BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH KIM TRÚC

63 1K 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH KIM TRÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội hiện nay, vật liệu gốm sứ đang là một trong những ngành được nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu nhằm khai thác tối đa các ưu điểm và tính năng để đưa ứng dụng của chúng vào thực tiễn từ những vật dụng thông thường như gốm sứ mỹ nghệ cho đến những vật liệu dùng cho các ngành công nghệ cao như gốm sứ kỹ thuật. Công ty Kim Trúc hiện là nhà sản xuất hàng đầu cho các sản phẩm gốm quy mô nhỏ tại Việt Nam. Với hơn 12 năm kinh nghiệm trong việc phát triển và sản xuất cùng với ba bằng sáng chế quốc tế về công nghệ và thiết bị. Công ty Kim Trúc đã đã khẳng định mình là một chuyên gia trong lĩnh vực này. Được sự cho phép của nhà trường và công ty, em đã hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp tại công ty cùng với rất nhiều kiến thức bổ ích. Trong đó, chúng em đã tìm hiểu được quy trình sản xuất gốm sứ trong chuyên ngành công nghệ hóa học

KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc LỜI CẢM ƠN  Qua trình tìm hiều làm việc Công ty TNHH DV KHKT & SX Gốm Sứ KIM TRÚC , với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình công nhân, nhân viên công ty, chúng em học hỏi rèn luyện chuyên sâu chuyên môn mà ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần, trách nhiệm, tác phong người công nhân Trong suốt trình thực tập, chúng em có hội tiếp xúc trực tiếp với máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hóa chất vận dụng kiến thức Để hoàn thành báo cáo hoàn tất năm học tập rèn luyện trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp Hồ Chí Minh, chúng em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô truyền đạt kiến thức, hướng dẫn chúng em suốt trình học tập Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công Nghệ Hóa Học, đặc biệt giáo viên hướng dẫn cô Nguyễn Hoàng Lương Ngọc bận rộn với công việc thầy bỏ nhiều thời gian công sức để quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt báo cáo Ngoài ra, em xin đặc biệt gửi lời chân thành cám ơn đến gia đình, bạn bè gắn bó, sát cánh nguồn động viên để giúp chúng em hoàn thành tốt báo cáo Do thời gian có hạn nên báo cáo không tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận đóng góp ý kiến bảo quý thầy cô để báo cáo chúng em hoàn thiện Một lần chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Công ty TNHH DV KHKT & SX Gốm Sứ KIM TRÚC, quý thầy cô khoa Công Nghệ Hóa Học Chân thành cảm ơn! SVHD : Nhóm 1 GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc KIM TRUC CERAMICS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KHKT VÀ SẢN XUẤT GỐM SỨ KIM TRÚC Họ tên người nhận xét: Chức danh: Đơn vị công tác: Thời gian thực tập: từ ngày … tháng … năm đến ngày … tháng … năm Địa điểm: Kết đánh giá: STT Họ tên SV Mã số sinh viên Lê Thị Kim Thao 2004120234 Mai Thị Nữ Điểm số Điểm chữ 2004120102 Ghi Nhận xét: …, ngày … tháng … năm 2014 Người nhận xét, đánh giá (Ký, đóng dấu & ghi rõ họ tên) SVHD : Nhóm KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên : Lê Thị Kim Thao Mai Thị Nữ MSSV: 2004120234 2004120102 Nhận xét : Điểm đánh