1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác quản trị chi phí tại công ty cổ phần đay và kinh doanh tổng hợp thái bình

152 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện chế thị trường có biến động cạnh tranh gay gắt, điều quan trọng doanh nghiệp phải làm để bảo toàn phát triển vốn, phải biết sử dụng đồng vốn cho hiệu Để bảo toàn phát triển vốn, trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải quan tâm đến quản trị chi phí đồng chi phí bỏ liên quan đến lợi nhuận Hơn nữa, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần khẳng định cho chỗ đứng vững thị trường Phải biết kết hợp tối ưu yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao thị trường chấp nhận Sự cạnh tranh không đơn chất lượng sản phẩm mà có cạnh tranh giá Vì vậy, việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Vấn đề không mối quan tâm doanh nghiệp Nó tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ảnh tình hình thực định mức chi phí; dự toán chi phí; tình hình sử dụng tài sản; vật tư lao động…và nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Đay Kinh doanh tổng hợp Thái Bình công ty có bề dầy thành tích phát triển Sản phẩm Công ty mặt hàng bao bì Để giữ khách hàng xu cạnh tranh liệt, chế thị trường bất biến mà biến động, đầy bí ẩn thay đổi không ngừng nay, Công ty phải nghiên cứu để tìm số biện pháp quản trị nhằm hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh , tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm Công ty Nhận rõ tầm quan trọng công tác quản trị chi phí sản xuất kinh doanh Với kiến thức học qua thời gian tìm hiểu thực tế Công ty, em xin mạnh dạn sâu tìm hiểu lĩnh vực giới hạn chuyên đề : ‘‘ Thực trạng biện pháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí công ty Cổ Phần Đay Kinh doanh tổng hợp Thái Bình” làm chuyên đề khoá luận tốt nghiệp lần Mục đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá, phân tích tình hình quản lí sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh sở lí luận học thực tiễn công ty Cổ Phần đay kinh doanh tổng hợp Thái Bình Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá thực trạng phân tích tình hình quản trị xử dụng chi phí sản xuất kinh doanh công ty Kết cấu chuyên đề bao gồm chương: CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận công tác quản trị chi phí doanh nghiệp CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác quản trị chi phí công ty Cổ Phần Đay Kinh doanh tổng hợp Thái Bình CHƯƠNG 3: Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí công ty Cổ Phần Đay Kinh Doanh tổng hợp Thái Bình Qua chuyên đề khoá luận tốt nghiệp lần này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS Phạm Dương Khánh thầy cô khoa kinh tế giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán phòng kế toán tài cung cấp tài liệu giúp đỡ em thời gian thực tập công ty Em xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Đặng Thị Dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh * Chi phí sản xuất kinh doanh toàn chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ để thực hoạt động sản xuất kinh doanh thời kì định Trong đó: + Chi phí sản xuất doanh nghiệp biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ để sản xuất thời kỳ định Các chi phí phát sinh có tính thường xuyên gắn liền với hoạt động sản xuất sản phẩm nên gọi chi phí sản xuất doanh nghiệp - Lao động sống bao gồm lương nhân viên, khoản bảo hiểm có tính chất lương… - Lao động vật hoá khấu hao TSCĐ, bao bì công cụ dụng cụ sử dụng kinh doanh + Chi phí việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm: Tất chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm bao gồm: bao bì đóng gói, vận chuyển, bảo quản điều tra thị trường, quảng cáo… + Các khoản thuế gián thu cho Nhà nước theo luật thuế quy định Đối với doanh nghiệp khoản thuế phải nộp chi phí mà doanh nghiệp phải ứng trước cho người tiêu dùng hàng hoá thu hồi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ, coi khoản chi phí kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm chi phí phí sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp kinh doanh khác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh khác Đối tượng tập hợp chi phí phạm vi giới hạn mà chi phí cần tập hợp nhằm phục vụ cho việc thông tin kiểm tra chi phí tính giá thành sản phẩm Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần thiết cho công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất cho phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất, đặc điểm quy trình sản phẩm đáp ứng yêu cầu quản trị chi phí doanh nghiệp Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản mở sổ chi tiết phải theo đối tượng kế toán chi phí xác định Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ngành sản xuất thường vào: - Đặc điểm quy trình công nghệ việc sản xuất sản phẩm (việc sản xuất sản phẩm giản đơn hay phức tạp, liên tục hay song song) - Loại hình sản xuất sản phẩm ( sản xuất đơn hay hàng loạt) - Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Đặc điểm tổ chưc máy quản lý (hay yêu cầu quản lý ) - Đơn vị tính giá thành