TỔNG QUAN VỀ MARITIME BANKMaritime Bank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầutiên được thanh lập theo giấy phép số 0001/NH-GP và đi vào hoạt động chínhthức từ ngày 12/7/199
Trang 1TỔNG QUAN VỀ MARITIME BANK
Maritime Bank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầutiên được thanh lập theo giấy phép số 0001/NH-GP và đi vào hoạt động chínhthức từ ngày 12/7/1991 với số vốn điều lệ ban đầu 40 tỷ đồng , đến năm 2005
là 200 tỷ đồng , trong năm 2006 số vốn điều lệ của Maritime Bank đạt mức
Nguồn nhân lực trẻ , chất lượng cao , đoàn kết và tâm huyết đã tạo lênthế mạnh của Maritime Bank Tổng số cán bộ nhân viên của Maritime Bank
đã lên tới 599 người vào cuối năm 2006 và tiếp tục được đầu tư cả về chấtlượng và số lượng cho các năm tài chính tiếp theo 2007 - 2010 Công tác cán
bộ luôn được xem là nhiệm vụ hàng đầu , được coi là chìa khóa mở ra thànhcông cho Ngân hàng với một chiến lược phát triển nguồn nhân lực đạt tiêuchuẩn quốc tế và phương pháp tuyển chọn chuyên nghiệp
Với tôn chỉ “ Tại lập giá trị bền vững” , trên cơ sở thế mạnh của các cổđông là các Tổng công ty lớn , Maritime Bank đã hoạch định chiến lược pháttriển cân đối giữa thế mạnh nguồn vốn , đầu tư vào khách hàng doanh nghiệptiềm năng ( các tập đoàn kinh tế mạnh ) , kết hợp với phát triển khách hàng cánhân , đầu tư tài chính vào các khu vực kinh tế chủ đạo của Việt Nam
Thực hiện chiến lược đưa Maritime Bank trở thành một trong mườiNgân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam trong 05 năm tới , ngay trongnăm 2006 tổng tài sản của Maritime Bank đã có bước tăng trưởng vượt bậc ,
Trang 2đạt trên 8.500 tỷ đồng , với mức tăng trưởng 194 % so với năm 2005 Về chấtlượng hoạt động , Maritime Bank được Ngân hàng Nhà nước đánh giá xếploại A
Bên cạnh các nguồn lực về vốn và nhân lực , Maritime Bank còn cóđược thế mạnh hệ thống công nghệ tin học của một ngân hàng hiện đại , hệthống quản lý dữ liệu tập trung , đảm bảo hoạt động nghiệp vụ phân tán tạicác Chi nhánh và điểm giao dịch thông suốt , luôn tục và tức thời Năm
2006 , Ngân hàng tiếp tục triển khai Dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệthống thanh toán giai đoạn 2 , bằng việc ký kết Hợp đồng tư vấn với KPMGSingapore cho việc hỗ trợ triển khai dự án , đã tạo thế chủ động cho MaritimeBank bước vào hội nhập
Năm 2007 được coi là năm có nhiều chuyển biến đối với hoạt động củangân hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng thương mại cổ phần HàngHải nói riêng Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam phát triển tương đối ổnđịnh với mức tăng trưởng ấn định trung bình 8,2%/năm trong 5 năm gần đây ,thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài , kim ngạch xuất khẩu đều đạt mức kỷlục ; cùng với việc Việt Nam gia nhâp Tổ chức thương mại Thế giới , tổ chứcthành công nhiều Hội nghị quốc tế lớn đã tạo môi trường kinh tế và pháp lýtích cực đối với hoạt động của nền kinh tế , trong đó có các ngân hàng thươngmại Tuy nhiên , hội nhập cũng là thách thức đối với sự phát triển của cácngân hàng , đặc biệt là các vấn đề về vốn , công nghệ và nguồn nhân lực Với áp lực cạnh tranh từ các định chế tài chính nước ngoài , sự mở rộng
về lượng và phát triển về chất của các Ngân hàng Việt Nam đã đặt ra choMaritime Bank nhiều thách thức cũng như cơ hội phát triển mạnh mẽ nhờ vào
sự mở rộng thị trường trong nước và khả năng vươn ra thị trường khu vực vàthế giới
Ngay từ đầu năm 2007 Maritime Bank đã chuyển mình nhanh chóng,triển khai một loạt các giải pháp kinh doanh tích cực, tham gia sâu rộng trên
Trang 3cường công tác quản lý rủi ro tập trung tại trung tâm điều hành, công tác huyđộng vốn dân cư và tổ chức kinh tế tăng đều qua các quý, số điểm giao dịchcủa ngân hàng tăng từ 18 đến 20 đơn vị, số lượng nhân sự tăng 24% so vớiđầu năm và đặc biệt công chúng biết đến Maritime Bank với một hình ảnhmới của một ngân hàng thương mại đa năng.