giá: Ngày …….tháng …….năm 2014 GVHD SVHD : Nhóm KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu Kim Truc Ceramics 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Logo thành tựu công ty 11 1.3.1 Logo công ty 11 1.3.2 Thành tựu công ty 11 1.4 Sơ đồ cấu tổ chức 14 1.5 Sản phẩm công ty 16 1.6.1 Sản phẩm mỹ nghệ 16 1.6.2 Sản phẩm gốm kỹ thuật 17 1.6.3 Một số sản phẩm khác 18 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 19 2.1 Nguyên liệu 19 2.1.1 Nguyên liệu dẻo 20 2.1.2 Nguyên liệu không dẻo 21 2.1.3 Các loại nguyên liệu khác 24 2.2 Quy trình sản xuất sở kỹ thuật gốm sứ 25 2.2.1 Tạo khuôn thạch cao 26 2.2.2 Gia công nguyên liệu 30 2.2.3 Tạo hình 41 2.2.4 Nung sơ (nung non sản phẩm) 44 2.2.5 Kiểm tra sản phẩm sau nung non 46 2.2.6 Trang trí 46 SVHD : Nhóm KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc 2.2.7 Phủ men 48 2.2.8 Nung sản phẩm 51 2.2.8 Kiểm tra đóng gói sản phẩm 58 CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG 60 VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở LÒ GỐM 60 3.1 An toàn lao động 60 3.1.1 Dụng cụ bảo hộ lao động 60 3.1.2 An toàn điện 61 3.2 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 61 3.2.1 Khí thải từ lò nung 61 3.2.2 Nước thải 61 3.2.3 Phế phẩm 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN 62 4.1 Kết 62 4.2 Kết luận đề xuất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 SVHD : Nhóm KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học nguyên liệu 21 Bảng 2.2: Thành phần hóa loại tràng thạch 22 Bảng 2.3: Thành phần hóa hoạt thạch 23 Bảng 2.4 Độ bền sốc nhiệt 35 Bảng 2.5 Độ ẩm phối liệu 39 Bảng 2.6 Độ mịn phối liệu 40 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức 14 Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm 25 Sơ đồ 2.2 Quy trình tạo khuôn thạch cao 26 Sơ đồ 2.3 Quy trình gia công phối liệu 30 SVHD : Nhóm KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Logo công ty Kim Trúc 11 Hình 1.2 ARCH OF EUROPE for Quality and Technology in Platinum Category (Frankfurt 2010) 11 Hình 1.3 INTERNATIONAL GOLD STAR for Quality – Paris 2009 13 Hình 1.4 Cúp vàng top 50 sản phẩm hàng đầu hợp chuẩn WTO sở hữu trí tuệ – 200713 Hình 1.5 Các sản phẩm gốm mỹ nghệ 17 Hình 1.6 Các sản phẩm gốm kỹ thuật 17 Hình 2.1 Sự biến đổi thù hình cát quartz 22 Hình 2.2 Điêu khắc tạo mẫu từ thạch cao 27 Hình 2.3 Tạo khuôn silicone 28 Hình 2.4 tạo mẫu nhựa PE 29 Hình 2.5 Tạo khuôn thạch cao 30 Hình 2.5 Máy bơm khử sắt 32 Hình 2.6 Hầm ủ 32 Hình 2.7 Rót hồ thừa 42 Hình 2.8 Rót hồ đăc 43 Hình 2.9 Lò nùng non 45 Hình 2.10 Vẽ màu men 48 Hình 2.11 Nhúng men 50 Hình 2.12 Phun men 50 Hình 2.13 Xối men 51 Hình 2.14 Quét men 51 Hình 2.15 Lò nung tuynen 55 Hình 3.1 Găng tay len 60 Hình 3.2 Khẩu trang 60 Hình 3.3 Bảo hộ lao động 61 SVHD : Nhóm KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội nay, vật liệu gốm sứ ngành nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu nhằm khai thác tối đa ưu điểm tính để đưa ứng dụng chúng vào thực tiễn từ vật dụng thông thường gốm sứ mỹ nghệ vật liệu dùng cho ngành công nghệ cao gốm sứ kỹ thuật Công ty Kim Trúc nhà sản xuất hàng đầu cho sản phẩm gốm quy mô nhỏ Việt Nam Với 12 năm kinh nghiệm việc phát triển sản xuất với ba sáng chế