ra, kể từ t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng xã hội Trong giai đoạn phát triển khác xã hội sản phẩm xã hội tạo khác nhau, phản ánh giai đoạn phát triển văn hoá Văn hoá tinh thần toàn giá trị đời sống tinh thần bao gồm khoa học mức độ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất sinh hoạt, chuẩn mực đạo đức hành vi thành viên xã hội, văn hoá bao gồm phong tục, tập quán, phơng thức giao tiếp ngôn ngữ Nh vậy, ranh giới văn hoá vật chất văn hoá tinh thần có tính tơng đối Nói đến kinh doanh, trớc hết nói đến việc đầu t cho sản xuất, buôn bán, phân phối hàng hoá dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời Nếu không thu đợc lợi nhuận từ vừa thực tái đầu t, vừa đảm bảo lợi ích thiết thực cho ngời quản lý ngời lao động kinh doanh tồn phát triển Trong kinh tế, văn hoá kinh doanh phần phát triển cho kinh tế Vì vậy, văn hoá kinh doanh đợc hiểu mối quan hệ tác động qua lại hai lĩnh vực dờng nh tách bạch nhau, có nội dung phong phú phức tạp Chúng ta cần xem xét vấn đề quan hệ văn hoá kinh doanh sau: I/ Quan hệ văn hoá kinh tế Quan hệ văn hoá kinh tế thuộc hai hệ thống xã hội khác Những hoạt động văn hoá loài ngời tất yếu nảy sinh kinh tế xã hội nâng cao suất lao động xã hội phân công lao động xã hội, văn hoá kinh tế có mục đích riêng độc lập Nh vậy, văn hoá phát triển theo xu hớng tăng trởng kinh tế 1/ Xu kết hợp tăng trởng kinh tế với văn hoá Xu kết hợp tăng trởng kinh tế với văn hóa diễn bối cảnh hợp tác đấu tranh phát triển Nh vậy, để phát triển kinh tế cần đổi kinh tế nớc ta Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phải đối mặt trớc thử thách to lớn biến đổi nớc giới tạo nên Chính biến đổi làm xuất mâu thuẫn đờng phát triển đất nớc buộc phải có phơng pháp giải tốt Từ đại hội thứ VI, Đảng ta tự phê phán nghiêm túc sai lầm mắc phải đề đờng lối đổi toàn diện Đờng lối bớc vào sống thể sinh động tất mặt đời sống xã hội thu đợc kết ban đầu quan trọng Thực công đổi trình vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm, cha có sẵn mô hình để vào mà chủ động vạch sách cụ thể, chi tiết lĩnh vực Tuy nhiên trình đổi nớc ta nay, việc thi hành sách nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trờng nảy sinh yêú tố tiêu cực nh tình trạng: cạnh trang không lành mạnh, tệ làm hàng giả, trốn thuế, buôn lậu, tham nhũng hối lộ, vấn đề nhức nhối cần phải giải Để thực đợc tốt vấn đề đổi kinh tế, cần phải thực điểm sau: -Không ngừng đẩy mạnh, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý vĩ mô nhà nớc xã hội chủ nghĩa kiên xử lý hoạt động làm ăn phi pháp vi phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa -Đi liền với việc đẩy mạnh công tác quản lý vĩ mô, kiểm kê, kiểm soát nhà nớc xã hội chủ nghĩa -Đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin cán tri thức, sinh viên Trong công tác này, đặc biệt trọng tới việc giáo dục rèn luyện phơng pháp t biện chứng nâng cao lực, nhận thức giải mâu thuẫn thông qua việc kết hợp biện chứng mặt đối lập 2/ Dân tộc ta phát triển theo xu kết hợp tăng trởng kinh tế với văn hoá nh Nền kinh tế việt hôm có bớc đáng kể so với thời kỳ trớc đây, thực thi kinh tế huy theo lối hành quan liêu, bao cấp Do Việt Nam có đổi