1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại Xã Đông cuôngHuyện Văn Yên Tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 2014

48 339 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 89,04 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của chuyên đề. 2 1.3. Yêu cầu của chuyên đề . 2 PHẦN II: THỰC TRẠNG VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Đông Cuông 4 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 4 2.1.1.1. Vị trí địa lý. 4 2.1.1.2. Địa hình, địa mạo. 4 2.1.1.3. Đất đai. 5 2.1.1.4. Khí hậu, thời tiết 8 2.1.1.5. Thuỷ văn (tài nguyên nước). 9 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 10 2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 10 2.1.2.2. Kinh tế nông lâm nghiệp 10 2.1.2.3. Dân số, lao động và việc làm. 11 2.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 13 2.1.2.5. An ninh Quốc phòng 15 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội. 16 2.1.3.1. Thuận lợi 16 2.1.3.2. Khó khăn 16 2.2 Tình hình triển khai công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong cả nước và ở tỉnh Yên Bái. 17 2.2.1. Tình hình triển khai công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong cả nước. 17 2.2.2. Tình hình triển khai và quản lý công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ở tỉnh Yên Bái. 19 2.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Đông Cuông. 21 2.3.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành 21 2.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 21 2.3.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ hành chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất 21 2.3.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 22 2.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 22 2.3.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 23 2.3.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 23 2.3.8 Quản lý tài chính về đất đai 23 2.4.9 Quản lý và phát triển thị trường chuyển quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản 23 2.3.10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 23 2.3.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm về đất đai 24 2.3.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai 24 2.3.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 25 2.4 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xã Đông Cuông giai đoạn 20122014 25 2.4.1 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xã Đông Cuông giai đoạn 20122014 tính theo từng loại đất. 25 2.4.2 Đánh giá kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cauax Đông Cuông giai đoạn 2012 2014 tính theo thời gian. 26 2.4.2.1 Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2012 của xã Đông Cuông. 26 2.4.2.2 Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2013 của xã Đông Cuông. 28 2.4.2.3. Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2014 của xã Đông Cuông. 29 2.4.3 Đánh giá kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với riêng từng loại đất của xã Đông Cuông giai đoạn 20122014. 31 2.4.3.1. Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp tại xã Đông Cuông giai đoạn 20122014. 31 2.4.3.2 Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyên dùng cho các tổ chức trên địa bàn xã giai đoạn 20122014. 31 2.4.3.3 Đánh giá công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua việc tổng hợp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua các giai đoạn từ 20122014 32 2.5 Phân tích những nguyên nhân, tồn tại và đề xuất một số giải pháp trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 34 2.5.1 Những nguyên nhân, tồn tại. 34 2.5.2 Một số giải pháp trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 35 2.6 Phân tích thực tế tại địa phương 37 2.7 Đánh giá tài liệu thu thập được 39 PHẦN III 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 3.1. Kết Luận: 41 3.2. Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 1

giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điềukiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận này

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Ths.Vũ Lệ Hà đã trực tiếp hướng

dẫn tôi trong suốt thời gian em nghiên cứu thực hiện đề tài.

Em xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Quản LýĐất Đai của Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội đã tạo điều kiệncho em thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn xin cảm ơn lãnh đạo phòng tài nguyên và môitrường Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh, các phòng ban chuyên môn củahuyện và các cán bộ đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập nghiêncứu thực hiện đề tài

Xin trân trọng cảm ơn./.

Trang 2

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục đích của chuyên đề 2

1.3 Yêu cầu của chuyên đề 2

PHẦN II: THỰC TRẠNG VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

2.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Đông Cuông 4

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 4

2.1.1.1 Vị trí địa lý 4

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 4

2.1.1.3 Đất đai 5

2.1.1.4 Khí hậu, thời tiết 8

2.1.1.5 Thuỷ văn (tài nguyên nước) 9

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10

2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 10

2.1.2.2 Kinh tế nông - lâm nghiệp 10

2.1.2.3 Dân số, lao động và việc làm 11

2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Đông Cuông 21

2.3.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổchức thực hiện các văn bản đã ban hành 21

Trang 3

trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất 212.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 222.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 222.3.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất 232.3.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 232.3.8 Quản lý tài chính về đất đai 232.4.9 Quản lý và phát triển thị trường chuyển quyền sử dụng đất trong thị trườngbất động sản 232.3.10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất232.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai vàxử lý vi phạm về đất đai 242.3.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạmtrong quản lý và sử dụng đất đai 242.3.13 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 252.4 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xã Đông Cuông giai đoạn2012-2014 252.4.1 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xã Đông Cuông giai đoạn2012-2014 tính theo từng loại đất 252.4.2 Đánh giá kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cauax Đông Cuônggiai đoạn 2012- 2014 tính theo thời gian 262.4.2.1 Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2012 của xã Đông Cuông.262.4.2.2 Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2013 của xã Đông Cuông.282.4.2.3 Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2014 của xã Đông Cuông 292.4.3 Đánh giá kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với riêng từngloại đất của xã Đông Cuông giai đoạn 2012-2014 312.4.3.1 Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đấtnông nghiệp tại xã Đông Cuông giai đoạn 2012-2014 312.4.3.2 Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyên dùngcho các tổ chức trên địa bàn xã giai đoạn 2012-2014 31