quốc tế công nghệ thiết bị Công ty Kim Trúc đã khẳng định chuyên gia lĩnh vực Được cho phép nhà trường công ty, em hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp công ty với nhiều kiến thức bổ ích Trong đó, chúng em tìm hiểu quy trình sản xuất gốm sứ chuyên ngành công nghệ hóa học SVHD : Nhóm KIM TRUC CERAMICS CHƯƠNG GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu Kim Truc Ceramics - Tên công ty: công ty TNHH Dịch Vụ KHKT Và SX Gốm Sứ Kim Trúc - Tên tiếng anh: Kim Truc Scientific – Technological Service & Manufacturning Co., Ltd - Tên giao dịch: Kim Truc Ceramics - Giấy phép thành lập số 307/GP/TLDN UBND TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 03 tháng 02 năm 1999 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 07086 cấp ngày 06 tháng 02 năm 1999 - Vốn điều lệ: 10 tỷ VNĐ - Giám đốc: Bà Nguyễn Kim Trúc - Trụ sở: lô -15, đường số 3, KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh - Điện thoại: 08 381 52218, Fax: 08 381 52220 - E-mail: kimtruc@hcm.vnn.vn - URL: www.kimtrucceramics.com.vn - Thời gian hoạt động: 17 năm - Lĩnhvực hoạt động:  Dịch vụ KHKT chuyên ngành gốm sứ  Sản xuất gốm sứ mỹ nghệ  Sản xuất gốm kỹ thuật phục vụ ngành dệt, hóa học, kỹ thuật - Tổng cán bộ, công nhân viên:  Cán khoa học: 35 người  Công nhân: 1000 người 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công Ty TNHH Dịch Vụ KHKT Và SX Gốm Sứ Kim Trúc thành lập vào ngày tháng năm 1999 Công ty thiết lập sáng kiến bà Nguyễn Thị Kim Trúc người sáng lập kiêm Giám đốc công ty Công ty Kim Trúc nhà sản xuất hàng đầu cho sản phẩm gốm quy mô nhỏ Việt Nam Với 12 năm kinh nghiệm việc phát triển sản xuất với SVHD : Nhóm KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc ba sáng chế quốc tế công nghệ thiết bị, Kim Trúc khẳng định chuyên gia lĩnh vực Thông qua ba địa điểm sản xuất diện tích 10.600 m² đến 70.000 m², Kim Trúc trở thành nhà sản xuất lớn Việt Nam với lực sản xuất hàng ngày lên đến 170.000 sản phẩm (xấp xỉ 30 triệu sản phẩm năm) Để đáp ứng yêu cầu khách hàng, Kim Trúc có biên chế 1.700 nhân viên nhà khoa học giảng viên đại học chuyên lĩnh vực gốm sứ, hóa học, vật lý, học nghệ thuật Đội ngũ nhân viên đối phó với khách hàng nói tiếng Anh tiếng Pháp Kim Trúc tâm mạnh mẽ với kỳ vọng vào hài lòng khách hàng Bằng cách vẽ tất sản phẩm tay với kỹ thuật đặc biệt, Kim Trúc đảm bảo không chất lượng tốt mà giá trị nghệ thuật cho khách hàng 90% sản phẩm xuất sang thị trường khó tính nước châu Âu Pháp, Anh, Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Vương quốc Bỉ, Ý Tây Ban Nha Phần lại 10% cung cấp cho ngành công nghiệp luyện kim hóa chất Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan v.v… thị trường nước Thông qua mạng lưới phân phối rộng khắp toàn cầu, Kim Trúc đối tác tập đoàn tiếng như: ALCARA (France) ARGUYDAL (France) IKEA (Sweden) JOKER AG/SA (Switzerland) PRIME (France) The WALT DISNEY Company (U.S.) WADE CERAMICS (UK) WARNER BROS Entertainment, Inc (U.S.) SVHD : Nhóm 10 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc 2.2.7.2 Chuẩn bị men frit Hỗn hợp nguyên liệu men frit nghiền máy nghiền bi sứ đến độ mịn gần qua hết sang 10000 lỗ/cm2, Men frit dể lắng nên cần cho lượng khoảng 10% cao lanh vào men Ngoài