Trường THPT Bến Cát ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 13112014 Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sau: Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên?
Trường THPT Bến Cát ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC ĐỀ Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 13/11/2014 Đọc thơ trả lời câu hỏi sau: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể Ôi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em Khi ta yêu Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương Ở đại dương Trăm nghìn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ Câu 1: Hãy cho biết tên tác giả thơ (0,5d) Câu 2: Giới thiệu ngắn gọn tác giả ( đời phong cách thơ) Kể tác phẩm tác giả (1,5d) Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ (0,5d) Câu 4: Nhận xét hình tượng sóng thơ (0,5d) Câu 5: Sóng miêu tả với trạng thái nào? Từ trạng thái tác giả nói tình yêu người phụ nữ (1,5d) Câu 6: Xác định biện pháp tu từ khổ thơ sau: (1,5d) Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Câu 7: Nhà thơ lý giải cội nguồn tình yêu cách (1d) Câu 8: Cho biết nội dung hai câu thơ sau : (1d) “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” Câu 9: Kể tên thơ khác đề tài với thơ (1d) Câu 10: Nêu chủ đề thơ (1d) Họ và tên học sinh :………………………………………… Lớp:12…… GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: Tên thơ: Sóng Tên tác giả: Xuân Quỳnh Câu 2: - Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường Tác phẩm Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Hoa cỏ mây (1989)… Câu 3: Bài thơ sáng tác năm 1967 nhân chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in tập thơ Hoa dọc chiến hào Câu 4: Hình tượng sóng ẩn dụ, bao trùm xuyên suốt thơ có lúc tách đôi, lúc hòa nhập, cộng hưởng Câu 5: Trạng thái Sóng: dội- dịu êm; ồn ào-lặng lẽ Qua điễn tả tình yêu người phụ nữ nhiều cung bậc tha thiết đằm thắm, dỗi hờn, nũng nịu… Câu 6: Phép lặp cú pháp, phép nhân hóa… Câu 7: Nhà thơ lý giải cội nguồn tình yêu trực cảm với lời thú nhận thành thực, hồn nhiên, ý nhị mà sâu sắc: Tình yêu bí ẩn sóng biển gió trời mà hiểu hết Câu 8: Tác giả diễn tả chân thật, xúc động nỗi nhớ cháy bỏng cõi lòng người phụ nữ yêu Câu 9: Thuyền biển; Hoa cỏ may, Thơ tình cuối mùa thu, … Câu 10: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu người phụ nữ Sóng ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ yêu- hình ảnh đẹp xác đáng Trường THPT Bến Cát ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC Thời gian: 45 phút ĐỀ Ngày kiểm tra: 13/11/2014 Đề: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm (Việt Bắc-Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập 1, trang 108, NXB Giáo dục – 2008) Câu (1 điểm): Những thông tin sau đoạn thơ thơ Việt Bắc hay sai: Thông tin Đúng Sai Tác giả thơ nhà thơ phong trào Thơ Tác giả thơ cờ đầu văn nghệ cách mạng Việt Nam Bài thơ gieo vần chân Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ luận Câu 2: (0.5 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Câu 3: (1 điểm) Trong khổ thơ đầu, đại từ “mình” “ta” tác giả dùng để nói ai? Câu 4: (1 điểm) Tìm từ láy diễn tả tâm trạng đoạn thơ trên? Ý nghĩa từ láy đó? Câu 5: (1 điểm) Thời gian“Mười lăm năm” câu thơ “Mười lăm năm thiết tha mặn nồng” khoảng thời gian lịch sử đất nước nhà thơ nhắc đến? Câu 6: (1điểm) Câu thơ “Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?” gợi không gian đâu? Câu 7:(0.5 điểm) Biện pháp nghệ thuật tu từ Tố Hữu sử dụng câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li – Cầm tay biết nói hôm nay…” là: A Biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh B Biện pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ C Biện pháp nghệ thuật tu từ nhân hóa D Biện pháp nghệ thuật tu từ hoán dụ Câu 8: (1 điểm) Hình ảnh “áo chàm” câu thơ: “Áo chàm đưa buổi phân li” gợi vẻ đẹp người lại ấn tượng người đi? Câu 9: (1 điểm) Nhận xét ngắn gọn giọng thơ đoạn thơ trên? Câu 10: (2 điểm)Tâm trạng chung nhân vật “mình” “ta” đoạn thơ gì? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý 2: đúng; ý lại: sai Đáp án Điểm 0,25/ ý - Thể thơ: Lục bát - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Đại từ “mình”: nói người kháng chiến trở Thủ đô - Đại từ “ta”: nói người dân Việt Bắc- người lại Từ láy: tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn Các từ láy diễn tả tâm trạng lưu luyến, bịn rịn buổi chia tay Khoảng thời gian từ thời kháng Nhật (khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940) đến 10 người kháng chiến trở Thủ đô (tháng 10-1954) Chiến khu Việt Bắc D Biện pháp tu từ hoán dụ Gợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc lòng thủy chung người dân Việt Bắc Giọng thơ mang tính chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành - Bao trùm tâm trạng kẻ người tâm trạng bịn rịn, lưu 0.5 1 luyến, nghẹn ngào không muốn rời xa - Là nỗi nhớ da diết, mênh mang kỷ niệm sâu nặng, nghĩa tình với thiên nhiên, người Việt Bắc kháng chiến gian khổ mà hào hùng 0.25/ ý