doanh nghiệp Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất khâu cần thiết quan trọng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đối tượng hạch toán, tập hợp xác khoản chi phí phát sinh phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất doanh nghiệp giúp cho tổ chức tốt công tác chi phí 1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp sản xuất, CPSXKD bao gồm nhiều loại, loại có tính chất, nội dung kinh tế công dụng khác Tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượng cung cấp thông tin, giác độ xem xét chi phí mà CPSXKD phân loại theo cách sau: * Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí: Theo cách phân loại chi phí có công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí xếp vào loại, gọi khoản mục chi phí Có khoản mục chi phí sau đây: - Chi phí vật tư trực tiếp: Là chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, dụng cụ sản xuất trực tiếp dùng vào việc chế tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ - Chi phí nhân công trực tiếp: Là khoản tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp có tính chất lượng, khoản chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn công nhân trực tiếp sản xuất doanh nghiệp - Chi phí sản xuất chung: Là khoản chi phí sử dụng phân xưởng, phận kinh doanh như: tiền lương phụ cấp lương quản đốc, công nhân phân xưởng Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, chi phí vật liệu,công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí tiền phát sinh phạm vi phân xưởng, phận sản xuất - Chi phí bán hàng: Bao gồm chi phí phát sinh trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chi phí tiền lương, phụ cấp lương trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, vận chuyển, bảo quản, chi phí khấu hao phương tiện vận tải, chi phí vật liệu, bao bì, chi phí dịch vụ ngoài, chi phí tiền khác bảo hành sản phẩm, quảng cáo, - Chi phí quản lý doanh nghiệp : Là chi phí cho máy quản lý doanh nghiệp, chi phí có liên quan đến hoạt động chung doanh nghiệp khấu hao TSCĐ phục vụ cho máy quản lý; chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí khác phát sinh phạm vi toàn doanh nghiệp tiền lương phụ cấp lương trả cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nhân viên phòng ban quản lý, chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng, khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua thuộc văn phòng doanh nghiệp Các khoản chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ khó đòi, công tác phí, chi phí giao dịch, đối ngoại, Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp tập hợp chi phí tính giá thành cho loại sản phẩm, quản lý chi phí địa điểm phát sinh để khai thác khả hạ giá thành sảm phẩm doanh nghiệp * Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chia thành loại: Chi phí cố định chi phí biến đổi - Chi phí cố định chi phí không thay đổi theo thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Thuộc chi phí bao gồm: Chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí tiền lương trả cho cán bộ, nhân viên quản lý, chuyên gia, lãi tiền vay phải trả, chi phí thuê tài sản, văn phòng - Chi phí biến đổi: Là chi phí thay đổi trực thay đổi quy mô sản xuất Thuộc loại chi phí như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, chi phi hoa hồng bán hàng, chi phí dịch vụ cung cấp tiền điện, tiền nước, điện thoại, Cách phân loại giúp doanh nghiệp thấy xu hướng biến đổi loại chi phí theo quy mô kinh doanh, từ doanh nghiệp xác định sản lượng hoà vốn quy mô kinh doanh hợp lý để đạt hiệu cao * Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế Theo cách phân loại này, toàn chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chia thành loại: - Chi phí vật tư mua ngoài: Là toàn bộgiá trị loại vật tư mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, - Chi phí tiền lương khoản trích theo lương: Là toàn khoản tiền lương, tiền công doanh nghiệp phải trả cho người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh; khoản chi phí trích nộp theo tiền lương như: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà doanh nghiệp phải nộp kỳ - Chi phí Khấu hao TSCĐ: Là toàn số tiền khấu hao loại TSCĐ trích kỳ - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn số tiền doanh nghiệp phải trả cho dịch vụ sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ đơn vị khác bên cung cấp - Chi phí khác tiền: Là khoản chi phí tiền khoản nêu Cách phân loại cho thấy mức chi phí lao động vật hoá lao động sống toàn chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh lần đầu năm Vì có tác dụng giúp cho doanh nghiệp lập dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố; kiểm tra cân đối kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch khấu hao TSCĐ, kế hoạch nhu cầu vốn lưu động 1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm quản trị chi phí sản xuất kinh doanh Quản trị chi phí sản xuất kinh doanh việc quản lý tiền tất loại chi phí bỏ trình sản xuất kinh doanh như: chi phí nguyên nhiên vật liệu, tiền lương, tiền công, khấu hao tài sản cố định, khoản thuế phải nộp cho nhà nước, chi