mới, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá Việt Nam nh tất nớc khác giới, đứng xu hội nhập toàn cầu, phát triển đất nớc Hơn nữa, Việt Nam phải trải qua nhiều đấu tranh ngoại xâm, kinh tế lạc hậu phát triển Chính vậy, toàn cầu hoá hội để Việt Nam rút ngắn khoảng cách tri thức, thu hẹp đợc khoảng cách giàu nghèo Tất giá trị truyền thống đợc hun đúc nên từ lịch sử đau thơng mà hào hùng dân tộc ta Đó di sản truyền thống quí báu mà đánh mất, nớc nhiều dành lại đợc nhng sắc văn hoá dân tộc hết mãi Vấn đề đặt vừa hội nhập để phát triển kinh tế, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm phong phú thêm văn hoá dân tộc mình, lại vừa không làm sắc dân tộc giá trị truyền thống mà ông cha ta để lại Chính vậy, văn hoá động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc trình đổi Qua đó, ta thấy giã văn hoá kinh tế có gắn bó tác động biện chứng với Kinh tế phải bảo đảm đợc nhu cầu sống tối thiểu ngời, sau đảm bảo điều kiện cho văn hoá phát triển tảng văn hoá, đồng thời văn hoá không phản ánh kinh tế mà nhân tố tác động đến phát triển kinh tế Văn hoá mang tính đặc thù quốc gia, khu vực, đợc coi di sản quí báu tích luỹ đợc qua nhiều hệ , mang đậm sắc quốc gia dân tộc Nhng đồng với trình phát triển, kế thừa giữ gìn sắc riêng, tiếp thu tinh hoa văn hoá quốc gia, dân tộc khác, làm cho văn hoá vừa đậm đà sắc dân tộc, làm cho vai trò văn hoá hoạt động kinh tế đợc nâng cao thiết thực, khơi dậy tiềm sáng tạo ngời, đem lại phát triển với tốc độ cao hài hoà kinh tế văn hoá II/ Vai trò nhân tố văn hoá kinh doanh 1/ Vai trò yếu tố văn hoá trng sản xuất - kinh doanh Văn hoá kinh doanh đợc xem nh yếu tố môi trờng đợc ý nhiều phạm vi tổ chức, doanh nghiệp Văn hoá tổ chức (cũng nh doanh nghiệp) đợc định nghĩa giá trị, ý nghĩa, niềm tin, hiểu biết tiêu chuẩn chung văn hoá thành viên tổ chức Nh vậy, thực tế cần làm làm nh để kết hợp hài hoà văn hoá kinh tế, đặc biệt đa yếu tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh, vấn đề không đơn giản Vì vậy, cần phải xem xét số vấn đề vai trò nhân tố văn hoá kinh doanh a/ Vai trò hoạt đông văn hoá tinh thần Xem xét quan hệ đời sống vật chất đời sống tinh thần, ta thấy chúng hai mặt đời sống ngời, hai mặt vấn đề Theo quan điểm biện chứng, tất yếu hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau, qui định tác động lẫn nhau, thiếu đó, vai trò hoạt động văn hoá tinh thần nhằm phục vụ nhu cầu thiếu ngời, đảm bảo chất lợng yếu tố ngời- yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh Từ nâng cao suất, chất lợng hiệu ngời sản xuất kinh doanh b)Vai trò yếu tố văn hoá với t cách tri thức kiến thức Qui luật phát triển phạm trù triết học mối liên hệ biến đổi có xu hớng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Đó qui luật chung cho tất trình tự nhiên, xã hội t Trong trình luôn diễn kế thừa phát triển, sau phát triển sở chọn lọc yếu tố tiến có trớc phát triển lên mức cao Song phát triển khuynh hớng chung, tất yếu vận động vật Nhng theo quy luật phủ định giúp ta hiểu biết cách đắn xu hớng phát triển Quá trình phát triển vật tợng không diễn cách thẳng tắp, ngợc lại, trình diễn quanh co phức tạp, đặc biệt lĩnh vực đời sống xã hội Nh Lênin viết:cho lịch sử giới phát triển đặn không va