Trang 4

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 34

2.5.1 Những nguyên nhân, tồn tại 34

2.5.2 Một số giải pháp trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35

2.6 Phân tích thực tế tại địa phương 37

2.7 Đánh giá tài liệu thu thập được 39

Trang 5

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp hiện trạng thuỷ lợi 9Bảng 2.3 Tình hình lao động của xã Đông Cuông năm 2014 12Bảng 2.4: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xã Đông Cuông giaiđoạn 2012 - 2014 tính theo từng loại đất 26Bảng 2.5: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong năm 2012 của xãĐông Cuông 27Bảng 2.6: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong năm 2013 của XãĐông Cuông 28Bảng 2.7: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong năm 2014 của xãĐông Cuông 30Bảng 2.8 : Bảng tổng hợp kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xãĐông Cuông qua các năm 33

Trang 6

QĐ-BTNMT Quyết định Bộ Tài nguyên & Môi trường

GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng

VP ĐKQSD Văn phòng đăng ký quyền sử dụngTN&MT Tài nguyên và Môi trường

Trang 7

PHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên ban tặng cho con người, là nguồn tàinguyên không thể thay thế được của mỗi quốc gia, là tài sản vô cùng quý giá Đấtđai là khu vực hành chính, khu vực sinh sống, môi trường tự nhiên của cộng đồngdân cư nhất định được luật pháp khẳng định Đất đai là tư liệu sản xuất nông - lâmnghiệp Nó vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động, đồng thời nó cònmang dấu ấn sâu đậm của yếu tố tình cảm của con người trong xã hội.

Luật đất đai ra đời vào ngày 08/01/1988 đã khẳng định: “Đất đai là nguồntài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọnghàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, các cơ sở kinhtế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, …” Vấn đề đặt ra là chúng ta quản lý và

sử dụng đất như thế nào cho có hiệu quả và sự phát triển của đất nước Điều đócũng có nghĩa rằng nhà nước phải thực hiện công bằng xã hội, giải quyết triệt để cácmối quan hệ sử dụng đất đai, đưa công tác quản lý và sử dụng đất đai đi vào nề nếp,tạo điều kiện thuận lợi khai thác mọi tiềm năng của đất đai Để làm được điều đónhà nước ta phải có các biện pháp nắm chắc và quản lý chặt chẽ quỹ đất đai củaquốc gia và của từng địa phương, xây dựng chứng thư pháp lý chặt chẽ xác lập mốiquan hệ hợp pháp giữa người quản lý và người sử dụng.

Hiện nay, công tác Quản lý đất đai đòi hỏi phải hoàn thiện hồ sơ địa chínhvà đặc biệt là công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất,quyền sở hữu nhà ở và tàisản khác gẵn liền với đất đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết.

Xã Đông Cuông-Huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái nằm trên trục quốc lộ 70 điHà Nội - Lào Cai và các vùng lân cận, đây là xã thuộc một tỉnh miền núi phía Bắc.Trong những năm qua huyện đã tổ chức thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyềnsử đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn nhưng chưa được đồng bộdo còn nhiều khó khăn, phức tạp liên quan trong công tác Quản lý đất đai.

Trang 8

Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu,

Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường , dưới sự hướng dẫn của cô Vũ Lệ Hà

tiếp để giúp em tiến hành thực hiện chuyên đề thực tập.

“Đánh giá công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất, quyền sở hữu nhà ởvà tài sản khác gắn liền với đất tại Xã Đông cuông-Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Báigiai đoạn 2012- 2014”.

1.2 Mục đích của chuyên đề.

- Đánh giá được kết quả của công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại xã Đông Cuông giai đoạn2012 - 2014 Trên cơ sở đó nêu ra điểm mạnh hay yếu kém, tìm ra các chủ sử dụngđất có đủ điều kiện và đồng thời xác định được những mặt làm tốt, chưa làm tốt vànhững gì còn tồn tại trong công tác này.

- Đề xuất biện pháp giải quyết những tồn tại và đề ra phương hướng khả thiđể cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất cho những năm tới.