phí bao gói sản phẩm, vận chuyển, nghiên cứu thị trường Trong trình sản xuất kinh doanh, từ chi phí bỏ để tạo nên sản phẩm doanh nghiệp phải tiến hành tiêu thụ sản phẩm thị trường nhằm thu lợi nhuận Bên cạnh chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí lưu thông sản phẩm, doanh nghiệp muốn kinh doanh đạt hiệu cao, thu nhiều lợi nhuận phải kết hợp nhịp nhàng hoạt động doanh nghiệp Đây công tác quản trị doanh nghiệp, công tác đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ khoản chi phí gọi chi phí quản lý doanh nghiệp 1.2.2 Sự cần thiết quản trị chi phí sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường, có nhiều doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm địa bàn hoạt động Để chiếm lĩnh thị trường, doanh nghiệp phải cạnh tranh với giá cả, chất lượng mẫu mã sản phẩm sản phẩm khách hàng chấp nhận có chất lượng tốt giá hợp lý Chìa khoá mở cho toán phải hạch toán cho chí phí sản xuất mức thấp để tạo giá thành sản phẩm hợp lý điều kiện doanh nghiệp Giá hợp lý công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tốt có hiệu Do vấn đề đặt doanh nghiệp phải có biện pháp giảm tối đa khoản chi phí sản xuất kinh doanh để hạ giá bán sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời làm tốt công tác giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo tính chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động tài mà đảm bảo sản phẩm chất lượng cao, từ tạo sở cho doanh nghiệp tồn phát triển Xuất phát từ thực tế quản lý chi phí sản xuất doanh nghiệp chưa tốt chưa hiệu Biểu hiện: nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, máy móc thiết bị lạc hậu, tốn nhiều nhiên liệu, điện năng, sản phẩm hư hỏng nhiều, chất lượng dẫn đến chi phí sản xuất tăng tạo nên giá thành sản phẩm cao giá bán sản phẩm phẩm phải tăng lên dẫn đến sản phẩm tiêu thụ chậm doanh nghiệp thu lợi nhuận ít, chí thua lỗ giải thể Vấn đề tồn chủ yếu doanh nghiệp việc buông lỏng công tác quản lý người lao động, quản lý vật tư, tổ chức sản xuất Xuất phát từ lý thấy việc nâng cao công tác quản lý chi phí sản xuất việc cần thiết 1.2.3 Phân tích tình hình quản trị chi phí sản xuất kinh doanh * Để quản trị chi phí sản xuất hiệu quả, đòi hỏi việc mà nhà quản lý phải làm xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Hạch toán chi phí sản xuất tổ chức hạch toán trình sản xuất Tổ chức hạch toán trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn nhau: giai đoạn hạch toán chi tiết sản xuất phát sinh theo sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng giai đoạn tính giá thành sản phẩm chi tiết theo đơn vị tính giá thành sản phẩm quy định Việc phân chia xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra phân tích chi phí sản xuất, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ doanh nghiệp yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định Chi phí sản xuất hình thành chuyển dịch giá trị yếu tố: - Về mặt định tính: thân yếu tố vật chất phát sinh, tiêu hao vào trình sản xuất đạt mục đích tạo nên sản phẩm - Về mặt định lượng: mức tiêu hao cụ thể yếu tố vật chất tham gia vào trình sản xuất biểu qua thước đo khác mà thước đo chủ yếu thước đo tiền tệ Cả hai mặt định tính định lượng chi phí sản xuất chịu chi phối thường xuyên trình tái sản xuất đặc điểm sản phẩm * Bản chất chi phí sản xuất sở để xác định vai trò công tác quản lý Trong kinh tế thị trường, việc xác định xác chi phí sản xuất việc quan trọng, có ý nghĩa sống tồn phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp coi trọng tăng doanh thu phải đôi với tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, hiệu số doanh thu với giá thành sản phẩm tiêu thụ thu nhập doanh nghiệp Giá thành sản phẩm bao gồm phần lớn chi phí sản xuất kỳ phần chi phí sản phẩm dở dang chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ Điều đòi hỏi doanh nghiệp muốn hạ giá thành phải tiết kiệm chi phí sản xuất Theo quy định hành, chi phí sản xuất hợp lý doanh nghiệp bao gồm: khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh, chi phí nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá thực tế sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, công cụ dụng cụ sử dụng vào trình sản xuất, tiền lương, tiền công khoản mang tính chất tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động, tiền ăn ca, chi phí dịch vụ mua ngoài, khoản chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn nộp theo chế độ, chi trả lãi vay vốn sản xuất kinh doanh; trích khoản dự phòng như: giảm giá hàng tồn kho, khoản phải thu khó đòi, khoản thuế, lệ phí tiền thuế đất dùng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chi phí tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm (bao gói, vận chuyển, bốc xếp ) Tất loại chi phí kể chi phí hợp lý tính vào chi phí sản xuất doanh nghiệp Bên cạnh có khoản chi phí sau không tính vào chi phí hợp lý doanh nghiệp: khoản trích trước vào chi phí mà thực tế không chi, khoản chi chứng từ chứng từ không hợp pháp Các khoản tiền phạt, khoản chi không liên quan đến doanh thu thu nhập doanh nghiệp * Qua phân tích thấy việc quản lý chi phí