Với kết quả đáng khích lệ trong năm, Maritime Bank đã vui mừng đượcđón nhận bằng khen của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam nhân dịp
kỷ niệm 15 năm ngày thành lập
Phát huy thành công trong hoạt động năm 2007, định hướng phát triểnMaritime trong năm 2008 như sau:
-Tiếp tục nâng cao năng lực tài chính, đẩy mạnh tốc độ phát triển mạnglưới nhằm phát huy thế mạnh của các cổ đông, khách hàng thuộc các ngànhhàng hải, Bưu chính, Viễn thông, Hàng không…
-Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các cổ đông và khách hàng trên cơ
sở cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
-Đẩy mạnh tiến độ triển khai các năng lực quản lý rủi ro, xây dựng hệthống kiểm soát chặt chẽ nhằm đẩy mạnh kính doanh trên cơ sở kiểm soátđược rủi ro
-Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, tăng cường cơ chế đãingộ thích hợp nhằm thu hút, khuyến khích và tạo môi trường thuận lợi chonhững người có năng lực, có nhiệt huyết làm việc tại Maritime Bank
-Vốn điều lệ tăng tối thiểu nên 2.200 tỷ đồng
-Tổng tài sản cuối năm đạt 14.000 tỷ đồng
-Lợi nhuận trước thuế 268 tỷ đồng
-Triển khai tốt dự án hiện đại hóa ngân hàng giai đoạn 2, xây dựng trungtâm dữ liệu dự phòng phòng chống thảm họa và thiên tai, hệ thống an ninhmạng và hệ thống ngân hàng điện tử và đặc biệt phổ cập thẻ ATM MaritimeBank với toàn thể công chúng
Trang 4-Đầy mạnh hoạt động quảng cáo, tuyên truyền rộng rài hình ảnhMaririme Bank trong nước và quốc tế.
-Nâng cao vị thế thương hiệu Maritime Bank Tạo giá trị gia tăng chocác cổ đông và từng bước tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên
Năm 2007 cũng là năm bắt đầu hoạt động nhiệm kỳ mới - Hội ĐồngQuản Trị nhiệm kỳ 4, là một năm dánh dấu sự khởi sắc của một nhiệm kỳ mới
và là bước ngoặt quyết định sự phát triển và trưởng thành của ngân hàng.Trong nhiệm kỳ 05 năm yêu cầu đặt ra đối với hội đồng quản trị là hết sứckhó khăn, hoạt động của hội đồng quản trị đồng thời phải đáp ứng được haiyêu cầu song song Một mặt tập trung vào việc chỉ đạo, tổ chức thực hiệnthành công nhiệm vụ, tổ chức củng cố, khắc phục và xử lý những tồn tại yếukém trước đây, đồng thời phải tạo đà tăng trưởng, mở rộng quy mô hoạt độngkinh doanh cả về vốn và mạng lưới giao dịch, đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa ngân hàng
Trang 5THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ông: Trần Anh Tuấn
Ông: Phạm Trọng Hiếu
Kiểm soát viên
Bà: Bùi Thị Thu Hương Kiểm soát viên
Trang 6THÀNH VIÊN BAN ĐIỀU HÀNH
Ông: Vũ Đức Nhuận Tổng Giám Đốc
Ông: Nguyễn Minh Đức
Phó Tổng Giám Đốc
Ông: Trần Xuân Quảng Phó Tổng Giám Đốc
Trang 7HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2007 Phát triển khách hàng
Trong năm 2007, công tác khách hàng đã được Maritime Bank quan tâmhàng đầu và được quán triệt đến từng cán bộ nhân viên Việc thực hiện cácchính sách khách hàng đã có định hướng rõ rệt, linh hoạt và điều chỉnh kịpthời; các chương trình hợp tác, liên kết đã được xây dựng thành các sản phẩm
cụ thể và từng bước triển khai đến khách hàng thông qua các đơn vị kinhdoanh Maritime Bank
Công tác triển khai khách hàng được chuyên nghiệp hóa thông qua việcphân định quản lý theo các khối khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cánhân từ trụ sở chính xuống từng đơn vị kinh doanh Maritime Bank Đối vớikhách hàng doanh nghiệp Maritime Bank vẫn tiếp tục duy trì và tăng cườnghợp tác đối với khách hàng truyền thống thuộc các ngành Hàng hải, Bưuchính viễn thông, dệt may, sản xuất thép và khai thác than… đông thời chủđộng mở rộng, timg kiếm các khách hàng mơi, trong đó đặc biệt quan tâm tớicác khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ Bên cạnh đó, nhằm đa dạng hóa