- Đảm bảo cho Hồ sơ địa chính có đầy đủ các thông tin cần thiết về thửa đất,để chủ sở hữu là Nhà nước dễ dàng quản lý và chủ sử dụng đất yên tâm đầu tư và sửdụng.

1.3 Yêu cầu của chuyên đề

- Nắm chắc các quy định trong Luật đất đai và các văn bản dưới luật về côngtác cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất.

- Thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bànXã Đông Cuông.

- Thống kê chính xác việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất, quyền sở hữunhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của Xã Đông Cuông.

- Tìm ra những nguyên nhân tồn tại và đề xuất biện pháp giải quyết sao chocó tính khả thi

Trang 9

- Kết quả công việc Đăng ký đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải thực tế, khách quan theođúng yêu cầu của Nhà nước.

Trang 10

- Phía Bắc giáp xã An Bình huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Phía Đông giáp xã Quan Minh huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái - Phía Tây giáp với xã Đông An huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái- Phía Nam giáp với xã Mậu Đông huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái

Xã Đông Cuông có địa hình đồi núi thấp và một cách đồng tương đối rộnglớn nằm ở thung lũng và ven theo sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây bắc xuốngĐông nam Nhìn chung địa hình xã Đông Cuông tạo điều kiện thuận lợi cho việcphát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây lúa và các cây hàng năm khác.

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo.

Xã Đông Cuông là xã vùng cao nên có địa hình khác phức tạp, nằm xen kẽgiữa các dãy núi là các gò, đồi thấp và các cánh đồng rộng nằm xen giữa các gò,đồi.

Địa hình được chia thành 2 dạng chính:

+ Địa hình núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 400- 700 m+ Địa hình núi cao tuyệt đối có độ cao từ 700- 1600 m

Trang 11

2.1.1.3 Đất đai.

Theo số liệu hiện trạng kiểm kê đất đai vào thời điểm 2013 thì UBND xã đãtrình UBND huyện và báo cáo về sử dụng đất của các ngành, các cấp trên địa bànthì đất đai của phường có cơ cấu, như sau:

Tổng diện tích tự nhiên : 2115,58 ha Trong đó: - Đất nông nghiệp : 1800,95 ha

- Đất phi nông nghiệp : 306,10 ha- Đất chưa sử dụng : 8,53 ha

Bảng 2.1 : Hiện trạng sử dụng đất của xã Đông Cuông 2013

Trang 12

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 76,42

2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 157,30

(Nguồn: phòng tài nguyên huyện Văn Yên 2013)

Qua bảng 2.1 cho thấy diện tích đất nông nghiệp của xã là 1800,95 ha, chiếm

84,96 % so với tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó Đất sản xuất nông nghiệp:

1158,36 chiếm 54,63 % tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm 64,30 % tổng diện tíchđất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm 885,54 ha; chiếm 76,42% diện tích đấtsản xuất nông nghiệp; trong đó Đất trồng lúa 229,12 ha(toàn bộ là đất chuyên trồnglúa nước), chiếm 25,76% diện tích đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây hàng nămkhác có 656,42 ha (toàn bộ đất bằng trồng cây hàng năm khác), chiếm 74,23 % diệntích đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm:Có 272,28ha, chiếm 23,57 %diện tích đất sản xuất nông nghiệp Toàn bộ diện tích này là đất trồng cây ăn quả lâu

năm được phân bố trong khu dân cư liền kề với đất ở của các hộ gia đình.Đất lâmnghiệp: 568,51 ha, chiếm 26,89% tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm 31,65% tổng

diện tích đất nông nghiệp

Đất nuôi trồng thủy sản 23,63 ha, chiếm 1,04 % tổng diện tích đất tự nhiên,

chiếm 1,22% tổng diện tích đất nông nghiệp Toàn bộ diện tích là đất nuôi trồngthủy sản nước ngọt.

Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2013 diện tích đất phi nông nghiệp của toàn xã

có 306,10 ha, chiếm 14,66 % tổng diện tích đất tự nhiên.Đất ở : 40,35ha, chiếm 1,91%

tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm 13,08% tổng diện tích đất phi nông nghiệp Trong

đó đất ở nông thôn là 40,35ha Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2013, xã Đông

Cuông có 97,37 ha đất chuyên dùng, chiếm 31,22% diện tích đất phi nông nghiệpvà chiếm 4,57 % so với tổng diện tích đất tự nhiên Đất chuyên dùng được sử dụngvào các mục đích Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Có 1,13 ha chiếm 1,16%

