Nhận tiền gửi: Là hoạt động nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
Trang 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG
Câu 1: Hoạt động Ngân hàng
Hoạt động ngân hàng là việc thực hiện một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:
+ Cho vay (theo HĐ tín dụng)
+ Chiết khấu giấy tờ có giá
+ Bảo lãnh ngân hàng
+ Bao thanh toán
+ Cho thuê tài chính
- Cung ứng dv thanh toán
+ Quỹ tín dụng nhân dân
+ Công ty tài chính vi mô
2 Hd ngân hàng là gj? Sự khác biệt cb giữa hđ NH với hđ kd khác
* "Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” (theo điều 9 Luật Ngân hàng và điều 20khoản 7 luật TCDN)
* Sự khác biệt cb giữa hđ NH với hđ kd khác
Đối tượng Tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng Hàng hóa, tài sản…
Nội dung Nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền này
Không bắt buộc phải là NH vàTCTD
Câu 1:Khái niệm và đặc điểm của Luật Ngân hàng
Luật Ngân hàng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước tổ chức và quản lý hoạt độngNgân hàng, các quan hệ về tổ chức hoạt động của các TCTD và hoạt động Ngânhàng của các tổ chức khác
Trang 2Luật Ngân hàng điều chỉnh hai nhóm quan hệ chính:
Các quan hệ quản lý Nhà nước về Ngân hàng: Là các quan hệ xã hội phátsinh trong quá trình Nhà nước thực hiện hoạt động quản lý Nhà nước đối với hoạtđộng Ngân hàng trong nền kinh tế
Ví
dụ: Quan hệ cấp, thu hồi giấy phép hoạt động kinh doanh Ngân
hàng Quan hệ thanh tra giữa Ngân hàng Nhà nước với các TCTD
Phương pháp hoạt động mang tính mệnh lệnh phục tùng
Các quan hệ tổ chức và kinh doanh Ngân hàng là các quan hệ xã hội phátsinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động kinh doanh Ngân hàng của cácTCTD và hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác
Phương pháp tác động bình đẳng, thỏa thuận
Như vậy đối tượng điều chỉnh của luật Ngân hàng gồm các nhóm quan hệ xã hội sau:
+ Quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
+ Quan hệ tổ chức và hoạt động của các TCTD
+ Quan hệ kinh doanh Nhà nước của các tổ chức không phải là TCTD không những
được Nhà nước cho phép thực hiện một số hoạt động kinh doanh Ngân hàng
Câu 2: Cấu trúc hệ thống Ngân hàng và các tổ chứ tín dụng
2.Hệ thống tổ chức Ngân hàng
Câu 3: Nguồn luật điều chỉnh
- Là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnban hành hay phê chuẩn theo hình thức, trình tự, thủ tục luật định có chứa các quyphạm pháp luật Ngân hàng
Chương 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Câu 1: Tổ chức, quản trị và điều hành NHNN
động của Ngân hàng Nhà nước
Chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước là đơn vị trực thuộc của Ngân hàng
Trang 3Nhà nước không có tư cách pháp nhân chịu sự lãnh đạo, điều hành và tập trungthống nhất của thống đốc Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủyquyền của thống đóc đặt tại các tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
Trang 4Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn theo điều 12 của luật Ngân hàng Nhà nước:
+ Cấp và thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng
và giấy phép họat động Ngân hàng của các tổ chức kinh tế khác, quyết định giải thể, chấpthuận chia tách, sát nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng trên địa bàn
+ Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay, thanh tóan đối với các tổ chức tíndụng trên địa bàn
+ Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ Ngân hàng khác cho tổchức tín dụng và kho bạc Nhà nước
+ Kiểm tra, thanh tra hoạt động Ngân hàng trên địa bàn đựoc phân công
- Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước, có nhiệm