cơ cấu khách hàng, Maritime Bank đã tập trung hơn tới các khách hàng cánhân để phát triển cân đối và bền vững
Đến hết năm 2007, số lượng khách hàng toàn hệ thống Maritime Bank
đã tăng trưởng mạnh đạt 121,9% so với năm 2006
Trang 8NGUỒN VỐN
2007
Tăng/giảm 2007
Tiền gửi và tiền vay của
HUY ĐỘNG TỪ TỔ CHỨC KINH TẾ VÀ DÂN CƯ
Với định hướng phát triển Maritime Bank thành một ngân hàngthương mại đa năng, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh của tổng tài sảnđồng thời cân đối vốn phục vụ các nhu cầu sử dụng vốn nhằm tối đa hóa lợinhuận Trong môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh mạnh mẽMaritime Bank đã tập trung mọi nguồn lực sẵn có để duy trì và tăng cườnghuy động nguồn vốn này, thể hiện qua sơ đồ cơ cấu nguồn vốn huy động:
Năm 2004 (2.399 tỷ)
Trang 9Năm 2005 (3.939 tỷ)
Năm 2006 (7.504 tỷ)
25% 59%
Dân cư Tổ chức
KT TCTD
16%
23% 61% Dân cư TC kinh
Tế TCTD
16%
Dân cư 33% 20% TC kinh Tế TCTD
47%
Trang 10Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế luôn là thế mạnh của
Maritime Bank trong nhiều năm qua với tỷ trọng 63% trên số vốn huy độngcủa riêng hạng mục này Tại thời điểm 32/12/2006 số nguồn vốn tăng 3,26%
so với năm 2005 trong đó tỷ trọng huy động có kỳ hạn tăng 34% so cùng kỳnăm trước
Huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư
Nguồn vốn huy động dân cư đã tạo được mức tăng trưởng ấn tượng là
63% so với năm 2005 chiếm 37% trên tổng huy động hạng mục này doMaritime Bank sử dụng hiệu quả các công cụ quảng cáo, triển khai những sảnphẩm huy động vốn đặc thù, hấp dẫn cùng việc phát triển mạng lưới giao dịch
đã từng bước tạo dựng hình ảnh và lòng tin bền vững đối với công chúng
VỐN HUY ĐỘNG THỊ TRƯỜNG LIÊN HÀNG
Với mục tiêu đa dạng hoá các hoạt động Maritime Bank , ngay từ đầunăm các giao dịch vốn trên thị trường liên hàng đã được Maritime Bank tậptrung các nguồn lực Nguồn vốn chủ sở hữu tăng mạnh trong năm đã tạo điềukiện thuận lợi cho Maritime Bank trong khả năng huy động vốn từ các tổchức tín dụng và các định chế tài chính với tốc độ tăng trưởng trên 400% sovới năm 2005 khẳng định vị thế của Maritime Bank trên thị trường liên hàngViệt Nam và cũng đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp của chiến lược phát triểnMaritime Bank trở thành một Ngân hàng thương mại theo đúng chuẩn mựcquốc tế
Tỷ VNĐ (số quy đổi)
Năm
Trang 11VỐN CHỦ SỞ HỮU
Thực hiện chiến lược phát triển quy mô Maritime Bank trở thành mộtngân hàng hợp chuẩn theo tiêu chí quốc tế của một ngân hàng thương mạihiện đại cùng với lộ trình tăng vốn tới 2010 theo quy định của Ngân hàng Nhànước Việt Nam, Maritime Bank đã xây dựng cho mình kế hoạch tăng vốn chủ
sở hữu khoa học, bền vững và phù hợp nhất, cụ thể trong năm 2006 MaritimeBank đã nâng vốn chủ sở hữu từ 200 tỷ đồng lên 700 tỷ đồng nhưng MaritimeBank vẫn đảm bảo được các mục tiêu cơ bản và các hệ số an toàn lao động
SỬ DỤNG VỐN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ
CÁ NHÂN
Hoạt động tín dụng của Maritime Bank duy trì nhịp độ tăng trưởng ổnđịnh về khối lượng tín dụng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng,bên cạnh đó ngay từ đầu năm Maritime Bank đã bắt tay vào việc củng cố chấtlượng tín dụng, thực hiện đổi mới về cơ bản công tác quản trị điều hành tronghoạt động tín dụng nhằm tăng cường năng lực quản trị tập trung về rủi ro tíndụng
