1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu NHÂN GIỐNG IN VITRO LAN HOÀNG THẢO kèn

83 1.2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC HUỲNH PHƯỚC LỄ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO LAN HOÀNG THẢO KÈN (Dendrobium lituiflorum) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC HUẾ, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO LAN HOÀNG THẢO KÈN (Dendrobium lituiflorum) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Cán hướng dẫn: PGS TS TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG HUẾ, 2016 Sinh viên thực hiện: HUỲNH PHƯỚC LỄ Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu đồ án trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa công bố công trình khác Những tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Nếu có sai sót, xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Huế, tháng năm 2016 Tác giả Huỳnh Phước Lễ SVTH: Huỳnh Phước Lễ Đồ án tốt nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Công nghệ Sinh học, Bộ môn Sinh học Ứng dụng trường Đại học Khoa học Huế, Viện Công nghệ Sinh học – Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trương Thị Bích Phượng trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Đức Tuấn anh chị em phòng Sinh lý – Di truyền, môn Sinh học Ứng dụng quan tâm giúp đỡ Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên ủng hộ giúp đỡ suốt trình thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 SVTH: Huỳnh Phước Lễ Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC SVTH: Huỳnh Phước Lễ Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT BAP : Benzyl amino purine CS : Cộng CW : Nước dừa DNA : Deoxyribonucleic acid KIN : 6-furfurryl-aminopurine IBA : Indole-3-butyric acid IAA : β-indoleacetic acid MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-Naphthaleneacetic acid KTS : Kích thích sinh trưởng T : Protocorm like body PLB : Vacin Went (1949) VW SVTH: Huỳnh Phước Lễ Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG Bảng Tóm tắt giai đoạn phát triển lịch sử nhân giống lan 17 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến tỉ lệ sống hạt lan Ảnh hưởng BAP đến khả nảy mầm in vitro Ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh protocorm Ảnh hưởng KIN đến khả nhân nhanh protocorm Ảnh hưởng NAA đến khả nhân nhanh protocorm Ảnh hưởng kết hợp BAP NAA đến khả nhân nhanh protocorm Ảnh hưởng saccharose đến khả nhân nhanh protocorm Ảnh hưởng lượng mẫu tối ưu dùng cho nuôi cấy lắc Ảnh hưởng KIN đến khả nhân nhanh chồi Ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi Ảnh hưởng IBA đến khả tạo rễ Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ Ảnh hưởng loại giá thể khác đến khả sống sót in vitro 27 29 31 34 36 39 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 SVTH: Huỳnh Phước Lễ TRANG 42 45 48 51 54 57 59 Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH SỐ HÌNH TÊN HÌNH Hình 3.1 Ảnh hưởng in vitro Hình 3.2 Biểu đồ ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh protocorm 32 Hình 3.3 Ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh protocorm 33 Hình 3.4 Biểu đồ ảnh hưởng KIN đến khả nhân nhanh protocorm 34 Hình 3.5 Ảnh hưởng KIN đến khả nhân nhanh protocorm 35 Hình 3.6 Biểu đồ ảnh hưởng NAA đến khả nhân nhanh protocorm 37 Hình 3.7 Ảnh hưởng NAA đến khả nhân nhanh protocorm 38 Hình 3.8 Biểu đồ ảnh hưởng kết hợp BAP NAA đến khả nhân nhanh protocorm 39 Hình 3.9 Ảnh hưởng kết hợp BAP NAA đến khả nhân nhanh protocorm 41 Hình 3.10 Biểu đồ ảnh hưởng saccharose đến khả nhân nhanh protocorm 42 Hình 3.11 Ảnh hưởng