vụ đại diện theo sự ủy quyền của thống đốc (khác chi nhánh Ngân hàng Nhà nước làvăn phòng đại diện không được tiến hành hoạt động Ngân hàng) Việc thành lậpvăn phòng đại diện ở nước ngoài do thủ tướng Chính phủ quyết định
Ngân hàng Nhà nước còn có các đơn vị trực thuộc, đó là:
+ Đơn vị sự nghiệp: là những đơn vị được thành lập để thực hiện các nhiệm vụđào tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin, báo chí chuyênngành Ngân hàng (không làm nghiệp vụ Ngân hàng)
+ Các doanh nghiệp trực thuộc: là những đơn vị thành lập để cung cấp sản phẩmchuyên dùng phục vụ cho hoạt động Ngân hàng như: nhà in Ngân hàng, xí nghiệp cơkhí Ngân hàng
2 Lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước
Hiện nay trên thế giới có hai hình thức: lãnh đạo điều hành tập thể và lãnh đạođiều hành theo chế độ 1 lãnh đạo (thủ chế)
Lãnh đạo điều hành tập thể : Thống đốc là người đại diện của Ngân hàng trungương Ngoài ra, có hội đồng quản trị trong trương hợp thành lập dưới dạng công ty cổphần như hệ thống dự trữ Liên bang Hoa kỳ
Lãnh đạo điều hành theo chế độ 1 lãnh đạo : thống đốc (chủ tịch) Ngân hàngtrung ươnglà người duy nhất chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt độngcủa Ngân hàng trung ương Ví dụ như Trung quốc
Ở Việt Nam, Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước quy định:
* Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ chịu trách nhiệmlãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước
Thống đốc Ngân hàng chịu trách trước Chính phủ
Như vậy, về cơ chế lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiệnnay theo phương thức thủ trưởng chế
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước:
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước.Chịu trách nhiệm trước thủ tướng Chính phủ trước quốc hội về lĩnh vực mình phụtrách
Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước
* Các cán bộ nhân viên Ngân hàng Nhà nước:
Trang 5Vị trí
pháp lý
Khoản 1 Điều 2 Luật NHNN 2010
Là cq của Cphủ (là cquan ngang bộ, chức năng Quản lý Nhà nước về tiền
+ NH trung ương còn thực hiện vai trò “Cứu cánh cuối cùng” (trường hợp
NH bị mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các TCTD à NHNN cho vay tiền)
+ NH trung ương thực hiện tái cấp vốn cho các NH
+ khách hàng của NHNN là các NH
Cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Cphủ (ngân hàng của Cphủ):
-NHNN là cơ quan của chính phủ, nằm trong cơ cấu bộ máy của chính phủ
và chịu sự điều hành của chính phủ; thống đốc NHNN địa vị ngang hàngvới bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ
- NHNN chịu trách nhiệm báo cáo cho CP, thống đốc chịu TN trước TTCP
và QH về lĩnh vực mình phụ trách
- NHNN Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước
- NHNN Đảm bảo quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia
- NHNN Xây dựng và tư vấn cho Nhà nước về các chính sách tiền tệ quốcgia
- NHNN Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinhdoanh tiền tệ, tín dụng và ngân hàng…
- NHNN Cho chính phủ vay và nhận lãi suất từ khoản cho vay
- NHNN cũng là đại lý của Chính phủ trong việc phát hành thanh toán cácloại chứng khoán chính phủ trên thị trường sơ cấp và thứ cấp
Trang 6- NHNN cố vấn cho chính phủ về các chính sách tài chính , tiền tệ , ngânhàng
Chức
năng
Q quản lý nn trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng
- - Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội củann
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình cphủ
· Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ vàhoạt động ngân hàng; ban hành các văn bản QPPL về tiền tệ và hoạt độngngân hàng
· Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD; cấp,thu hồi giấy phép hoạt động NH của các tc khác, quyết định giải thể, chiatách, hợp nhất, sáp nhập các TCTD
· Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng
· Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quyđịnh của Cphủ
Chức năng ngân hàng TW
Phát hành tiền
Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Là ngân hàng của các TCTD (cung ứng vốn, phương tiện thanh toán chocác TCTD)
· Cung ứng dv tiền tệ cho CP
Hoạt
động
1.Phát hành tiền
Cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh toán
NHNNVN là cơ quan duy nhất được phát hành tiền Mọi hành vi từ chối nhận, lưu hành tiền do NHNN phát hành đều bị coi là bất hợp pháp
2.Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Sự vận hành các công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ qgia:
Tái cấp vốn:
+ Là hình thức cấp TD có bảo đảm của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các NH
+ Hthức: cho vay có bảo đảm, chiết khấu giấy tờ có giá…
+ cần tăng lượng tiền cung ứng trong lưu thông à NHNN à Hạ thấp lãi
Trang 7suất tái cấp vốn, tăng hạn mức tái cấp vốn à giá cả tín dụng giảm, mặtkhác khối lượng tín dụng được cấp sẽ tăng lên
+ cần giảm lượng tiền cung ứng trong lưu thông à NHNN à Tăng lãi suất táicấp vốn lên, giảm hạn mức tái cấp vốn à giảm khối lượng tín dụng giảmnhu cầu vay
CHƯƠNG 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Câu 1: khái niệm, đặc điểm và phân loại tổ chức tín dụng
- Là DN có đối tượng KD trực tiếp là tiền tệ
- Là DN có hoạt động KD chính, chủ yếu, thường xuyên và mangtính chất nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng
- Là chủ thể KD có điều kiện (vốn, csvc, người lãnh đạo…)
- Là DN chịu sự quản lý của NHNN và thuộc phạm vi áp dụngpháp luật ngân hàng
Phân
loại
- Tổ chức tín dụng là Ngân hàng:
+ NH thương mại (hthức:CTCP), NHTMNN: CT TNHH 1 tv): phạm vihoạt động rộng nhất (thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng)
+ NH chính sách: hoạt động nhằm thực hiện các chính sách của Nhà nước(mục tiêu hàng đầu), mục tiêu thứ yếu:lợi nhuận
+ NH Hợp tác xã (HTX): quy mô nhỏ, vốn hạn hẹp, hoạt động KD giới hạn,mtiêu hỗ trợ xã viên HTX, t.hiện theo quy định của Luật HTX
- TCTD phi ngân hàng:
Công ty tài chính
Công ty cho thuê tài chính
(CTCP, CTTNHH; TCTD liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài:CTTNHH)
+ Phạm vi hoạt động giới hạn: chỉ thự hiện một hoặc một số hoạt động ngânhàng
+ Không được: nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng dịch vụ thanh toán Gồm: cty tài chính, cty cho thuê tài chính
- Quỹ tín dụng nhân dân (HTX) (Khoản 6 điều 3)
+ Là tổ chức do cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ chức
Chỉ được thực hiện 1 số hoạt động ngân hàng
Mục tiêu: hỗ trợ thành viên cùng nhau phát triển
- Công ty tài chính vi mô (CTTNHH)
+ Thực hiện một số hoạt động ngân hàng <Khoản 3 Điều 4>
+ Đáp ứng nhu cầu của cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp hoặc DN siêunhỏ
Trang 8Quy chế
kiểm
soát đặc
biệt
- Là biện pháp quản lý nhà nước do NHNN áp dụng đối với TCTD có nguy
cơ rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán nhằm bảo đảm an toàn cho hệ thống các TCTD
- Lý do cần KSĐB: bản chất, đặc điểm của hoạt động NH mang tính chất đầy rủi ro và dây chuyền -> 1 NH phá sản sẽ ảnh hưởng đến các NH khác trong hệ thống NHNN là cơ quan lý phải bvệ hệ thống các TCTD
- Mục đích: Giúp các NH rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán có thểphục hồi KD, bảo đảm an toàn cho hệ thống TD
- Đặc điểm của 1 TCTD bị đặt vào tình trạng KSĐB:
Có nguy cơ mất khả năng chi trả: xđ = tỉ lệ giữa tài sản có khả năng thanh toàn ngay so với các ts nợ phait thanh toán tại một thời điểm nhất
định
Nợ không có khả năng thu hồi -> mất khả năng thanh toán