Tính đến thời điểm 31/12/2006, dư nợ tín dụng cho vay tăng trưởng 24%
so với năm 2005 trong đó tỷ trọng cho vay Khách hàng là doanh nghiệpchiếm 87,5% và cho vay Khách hàng cá nhân chiếm 12,5% trên tổng dư nợ
Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn luôn được cân đối tương ứng với kỳ hạn củanguồn vốn khả dụng; tín dụng trung và dài hạn luôn được giữ ở mưc bìnhquân là 30% trên tổng dư nợ
Mặc dù tăng trưởng tín dùng là mục tiêu phát triển nhưng Maritime Bankluôn giữ nguyên tắc tăng trường tín dụng an toàn, giám sát đảm bảo chấtlượng tín dụng tốt Các khoản nợ nhóm II và nợ xấu chủ yếu là các khoản vayphát sinh trước năm 2006 Trong năm Maritime Bank đã thực hiện trích lập
dự phòng theo đúng QD493/2005-NHNN với tỷ lệ trích lập dự phòng chungtăng từ 0,075% lên 0,3%
Trang 12Cho vay khách hàng Doanh nghiệp và Cá nhân
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
Năm 2006 Maritime Bank đã đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ của mình trênthị trường tài chính liên ngân hàng, với số dư tiền gửi và cho vay các tổ chứctín dụng tại thời điểm 31/12/2006 tăng 186% so với thời điểm 31/12/2005.Hoạt động đầu tư này không những đảm bảo khả năng thanh khoản choMaritime Bank đồng thời đã tối đa lợi nhuận trong công tác sử dụng vốn.Vốn tiền gửi đảm bảo thanh khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Namluôn được Maritime Bank duy trì ở mức tối ưu nhất
Tiền gửi Ngân hàng và cho vay các Định chế tài chính
Song song với việc tăng cường đầu tư tiền gửi Ngân hàng và để đa dạnghoá danh mcụ đầu tư của mình nhằm cân đối giữa mục tiêu hiệu quả và antoàn Maritime Bank tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào các chứng khoán của các tổchức tín dụng, tài chính khác đạt mức tăng trưởng trên 546% so với năm
Tỷ VNĐ (số quy đổi)
Năm
Tỷ VNĐ (số quy đổi)
Năm
Trang 13yếu vào các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao và an toàn tuyệtđối.
Hoạt động góp vốn mua cổ phần trong năm 2006 của Maritime Bankchiếm 1,5% vốn chủ sở hữu tại Công ty cổ phần Bào hiểm Nhà Rồng, Công
ty cổ phần vận tải biển Hải Âu và Công ty cổ phần chứng khoán Châu Á TháiBình Dương
Đầu tư tài chính
KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2006
Hoạt động kinh doanh của Maritime Bank tiếp tục ổn định và khôngngừng phát triển Kết thúc năm 2006 tổng tài sản của Maritime Bank tăngtrưởng 94,6% so với năm 2005 Các chỉ số hoạt động luôn đảm bảo theo đúngcác quy định của Nhà nước
Kết quả kinh doanh trong năm đạt được cao nhất so với những năm trướcnhờ sự phát triển trên tất cả các nghiệp vụ ngân hàng Cụ thể, tổng thu thuần
từ hoạt động đầu tư tín dụng năm 2006 tăng 84% so với năm 2005; thu thuần
từ hoạt động dịch vụ Maritime Bank tăng 42% so vớ năm 2005; Chênh lệchthu chi trước trích lập tăng 49% so với năm 2005 và lợi nhuận trước thuế tăng143% so với lợi nhuận năm 2005
Năm 2006 với sự phát huy tối đa nội lực của mình cùng với các điều kiệnthuận lợi của sự phát triển trong môi trường ngân hàng tài chính, MaritimeBank đã đạt được những kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh và đây
Tỷ VNĐ (số quy đổi)
Năm
Trang 14sẽ là điều kiện và động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh trong những nămtới.
