1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề trí thức trong truyện ngắn của Sêkhốp

4 804 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A.P.Sêkhốp (1860 – 1904) xuất thân từ một gia đình buôn bán nhỏ bên bờ biển Adốp, miền Nam nước Nga. Sêkhốp được trao Giải thưởng Puskin năm 1887 và được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Nga năm 1890. Ông được tôn vinh là nhà văn lớn của nền văn học Nga thế kỉ XIX. Do cái tạng bám sát hiện thực xã hội nên ông thích viết những truyện ngắn xoay quanh những vấn đề có ý nghĩa xã hội và ý nghĩa nhân đạo sâu sắc. Hiện thực gần nhất mà ông hay đề cập tới không gì khác chính là giới trí thức trong thời đại ông sống. Họ hiện lên trong cái nhìn hiện thực của thời đại với nhiều bi kịch, nhiều mặt trái song lại đậm chất nhân văn.

Thuyết trình chủ đề trí thức truyện ngắn Sê-khốp A Mở đầu A.P.Sê-khốp (1860 – 1904) xuất thân từ gia đình buôn bán nhỏ bên bờ biển A-dốp, miền Nam nước Nga Sê-khốp trao Giải thưởng Puskin năm 1887 bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Nga năm 1890 Ông tôn vinh nhà văn lớn văn học Nga kỉ XIX Do tạng bám sát thực xã hội nên ông thích viết truyện ngắn xoay quanh vấn đề có ý nghĩa xã hội ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Hiện thực gần mà ông hay đề cập tới không khác giới trí thức thời đại ông sống Họ lên nhìn thực thời đại với nhiều bi kịch, nhiều mặt trái song lại đậm chất nhân văn B Nội dung Bi kịch đời sống vật chất tinh thần người trí thức Vật chất thứ tác động trực tiếp tới người trí thức Miếng ăn hàng ngày chủ đề lặp lặp lại Sê-khốp nói người trí thức, ví dụ: nhân vật thầy giáo truyện ngắn Sê-khốp phải kiếm miếng ăn ngày, hay câu truyện “Đời tôi” kể người khước từ địa vị người quý tộc, trở thành người thợ quét sơn Nhưng công việc anh giọt nước biển cả; thời gian sau vợ anh nhận điều rời bỏ anh để trở lại môi trường giàu có nước Cái quan trọng người trí thức có nhiều khát vọng, muốn sống có ích song bị chuyện cơm áo gạo tiền chi phối Những lo toan miếng ăn ngày tưởng chừng vặt vãnh, không đáng kể có sức mạnh bào mòn, hủy diệt nhân cách người, không cho họ ngẩng mặt với đời, sống sống tự sáng tạo, tức sống đích thực Bi kịch cao hơn: tình trạng hoang mang dao động, bế tắc, thờ người trí thức thiếu lí tưởng, thiếu nghị lực Họ bị đặt vào sống nước Nga chuyên chế thời kì cuối năm 80, có lực phản động chèn ép tư tưởng nhân dân từ trứng nước Vậy họ không sợ hãi? Hậu tất yếu người trí thức lâm vào sống sợ hãi, bế tắc thật thảm hại Dường họ không xứng đáng với sống người mà suốt ngày luồn cúi, yếu đuối, bất lực trước hoàn cảnh Thói tầm thường, dung tục người trí thức Từ việc hiểu bi kịch thời đại người trí thức, tác giả muốn sâu phê phán thói tầm thường dung tục để thức tỉnh người trí thức Ông muốn họ ý thức tính chất vô nghĩa sống tại, sống ngột ngạt ngưng đọng với ảnh hưởng độc hại Ví dụ truyện “Cây phúc bồn tử”, tác giả miêu tả viên công chức Ước mơ lớn lão mua trang trại nho nhỏ có bụi phúc bồn tử an cư suốt đời Tất việc