Khi có số lỗ lũy tế >50% giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán (lỗ lũy tế = lỗ trong 3 năm liên tục)
2 năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của NHNN
Không duy trì được tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu
d) Chấm dứt kiểm soát đặc biệt
-Hoạt động của tổ chức tín dụng trở lại bình thường
-Tổ chức tín dụng được sát nhập, hợp nhất vào tổ chức tín dụng khác
-Tổ chức tín dụng không khôi phục được khả năng thánh toán
Câu 2: Quy chế thành lập, tổ chức, quản trị và điều hành, kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản TCTD
Quy chế thành lập
Tổ chức quản lý:
Câu 3: Các hoạt động của Tổ chức tín dụng
a) Hoạt động huy động vốn của TCTD
ủy nhiệm chi, lệnh chi…) Tiền gửi có kỳ hạn: là lọai tiền gửi khách hàng gửi vào các TCTD trên cs có thỏa thuận với TCTD về thời hạn rút tiền
Trang 9Về nguyên tắc người gửi chỉ được rút tiền khi đến hạn theo thỏa
thuận Thực tế: có thể rút tiền trước thời hạn, nếu số tiền lớn phải thông báo trước và chỉ được hưởng lãi suất thấp
Là nguồn vốn của TCTD mang tc cố định -> được TCTD chú trọng
Mỗi loại kỳ hạn có một mức lãi suất khác nhau Kỳ hạn càng dài ->lãi càng cao
Tiền gửi tiết kiệm: là loại tiền gủi của cá nhân gửi vào tài khỏan tiền gửi tiết kiệm được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hg lãi và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
- Quan hệ đi vay hoặc gửi giữ tài sản
- Là hthức huy động vốn quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn huy động của TCTD
Chủ
thể
nhận
tiền
- NHTM: nhận tất cả các loại tiền gửi của tất cả các đối tượng
- NH chính sách: nhận tiền gửi theo quy định của Chính phủ
- TCTD phi NH (ct tài chính, cho thuê tài chính): chỉ được nhận tiền gửi của tổ chức
- Quỹ tín dụng nhân dân: nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam của các thành viên or tc, cá nhân không phải thành viên theo quy định của pháp luật
- Cty tài chính vi mô: nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam dưới hthức: tiết kiệm bắt buộc (tv cty); tiền gửi của tc, cá nhân (trừ tiền gửi nhằm mđích thanh toán)
- Là một công cụ vay nợ trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn
- Có cam kết của TCTD về ciệc trả tiền gốc và lãi sau 1 thời gian nhất định
- Có thể được chuyển nhượng quyền sở hữu dưới các hình thức mua bán, tặng cho, trao đổi, thừa kế or người sở hữu giấy tờ có giá
có thể dùng làm vật cầm cố
Phân
loại
- Theo luật: trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi
- Theo thời hạn: GTCG ngắn hạn (phát hành -> thanh toán <= 12 tháng, dài hạn >12 tháng
Trang 10- Theo quyền shữu: GTCG có ghi danh (hthức chứng chỉ or ghi sổ
có ghi tên ng shữu), không ghi danh
số GTCG còn lại chưa phân phối hết của TCTD or hỗ trợ TCTD phát hành trong việc phân phối GTCG
- Đại lý phát hành: Tổ chức đại lý phát hành thực hiện việc bán GTCG cho ng mua theo sự ủy quyền của TCTD phát hành (có thể
ủy quyền cho 1 hoặc 1 số đại lý)
- Đấu thầu GTCG: lựa chọn các tổ chức, cá nhân tham gia dự thầu đáp ứng đủ yêu cầu của TCTD phát hành
Vay vốn giữa
các tổ chức tín
dụng
- Đối tượng vay + cho vay: các TCTD
- Thời hạn: thỏa thuận
Trang 11- Phát hành thẻ tín dụng
- Các hình thức cấp tín dụng khác
c) Hoạt động dịch vụ thanh toán
- Mở tài khoản cho khách hành trong và ngoài nước
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán với tư cách làtrung gian thanh toán
d) Hoạt động góp vốn, mua cổ phần
- Thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết
- Góp vốn, mua cổ phần tại các doanh nghiệp
e) Hoạt động kinh doanh khác
- Tham gia thị trường tiền tệ
- Hoạt động các dịch vụ bảo hiểm
- Hoạt động kinh doanh vàng
- Hoạt động các nghiệp vụ ủy thác, đại lý
Chương 4: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