thêm lượng chất điện giải keo hữu CMC (tổng hợp 0,2 – 0,5%) vào men để chống lắng tăng tốc độ bám dính lớp men vào mộc Tỷ trọng men frit 1,65 -1,85 2.2.7.3 Tráng men Trước tráng men sản phẩm cần thổi bụi, lau vết dầu mỡ bề mặt kiểm tra vết nứt sản phẩm dầu hỏa Phần sản phẩm không cần tráng men phủ hỗn hợp paraffin với dầu hỏa, lau men chỗ không cần tráng vật liệu mút mềm ẩm Ngoài ra, bề mặt sản phẩm cần làm ẩm (phun mù) trước tráng men Đối với xương sứ sành nung sơ tráng men, độ hút nước cần phải lớn 12%, độ hút nước xương nhỏ men cần đặc có thêm keo hữu vào tăng độ bám dính Tùy theo hình dạng tính chất sản phẩm tráng men, tùy theo yêu cầu suất tráng men mà người ta dùng phương pháp tráng men khác  Nhúng men Sản phẩm nhúng vào thùng men cần lắc nhẹ để tránh vết men đọng tránh bọt khí nằm lớp men, sau sản phẩm nhấc cách đồng nhanh chóng Thời gian nhúng men phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ làm ẩm bề mặt sản phẩm, chiều dày lớp men cần có tỷ trọng men Việc trì ổn định tỷ trọng men theo thời gian điều cần thiết phương pháp nhúng SVHD : Nhóm 49 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc a Hình 2.11 Nhúng men  Phun men Men áp lực không khí cao (4-6 bar) biến thành bụi phun thẳng vào bề mặt sản phẩm, bám bề mặt thành lớp mỏng Hình 2.12 Phun men  Xối men Phương pháp thường dùng để tráng thủ công bang chuyền SVHD : Nhóm 50 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc Hình 2.13 Xối men  Quét men, chấm men: phương pháp thủ công, dung cọ để quét men lên sản phẩm, lẫn Dụng cọ nhỏ để chấm chi tiết nhỏ, hoa văn… dùng sản xuất gốm mỹ nghệ Hình 2.14 Quét men 2.2.8 Nung sản phẩm Nung khâu quan trọng sản xuất gốm sứ Nó ảnh hướng định đến chất lượng giá thành sản phẩm Sản phẩm gốm sứ nung đến kết khối, trình nung bất thuận nghịch không đạt cân pha SVHD : Nhóm 51 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc Khi nung sản phẩm đến nhiệt độ xác định xảy trình kết khối trình giảm diện tích bề mặt tiếp xúc phân tử vật chất xuất mối liên kết hạt, biến lỗ xốp vật liệu để hình thành khối vật thể khác với thể tích bé Quá trình giảm diện tích bề mặt diễn đồng thời với xuất hay tăng cường mối liên kết hạt tác dụng áp suất nhiệt độ Các dấu hiệu đặc trưng kết khối:  Giảm thể tích thể độ co ngót sản phẩm, tỷ khối sản phẩm tăng  Sản phẩm rắn lại: độ bền học tăng cao, độ hút nước giảm xuống 2.2.8.1 Quy trình thiết bị nung Toàn trình gia nhiệt sản phẩm gốm sứ với chế độ thích hợp, từ nhiệt độ thường nhiệt độ cao (nhiệt độ nung) sau làm nguội môi trường nung cần thiết Nhớ đó, vật liệu kết khối rắn chắc, không bị biến dạng có tính chất cần thiết khác phù hợp yêu cầu sử dụng Các biến đổi hóa lý quan trọng xảy nung chủ yếu trạng thái rắn pha lỏng với độ nhớt cao, đồng thời xảy kết khối Nung sứ mỹ nghệ thường dung lo tuynen Quá trình nung thường chia làm làm giai đoạn sau:  Giai đoạn chuyển tiếp: 25 đến 3000C Đây giai đoạn tách nước liên kết vật lý sản phẩm, gọi giai đoạn sấy Trong giai đoạn tốc độ nâng nhiệt lớn nước lòng vật liệu chưa thoát kịp tăng áp suất dẩn đến nứt, nổ sản phẩm Vì tốc độ nâng nhiệt giai đoạn phải đủ chậm Môi trường nung oxi hóa  Giai đoạn nâng nhiệt: 300 đến 9500C Giai đoạn gọi giai đoạn đốt nóng Trong sản phẩm xảy