làm, ý nghĩ lão nhằm mục địch thực ước mơ này; cuối cũng, lão đạt ước mơ tầm thường lão trở thành kẻ hoàn toàn sa đọa tinh thần Trong truyện này, Sê-khốp lại lần lên án hành động lẩn trốn vào bao giới trí thức Hay truyện “I-ô-nứt”, Sê-khốp miêu tả niên yêu đời, muốn làm vệc có ích cho xã hội thiếu giới quan tiến bộ, ươn hèn, yếu đuối nên bị môi trường dung tục tỉnh nhỏ làm cho tha hóa Chỉ sau bốn năm môi trường đó, y trở thành tên bé ị mắt híp, ích kỉ, lạnh lùng, tham lam, lo lắng tới việc giàu , sống đời tẻ nhạt, chán ngắt Lối sống tẻ nhạt thể rõ truyện ngắn “Người bao” Nhân vật điển hình Bê-li-cốp có nét riêng kì quái không giống lại tiêu biểu cho kiểu người, lối sống phổ biến xã hội Nga đương thời Đó kiểu “người bao” lối sống “trong bao” Họ chẳng dám sống thật, nói thật điều nghĩ, lo vun vén cho sống cá nhân, trang bị đầy đủ cho bao mà không cần biết đến người xung quanh Ngoài ra, Sê-khốp chống bệnh hoạn kỉ thâm nhập vào giới trí thức: sống ẩn dật, trốn tránh đời Có thể thấy rõ điều qua nhân vật “Người tu sĩ vận đồ đen” Hơn nữa, tác giả chống lại tư tưởng lạc hậu giới trí thức như: chủ nghĩa Tôn-xtôi ( “Phòng số 6” , “Cây phúc bồn tử”, ), thuyết Việt nhỏ ( “Đời tôi”, “Căn nhà có gác xép”),… Nghệ thuật xây dựng hình tượng người trí thức 3.1 Nhân vật với tính cách điển hình Nguyên tắc sáng tác hàng đầu Sê-khốp xây dựng tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình Bất người nào, cho dù “y”, “thị”, “hắn”, “gã” trở thành nhân vật điển hình; kiện vặt vãnh, ví dụ: truyện “Anh béo anh gầy”, tác giả miêu tả hai người bạn học cũ – béo gầy lâu ngày găp Từ bình đẳng, anh gầy có hành vi khúm núm , nịnh bợ biết anh béo làm quan to Tác giả xây dựng chân dung điển hình loại trí thức quen nịnh bợ, run sợ trước quyền lực 3.2 Nhân vật xuất kết cấu đặc biệt truyện Truyện Sê-khốp có kết cấu đặc biệt, dường cốt truyện mà lời kể đưa đẩy nối tiếp Nó làm hình ảnh nhân vật mang tính đời thường tự nhiên Truyện ông có kết cấu đảo trình tự thời gian Mỗi khâu thời gian nối tiếp văn mở cho người đọc điều mà trước chưa biết tới, điều kích thích trí tưởng tượng tình cảm suy nghỉ cho người đọc Thứ ba, nhà văn thường chọn tình có khả giúp cho hành động trực tiếp phát triển Với tất biện pháp nghệ thuật đặc sắc trên, Sê-khốp tái hình ảnh người trí thức đậm nét mà không tác giả bắt chước Kết luận Chủ đề người trí thức truyện ngắn Sê-khốp chủ đề bật, để lại nhiều dấu ấn Với nhìn trầm tĩnh, trung thực nhân vật, tác giả thể sống, tâm tư họ thẳng thắn, sâu sắc Những người bình thường song ẩn chứa bên bi kịch bao vấn đề nhân sinh Chỉ người ý thức rõ lương tâm, cách sống đẹp tác giả quan tâm sẵn sàng điều Vì giờ, hình ảnh người trí thức ông miêu tả học nhân sinh người giới đọc soi lại Tài liệu tham khảo Nhóm tác giả Kim Hoa - Bích Vân, Lớp Cao học Văn 16 ĐH Quy Nhơn, 2015, SỰ GẶP GỠ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO VÀ SÊ KHỐP Cao Xuân Hạo, 2011, Tuyển tập truyện ngắn Sê-khốp, NXB Văn học

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w