sản xuất phức tạp vô quan trọng doanh nghiệp Muốn phải quản lý chi phí sản xuất theo nội dung cụ thể, theo đối tượng tập hợp chi phí, phải tiến hành phân loại chi phí cách khoa học, thống theo tiêu chuẩn định Để quản trị chi phí, phân loại chi phí, doanh nghiệp cần phải xem xét cấu chi phí sản xuất để định hướng thay đổi tỷ trọng loại chi phí sản xuất Cơ cấu chi phí sản xuất tỷ trọng yếu tố chi phí tổng số chi phí sản xuất Các doanh nghiệp ngành ngành khác có cấu chi phí sản xuất khác Cơ cấu chi phí sản xuất chịu tác động nhiều nhân tố như: loại hình quy mô sản xuất doanh nghịêp, trình độ kỹ thuật, trang thiết bị, điều kiện tự nhiên, công tác tổ chức, lực quản lý, trình độ tay nghề công nhân Như phân tích để quản lý chi phí kỳ phải phân tích rành mạch loại loại không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, đảm bảo thống phân loại chi phí từ chứng từ hạch toán ban đầu đến thống kê kế toán Xác định đắn đối tượng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất điều kiện cụ thể doanh nghiệp Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực tế xác định nơi gây chi phí đối tượng chịu chi phí, vào: 10 tính chất sản xuất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp Việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh việc quan trọng cấp thiết trong nghiệp đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tăng lợi nhuận doanh nghiệp Phân tích chung tình hình thực chi phí kinh doanh doanh nghiệp đánh giá tổng quát tình hình biến động tiêu chi phí kỳ phân tích kỳ gốc, xác định mức tiết kiệm hay bội chi chi phí Trong trường hợp có biến động giá cả, để đánh giá xác phải loại trừ ảnh hưởng yếu tố giá 1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.3.1 Mục tiêu Chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp gắn liền với trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hình với bóng tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đến mục tiêu kinh tế trực tiếp doanh nghiệp lợi nhuận tối đa Vì tất doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường phải tổ chức tốt việc quản lý chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ Quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp hiểu hoạt động có mục tiêu lãnh đạo doanh nghiệp, lãnh đạo tài doanh nghiệp nói riêng việc sử dụng công cụ, cách thức, phương pháp biện pháp quản lí cần thiết nhằm tổ chức trình sử dụng nguồn lực doanh nghiệp phục vụ tốt cho trình hoạt động kinh tế doanh nghiệp Mục tiêu quản lí chi phí giá thành tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ sở thực tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để thưc tốt mục tiêu doanh nghiệp cần có kế hoạch thực tốt công tác sau: - Theo dõi, nắm bắt cung cấp kịp thời số liệu phản ánh tình hình chi phí giá thành doanh nghiệp - Áp dụng phương pháp quản lý chi phí, giá thành phù hợp hiệu quả, hạn chế loại trừ tượng thất thoát, lãng phí 10 138 - Phát triển đội ngũ nhân lực thu thập thông tin: Những người có nhiệm vụ chủ yếu thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp thông tin phòng ban cung cấp đầu mối, sau tiến hành hoạt động xử lý phân tích thông tin, chọn lọc thông tin có giá trị cao công tác lập kế hoạch… -Tổ chức phận nghiên cứu thị trường: Đây phận có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin cho trình lập kế hoạch Bộ phận có nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu thị trường, giá cả, cạnh tranh, nguồn cung ứng đầu vào, biến động thị trường dự báo mang tính khoa học thực tế Những thông tin thu từ phận cung cấp cho phận phân tích xử lý thông tin để làm sở cho công tác lập kế hoạch Công ty - Hoàn thiện công tác thống kê, xây dựng hệ sở liệu thống Công ty: Xây dựng hệ sở liệu thống tránh tình trạng phòng ban phải tự thực công việc thu thập, xử lý thông tin riêng mà sử dụng kết mà phòng ban khác thực * Đầu tư cho công tác nghiên cứu dự báo môi trường Công ty sử dụng số biện pháp sau nhằm đảm bảo công tác nghiên cứu dự báo môi trường có hiệu quả: - Xây dựng tăng cường đội ngũ nhân lực có trình độ, có kinh nghiệm để thực công việc nghiên cứu dự báo môi trường Công ty cần có sách nhân thật hợp lý, từ thu hút, tuyển dụng nhân việc đào tạo cho đội ngũ nhân lực - Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu dự báo môi trường, bao gồm máy móc, thiết bị xử lý thông tin, phần mềm dự báo… - Thành lập phòng nghiên cứu thị trường: phòng có nhiệm vụ chủ yếu thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho công tác lập kế hoạch Công ty Đây quan chuyên trách thực nhiệm vụ nghiên cứu dự báo, cung cấp thông tin cho hoạt động phòng ban khác công ty 139 * Nâng cao chất lượng công tác đánh giá phương án kế hoạch.Muốn đánh giá phương án kế hoạch xác, có định lựa chọn đắn, Công ty cần tiến hành biện pháp sau: - Đa dạng hoá phương án kế hoạch: Khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, người lập kế hoạch cần phải đưa nhiều phương án, tuỳ hoàn cảnh, tuỳ dự báo biến động môi trường kinh doanh tương lai… Việc có nhiều phương án giúp cho tính khả thi áp dụng kế hoạch giai đoạn kinh doanh khác xác phù hợp Các phương án kế