Trang 13

diện tích đất chuyên dùng Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Có 19,82 ha,chiếm 19,81 % đất chuyên dùng Đất có mục đích công cộng: Có diện tích 76,42 ha,chiếm 78,57 % đất chuyên dùng Hiện trạng sử dụng đất cho các mục đích côngcộng năm 2013 Đất giao thông có 53,09 ha, chiếm 75,76 % diện tích đất có mụcđích công cộng và bằng 2,70 % diện tích tự nhiên Đất thủy lợi có 17,35 ha, chiếm21,52 % diện tích đất có mục đích công cộng Đây là diện tích đất của các hệ thống đê,kè và kênh tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hệ thống thoát nước.Đất côngtrình năng lượng : Có diện tích 0,19 ha, chiếm 0,23% diện tích đất công cộng Là diệntích đất dành cho các trạm biến áp điẹn Đất công trình bưu chính viễn thông: Có diện tích0,11 ha, chiếm 0,13 diện tích đất công cộng Đất cơ sở văn hoá có 1,04 ha, chiếm1,29 % diện tích đất có mục đích công cộng Đây là diện tích đất nhà văn hóacủa các khu dân cư Đất cơ sở y tế có 0,25 ha, chiếm 0,31 % diện tích đất có mụcđích công cộng Đây là diện tích đất của trạm y tế xã Đất cơ sở giáo dục - đào tạocó 3,23 ha, chiếm 4,19% diện tích đất có mục đích công cộng Đây là diện tích đấtcủa trường trường mầm non, trường tiểu học số 1, trường tiểu học số 2 và trườngtrung học cơ sở.Đất chợ có 0,2 ha, chiếm 0,24 % diện tích đất có mục đích công

cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng hiện trạng có 1,59 ha, chiếm 0,51 % diện tích đấtphi nông nghiệp Đất nghĩa trang, nghĩa địa hiện trạng có 6,73 ha, chiếm 2,17 %diện tích đất phi nông nghiệp.Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng hiện trạng có

157,30 ha, chiếm 50,74 % diện tích đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp khácTheo số liệu kiểm kê đất đai năm 2013, toàn xã có 2,76ha, chiếm 0,89% diện tíchđất phi nông nghiệpĐất chưa sử dụng Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2013, toànxã hiện còn 8,53 ha đất chưa sử dụng, chiếm 0,37 % tổng diện tích tự nhiên Đấtbằng chưa sử dụng có 2,04 ha, chiếm 26 % diện tích đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưasử dụng có 6,49 ha, chiếm 73,79 % diện tích đất chưa sử dụng.

2.1.1.4 Khí hậu, thời tiết

Xã Đông Cuông chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩmmưa nhiều và chia thành 4 mùa trong năm Xuân, Hạ, Thu, Đông:

Trang 14

+ Nhiệt độ:Nhiệt độ bình quân hàng năm 23 -240CSự chênh lệch nhiệt độtrung bình các tháng trong năm tương đối cao Tháng nóng nhất trong năm là tháng7 đến tháng 8 nhiệt độ trung bình là 34 -390C, thấp nhất là tháng 12 đến tháng 01nhiệt độ trung bình là 7-9 0C

- Lượng mưa: Tương đối phong phú, lượng mưa trung bình hàng năm caovới 1.800 mm, trong đó lượng mưa lớn nhất đạt 2.547 mm, lượng mưa thấp nhất đạt980 mm Bình quân có 198 ngày mưa/ năm, tuy nhiên sự phân bố lượng mưa trongnăm không đồng đều Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm 80 - 85%tổng lượng mưa hàng năm.

- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm 1.690 giờ Tháng có số giờ nắngcao nhất 180,4 giờ là tháng 8, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 có 53,8 giờ.

- Chế độ gió: Trên địa bàn xã có hai hướng gió thịnh hành là gió mùa ĐôngBắc và gió mùa Đông Nam:

+ Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa lạnh, kéo dài từ tháng 10 năm trước đếnhết tháng 4 năm sau, gió lạnh kèm theo mưa phùn gây ra hiện tượng băng giá,xương muối nhưng ít xảy ra.

+ Gió mùa Đông Nam thổi vào mùa nóng, kéo dài từ tháng 5 đến hết tháng 9trong năm.

- Độ ẩm không khí: Trung bình là 86,0%, cao nhất vào các tháng 7, 8, 9, 10là 95%, thấp nhất là 25% vào các tháng 12 và tháng 1 năm sau Nhìn chung độ ẩmkhông khí trên địa bàn xã không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm.

+ Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 850 mm, thấp nhất52,6 mm vào tháng 2 và cao nhất 74 mm vào tháng 4.