TỔ CHỨC TÍN DỤNG Câu 1: Các hình thức huy động vốn của tổ chức tín dụng (NT)
Câu 2: Đánh giá những ưu, nhược điểm của các hình thức huy động vốn
của TCTD
a.Nhận tiền gửi:
Là hoạt động nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳhạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tráiphiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãicho người gửi tiền theo thỏa thuận
- Tiền gửi không kỳ hạn: (Tiền gửi thanh toán)
Ngân hàng thương mại từ khi mở cửa hoạt động thì không ngừng động viênkhuyến khích khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi
mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà cũng không cần báo trước cho Ngânhàng và Ngân hàng phải đáp ứng được yêu cầu đó của khách hàng
Mục đích của loại tiền gửi này nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện cáckhoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong tiêu dùng, tiện lợi trong việcthanh toán bằng tiền mặt Đối với ngân hàng loại tiền gửi thanh toán thường có sự daođộng lớn, do đó Ngân Hàng chỉ áp dụng một tỉ lệ nhất định để cho vay nên Ngân Hàngthường áp dụng với lãi suất thấp
Ưu điểm: Loại tiền gửi này có lãi suất thấp nên làm giảm chi phí huy động vốn
của Tổ chức tín dụng (TCTD)
Nhược điểm:
+ Tài khoản tiền gửi này thường xuyên biến động nên Ngân Hàng không chủ độngtrong việc sử dụng nguồn vốn này
Trang 12+ Khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào mà không cần báo trước với tổ chứctín dụng rễ gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán khi có biến động lớn trên thịtrường.
+ Tổ chức tín dụng khi huy động vốn bằng nhận tiền gửi không kỳ hạn thì khôngthể sử dụng toàn bộ số vốn này để cho vay trung và dài hạn mà chỉ được sử dụng theomột tỷ lệ nhất định do Ngân hàng nha nước quy định
- Tiền gửi có kỳ hạn: (Tiền gửi định kỳ)
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân sau khi thu được lợinhuận mà tạm thời chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định nào đó có thể ký thácvào Ngân Hàng một cách có kỳ hạn Đối với loại tiền gửi này, người gửi tiền chỉ được rút
ra khi đáo hạn Tuy nhiên, trên thực tế do áp lực cạnh tranh, các Ngân Hàng cho phépkhách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện là người gửi tiền không được trả lãi hoặc chịumột mức lãi suất thấp hơn lãi suất trả cho tiển gửi có kỳ hạn, điều kiện tuỳ thuộc vàochính sách huy động của Ngân Hàng và loại tiền gửi định kỳ
Tiền gửi định kỳ có nhiều loại khác nhau, thông thường có kỳ hạn 3 tháng, 6tháng, 12 tháng Khác với tiền gửi thanh toán tiền gửi định kỳ là tiền gửi tạm thời chưa sửdụng hoặc tiền gửi để dành của cá nhân Vì vậy, mục đích gửi tiền vào Ngân Hàng lànhằm kiếm lợi tức Do đó thường dùng biện pháp lãi suất để huy động nguồn vốn nàychủ yếu
Ưu điểm:
+ Đối với ngân hàng tiền gửi có kỳ hạn là số tiền có hẹn đến một ngày nhất địnhmới trả lại cho khách hàng gửi tiền, điều này giúp cho ngân hàng chủ động được nguồnvốn trong các thời kỳ để có kế hoạch cho vay, do đó việc sử dụng nguồn này để cho vayrất hiệu quả
+ Việc huy động vốn bằng tiền gửi có thể tiến hành một cách thường xuyên, liêntục với mọi khách hàng, không bị giới hạn địa giới hành chính…Trong khi đó, các hìnhthức huy động vốn khác của Tổ chức tín dụng chỉ được thực hiện một cách không thườngxuyên và thường chỉ được tiến hành khi TCTD thỏa mãn những điều kiện nhất định
+ Thủ tục huy động vốn bằng nhận tiền gửi giữa TCTD và khách hàng được thựchiện đơn giản, nhanh chóng, không cần mất thời giờ để thương lượng, không phải tiếnhành kiểm tra, thẩm định, đánh giá Bất kỳ ai có nhu cầu, đều có thể đến các TCTD màmình lựa chọn để gửi tiền, cho dù lượng tiền đó là ít hay nhiều, thời hạn ngắn hay dài,thậm chí là không có kỳ hạn