vấp, không nhảy lùi bớc lớn không biện chứng, không khoa học, không mặt lý luận Hoạt động ngời nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng tuân theo quy luật phát triển đặc tính phát triển Nh vậy, trình sản xuất kinh doanh thực chất trình ngời sử dụng toàn tri thức kiến thức tích luỹ đợc để tạo giá trị vật chất Các tri thức biểu dới hình thái vật chất hình thái ý thức, gắn liền với t liệu sản xuất ngời lao động Vì vậy, quan hệ tri thức kinh doanh phải bắt buộc giá trị văn hoá dới dạng tri thức, kiến thức phải đợc đa vào sản xuất kinh doanh đảm bảo cho sản xuất kinh doanh phát triển đợc 2) Tầm quan trọng việc đa yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh a) Đa yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh tạo phát triển hài hoà, lành mạnh quốc gia Mọi sản xuất, nhằm thoả mãn ngày cao lợi ích vật chất tinh thần ngời Đó vừa mục tiêu, vừa động thúc đẩy hành động ngời Không tiến hành sản xuất kinh doanh mà lại không mong muốn thu lợi nhuận, vừa mục tiêu, vừa điều kiện để sản xuất kinh doanh tồn phát triển Để hoạt động sản xuất kinh doanh, ngời việc sử dụng tri thức, kỹ phải sử dụng yếu tố xã hội, tự nhiên môi trờng khác Nhng yếu tố văn hoá với việc tạo lợi nhuận, xảy hậu xã hội to lớn Nếu trình kinh doanh lợi nhuận đơn mặt kinh tế, quốc gia phát triển lệch lạc ngành lĩnh vực lợi nhuận không phát triển đợc đáp ứng đợc nhu cầu ngời Về mặt xã hội, ngời nhân cách, đạo đức xã hội xuống cấp, tội ác xã hội gia tăng b/ Đa yếu tố xã hội vào sản xuất kinh doanh chống đợc tình trạng vô trách nhiệm kiểu sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi Kinh doanh trớc hết nhằm thu lợi nhuận, điều kiện cạnh tranh tồn mâu thuẫn theo mối quan hệ cạnh tranh Cạnh tranh thân liều thuốc điều tiết kinh tế, nhng cạnh tranh xã hội thiếu văn hoá xảy tợng cạnh tranh bất chấp tất cả, chạy theo lợi nhuận theo ngời sản xuất kinh doanh văn hoá sẵn sàng làm sản phẩm giả chất lợng Chỉ thân ngời kinh doanh có văn hoá , tiến hành hoạt động kinh doanh môi trờng có văn hoá nhà kinh doanh hiểu đợc hậu việc việc chạy theo lợi nhuận III/ Văn hoá tâm nhà doanh nghiệp Trong giới ngày nay, văn hoá có vai trò quan trọng cha thấy lịch sử Sự tiến hay lạc hậu cá nhân, hng vong quốc gia, thành công hay thất bại chiến lợc phát triển, tuỳ thuộc nhiều vào nhận thức phát triển văn hoá nh Nh vậy, việc đa yếu tố văn hoá vào hoạt động có thành công hay không phụ thuộc vào nhiều điều kiện Trong điều kiện định ngời bao gồm tất ngời dây chuyền sản xuất, phân phối tiêu thụ hàng hoá dịch vụ làm ra, nhng trớc hết chủ yếu ngời đứng đầu, ngời quản lý doanh nghiệp Do đó, thực tiễn đổi kinh tế sau 10 năm Việt Nam xác nhận bên cạnh thành tựu quan trọng giành đợc kinh doanh kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo hớng xã hội chủ nghĩa, gặp phải số khó khăn tồn thất bại vốn có kinh tế thị trờng sơ khai gây yếu trình thực Nh vậy, dẫn đến số sai lệch đạo đức kinh doanh số doanh nghiệp, số nhà kinh doanh, Vì vậy, kinh doanh nhà doanh nghiệp trớc hết phải ngời có tài Tài việc nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ vận dụng sáng tạo vào qui trình sản xuất làm cho hàm lợng trí tuệ đơn vị sản phẩm ngày tăng lên Tài việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng thị trờng, dự báo đợc chiều hớng thay đổi cung cầu Tài quản lý tài để đồng vốn bỏ mang lại hiệu mà không để xảy lãng phí, thất thoát Nhng tài phải đôi với đạo đức, đạo đức tảng nhân cách làm cho tài nhà doanh nghiệp đợc tăng lên Nói đến dạo đức toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng, ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội, phản ánh tồn xã hội dới dạng qui tắc điều chỉnh hành vi ngời thông qua d luận xã hội Vì vậy, nội dung phạm trù đạo đức luôn phản ánh địa vị lợi ích giai cấp Nh Ph Ăngghen viết: " Chung quy lại thuyết đạo đức có từ trớc đến đèu sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc Và nh xã hội phát triển đối lập giai cấp, đạo dức luôn đạo đức giai cấp Cho nên giả bênh vực thống trị lợi ích giai cấp thống trị, giả, giai cấp bị trị trở nên mạnh tiêu biểu cho dậy chống kẻ thống trị tiêu biẻu cho lợi ích tơng lai ngời bị áp bức." Nh vậy, thực tiễn thành công nà kinh doanh giới Việt Nam cho phép khẳng định rằng, kinh doanh theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh yếu tố định hành công bền vững kinh doanh Đối với khách hành Việt Nam quốc tế, chữ "tín" chuẩn mực cao đạo đức kinh doanh, nhà kinh doanh Việt Nam nớc Việt Nam phải xây dựng chữ " tín" khách hàng nớc nớc Khi chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh Việt Nam đạo đức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa Bác Hồ dạy: Cần kiệm, liêm chính, chí công vô t đạo đức kinh doanh ngời Việt Nam IV/ Văn hoá triết lý kinh doanh Trong trình kinh doanh, việc có đa đợc nhân tố văn hoá vào kinh doanh hay không tuỳ thuộc vào quan niệm ngơì ( bao gồm cá nhân cộng đồng) giá trị mà hoạt động kinh doanh cần đạt tới Quan niệm đợc khái quát thành triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh giá trị cốt lõi làm nên linh hồn văn hoá doanh nghiệp đợc hình thành sở giới quan phơng pháp luận thành viên Nh vậy, triết lý kinh doanh đợc biểu thành nguyên tắc, phơng châm hoạt động kinh doanh nhà doanh nghiệp Theo nguyên lý phát triển nhà doanh nghiệp phải có khả sáng tạo đổi thờng xuyên động lực hàng đầu để phát triển doanh nghiệp Các nhà doanh nghiệp phải vợt qua khó khăn, gian nan, thử thách có kinh nghiệm để áp dụng mới, sáng tạo kinh doanh Trong doanh nghiệp, thành viên phải đấu thủ giỏi kỹ thuật cá nhân nhng biết chơi tập thể Theo nguyên lý phổ biến ngời doanh nghiệp chơi trội đợc mà phải đợc thể cộng đồng, phát huy đợc khả Về chất lợng sống doanh nghiệp nói lên yếu tố bên định, chất lợng hàng hoá, lực cá nhân, ý chí cá nhân doanh nghiệp Nh vậy, theo nguyên nhân kết quả, trình kinh doanh muốn phát triển đợc đất nớc ổn định nên doanh nghiệp thành đạt cá nhân thành đạt, lúc kinh tế ổn định đất nớc ta phát triển lên xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế Vì vậy, ngời thất bại, ngời thành công Muốn thành công đợc phải thực tiễn, theo quan niệm vật chân lý, phải đợc khách hàng chấp nhận sản phẩm làm phải luôn giữ chữ tín khách hàng chất lợng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, bán hàng sau bán hàng Nói đến văn hoá doanh nghiệp phận văn hoá chung doanh nghiệp, đợc hình thành trực tiếp từ tồn xã hội riêng doanh nghiệp Có hệ thống giá trị tinh thần hớng suy nghĩ hành động thành viên theo mục tiêu chung doanh nghiệp Có phong cách làm việc tiêu biểu cho cộng đồng ngời doanh nghiệp thể tầm nhìn lực cạnh tranh riêng doanh nghiệp thị trờng Nh vậy, tầm quan trọng văn hoá doanh nghiệp triết lý kinh doanh thành đạt doanh nghiệp là: - Khuyến khích đợc nhân viên phát huy tối đa lực cho mục tiêu doanh nghiệp 10 - Thu hút, giữ chân đợc tài Tiền lơng cao yếu tố, điều quan trọng nhân viên cảm thấy tự hào thích thú đợc làm việc tập thể doanh nghiệp - Tổng hợp yếu tố nâng cao lực cạnh tranh bảo đảm phát triển bền vững doanh nghiệp thị trờng Vì vậy, nhà doanh nghiệp muốn kinh doanh có văn hoá cần phải có yếu tố môi trờng văn hoá Môi trờng văn hoá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng yếu tố tác động định đến sử dụng đội ngũ lao động yếu tố khác Trong kinh doanh đại, môi trờng văn hoá đợc đặc biệt đề cao nhiều doanh nghiệp giới Văn hoá doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp Nó ảnh hởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành mục tiêu, chiến lợc sách.Trong kinh doanh, văn hoá đợc biểu tập hợp phức tạp giá trị, niềm tin, kiểu hành vi, thừa nhận biểu xác định cách thức mà doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh mình, hình thành hạt nhân hoạt động doanh nghiệp 11 c/ kết luận Tóm lại, văn hóa kinh doanh có mối quan hệ mật thiết không tách rời Chúng có vai trò quan trọng kinh tế Vì vậy, trình kinh doanh phải tin tởng vào khả thân kinh doanh phát triển đợc.Trong kinh tế, kinh doanh đà phát triển thay đổi Một thay đổi lực lợng xã hội sinh thái gây mà bị coi nhẹ hay gạt rià đợc nữa.Và thay đổi sâu sắc diễn ạt thập kỷ tới làm kinh doanh không nhận đợc so với thể chế thơng mại ngày Hiện nay, có lực, khả để tạo kinh tế khác hẳn, kinh tế phục hồi hệ sinh thái bảo vệ môi trờng với việc đề cao sáng tạo, phồn vinh, lao động có ý nghĩa an ninh thực Chừng tiếp tục bỏ qua đột phá cách mạng tiềm kinh tế giới thơng mại tiếp tục rơi vào cảnh lộn xộn tái cấu triền miên Đó giới tự nhiên sâu kín toàn cầu huỷ hoại tàn lụi với tốc độ chậm chạp mà kinh doanh tác động đến thay đổi kinh tế Vì vậy, nhà doanh nghiệp cần phải phát huy mạnh mẽ kinh doanh để phát triển kinh tế nh phát triển đất nớc 12 cam kết Bài viết tiểu luận này, thân em tự tìm kiếm tài liệu, suy nghĩ tự em viết Và em không chép tiểu luận bạn khác, không nhờ viết hộ, không thuê viết hộ Do đó, trình viết mắc số sai sót làm vậy, em mong đợc thầy cô giáo đánh giá góp ý cho làm em đợc hoàn chỉnh 13 mục lục A/ Phần mở đầu B/ phần nội dung I/ Quan hệ văn hoá kinh tế 1/ Xu kết hợp tăng trởng kinh tế với văn hoá 2/ Dân tộc ta phát triển theo xu kết hợp tăng trởng kinh tế với văn hoá nh II/ Vai trò nhân tố văn hoá kinh doanh 1/ Vai trò văn hoá khứ 2/Tầm quan trọng đa yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh III/ Văn hoá " tâm " nhà doanh nghiệp IV/ Văn hoá triết lý kinh doanh C/ Kết luận 14 tài liệu tham khảo 1/ Văn hoá kinh doanh (Kỷ yếu hội thảo) 2/ Môi trờng kinh doanh đạo đức kinh doanh (NXB GD, HN, 1997) 3/ Triết học Mác - Lê nin ( NXBGD - 1997 ) tập I, II 4/ Tạp chí kinh tế phát triển (T6 - 2000 ) 15

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w