2.1.1.5 Thuỷ văn (tài nguyên nước).

Xã Đông Cuông chịu ảnh hưởng chủ yếu của chế độ thủy văn Sông Hồng,đầm và ao hồ là trữ lượng cung cấp nước chính cho hoạt động sản xuất nông nghiệpvà sinh hoạt của nhân dân trong toàn xã Xã có hệ thống mương nội đồng kiên cố,tương đối hoàn chỉnh và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh trong hoạt độngsản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

Trang 15

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp hiện trạng thuỷ lợiST

Số tuyếnnhánh

Đã kiên cố(m)

Năng lựctưới (ha)

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm gần đây nhờ có đường lối đổi mới, các chủ chương chínhsách của Đảng và Nhà nước, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, kinh tế của xã đã cónhững bước chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng hàng năm khá cao Tốc độtăng trưởng kinh tế năm sau tăng so với năm trước, các chỉ tiêu kế hoạch được giaohàng năm đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức Đời sống nhân dân khôngngừng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ hộ giàu tăng, đồngthời giảm tỷ lệ nghèo theo đề án xây dựng nông thôn mới của xã

2.1.2.2 Kinh tế nông - lâm nghiệp

Trong những năm gần đây ngành sản xuất lâm nghiệp trồng cây lương thực,thực phẩm của xã đạt đến mức độ trung bình, mặc dù thời tiết khí hậu thay đổi bấtthường nhưng được sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân- UBNDtính số liệu cuối năm kỳ kiểm kê diện tích cây trồng và năng suất vẫn đảm bảo đượchoàn thành chỉ tiêu đã giao.

Trang 16

Ngoài sản xuất lúa gạo ra, cây sắn là cây mũi nhọn trong xóa đói giảmnghèo, trong xã có 2 nhà máy chế biến tinh bột sắn, diện tích trồng sắn chiếm18,91% diện tích trồng sắn tăng lên cũng là nguyên nhân làm giảm đất lâm nghiệpvà làm tăng khả năng xói mòn rửa trôi của đất, làm giảm độ phì của đất Qua nềnkinh tế của xã đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực bước đầu đã có dấuhiệu phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp mặc dù chưa được hình thành rõ nét.Cơ bản sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn là chuyển dịch cây trồng vật nuôi Ngànhnông - lâm nghiệp vẫn là chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế.

Ngành tiểu thủ công nghiệp cùng với một số ngành nghề phụ khác, mặc dùđã có những bước phát triển nhưng mang tính tự cung, tự cấp tại địa phương chưachiếm được vị trí chủ đạo trong nền kinh tế thị trường Đây là hạn chế ảnh hưởngđến tốc độ, độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành

Sự chuyển dịch cơ cấu giữa vật nuôi và cây trồng bước đầu đã đáp ứng đượcyêu cầu thực tế của xã hội từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuấthàng hóa, bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế Chính vì vậy sự chuyển dịch cơ cấugiữa các ngành theo đúng chiều hướng sẽ là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triểnvà đem lại hiệu quả cao, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân lao động

Xã Đông Cuông là xã có 80% dân số sản xuất nông nghiệp, trong những nămgần đây người dân sống chủ yếu dựa vào thu nhập từ sản xuất lúa nước và làmnương rẫy Từ năm 2004 đến nay trong xã có 2 nhà máy sản xuấttinh bột sắn vàmột nhà máy sản xuất tinh dầu quế, cuộc sống của người dân cũng được cảithiện nhờ vào việc trồng và làm nguyên liệu cho các nhà máy.

2.1.2.3 Dân số, lao động và việc làm.

Trang 17

+ Thôn Cầu Có có 124 hộ dân và 484 nhân khẩu+ Thôn Bến Đền có 140 hộ dân và 594 nhân khẩu+ Thôn Khe Chàm có 152 hộ dân và 628 nhân khẩu+ Thôn Trung Tâm có 261 hộ dân và 949 nhân khẩu+ Thôn Gốc Quân có 126 hộ dân và 548 nhân khẩu+ Thôn Sân Bay có 104 hộ dân và 414 nhân khẩu+ Thôn Đông Hà có 80 hộ dân và 293 nhân khẩu+ Thôn Đồng Tâm có 118 hộ dân và 471 nhân khẩu+ Thôn Thác Cái có 78 hộ dân và 367 nhân khẩu+ Thôn Đồng Chèm có 84 hộ dân và 284 nhân khẩu+ Thôn Đồng Dẹt có 178 hộ dân và có 628 nhân khẩu+ Thôn Sài Lương có 97 hộ dân và có 327 nhân khẩuTỷ lệ tăng dân số: 1,2%

Số người trong độ tuổi lao động là: 4.175 ngườiHọc sinh tiểu học là: 467 em

Học sinh Trung học cơ sở: 322 emHọc sinh mẫu giáo: 378 cháu

Tỉ lệ lao động chiếm 59,4%, tập chung chủ yếu vào ngành nông nghiệp.