hoạch khác nhằm hướng tới mục tiêu khác nhau, vào mối quan tâm Công ty mục tiêu mà công ty đặt - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kế hoạch: Hệ thống tiêu chuẩn phải xác định rõ ràng Việc lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu có vị trí quan trọng song không đơn giản Nếu tiêu chuẩn không xác, không phán ánh ưu điểm, nhược điểm kế hoạch lập tì việc đánh giá lựa chọn kế hoạch phù hợp khó khăn, dễ dẫn đến tình trạng tuỳ tiện, chủ quan Các tiêu chuẩn phải kết hợp lợi ích kinh tế bảo toàn phát triển vốn Công ty lợi ích xã hội giải công ăn việc làm cho cán công nhân viên, giảm chi phí xã hội cho việc vận chuyển Tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà Công ty cân đối lại tiêu chuẩn để việc đánh giá kế hoạch xác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG 3.3.1 Đối với chủ quan - Bộ nên cho phép công ty chủ động việc huy động vốn, mua sắm TSCĐ, tài sản trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh máy móc thiết bị kiểm soát kiểm tra chất lượng công trình thiết bị văn phòng, phần mềm tin học phục vụ kinh doanh, đồng thời cho phép công ty phân định rõ ràng số TSCĐ thuộc nguồn vốn ngân sách cấp phần nhà cửa vật kiến trúc chiếm tới 24 % tổng giá trị TSCĐ công ty 140 - Bộ nên cho phép công ty liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nghành nước thực tư vấn thiết kế cho đơn đặt hàng lớn, đứng đảm nhận quản lí sản xuất đơn đặt hàng định có nhu cầu khách hàng 3.3.2 Đối với quan quản lí nhà nước * Về lâu dài: Để đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nước tăng cường hội nhập với nước khu vực giới ,các quan quản lí nhà nước cần thực vấn đề sau: - Tăng cường nguồn lực cho doanh nghiệp tư vấn mặt tài chính, công nghiệp, thiết bị , tay nghề kĩ thuật, trình độ quản lí, nghiệp vụ tài trình độ ngoại ngữ hiểu biết thông lệ quốc tế - Nghiên cứu, rà soát cải tiến số tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu tư vấn khảo sát ,chất lượng sản phẩm sản xuất - Nghiên cứu khả để doanh nghiệp thuộc ngành dệt may ta liên doanh liên kết nhiều với doanh nghiệp thuộc khối ASEAN Đặc biệt trọng tới khả liên doanh, liên kết thị trường nước khối để vừa tăng cường hiểu biết thị trường ,kĩ thuật ,tài nước liên quan; vừa tạo lập thị trường cho doanh nghiệp ta khu vực mậu dịch tựu thương mại hình thành - Nghiên cứu đề xuất công trình hợp tác khoa học –kĩ thuật, công nghệ với nước thuộc khối APEC, ASEAN để làm sở cho việc phát triển hợp tác chuyên ngành dệt may nói chung tư vấn dệt may nói riêng * Vấn đề chủ yếu trước mắt: - Các quan chức quản lí Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung chế độ khấu hao TSCĐ nhằm tháo gỡ khó khăn ,vướng mắc cho doanh nghiệp nhành công ty Hiện khác với khấu hao TSCĐ cho doanh nghiệp thuộc ngành dệt, giấy, vận chuyển chất lỏng đường ống cấn có thời gian khấu hao TSCĐ kéo dài TSCĐ máy móc thiết bị điện tử, tin học mà doanh nghiệp ngành công ty xử dụng đòi hỏi khấu hao nhanh 141 Nhà nước quan chức quản lí nhà nước nên mở thêm lối nhỏ cho doanh nghiệp ngành Công ty trích khấu hao nhanh thêm mức khối lượng lớn TSCĐ thiết bị vi tính ,phần mềm tin học Việc trích khấu hao nhanh tạo khả thu hồi vốn nhanh ,hạn chế tổn thất vô tình ,tiết kiệm lợi tức tiền vay chi phí kinh doanh tạo nguồn để trả nợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi công nghệ ,nâng cao hiệu sử dụng TSCDD ,vốn cố định -Trong hoạt động quản lí đầu tư xây dựng có liên quan trực tiếp đến việc hình thành TSCĐ doanh nghiệp nhiều tồn thủ tục toán chưa xong , ảnh hưởng xấu đến việc trích khấu hao TSCĐ ,bảo toàn vốn cố định nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Vì nhà nước cần lưu ý đến sớm hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu - Khi tiến hành vay vốn ngân hàng , mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp lãi xuất vay , yếu tố định đến việc đầu tư mà đặc biệt hoạt động đầu tư vào TSCĐ Hiện nay, nước ta nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu nguồn vốn vay nên cần biến đổi nhỏ lãi suất vay vốn có thay đổi tình trạng hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tác động đến việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.Vì ,nhà nước cần quy định cho với chế điều hành lãnh suất khuyến khích doanh nghiệp hoạt động có hiệu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời lợi ích ngân hàng phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc hoạt động ngân hàng Lĩnh vực ngân hàng cần xem xét lại điều kiện vay vốn trình toán cho thuận lợi với doanh nghiệp, tránh rủi ro hoạt động toán ảnh hưởng đến phía Đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ngân hàng tạo điều kiện dễ dàng cho họ trình vay vốn 142 Chính phủ cần có sách xây dựng1 thị trường tài chính, thị trường vốn ổn định Thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng,các công ty tài chính, quỹ đầu tư để hoà nhập thị trường vốn nước với khu vực ,tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự động huy động vốn thông qua hìn thức phát hành trái phiếu ,cổ phiếu ,góp vốn liên doanh để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh -Trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực giới, sách ngoại thương thuế xuất nhập ,chính sách bảo hộ ,tỷ giá phải có nghiên cứu kĩ lưỡng để điều chỉnh cho phù hợp Trong thời gian tới ,Nhà nước cần có biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ đoòng thời nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Hiện công ty Cổ Phần Đay Kinh Doanh Tổng Hợp Thái Bình có nhiều sản phẩm xuất nước Khi sách ngoại thương nhà nước hoàn thiện giúo cho Công ty có điều kịên thuận lợi việc khai thác thị trường giới Đây điều quan trọng cho công ty nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ để nâng cao cạnh tranh - Nhà nước cần có biện pháp để hoàn thiện môi trường pháp lí nhằm ổn định xã hội, phát triển kinh tế tăng cường hợp tác với nước.Với môi trường pháp lí hoàn chỉnh thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đảm bảo lành mạnh hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế -Kiên định , ổn định kinh tế vĩ mô: Nền kinh tế có số cải thiện rủi ro; lạm phát bước đầu kiềm chế tiềm ẩn yếu tố dẫn đến bùng phát trở lại Do đề nghị quan nhà nước kiên định với mục tiêu ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát tăng trưởng mức hợp lí, tỉnh táo trước sức ép tăng trưởng nhanh chóng không bề vững Điều có ý nghĩa vô quan trọng đôí với việc hình thành , tồn phát triển doanh nghiệp mặt dài hạn - Đẩy mạnh cải cách cấu: Những điểm yếu kinh tế Việt Nam vấn đề cấu Do quan nhà nước cần ưu tiên cải cách thể chế , đẩy mạnh tái 143 cấu kinh tế không bị vào giải pháp ngắn hạn Các biện pháp trợ giúp doanh nghiệp ngắn hạn phải khuyến khích , đẩy mạnh tái cấu trúc, nâng cao lực cạnh tranh dài hạn Theo hướng đề nghị nhà nước chậm chễ việc cải cách doanh nghiệp nhà nước.Trong yêu cầu quan trọng xây dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, tăng tính minh bạch áp dụng chuẩn mực quản trị đại vào doanh nghiệp nhà nước, khẩn trương thoái vốn nhà nước khỏi lĩnh vực kinh doanh mà nhà nước không cầ nắm giữ, để chuyển phần nguồn lực sang đáp ứng nhu cầu khác cấp bách cần thiết đầu tư phát triển sở hạ tầng , phục vụ mục tiêu xã hội Khu vực tư nhân động lực cho phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Nhà nước cần thúc đẩy phát triển khu vực cách mạnh mẽ Cần có định hướng sách quán từ việc sửa dổi hiến pháp ,tới sách ,luật lệ cụ thể nhầm đảm bảo môi trường kinh doanhthực bình đẳng tạo điều kiện thuận lợi cho họ Cần xác lập nguồn tin để tạo động lực phát triển khu vực - Đột phá sách hỗ trợ doanh nghiệp: Đề nghị đưa mức thuế thu nhập mức thống 20 % ,bỏ trần khống chế chi phí quảng cáo, tiếp thị doanh nghiệp tối thiểu cần nâng mức trần lên 15 -20 % doanh thu chi phí Đề nghị quan nhà nước có biện pháp nhằm giảm thuế GTGT để kích thích thi trường Tiếp tục trì miễn thị thực với thị trường du lịch trọng điểm để trì mức độ tăng trưởng du lịch - Khẩn trương tình hình hội nhập: Để tạo không gian phát triển ,mở rộng thị trường cho doanh nghiệp ,tăng cường thu hút đầu tư Chính phủ cần tích cực đàm phán ,tăng cường kí kết thực sớ hiệp định thương mại tự nước khu vực như: Hiệp định tự xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định thương mại tự Việt Nam –EU hiệp định thương mại tự khác Các sách đối ngoại tích cực góp phần tạo động lực cho sựu phát triển bền vững Việt Nam 144 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh lành mạnh nay, doanh nghiệp tồn đứng vững biết sử dụng kết hợp đắn yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu tự cân đối hạch toán kinh tế Để đạt điều thông tin kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc chi phối định quản trị Nó gắn liền với công tác quản lý chi phí kinh doanh doanh nghiệp sản xuất nói chung doanh nghiệp xây lắp nói riêng Quản lý chi phí kinh doanh cách xác, có giải pháp cụ thể góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quản trị doanh nghiệp đưa định đắn, xác giá bán, nhằm thu lợi nhuận tối đa mà đóng vai trò quan trọng việc quản lý tình hình cấp phát sử dụng vốn, vấn đề nói nan giải tăng trưởng kinh tế đất nước Trong thời gian thực tập Công ty CP đay kinh doanh tổng hợp Thái Bình, em cố gắng tìm hiểu thực trạng công tác quản trị chi phí kinh doanh giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí công ty, kết hợp với kiến thức tiếp thu trường, em trình bày số giải pháp với nguyện vọng hoàn thiện công tác quản lý chi phí kinh doanh công ty Mặc dù có nhiều cố gắng, trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn, viết em đề cập đến vấn đề có tính chất đưa ý kiến bước đầu chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm góp ý bảo thầy cô cán công ty để viết em hoàn thiện Để hoàn thành viết này, lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt TS Phạm Dương Khánh Cám ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cô Công ty CP đay KDTH Thái Bình bảo tận tình cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Bình, tháng năm 2014 Sinh viên 145 Dung Đặng Thị Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,TS MAI VĂN BIÊN, TS.Phan Kim Chiến (2011), Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB: Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2, THS Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB: Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 3, PGS.TS: Phạm Quang Trung (2011), Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, NXB: Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 4, PGS.TS Bùi Huy Hoàng (2011), Giáo trình Phân tích doanh nghiệp, NXB: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 5, TS.Nguyễn Hữu Thân (2011), Giáo trình Kế toán doanh nghiệp kinh tế thị trường, NXB: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 6, PGS.TS Nguyễn Huy Hoàn (2010), Giáo trình Kế toán quản trị , NXB: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 7, TS Đặng Vân Nan (2010), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 8, TS Đoàn Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Khoa học quản lí, NXB: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 9, Bài giảng: Tài doanh nghiệp - Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp I 10, Tài công - Bộ Tài 11, Tài liệu chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm công ty Cổ phần Đay Kinh doanh Tổng Hợp Thái Bình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích 1,BHXH 2,BHYT 3,CPSXKD 4,CCDC 5,CPNVLTT 6,CPNCTT 7,CPSXC 8,CPBH 9,CPQLDN 10,DT 11,DN 12,GTGT 13,KPCĐ 14,NSNN 15,LN 16,TSCĐ 17,SP Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Chi phí sản xuất kinh doanh Công cụ dụng cụ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Chi phí quản lí doanh nghiệp Doanh thu Doanh nghiệp Gía trị gia tăng Kinh phí công đoàn Ngân sách nhà nước Lợi nhuận Tài sản cố định Sản phẩm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm chi phí phí sản xuất kinh doanh 1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm quản trị chi phí sản xuất kinh doanh 1.2.2 Sự cần thiết quản trị chi phí sản xuất kinh doanh 1.2.3 Phân tích tình hình quản trị chi phí sản xuất kinh doanh 1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 10 1.3.1 Mục tiêu 10 1.3.2 Phân tích tình hình sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ NGUỒN TÀI LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 18 1.4.1 Phương pháp phân tích 18 1.4.2 Nguồn tài liệu sử dụng phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 22 1.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 22 1.6 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN SUẤT KINH DOANH 24 1.6.1 Nhóm nhân tố khách quan 24 1.6.2 Nhóm nhân tố chủ quan 25 1.7 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐAY VÀ KINH DOANH TỔNG HỢP THÁI BÌNH 30 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐAY VÀ KINH DOANH TỔNG HỢP THÁI BÌNH 30 2.1.1 Qúa trình đời phát triển công ty Cổ Phần Đay Kinh Doanh Tổng Hợp Thái Bình 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy công ty 33 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 35 2.1.4 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật công ty 39 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP ĐAY VÀ KINH DOANH TỔNG HỢP THÁI BÌNH 69 2.2.1 Phân tích tình hình sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh công ty năm qua 69 2.2.2 Phân tích tình hình quản trị chi phí sản xuất kinh doanh công ty CP Đay KDTH Thái Bình 109 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP ĐAY VÀ KDTH THÁI BÌNH 115 2.3.1 Một số kết đạt 115 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 117 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY 121 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 121 3.2 ĐỀ SUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 124 3.2.1 Biện pháp 1: Quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu trình sản xuất 125 3.2.2 Biện pháp 2: Phải có kế hoạch đầu tư vốn để đổi máy móc thiết bị 127 3.2.3 Biện pháp 3: Phát huy vai trò tài kiểm tra, giám sát việc sử dụng chi phí Đặc biệt chi phí khấu hao chi phí tiền khác 128 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá 129 3.2.5 Biện pháp 5: Nâng cao chất lượng sản phẩm 130 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác tổ chức quản lý 131 3.2.7 Biện pháp 7: Tiến hành già soát kiểm tra toàn tay nghề cán công nhân viên, người lao động 133 3.2.8 Biện pháp 8: Biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lí lao động công ty 135 3.2.9 Biện pháp 9: Tăng cường lập dự toán chi phí sản xuất khoản mục chi phí sản xuất 139 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG 141 3.3.1 Đối với chủ quan 141 3.3.2 Đối với quan quản lí nhà nước 142 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 148 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng2.1: Bảng kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 20112013 36 Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty giai đoạn 2011-2013 40 Bảng 2.3 :Tình hình thị trường tiêu thụ công ty giai đoạn 2011-2013 43 Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình chất lượng sản phẩm 46 Bảng 2.5: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu công ty năm 2013 47 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp tài sản cố