saccharose đến khả nhân nhanh protocorm 44 Hình 3.12 Biểu đồ ảnh hưởng lượng mẫu tối ưu đến khả nhân nhanh protocorm 45 Hình 3.13 Ảnh hưởng lượng mẫu tối ưu dùng cho nuôi cấy lắc 47 Hình 3.14 Ảnh hưởng KIN đến khả nhân nhanh chồi 50 Hình 3.15 Ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi 53 Hình 3.16 Ảnh hưởng IBA đến khả tạo rễ 56 Hình 3.17 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ 58 Hình 3.18 Ảnh hưởng loại giá thể khác đến khả sống sót in vitro 60 SVTH: Huỳnh Phước Lễ BAP đến khả TRANG nảy mầm 30 Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, phong lan nhóm cảnh ưa chuộng Hoa phong lan nhiều người yêu thích đa dạng vẻ đẹp mùi hương, số loài lan có tác dụng dược liệu lan Kim tuyến Điểm bật phong lan có nhiều màu sắc rực rỡ, số loài như: Giã hạc, Hồ điệp, Long tu,… loài phong lan đẹp, trồng mang lại giá trị cảnh quan kinh tế cao, bật số loài Hoàng thảo Kèn ưa chuộng Hoàng thảo Kèn có tên khoa học Dendrobium lituiflorum Lindl., loài lan tuyệt đẹp quý loài hoa sai hoa, nở nhiều hoa to - cm, mọc chùm - mắt đốt thân đến ngọn, phát sinh từ thân trụi cũ Cây nở hoa từ cuối mùa đông đến mùa xuân, thơm, lâu tàn có giá trị kinh tế cao Hiện nay, tự nhiên khó tìm thấy loài hoa bị săn lùng nhiều vẻ đẹp chúng Ở số nơi giới loài hoa đưa vào diện bảo vệ nghiêm ngặt Nước ta may mắn vùng đất tạo hóa ban cho loài Hoàng thảo Kèn Chúng phân bố chủ yếu khu vực Lai Châu, Sơn La biện pháp bảo vệ kịp thời lâm vào nguy tuyệt chủng tự nhiên Ngoài ra, việc nhân giống Hoàng thảo Kèn phương pháp truyền thống cho hiệu không cao, chất lượng giống không đảm bảo Vì vậy, không đáp ứng đủ nhu cầu cho người tiêu dùng nước xuất Việc ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro vào trình nhân giống lan vấn đề quan tâm nghiên cứu Kỹ thuật giải vấn đề khó khăn gặp phải việc bảo tồn nhân giống lan SVTH: Huỳnh Phước Lễ Đồ án tốt nghiệp 10 Hoàng thảo Kèn mà giúp chủ động sản xuất số lượng lớn giống có chất lượng cao, đồng bệnh Tuy nhiên, Việt Nam chưa có công trình tiến hành nghiên cứu nhân giống in vitro lan Hoàng thảo Kèn Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc phân loại xác định khu vực phân bố Hoàng thảo Kèn Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài “nghiên cứu nhân giống in vitro lan Hoàng thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum)”, góp phần bảo tồn loài hoa quý củng làm tiền đề cho việc cung cấp giống cho sản xuất SVTH: Huỳnh Phước Lễ Đồ án tốt nghiệp b a c SVTH: Huỳnh Phước Lễ 69 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.16 Ảnh hưởng IBA đến khả hình thành phát triển rễ sau tuần a Rễ hình thành phát triển môi trường bổ sung 0,3 mg/l IBA b Rễ hình thành phát triển môi trường bổ sung 0,6 mg/l IBA c Rễ hình thành phát triển môi trường bổ sung 0,9 mg/l IBA SVTH: Huỳnh Phước Lễ 70 Đồ án tốt nghiệp 71 d Rễ hình thành phát triển môi trường bổ sung 1,2 mg/l IBA 3.4.2 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro Để nghiên cứu ảnh hưởng NAA lên khả tạo rễ, cấy chuyển chồi thu từ thí nghiệm lên môi trường có nồng độ NAA thay đổi từ 0,2 – 0,8 mg/l Kết khảo sát ảnh hưởng NAA đến khả hình thành phát triển rễ từ chồi in vitro trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Ảnh hưởng NAA đên khả hình thành phát triển rễ sau tuần Nồng độ NAA (mg/l) Số rễ (rễ/chồi) Chiều dài rễ (cm) 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 3,00c 4,50ab 4,67ab 5,50a 3,67bc 1,63b 2,02ab 2,13ab 2,68a 2,22ab Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p

Ngày đăng: 02/07/2016, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w