2006 so 2005 TỔNG THU THUẦN HOẠT ĐỘNG 80,930 162,185 233,555 44% Thu thuần đầu tư thu lãi 60,441 113,520 208,776 84%
Chi trả lãi và phí huy động vốn 57,150 112,430 356,245 217%
Tăng trưởng tổng tài sản: Cùng với kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 700 tỷ
đồng lên 2.000 tỷ đồng trong năm 2007, trong lộ trình đưa Maritime Bank trởthành một trong số 10 ngân hàng mạnh của Việt Nam vào năm 2010, tổng tàisản của Maritime Bank dự kiến tăng lên 14.000 tỷ đồng vào cuối năm 2007tương đương với tốc độ tăng trưởng 35% so đầu năm
Cơ cấu tài sản có: Tổng tài sản tăng trên cơ sở tập trung vào hoạt động
đầu tư tín dụng với tốc độ tăng trưởng trên 90% so với đầu năm sẽ đạt dư nợ5.500 tỷ đồng vào cuối năm 2007; Hạng mục đầu tư tài chính bao gồm: Đầu
tư chứng từ có giá, góp vốn cổ phần, tiền gửi, cho vay các tổ chức tín dụng vàcác định chế tài chính sẽ được duy trì ổn định với mức tăng 5% so đầu năm,tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tài chính ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản
Tăng trưởng nguồn vốn huy động: Cân đối với tốc độ tăng trưởng đầu
tư tín dụng nguồn vốn huy động thị trường từ tổ chức kinh tế và dân cư phảiđảm bảo tốc độ tăng trưởng 43% so đầu năm và đạt số luỹ kế cuối năm 5.600
tỷ đồng; trong đó chủ yếu tăng từ huy động dân cư tăng 70%, tổ chức kinh tế
Trang 15tăng 25% và nguồn huy động thị trường liên ngân hàng sẽ tăng 18% so vớiđầu năm.
Vốn điều lệ 2007: Dự kiến tăng lên 2.000 tỷ đồng theo đúng lộ trình để
kịp thời tạo vốn đối ứng phục vụ tăng trưởng các hoạt động tín dụng và đầu tưtài chính của Maritime Bank, đảm bảo an toàn cho nguồn vốn trung và dàihạn trong cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn và đảm bảo các hệ số an toàn hoạt độngcủa ngân hàng
Cơ cấu tổ chức và phát triển mạng lưới: Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ
chức theo chuẩn mực quốc tế với sự tài trợ của Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tếcủa Chính phủ Thuỵ Sĩ (SECO) Maritime Bank sẽ thực hiện đầu tư mới 23điểm giao dịch trên các địa bàn hiện tại của mình đồng thời phát triển mới tạimột số khu vực kinh tế tiềm năng khác
Phát triển nguồn nhân lực: Để đáp ứng nhu cầu phát triển mạng lưới,
tăng cường nguồn nhân lực bổ sung cho các đơn vị kinh doanh hiện tại dựkiến tổng số nhân sự của Maritime Bank tăng lên 917 người vào cuối năm2007
Phát triển sản phẩm: Để tăng cường năng lực cạnh tranh của Maritime
Bank, bên cạnh việc phát triển mở rộng mạng lưới Maritime Bank rất quantâm tới việc phát triển sản phẩm ngân hàng theo định hướng của một ngânhàng bán lẻ Một loạt sản phẩm mới đã được hoàn thiện và sẽ được cung cấpcho khách hàng của ngân hàng thuộc mọi đối tượng Đặc biệt, sản phẩm thẻMaritime Bank với nhiều tiện ích sẽ được triển khai trên diện rộng là mục tiêutrọng tâm trong phát triển sản phẩm của Maritime Bank trong năm 2007
Phát triển thương hiệu: Để hỗ trợ việc phát triển mạng lưới, phát triển
sản phẩm, Maritime Bank đã và đang tập trung đẩy mạnh công tác quảng báthương hiệu với bộ nhận diện thương hiệu mới nhàm thống nhất hình ảnh củaMaritime Bank trước công chúng Công tác phát triển thương hiệu sẽ đượcthực hiện chuyên sâu trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng nhằm
Trang 16đưa hình ảnh Maritime Bank ngày càng lại gần gũi với các Khách hàng hiệnhữu và tiềm năng trong và ngoài nước.
Tổng thu thuần hoạt động: Với kế hoạch phát triển tổng thể nêu trên,
năm 2007 Maritime Bank phấn đấu tăng tổng thu thuần hoạt động 90% so vớinăm 2006; trong đó tập trung vào phát triển các hoạt động đầu tư tín dụng vớihoạt động đầu tư tín dụng với kế hoạch tăng 98% so năm 2006, chủ yếu thôngqua việc mở rộng Khách hàng tín dụng, quản lý tốt chất lượng tín dụng nhằmkhống chế nợ xấu dưới 1% trên tổng dư nợ vào cuối năm 2007; chất lượngdịch vụ được nâng cao trên cơ sở hệ thống tin học hiện đại nhằm hỗ trợKhách hàng một cách tối đa trong việc sử dụng dịch vụ của Maritime Bank
Lợi nhuận trước trích dự phòng: Dự kiến tăng trưởng 145% so với
năm 2006
Lợi nhuận trước trích thuế: Dự kiến tăng trưởng 145% so với năm
2006