trình tách nước hóa học, cháy hợp chất hữu cơ, phân giải hợp chất cacbonat Giai đoạn nâng nhanh nhiệt độ giai đoạn trước mà đảm bảo an toàn cho sản phẩm nung Môi trường nung non trì oxy hóa  Giai đoạn hãm nhiệt oxy hóa 950 đến 10500C Đây giai đoạn quan trọng trình nung, giai đoạn phải thực tốt để giai đoạn khử đạt hiệu cao Mục đích hãm nhiệt với tốc độ nâng nhiệt độ chậm phản ứng phân hủy có đủ thời gian để kết thúc hoàn toàn, SVHD : Nhóm 52 GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc KIM TRUC CERAMICS đồng thời nhiệt độ vị trí khác lò đồng trước vào giai đoạn khử  Giai đoạn khử: 1050 đến 12500C Khi lò đạt nhiệt độ 10500C môi trường nung phải chuyển dần từ oxy hóa sang môi trường khử Đầu tiên khử nhẹ, sau khử đậm dần cuối giai đoạn Tốc độ nâng nhiệt giai đoạn phải đủ chậm phản ứng oxi hóa – khử cần thiết xảy triệt để Việc tạo môi trường khử thực cách điều chỉnh tỷ lệ nhiên liệu không khí cháy cho trình cháy dư nhiên liệu, thiếu oxi Khi sản phẩm cháy tạo lượng khí CO định, chất khử hiệu cho phản ứng oxy hóa – khử Hàm lượng CO sản phẩm cháy 2-6% Giai đoạn lửa khử bắt đầu nhiệt độ 10500C đến 12500C lúc xương sứ xốp, men chưa bắt đầu chảy Các chất khử (khi cháy) ngấm sâu xương để khử Fe3+ màu vàng sang Fe2+ màu xanh nhạt khử muối sunfat lẫn xương mộc thạch cao, phèn vàng, thành muối sunfit dể bị phân hủy 4Fe2O3  4FeO + O2 Fe2O3 + CO  FeO +CO2 2Fe(SO4)3 + 2CO  4FeSO4 + 2CO2 + SO3 2FeSO4 + 2CO  FeSO3 + 2CO2 + SO3 FeSO3 + CO  FeS + SO2 + CO2 2FeS + 3O2  2FeO + 2SO2 FeO hình thành phản ứng với SiO2 tạo hợp chất silicat nóng chảy nhiệt độ thấp, qua hạ thấp nhiệt độ tạo nên pha thủy tinh, giúp gốm sứ kết khối tốt Fayalit (2FeO.SiO2 – nhiệt độ nóng chảy 12050C) 2FeO + SiO2  2FeO.SiO2 Hợp chất ơtecti fayalit (2FeO.SiO2) – wustit (FeO) (nhiệt độ nóng chảy 11770C) SVHD : Nhóm 53 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc Giai đoạn lửa khử nên trì thành phần khí lò: CO2 = 15÷17% O2=0,5÷ 1% chất khử đến 6% thời gian khử từ đến tùy thuộc theo phối liệu nhiều hay sắt sản phẩm dày hay mỏng Cần tạo thời gian để chất khử thấm sâu vào phối liệu kết thúc trình khử nhiệt độ xương chưa kết khối men chưa chảy mềm Ở môi trường khử muối sunfat dể bị phân hủy môi trường oxy hóa Nếu sunfat không phân hủy hết nhiệt độ cao bị phân hủy thoát khí SO2 làm thành bọt sản phẩm Thời gian để tăng nhiệt giai đoạn khoảng tùy theo hình dáng sản phẩm  Giai đoạn lưu nhiệt 12500C Trong giai đoạn tốc độ tăng nhiệt độ nung chậm Vào cuối giai đoạn, lớp men bề mặt sản phẩm đả chảy dàn đạt độ bóng cao, sản phẩm nung kết khối hoàn toàn Nếu môi trường nung tiếp tục trì môi trường khử tàn cacbon sinh phản ứng 2CO  CO2 + C bám vào bề mặt men làm cho men trở nên xám, gọi men bị “ám khói” Nếu môi trường nung chuyển sang môi trường oxy hóa phản ứng oxy hóa – khử oxyt sắt diễn theo chiều ngược lại tạo Fe2O3 làm vàng sản phẩm Tại nhiệt độ nung cao sản phẩm lưu nhiệt khoảng ÷  Giai đoạn làm lạnh Gốm sứ trình nung đến nhiệt độ kết khối trình sứ hóa hoàn chỉnh ta tiến hành làm lạnh đến nhiệt độ trời Khi làm lạnh cần ý đến xương men làm lạnh Các sản phẩm gốm sứ đơn giản mỏng tốc độ nâng nhiệt nguy hiểm trình làm lạnh, gây nứt hàng loạt Quá trình làm lạnh sản phẩm chia làm ba giai đoạn:  Giai