Chưa có sự phát triển trong ngành nghề dịch vụ thương mại và sản xuất

- Lao động, việc làm và thu nhập

Bảng 2.3 Tình hình lao động của xã Đông Cuông năm 2014

Trang 18

- Thu nhập của dân trên địa bàn xã chủ yếu vẫn từ sản xuất nông lâm nghiệp.Năm 2012có cơ cấu thu nhập tỷ lệ như sau: Sản xuất nông, lâm nghiệp: 60%; tiểu thủcông nghiệp: 13%; dịch vụ 27%.

- Bình quân lương thực đầu người/năm: 550kg thóc/người/năm.

- Tổng thu nhập năm 2012của xã là: 66.110,5 triệu đồng Bình quân là 9,5triệu đồng/người Đạt ở mức khá.

Trong những năm qua cùng với những chính sách, những định hướng chungtrong phát triển kinh tế - xã hội của huyện, những nỗ lực của chính quyền địaphương, khuyến khích đầu tư, phát triển các ngành nghề sản xuất, đặc biệt là sự nhạybén trong một bộ phận nhân dân đã giải quyết và chuyển đổi nghề cho nhiều laođộng

Dân số trong độ tuổi lao động này gần như trong độ tuổi này đều có việc làmdạng hình lao động chủ yếu là phổ thông, nguồn lực lao động trẻ nhưng trình độ kỹthuật đa phần chưa được đào tạo bài bản dẫn tới năng suất lao động bị hạn chế.Tuynhiên, vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động thấtnghiệp còn tồn tại, do thiếu trình độ là vấn đề rất quan trọng và cần được giải quyết.

2.1.2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

- Giao thông

Xã Đông Cuông có giao thông đường sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai chạy quavới chiều dài khoảng 6 km, giao thông đường thủy với chiều dài theo sông Hồnghơn 9 km và giao thông đường bộ phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển của nhândân trong xã Mạng lưới giao thông đường bộ trong xã đã được hình thành tươngđối ổn định Co đường tỉnh lộ 163 chạy qua trung tâm xã là tuyến giao thông chínhcho sự giao thương của xã với các vùng khác Có đường liên xã từ trung tâm xã đitheo phía Đông Bắc sang xã Quang Minh Các tuyến đường liên thôn trong xã đãđược hình thành tương đối ổn định nhưng chủ yếu là đường sắt vẫn còn lầy lội khicó mưa, gây khó khăn cho người dân khi tham gia giao thông Tỷ lệ đường giaothông được cứng hóa nhỏ, ngoài đường tỉnh lộ 163 và đường liên xã đi xã QuangMinh là đường nhựa thì toàn bộ các tuyến khác đều chưa đạt.

Trang 19

Tổng số đường giao thông toàn xã: 50,27 km trong đó:+ Đường tỉnh lộ: 5,8 km là đường nhựa

+ Đường liên xã: 2,6 km là đường nhựa

+ Đường liên thôn: 29,47 km, 3,8 km là đường bê tông+ Đường nội đồng: 2,9 km là đường đất

+ Đường ngõ xóm:9,5 km là đường đất- Giáo dục - đào tạo

Trường tiểu học số 2 có 10 phòng học, có 09 lớp với 247 học sinh, có 20giáo viên Diện tích đã quy hoạch xây dựng trường là 7.433 m2, được cấp giấychứng nhận

+Trường trung học cơ sở

Có 1 trường trung tâm với 10 lớp, 322 học sinh, 25 giáo viên, có 06 phònghọc, diện tích đã quy hoạch xây dựng trường là 14.920 m2, được cấp giấy chứngnhận và đạt tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đối với xã Đông Cuông quy mô giáo dục tiếp tục mở rộng, đi đôi với triểnkhai đổi mới nội dung giáo dục các cấp học, triển khai nghiêm túc cuộc vận động“nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” do Bộ giáodục và đào tạo phát động - tổng kết đến cuối năm cả 3 trường đều hoàn thành kếhoạch đề ra: Trường tiểu học cơ sở Đông Cuông 1 và tiểu học cơ sở Đông Cuông số2 và Trường trung học cơ sở Đông Cuông.

Trang 20

- Y tế

Công tác chăm sóc sức khỏe được quan tâm, chất lượng khám chữa bệnh chonhân dân được cải thiện và nâng lên Tổng số lần khám chữa bệnh đạt 12.410 lượt,Điều trị nội trú 160 lượt, ngoại trú là 102 lượt Cơ sở vật chất phục vụ cho công tácchữa bệnh và điều trị được tăng cường, triển khai đồng bộ các biện pháp phòngchống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm Công tác Dân số - Kế hoạch hóa giađình tiếp tục được đẩy mạnh Tỷ lệ hộ dân dùng nước hợp vệ sinh 97%, đạt 121%,tỷ lệ hộ dân có đủ 3 công trình hợp vệ sinh 85%, đạt 100% kế hoạch.