định 49 Bảng 2.7: Đánh giá TSCĐ năm 2013 công ty 50 Bảng 2.8: Một số máy móc thiết bị Công ty năm 2013 51 Bảng 2.9.Tình hình lao động công ty giai đoạn (2011-2013) 52 Bảng 2.10: Tình hình tuyển dụng lao động công ty 53 Bảng 2.11: Tình hình tiền lương Công ty (giai đoạn 2011-2013) 56 Bảng 2.12: Chỉ tiêu giá thành lợi nhuận năm 2013 62 Bảng 2.13: Bảng tiêu kế hoạch năm 2014 63 Bảng 2.14: Tình hình tài sản nguồn vốn công ty (giai đoạn 20112013) 65 Bảng 2.15: Một số tiêu tài công ty(giai đoạn 20112013 ) 68 Bảng 2.16: Bảng phân tích kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh với cách phân loại theo công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí (giai đoạn 2011-2013) 70 Bảng số 2.17: Bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty 72 (giai đoạn 2011-2013) 72 Bảng số 2.18: Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp Công ty (giai đoạn 2011-2013) 76 Bảng số 2.19: Bảng phân tích chi phí sản xuất chung Công ty (giai đoạn 2011-2013) 79 Bảng số 2.20: Bảng phân tích chi phí bán hàng (giai đoạn 2011-2013) 83 Bảng số 2.21: Bảng phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp (giai đoạn 20112013) 87 Bảng 2.22: Bảng phân tích kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh với cách phân loại theo mối quan hệ chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh kinh doanh tổng hợp Thái Bình (giai đoạn 2011-2013) 95 Bảng 2.23: Bảng phân tích chi phí biến đổi Công ty CP Đay kinh doanh tổng hợp Thái Bình (giai đoạn 2011-2013) 92 Bảng 2.24: Bảng phân tích tình hình chi phí cố định Công ty CP Đay Bảng 2.25: Bảng phân tích kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh với cách phân loại theo nội dung kinh tế (giai đoạn 2011-2013) 98 Bảng 2.26: Bảng phân tích chi phí vật tư mua Công ty CP Đay kinh doanh tổng hợp Thái Bình (giai đoạn 2011-2013) 100 Bảng 2.27: Bảng phân tích chi phí tiền lương khoản trích theo lương Công ty CP Đay kinh doanh tổng hợp Thái Bình (giai đoạn 20112013) 103 Bảng 2.28:Bảng phân tích chi phí khấu hao tài sản cố định kì Công ty CP Đay kinh doanh tổng hợp Thái Bình (giai đoạn 2011-2013) 105 Bảng 2.29: Bảng phân tích chi phí dịch vụ mua Công ty CP Đay kinh doanh tổng hợp Thái Bình (giai đoạn 2011-2013) 107 Bảng 2.30: Bảng phân tích chi phí khác tiền Công ty CP Đay kinh doanh tổng hợp Thái Bình (giai đoạn 2011-2013) 108 Bảng 2.31: Bảng tiêu đánh giá tình hình quản trị chi phí sản xuất kinh doanh công ty (Giai đoạn 2011-2013) 110 Bảng số 2.32: Bảng phân tích giá thành lợi nhuận (giai đoạn 2011-2013) (giai đoạn 2011-2013) 90 Bảng 3.1: Chỉ tiêu giá thành lợi nhuận năm tới (2014-2018) 123 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình2.2: Phân hệ tổ chức sản xuất công ty 57 Hình 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất sợi 58 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình công nghệ phân xưởng dệt 59 Hình 2.5: Mô hình cạnh tranh lực lượng thị trường Porer 60 Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty 66 Hình 2.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ 67

Ngày đăng: 03/07/2016, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1,TS. MAI VĂN BIÊN, TS.Phan Kim Chiến (2011), Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB: Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinhdoanh
Tác giả: TS. MAI VĂN BIÊN, TS.Phan Kim Chiến
Nhà XB: NXB: Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2011
2, THS. Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB: Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quảntrị nhân lực
Tác giả: THS. Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB: Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
3, PGS.TS: Phạm Quang Trung (2011), Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB: Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS: Phạm Quang Trung
Nhà XB: NXB: Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2011
4, PGS.TS. Bùi Huy Hoàng (2011), Giáo trình Phân tích doanh nghiệp, NXB:Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS. Bùi Huy Hoàng
Nhà XB: NXB:Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
7, TS. Đặng Vân Nan (2010), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích kinh doanh
Tác giả: TS. Đặng Vân Nan
Nhà XB: NXB: Trường ĐHKinh tế Quốc dân
Năm: 2010
8, TS. Đoàn Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Khoa học quản lí, NXB: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học quản lí
Tác giả: TS. Đoàn Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB: Trường ĐHKinh tế Quốc dân
Năm: 2009
9, Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp - Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp I 10, Tài chính công - Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp" - Trường CĐ Kinh tế Công nghiệp I10, "Tài chính công
5, TS.Nguyễn Hữu Thân (2011), Giáo trình Kế toán doanh nghiệp trong kinh tế thị trường, NXB: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
11, Tài liệu về chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Đay và Kinh doanh Tổng Hợp Thái Bình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w