đoạn thứ nhất: Từ nhiệt độ ngừng lửa đến 9000C làm lạnh nhanh  Giai đoạn thứ hai: Từ 9000C đến 5000C phải làm lạnh chậm Tùy theo kích thước sản phẩm dung tích lò mà ta rút tốc độ hạ nhiệt hợp lý  Giai đoạn thứ ba: Từ 5000C đến nhiệt độ trời hạ nhiệt độ nhanh SVHD : Nhóm 54 GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc KIM TRUC CERAMICS Thời gian làm lạnh khoảng Hình 2.15 Lò nung tuynen Thiết bị nung:  Lò tuynen: Lò tuynen loại lò tiên tiến nay, lò giới hóa tự động hóa cao 1-Tường lò; 2- Lò hút khí thải; 3- Vòi phun lửa; 4- Lỗ thổi không khí lạnh; 5- lỗ hút không khí nóng; 6-Không khí lạnh; 7- Mương khói; 8- Chân ống khói; 9- Đường ray; 10- Sản phẩm vào lò nên sử dụng phổ biến ngành gốm sứ toàn giới Hình 2.16 Cấu tạo lò tuynen SVHD : Nhóm 55 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc  Cấu tao: Lò tuynen đường hầm dài từ 25m đến 150m Chia làm ba vùng nhiệt độ: vùng sấy, vùng nung vùng làm lạnh Đáy lò đường ray (9) Xe nung di chuyển đường ray từ đầu lo(10) đến cuối lò máy đẩy thủy lực với tốc độ 1,6m/h đến 2,5m/h Khi đẩy xe nung vào đầu lò ta có xe thành phẩm cuối lò lò vận hành liên tục 7200h/năm  Nguyên lý: Lò tuynen vận hành theo nguyên lí: Sản phẩm di chuyển lửa đứng yên Đường cong nhiệt độ ba vùng thành lập theo yêu cầu sản phẩm Đường cong cố định suốt trình lò vận hành Các điều kiện môi trường ổn định Môi trường khử, oxy hóa, trung tính phù hợp với đường cong nhiệt độ Sản phẩm từ đầu lò qua giôn đến cuối lò biến thành thành phẩm có chất lượng đồng  Ưu, khuyết điểm: Lò tuynen loại lò có suất cao nhất, chất lượng đồng tốt Lò dễ khí hóa tự đọng hóa nên điều kiện lao động không nặng nhọc Tuy nhiên vốn đầu tư lớn, nhiên liệu phải thật tốt ổn định Lò có quy trình nung ổn định nên phù hợp cho sở lớn sản xuất chuyên mặt hàng có số lượng lớn Lò đốt chạy liên tục 24h/ngày, 365ngày/năm Nếu ngừng chừng tốn nhiều Do không phù hợp với sản xuất hộ gia đình công ty nhỏ Hình 2.16 Giản đồ nung chín sản phẩm SVHD : Nhóm 56 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc 2.2.8.2 Các yếu tố ảnh hướng đến trình nung  Thành phần hóa học: Trong trình nung, sản phẩm xảy phản ứng hóa học phức tạp oxit axit oxit bazo Thành phần hóa học phối liệu yếu tố quan trọng định nhiệt độ nung khoảng kết khối  Kích thước thành phần hạt: Kích thước thành phần hạt có tác dụng đến việc xếp hạt vật chất sản phẩm lúc tạo hình mà nhân tố quan trọng ảnh hướng đến trình kết khối Nói chung kích thước hạt bé, phối liệu kết khối bé, kích thước hạt đạt cỡ mong muốn hạ nhiệt độ xuống 30 - 35ᵒC Khi kết khối có mặt pha lỏng, kích thước hạt phối liệu ảnh hưởng đáng kể đến độ hòa tan hạt rắn pha lỏng dẫn đến thay đổi mạnh tính chất pha Kết làm thay đổi tính chất sản phẩm  Mật độ bán thành phẩm: Độ đặc sít hạt nói riêng sản phẩm nói chung có ảnh hưởng đến trình kết khối, mật độ cao trình kết khối thuận lợi, điều đạt ép sản phẩm bán khô với lực ép lớn  Nhiệt độ nung thời gian lưu: Nhiệt độ nung cực đại thời gian lưu yếu tố bản, ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm thành phần hóa học phối liệu định Tùy thành phần hóa học mà tượng kết khối nói chung hay phẩn ứng hóa học cấu tử riêng lẽ nói riêng xảy trạng thái rắn giai đoạn đầu pha lỏng giai đoạn sau Lượng pha