+ Việc huy động vốn bằng nhận tiền gửi của các TCTD được thực hiện dựa trên
cơ sở uy tín, khả năng tài chính của TCTD và sự quản lý, giám sát của Nhà nước màkhông cần phải thực hiện các biện pháp bảo đảm như cầm cố, thế chấp hay sự bảo lãnhbằng tài sản…như trong các quan hệ vay nợ khác Người gửi tiền hoàn toàn có thể tintưởng ở khả năng thanh toán của các TCTD và các tổ chức này dựa trên niềm tin đó đểhuy động được số tiền mà mình cần
+ Huy động vốn bằng nhận tiền gửi thường tạo tiền đề để các TCTD cung ứng cácdịch vụ khác cho khách hàng ( dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, dịch vụ ngân quỹ) Đây
là một yếu tố giúp TCTD thu hút thêm nhiều người gửi tiền vào TCTD và làm cho vốnhuy động của TCTD tăng lên
Trang 13Nhược điểm: Lãi suất để huy động nguồn vốn này cao và tùy thuộc vào kỳ hạn gửi
và số tiền gửi của khách hàng Vì vậy, khả năng sinh lợi từ nguồn vốn này thấp
- Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào thì được ngân hàngcấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm Khách hàng có trách nhiệm quản lý sổ và mangtheo khi đến ngân hàng để giao dịch Hiện nay một số ngân hàng đã bỏ sổ tiết kiệm vàthay vào đó là cung cấp cho khách hàng một bản kê khi lúc gửi tiền đầu tiên và hàngtháng để phản ánh tất cả các số phát sinh
Ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm hết sức đa dạng và phong phú được chia ra làmnhiều loại:
* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không có thời gian đáo hạn, khinào người gửi muốn rút tiền thì phải thông báo cho Ngân Hàng một thời gian, tuy nhiênngày nay Ngân Hàng cho phép khách hàng rút tiền ra không cần thông báo trước Đây làhình thức mà đối tượng gửi chủ yếu là người tiết kiệm, dành dụm nhằm trang trãi nhữngchi tiêu cần thiết đồng thời có một khoản lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng.Ngoài ra, đối tượng gửi tiền có thể là những người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi vào NgânHàng để thu hoạch lợi tức đồng thời đảm bảo an toàn hơn tiển cất ở nhà
Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp do Ngân hàng không chủ độngđược nguồn vốn và lãi luôn được nhập vốn và thường tính lãi theo nhóm ngày gửi tiền.Còn đối với tiền gửi thanh toán thì lãi nhập vốn vào cuối tháng
* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đây là loại hình cá nhân gửi tiền có sự thoả thuận về thời gian với ngân hàng, chỉrút tiền khi đến thời hạn thoả thuận Còn trường hợp đặc biệt rút ra trước thời hạn thì lãisuất thấp hơn Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn
Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút vốn khi đến hạn Nếu rút trước hạn phảiđược sự đồng ý của Ngân Hàng và chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi tiết kiệm không
kỳ hạn hoặc không được hưởng lãi nếu gửi có kỳ hạn mà rút ra chưa được 1 tháng
Ưu điểm: Đây là nguồn vốn có tính ổn định và chiếm tỉ lệ khá cao, Ngân hàng
không phải cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Nhược điểm:
+ Do mục đích của loại tiền gửi này là để dành nên lãi suất cao
+ Đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thì khách hàng có thể rut tiền bất cứ lúcnào họ muốn vì vậy Tổ chức tín dụng sẽ gặp khó khăn trong việc sử dụng nguồn vốn nàymột cách hiệu quả
+ Ngoài ra, để đảm bảo lợi ích cho người tham gia gửi tiền thì các Tổ chức tín
dụng khi huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng thì phải đóng mộtkhoản phí cho tổ chức nhận bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi của người đượcbảo hiểm tiền gửi theo quy định của Luật bảo hiểm tiền gửi
b Phát hành các giấy tờ có giá:
Gồm kỳ phiếu Ngân hàng và trái phiếu Ngân hàng