- Văn hóa

Về tiêu chuẩn làng văn hóa:Năm 2014 xã có 13/15 thôn được công nhận làngvăn hóa chiếm 87%; nhân dân vân giữ được bản sắc dân tộc Một số thôn đã có quyước về làng văn hóa theo hướng dẫn của Sở Tư pháp, xong việc xây dựng làng, hộvăn hóa còn gặp khó khăn tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa còn thấp Tại thôn Bến Đềncó Đền Đông Cuông là di tích Lịch sử văn hóa cấp Quốc gia gắn liền với bản sắcdân tộc Tày ở thôn Khe Chàm và thôn Cầu Có.

- Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường

Hệ thống cấp nước: Hiện nay toàn bộ nước cấp cho sinh hoạt và sản xuất đềudùng nguồn nước ngầm qua việc sử dụng các giếng đào Như vậy trong thời giangần thì xã cần có hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung để đảm bảo vệ sinh trongsinh hoạt và sản xuất.

Hệ thống thoát nước của xã chảy theo địa hình tự nhiên Nước mặt và nướcthải sinh hoạt từ các hộ dân thoát theo các rãnh nước dọc đường và chảy vào cácngòi nước trong xã rồi đổ ra sông Hồng.

- Bưu chính viễn thông

Do yêu cầu của đời sống xã hội hiện nay hệ thống thông tin liên lạc, bưu chínhviễn thông trên địa bàn xã tương đối tốt, nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân khôngngừng được cải thiện Toàn xã có trên 60% hộ dân sử dụng điện thoại cố định, khoảng40% dân số sử dụng điện thoại di động, sóng liên lạc di động được phủ đáp ứng mọinhu cầu liên lạc của nhân dân

Trang 21

2.1.2.5 An ninh - Quốc phòng

Công tác quân sự địa phương luôn được các cấp ủy, chính quyền từ huyệnđến cơ sở quan tâm chỉ đạo Tinh thần cảnh giác và nhận thức về nhiệm vụ an ninh -quốc phòng trong tình hình mới được nâng lên Các phương án, kế hoạch phòng thủkhu vực được chỉ đạo thường xuyên và bổ sung kịp thời Phát huy mạnh mẽ phongtrào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, kết hợp đẩy mạnh các biện pháp tấn công,trấn áp tội phạm hình sự và các tệ nạn xã hội, nắm chắc tình hình, điều tra giải quyếtkịp thời các vụ việc ngay từ khi mới phát sinh, không để xảy ra điểm nóng.

Trang 22

2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội.

2.1.3.1 Thuận lợi

Xã Đông Cuông là xã phát triển nông nghiệp, điều kiện địa hình tạo cho xãcó sự kết hợp phong phú của các mô hình sản xuất nông nghiệp, từ trồng lúa, trồnghoa màu, trồng cây công nghiệp, trồng cây ăn quả, trồng rừng sản xuất đến các hìnhthức chăn nuôi nhỏ lẻ và tập trung.

Trong địa bàn hành chính của xã có di tích lịch sử Đền Đông Cuông là ditích lịch sử cấp quốc gia và có khu công nghiệp Bắc Văn Yên thuộc mạng lưới pháttriển công nghiệp của huyện.

Với điều kiện địa hình đặc trưng của nền nông nghiệp dọc theo sông Hồngcó diện tích trồng lúa lớn nên ở đây cũng là thí điểm và tạo ra nhiều giống lúa mớicũng như các loại cây trồng, vật nuôi khác Đây là một trong những điểm phát triểnngành nông nghiệp của huyện Văn Yên nói riêng và tỉnh Yên Bái nói chung.

Thêm vào đó xã Đông Cuông còn giữ được phong tục tập quán của người Tàytrong một số thôn Nét văn hóa đền Đông Cuông cùng với các lễ hội truyền thống ở đâytừ xa xưa luôn gắn liền với phong tục tập quán dân tộc Tày.

Trong giai đoạn 2012-2014 xã Đông Cuông đã có nhiều cố gắng, phát huy,tận dụng triệt để các mặt thuận lợi của xã, khắc phục những hậu quả, khó khăn gặpphải, triển khai thực hiện tốt những quy định của cấp trên, thực hiện tốt những nghịquyết của Đảng ủy, HĐND, UBND đề ra, từng bước đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội, đời sống, sinh hoạt của nhân dân ngày một nâng cao, tỷ lệ tăng dân số ngàycàng giảm so với các năm trước, an ninh - quốc phòng ngày càng được xây dựngcủng cố vững chắc, đảm bảo được cho các tình huống bất ngờ xảy ra.

2.1.3.2 Khó khăn

Về điều kiện tự nhiên: Địa bàn xã rộng, dân cư sống phân tán không tậpchung, địa hình hiểm trở đường xá đi lại còn gặp nhiều khó khăn Đất sản xuất nôngnghiệp của xã bình quân đầu người 2482 m2 / người xong còn phân tán và diện tíchđồi núi cao nhiều.

Trang 23

Về kinh tế và xã hội: Trong sản xuất chưa có quy hoạch vùng sản xuất hànghóa, giao thông liên thôn, nội thôn, nội đồng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất.Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sinh hoạt văn hóa, tinh thần của nhân dân còn thiếu.Bình quân chúng toàn tỉnh số hộ nghèo chiếm 15,4%, giải quyết công việc đôi lúcthiếu kín kẽ, nội dung công tác giải quyết chưa nâng cao, địa bàn xã quản lý rộng,nhân lực con người còn hạn chế, cán bộ thôn bản, cán bộ xã nhiều người chưa đượcđào tạo chính quy.

2.2 Tình hình triển khai công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtquyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong cả nước và ở tỉnhYên Bái.

2.2.1 Tình hình triển khai công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttrong cả nước.

Để việc Quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ và có hiệu quả khuyến khích mọiđối tượng sử dụng đất yên tâm đầu tư khai thác tiềm năng của đất đai Trong nhữngnăm qua Nhà nước đã ban hành hệ thống các chính sách và các điều luật ngày càngđược hoàn thiện và đầy đủ Không ngừng đầu tư và phát triển ngành Quản lý đất đaisánh ngang với các ngành quản lý khác trong hệ thống quản lý của Nhà nước.

Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã banhành Quyết định số 201/QĐ - ĐKTK ngày 14/07/1989 quy định về việc cấp Giấychứng nhận quyền sử dụng đất đến từng chủ sử dụng trên toàn quốc Tiếp đến làThông tư 302/TT - LB hướng dẫn thực hiện Quyết định 201 và sau đó là ngày16/03/1998 của Tổng cục Địa chính đã đề ra Thông tư 346/TT - TCĐC nhằm thaythế Thông tư số 32 về hướng dẫn kê khai đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấpGiấy chứng nhận quyền sử dụng đất sao cho đạt hiệu quả cao nhất Gần đây nhất làtại kỳ họp thứ 4, Khoá XI Quốc hội đã thảo luận từ ngày 21 tháng 10 đến ngày 26tháng 11 năm 2003 đã thống nhất đưa ra Luật đất đai 2003 quy định về quyền hạnvà trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhấtquản lý về đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sửdụng đất.

Trang 24

Ngày 29/10/2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 181/2004/NĐ - CPvề thi hành Luật đất đai Đây là một trong năm Nghị định của Chính phủ để hướngdẫn thi hành Luật đất đai 2003.

Ngày 01/11/2004, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành haiQuyết định quan trọng, đó là Quyết định số 24/2004/QĐ - BTNMT ban hành Quyđịnh về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và Quyết định số 25/2004/QĐ - BTNMTvề Kế hoạch triển khai thi hành Luật đất đai.

Ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chính phủ ban hành Nghị định số CP quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

88/2009/NĐ-Ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thôngtư số 17/2009/TT-BTNMT Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyềnsở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Trong hoàn cảnh hiện nay, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là mộtviệc làm hết sức cấp thiết nhằm phát huy thế mạnh và động lực phát triển kinh tế -xã hội trong cơ chế mới Đồng thời là cơ sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nướcvề đất đai có hiệu quả trên địa bàn từng tỉnh.

Theo tạp chí Tài nguyên và Môi trường số 2 ra tháng 02/2006.

Thực hiện Luật đất đai năm 2003 và Chỉ thị số 28/2004/CT – TTg ngày15/07/2004 của Thủ tướng Chính phủ, công tác kiểm kê đất đai (KKĐĐ) và xâydựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 đã được triển khai trên phạm vi toànquốc Thời điểm kiểm kê đất đai là ngày 01 tháng 01 năm 2005

Theo số liệu KKĐĐ năm 2000, diện tích đất lâm nghiệp có rừng là11.575.429 ha và có khoảng 9.409.675 ha đất sản xuất nông nghiệp (bao gồm đấttrồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm) cho thấy việc duy trì, tăng thêm diệntích để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đã và đang được thực hiện nghiêmngặt (theo số liệu kiểm kê diện tích đất đai năm 2000, diện tích đất nông nghiệptương ứng với các tiêu chí đất nông nghiệp năm 2005 là 8.977.500 ha) Do tiêu chíđất chuyên dùng quy định trong KKĐĐ năm 2000 và tiêu chí đất nông nghiệp quyđịnh trong KKĐĐ năm 2005 có sự khác nhau nên không đưa ra số liệu để so sánh,

Ngày đăng: 04/07/2016, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w