lỏng tạo đặc biệt tính chất pha lỏng định điều kiện nung Nếu lượng pha lỏng tăng chậm ti nhs chất thay đổi theo nhiệt độ từ từ pha lỏng loại thủy tinh dài, phối liệu có khoảng kết khối rộng nên nung dễ dàng, chất lượng tiêu huẩn sản phẩm dễ đạt theo mong muoonsngay chênh lệch nhiệt độ lò nung lớn Ngược lại phối liệu lúc nung pha thủy tinh tăng nhanh tính chất thay đổi mạnh tăng hay giảm nhiệt độ - pha lỏng loại thủy tinh ngắn khó nung, sản phẩm nung khó đạt tiêu mong muốn Nhiệt độ nung hợp lý tính toán biết thành phần hóa học tốt xác định thực nghiệm nghiên cứu mẫu nhỏ SVHD : Nhóm 57 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc Chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào thời gian lưu, thời gian lưu ngắn hay dài, làm thay đổi tính chất sản phẩm Thực nghiệm cho thấy rằng: với phối liệu có khoảng kết khối hẹp nên nung nhiệt độ nung thấp nhiệt độ nung lý thuyết khoảng 20 - 30ᵒC kéo dài thời gian lưu nhiệt độ lâu ngược lại  Tốc độ thay đổi nhiệt độ: Tốc độ nâng nhiệt lúc nung sản phẩm gốm phụ thuộc vào trình biến đổi cấu tử phối liệu theo nhiệt độ đặc tính sản phẩm, tùy thành phần khoáng vật, phối liệu mà ứng với khoảng nhiệt độ thích hợp xẩy trình: biến đổi thù hình, thu nhiệt, tỏa nhiệt, kết khối, xuất pha lỏng,… Ứng với trình sản phẩm có trạng thái khác nhau: cấu trúc thay đổi, lực liên kết chúng khác Nếu nâng tốc độ không hợp lý sản phẩm bị khuyết tật  Môi trường khí: Trong trình nung sản phẩm, mối trường khí giữ vai trò quan trọng thay đổi thành phần hóa dần đến thay đổi tính chất sản phẩm  Vai trò chất khoáng hóa Vai trò khoáng hóa đặc biết phát huy tốt tác dụng gốm đặc biệt Trong công nghiệp gốm sứ, chất khoáng hóa có vai trò thúc đẩy trình kết khối, cải thiện tính chất sản phẩm theo ý muốn Cơ chế phản ứng chất khoáng hóa phối liệu chưa chứng minh cách rõ ràng tác dụng rát thỏa đáng nhiều trường hợp đạt kết tốt Tổng quát lên có tác dụng sau:  Thúc đẩy trình biến đổi thù hình, phân hủy khoáng nguyên liệu làm tăng khả khuếch tán vật thể phối liệu trạng thái rắn  Cải thiện khả kết tinh pha tinh thể tạo thành sau nung, làm tăng hàm lượng hay kích thước  Cải thiện tính chất sản phẩm: tăng độ bền cơ, nhiệt, điện,… đồng thời hạ thấp nhiệt độ nung 2.2.8 Kiểm tra đóng gói sản phẩm Sản phẩm sau nung thành phẩm chuyển đến phận kiểm tra đóng gói sản phẩm SVHD : Nhóm 58 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc Tại phận kiểm tra công nhân so sánh hàng với mẫu sai khác 80% mang trở sửa chửa, phận sửa chữa chủ yêu phận tráng men, thường sảng phẩm thường có mà nhạt hay màu không công nhân dùng cọ để quét lên che lấp phần nhạt màu sau phun màng men mỏng nung lại Những sản phẩm bị loại bỏ chủ yếu sản phẩm bị dính men phần đáy bị dính men vào sữa chữa đươc Sản phẩm kiểm tra đếm số lượng đóng gói bao nilon chuyên dụng để tránh sản phẩm bị vận chuyển đóng gói vào hộp để giao cho khách hàng SVHD : Nhóm 59 GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc KIM TRUC CERAMICS CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở LÒ GỐM 3.1 An toàn lao động 3.1.1 Dụng cụ bảo hộ lao động Công việc lò gốm đa phần lao động chân tay khiêng vác nên an toàn lao động có vai trò đặc biệt quan trọng Vì công ty KIM TRÚC trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân để đảm bảo an toàn sức khỏe cho anh em công nhân Dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân khiêng vác nguyên liệu từ kho hàng, chuyển nguyên liệu vào cối nghiềng, … Hình 3.1 Găng tay len Ở lò gốm có nhiều bụi từ đất,… Vì để bảo vệ hô hấp công ty trang bị trang cho công nhân để giảm bớt bụi khí thải Hình 3.2 Khẩu trang Công nhân trang bị đồng phục bảo hộ lao động giày trình lao động SVHD : Nhóm 60 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc Hình 3.3 Bảo hộ lao động 3.1.2 An toàn điện Điện lò gốm chủ yếu sử dụng để hoạt động máy nghiền bi, máy lọc từ, động khuấy trộn, máy khuấy men, máy mài, máy cắt … Các công tắc điều khiển bao bọc lớp mủ chắn tránh tay chạm trực tiếp vào công tắc Tay cầm máy xoay tạo hình gắn lớp nhựa cách điện đảm bảo an toàn cho thợ tạo hình Các đường dây dẫn điện lắp cố định phía với khoảng cách an toàn cho công nhân 3.2 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 3.2.1 Khí thải từ lò nung Khí thải từ lò nung chủ yếu khói, bụi số chất bốc men chín Lò nung lắp đặt hệ thống ống khói cao để khí thải không phân tán thấp phía xung quanh nhà dân gần khu lò gồm đảm bảo đến mức thấp ảnh hưởng đến sức khỏe người 3.2.2 Nước thải Nước thải ít, chủ yếu nước rửa tay chân sau tạo hình tráng men Nước thải chứa chủ yếu nước đất sét không ảnh hưởng nhiều đến môi trường Ở công ty nước dẫn xuống hố lắng độg đất lại đáy hố 3.2.3 Phế phẩm Phế phẩm lò sau giai đoạn nung sản phẩm không đạt khâu kiểm tra thành phẩm Những chậu bị vỡ trước giai đoạn cho vào lò nung Những mảnh vỡ tận dụng để trộn lại vào phần làm đất làm gạch cửa lò nung SVHD : Nhóm 61 GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc KIM TRUC CERAMICS CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết Sau trình thực tập, chúng em thu kết sau:  Có hiểu biết định gốm sứ  Nắm quy trình sản xuất gốm sứ  Vận dụng kiến thức học, kết hợp thực tế sản xuất, học tập thêm kiến thức lực thực hành từ cán hướng dẫn để hiểu rõ thực tương đối thành thạo thao tác vận hành quy trình sản xuất thành phẩm gốm sứ 4.2 Kết luận đề xuất Qua tìm hiểu thực nghiệm công ty TNHH Dịch Vụ KHKT Và SX Gốm Sứ Kim Trúc, chúng em nhận thấy gốm sứ mỹ nghệ kỹ thuật công ty Kim Trúc có chất lượng tốt Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn lao động tăng sản lượng, chất lượng gốm sứ, chúng em có số đề xuất sau: Quản lý chấp hành nghiêm ngặt quy trình bảo hộ lao động an toàn lao động Cải tiến thiết bị, tự động hóa dây chuyền sản xuất Tìm kiếm nhà cung cấp nguyên liệu có chất lượng tốt giá thành rẻ để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm SVHD : Nhóm 62 KIM TRUC CERAMICS GVHD : Nguyễn Hoàng Lương Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Chiểu (2006), “Kỹ thuật sản xuất gốm sứ” Huỳnh Đức Minh – Nguyễn Thành Đông (2009), “Công nghệ gốm sứ” TS Lê Văn Thanh, KS Nguyễn Minh Phương (2004), Công nghệ sản xuất chất màu gốm sứ, Nhà xuất xây dựng Hồ Thị Ngọc Sương (2012), Bài giảng công nghệ gốm sứ, Đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM Tài liệu phòng Tổ chức phòng kế toán phòng kỹ thuật cty gốm sứ Kim Trúc SVHD : Nhóm 63

Ngày đăng: 02/07/2016, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan